UBND TỈNH HÀ TĨNH SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Số: 1050/BC-SGDĐT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Hà Tĩnh, ngày 12 tháng năm 2018 BÁO CÁO Trả lời chất vấn lĩnh vực giáo dục đào tạo Tại Kỳ họp thứ 7, HĐND tỉnh khóa XVII Thực Văn số 4037/UBND-TH1 ngày 9/7/2018 UBND tỉnh việc phân công trả lời chất vấn Kỳ họp thứ - HĐND tỉnh khóa XVII, Sở Giáo dục Đào tạo báo cáo nhóm vấn đề thứ thuộc lĩnh vực giáo dục đào tạo sau: Thực trạng giải pháp huy động nguồn lực xã hội hóa đầu tư trường học giai đoạn a) Thực trạng - Việc huy động nguồn lực xã hội hóa đầu tư trường học thực hình thức: + Mở trường, lớp, nhóm trẻ ngồi cơng lập; + Các tổ chức, cá nhân đóng góp tiền, tài sản, ngày công xây dựng sở vật chất trường học; + Các hội (cha mẹ học sinh, khuyến học, chữ thập đỏ), đoàn thể tham gia với nhà trường việc giáo dục học sinh, nâng cao chất lượng dạy học; + Phối hợp nhà trường - gia đình xã hội giáo dục học sinh + Nhận thức vai trị, vị trí giáo dục cấp uỷ, quyền nhân dân - Kết huy động nguồn lực xã hội hóa: + Thành lập 12 trường mầm non phổ thơng ngồi cơng lập; năm học 2017-2018 có 38 lớp, nhóm trẻ độc lập + Hàng năm huy động hàng chục tỷ đồng tài trợ từ tổ chức, cá nhân hàng trăm tỷ đồng đóng góp cha mẹ học sinh để đầu tư xây dựng, sửa chữa, nâng cấp sở vật chất mua sắm trang thiết bị dạy học + Công tác khuyến học khuyến tài đẩy mạnh; phát triển Quĩ Khuyến học Đất Hồng Lam, thành lập Quĩ Khuyến học, khuyến tài Nguyễn Du; khen thưởng, động viên kịp thời giáo viên, học sinh có thành tích xuất sắc học tập cơng tác; + Việc phối hợp nhà trường - gia đình xã hội giáo dục học sinh trọng + Nhận thức vai trị, vị trí giáo dục cấp uỷ, quyền nhân dân nâng cao Tuy vậy, việc huy động nguồn lực xã hội hóa cịn có hạn chế, vướng mắc: Thực phối hợp giáo dục nhà trường, gia đình xã hội chưa chặt chẽ, thường xuyên; trường học chưa thật chủ động tích cực phối hợp lực lượng tham gia công tác giáo dục; nhiều gia đình khơng quan tâm đến việc học tập, rèn luyện em số gia đình lại kỳ vọng dẫn đến tạo áp lực nặng nề học hành, thi cử cho học sinh; vai trị tổ chức, đồn thể chưa phát huy, mơi trường xã hội có nhiều phức tạp tác động trực tiếp đến học sinh Chưa có quy hoạch, kế hoạch cụ thể để phát triển hệ thống trường ngồi cơng lập; chất lượng giáo dục phổ thơng trường ngồi cơng lập chưa cao Việc huy động khoản đóng góp tự nguyện cha mẹ học sