PHIEU_KHAO_SAT_SO_1_23812a1a15

9 4 0
PHIEU_KHAO_SAT_SO_1_23812a1a15

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

PHIẾU KHẢO SÁT SỐ Dành cho cán bộ, công chức, viên chức Thực Thông tư số 03/2018/TT-BTP ngày 10/3/2018 Bộ trưởng Bộ Tư pháp ban hành Bộ tiêu chí đánh giá hiệu cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật; nhằm khảo sát, đánh giá hiệu tác động công tác phổ biến, giáo dục pháp luật xã hội; từ đề xuất giải pháp tăng cường hiệu công tác thời gian tới, tiến hành thực khảo sát qua phiếu cán bộ, công chức, viên chức Đề nghị ông (bà) cho biết ý kiến thông qua việc trả lời câu hỏi bằng cách tích vào lựa chọn thích hợp: - Đối với câu hỏi có sẵn phương án trả lời, lựa chọn nhiều phương án khác 01 câu hỏi - Đối với câu hỏi khơng có sẵn phương án trả lời, đề nghị ông (bà) cho biết ý kiến cụ thể (nếu có) I THƠNG TIN CHUNG VỀ NGƯỜI ĐƯỢC KHẢO SÁT Tên quan làm việc (ghi rõ): …………………………………………………… Độ tuổi:  Dưới 30 tuổi  30- 45 tuổi  45-60 tuổi Giới tính: Nam  Trình độ văn hố:  Tốt nghiệp phổ thông Nữ   Trên đại học  Đại học, cao đẳng Trình độ khác :… Thâm niên công tác:  Dưới năm  - 10 năm  10 - 20 năm  Trên 20 năm Chức vụ nay:  Cấp Vụ tương đương  Cấp sở tương đương  Cấp phòng tương đương  Chức vụ khác: II MỨC ĐỘ TỰ HỌC TẬP, CHỦ ĐỘNG TÌM HIỂU PHÁP LUẬT Câu Khi có vấn đề thắc mắc liên quan đến pháp luật, ông (bà) thường làm để giải vấn đề đó?  Tự tìm hiểu sách, báo, văn pháp luật để giải  Hỏi cán quyền địa phương sở 3  Nhờ tư vấn pháp luật (luật sự, hòa giải viên, trợ giúp viên pháp lý  Tới quan có thẩm quyền giải tranh chấp  Thơng qua trao đổi, sinh hoạt buổi sinh hoạt đoàn thể, tổ dân phố, khu dân cư, câu lạc pháp luật  Thông qua kênh, chương trình, chuyên mục giải đáp pháp luật quan truyền thông, quan quản lý nhà nước  Hình thức khác:…………………………………………………………………… Câu Trong sống cơng việc, ông (bà) thường quan tâm đến lĩnh vực pháp luật sau đây? Rất quan tâm Quan tâm Không quan tâm Pháp luật hình    Pháp luật dân    Các quy định pháp luật chế độ sách    Pháp luật đất đai    Pháp luật lao động (bảo hiểm, hợp đồng lao động, quyền, nghĩa vụ người lao động, an toàn lao động, tranh chấp lao động……)    Pháp luật chế độ an sinh xã hội, bảo hiểm, y tế    Pháp luật khiếu nại, tố cáo    Pháp luật thuế    Lĩnh vực pháp luật Các văn pháp luật khác Ghi cụ thể……………………………………………………… Câu Theo ông/bà, hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật tại quan, đơn vị, địa bàn sinh sống được thực nhằm mục đích gì?  Trang bị kiến thức pháp luật cho cán bộ, nhân dân  Ngăn ngừa, hạn chế thấp vi phạm pháp luật không hiểu biết pháp luật  Nâng cao hiểu biết giáo dục ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, nhân dân  Thực trách nhiệm Nhà nước bảo đảm quyền thơng tin pháp luật  Góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước, quản lý xã hội  Ý kiến khác (nếu có) Câu Ông (bà) tham gia lớp tập huấn kiến thức pháp luật, nghiệp vụ phổ biến, giáo dục pháp luật quan tổ chức ? Kiến thức pháp luật Nghiệp vụ phổ biến, giáo dục pháp luật  Bộ Tư pháp  Sở Tư pháp  Cơ quan, đơn vị nơi làm việc  Cơ quan, đơn vị nơi làm việc  Cơ quan khác……………………  Cơ quan khác……………………… Câu Đề nghị ông (bà) cho biết việc tổ chức bồi dưỡng tập huấn kiến thức pháp luật, nghiệp vụ phổ biến, giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức, viên chức mức độ phù hợp, hiệu quả? Định kỳ Thời gian  Tháng/lần  1-2 ngày/lần  Quý/lần  2-3 ngày/lần  tháng/lần  3-4 ngày/lần  năm/1 lần  4-5 ngày  Ý kiến khác ……………………  Ý kiến khác……………………… Câu Ông (bà) thấy loại tài liệu phổ biến, giáo dục pháp luật hữu ích cho q trình nghiên cứu, tìm hiểu pháp luật? Hình thức PBGDPL Hiệu Khó Khơng trả lời hiệu Sách tìm hiểu pháp luật Đề cương, tài liệu giới thiệu văn pháp luật Đặc san giới thiệu văn pháp luật Tiểu phẩm, clip pháp luật Sách hỏi đáp, tình pháp luật Tài liệu khác, ghi cụ thể:…………………………………………………………………… Câu Ông (bà) đánh mức độ hiệu hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật tại quan, đơn vị, địa phương đây? Hình thức PBGDPL Hiệu Khơng hiệu Khó trả lời Họp báo, thơng cáo báo chí Phổ biến pháp luật trực tiếp; tư vấn, hướng dẫn tìm hiểu pháp luật; cung cấp thông tin, tài liệu pháp luật Qua phương tiện thơng tin đại chúng, chương trình truyền hình, truyền Hình thức PBGDPL Hiệu Khơng hiệu Khó trả lời thanh, loa truyền sở, sách báo, tạp chí Trên Cổng/Trang thơng tin điện tử Bảng niêm yết trụ sở, bảng tin quan, tổ chức, khu dân cư Qua thi/Hội thi tìm hiểu pháp luật Qua hội nghị, hội thảo tập huấn, phổ biến, giáo dục pháp luật Qua phương tiện cổ động trực quan: pa nơ, áp phích, tranh cổ động, đội văn hóa - thơng tin lưu động sở Qua giải vụ việc cụ thể (xét xử lưu động, xử lý vi phạm hành chính, tiếp cơng dân; giải khiếu nại, tố cáo; trợ giúp pháp lý, hòa giải sở…) 10 Trong buổi sinh hoạt, văn hóa, văn nghệ, câu lạc pháp luật địa bàn dân cư sở 11 Tủ sách pháp luật 12 Chương trình học, đào tạo sở giáo dục, dạy nghề, hòa nhập cộng đồng 13 Các hình thức khác Xin nêu rõ: ……………………………… ……………………………………………………………………… Trong hình thức trên, ơng/bà thấy hiệu hình thức số: III MỨC ĐỘ HÀI LỊNG VỀ CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT Câu Theo ông/bà, công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho người dân được thực nhằm mục đích gì?  Trang bị kiến thức pháp luật cho cán bộ, nhân dân  Nâng cao hiểu biết pháp luật cho cán bộ, nhân dân  Ngăn ngừa hành vi vi phạm pháp luật cán bộ, nhân dân  Nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, nhân dân  Nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước  Mục đích khác: …………………………………………………………………… Câu Ơng (bà) đánh giá chất lượng hoạt động thông tin, công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho người dân quan, đơn vị, địa phương mình?  Rất hiệu  Hiệu  Ít hiệu  Khơng hiệu  Ý kiến khác (nếu có) Câu Theo ý kiến ông (bà), yếu tố sau có ảnh hưởng đến chất lượng triển khai công tác PBGDPL tại quan, đơn vị, địa phương? (có thể chọn nhiều đáp án)  Chưa quan tâm cấp uỷ, quyền, lãnh đạo quan, đơn vị  Văn điều hành, hướng dẫn triển khai thực chậm  Nội dung, phương pháp triển khai công tác PBGDPL đến đối tượng chưa phù hợp, thiết thực, hiệu  Khối lượng công việc nhiều dẫn tới công chức chịu trách nhiệm triển khai cơng tác PBGDPL cịn hình thức  Khơng có kinh phí kinh phí q thấp để triển khai PBGDPL  Các yếu tố khác (ghi rõ) Câu Ông (bà) đánh chất lượng nguồn nhân lực thực công tác PBGDPL tại quan, đơn vị, địa phương nay? Chất lượng nguồn nhân lực thực công tác PBGDPL Tốt Khá Trung bình Yếu Kiến thức pháp luật     Kỹ năng, nghiệp vụ PBGDPL     Đạo đức công vụ     Ý kiến khác: ………………………………………………………………………………………… Câu Để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực công tác PBGDPL thời gian tới, theo ông (bà) cần tăng cường nhóm giải pháp lớn đây?  Các giải pháp mặt đạo, điều hành  Các giải pháp mặt thể chế, xây dựng sách, pháp luật  Các giải pháp đổi hình thức, nội dung  Các giải pháp nâng cao lực đội ngũ quản lý  Các giải pháp bảo đảm điều kiện hoạt động, kinh phí, nguồn lực  Ý kiến khác:………………………………………………………………………………… Câu Theo ông (bà), thông tin pháp luật chưa đáp ứng đáp ứng được phần yêu cầu thực tiễn nguyên nhân (Được chọn nhiều phương án)  Hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật thiếu hấp dẫn  Thông tin pháp luật chưa phù hợp với nhu cầu người dân địa bàn  Hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật chưa phù hợp, không thuận tiện cho người dân theo dõi, nắm bắt, tiếp cận  Tài chính, sở vật chất, trang thiết bị chưa bảo đảm; chưa tương xứng với nhiệm vụ  Lãnh đạo, người đứng đầu chưa quan tâm đạo; công chức chuyên môn chưa tích cực  Nhận thức người dân vai trò pháp luật hạn chế; chưa có thói quen chủ động tìm hiểu pháp luật để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp  Xử lý vi phạm chưa nghiêm; thói quen nhờ vả, quan hệ để xử lý vấn đề  Nguồn nhân lực phổ biến, giáo dục pháp luật hạn chế số lượng trình độ  Nguyên nhân khác: Câu Theo ông (bà) cần có giải pháp để tăng cường hiệu công tác PBGDPL, nâng cao hiệu thực thi pháp luật? IV TÌNH HÌNH VI PHẠM PHÁP LUẬT TRÊN ĐỊA BÀN Câu Theo ông (bà), công tác phổ biến, giáo dục pháp luật tại địa bàn sinh sống nên tập trung vào đối tượng sau đây?  Nhóm đối tượng có nguy thực hành vi vi phạm pháp luật: a  Người có tiền án, tiền tổ chức, cá nhân bị xử phạt vi phạm hành hành vi vi phạm khác b  Người chấp hành hình phạt tù, người bị áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, sở giáo dục bắt buộc, sở cai nghiện bắt buộc c  Người hưởng án treo, bị áp dụng biện pháp giáo dục cấp xã d  Đối tượng lang thang, khơng có nơi cố định e  Các tổ chức, cá nhân thực hoạt động kinh doanh có nguy ảnh hưởng tới mơi trường f  Đối tượng khác:…………………………………………………………………  Nhóm đối tượng có nguy chịu ảnh hưởng từ hành vi vi phạm pháp luật: a  Trẻ em b  Những đối tượng nạn nhân vụ án hình sự, vi phạm hành chính, nạn nhân bạo lực gia đình, bn bán người c  Người dân sinh sống khu vực bị ô nhiễm d  Phụ nữ, người khuyết tật, người cao tuổi e  Người dân sinh sống có đất thuộc diện thu hồi, giải phóng mặt f  Đối tượng khác:…………………………………………………………………  Nhóm đối tượng chủ thể thực chức quản lý nhà nước: a  Cán bộ, cơng chức quản lý hành nhà nước b  Cán thực hoạt động điều tra, truy tố, xét xử c  Cán thực hoạt động thi hành án dân sự, hành d  Đối tượng khác:………………………………………………………………… Câu Đề nghị ông/bà đánh giá mức độ phổ biến vi phạm lĩnh vực tại địa phương mình? Lĩnh vực vi phạm Phổ biến Bình thường Ít Khó trả lời Quản lý, sử dụng đất đai Mơi trường (khống sản, nước, khơng khí, tiếng ồn ) An tồn thực phẩm Ma túy, mại dâm tệ nạn xã hội khác Hình sự, tội phạm vi phạm pháp luật Trật tự, an tồn giao thơng Các vi phạm lĩnh vực dân Lĩnh vực khác (Đề nghị nêu rõ tên): ……………….……………………………………… Câu Đề nghị ông (bà) đánh giá mức độ nghiêm trọng vi phạm lĩnh vực tại địa phương mình? Lĩnh vực vi phạm Phức tạp, xử lý kéo dài Bình thường Đơn giản, nhỏ lẻ, dễ xử lý Khó trả lời Quản lý, sử dụng đất đai Mơi trường (khống sản, nước, khơng khí, tiếng ồn ) An tồn thực phẩm Ma túy, mại dâm tệ nạn xã hội khác Trật tự, an tồn giao thơng Hình sự, tội phạm vi phạm pháp luật Lĩnh vực khác (Đề nghị nêu rõ tên): ….……………………………………………… Câu Đề nghị ông (bà) đánh giá mức độ tái phạm vi phạm lĩnh vực sau được xử lý, phổ biến kiến thức cho chủ thể vi phạm tại địa phương mình? Lĩnh vực vi phạm Thường xun tái phạm Ít tái phạm Khơng tái phạm Khó trả lời Quản lý, sử dụng đất đai Mơi trường (khống sản, nước, khơng khí, tiếng ồn ) An toàn thực phẩm Ma túy, mại dâm tệ nạn xã hội khác Hình sự, tội phạm vi phạm pháp luật Trật tự, an tồn giao thơng Lĩnh vực khác (Đề nghị nêu rõ tên):……………… …………………………………………………… Câu Ông (bà) đánh ý thức chấp hành pháp luật người dân tại địa bàn?  Tốt  Tương đối tốt  Bình thường  Kém  Ý kiến khác:……………………………………………………………………… Câu Theo ông (bà), việc hiểu biết pháp luật có giúp chủ thể có ý thức xử đắn, phù hợp với pháp luật hay không?  Có  Khơng  Tùy thuộc vào yếu tố khách quan (như môi trường sống, điều kiện kinh tế…):  Ý kiến khác: ……………………………………………………………………… Câu Theo ông (bà), nguyên nhân làm ảnh hưởng tới ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, người dân:  Thiếu kiến thức pháp luật lĩnh vực có hành vi vi phạm  Cơng tác quản lý, thi hành pháp luật nhà nước hạn chế, làm bỏ lọt hành vi vi phạm pháp luật không xử lý  Việc xử lý hành vi vi phạm pháp luật thiếu nghiêm minh, khách quan, chưa người, tội; chưa cơng bình đẳng  Đội ngũ cán bộ, công chức quản lý nhà nước chưa đáp ứng chun mơn; phẩm chất đạo đức cịn hạn chế  Hệ thống quy định pháp luật không phù hợp, thiếu khả thi  Công tác phổ biến, giáo dục trị, tư tưởng, pháp luật thiếu hiệu  Ý thức chấp hành pháp luật phận cán bộ, nhân dân hạn chế, cố tình vi phạm pháp luật  Nhận thức vị trí, vai trị pháp luật sống cán bộ, nhân dân hạn chế, chưa hình thành thói quen xử theo pháp luật  Nguyên nhân khác:……………………………………………………………… Câu Theo ơng (bà) cần có giải pháp để nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cá nhân, tổ chức tại địa bàn? Xin chân thành cảm ơn hợp tác ông (bà)!

Ngày đăng: 18/04/2022, 01:54

Hình ảnh liên quan

7.  Hình thức khác:…………………………………………………………………… - PHIEU_KHAO_SAT_SO_1_23812a1a15

7..

 Hình thức khác:…………………………………………………………………… Xem tại trang 2 của tài liệu.
Hình thức PBGDPL Hiệu quả Không - PHIEU_KHAO_SAT_SO_1_23812a1a15

Hình th.

ức PBGDPL Hiệu quả Không Xem tại trang 3 của tài liệu.
Câu 7. Ông (bà) đánh giá như thế nào về mức độ hiệu quả của từng hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật tại cơ quan, đơn vị, địa phương mình dưới đây?  - PHIEU_KHAO_SAT_SO_1_23812a1a15

u.

7. Ông (bà) đánh giá như thế nào về mức độ hiệu quả của từng hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật tại cơ quan, đơn vị, địa phương mình dưới đây? Xem tại trang 3 của tài liệu.
Hình thức PBGDPL Hiệu quả - PHIEU_KHAO_SAT_SO_1_23812a1a15

Hình th.

ức PBGDPL Hiệu quả Xem tại trang 4 của tài liệu.
3.  Nhóm đối tượng là các chủ thể thực hiện chức năng quản lý nhà nước: - PHIEU_KHAO_SAT_SO_1_23812a1a15

3..

 Nhóm đối tượng là các chủ thể thực hiện chức năng quản lý nhà nước: Xem tại trang 7 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan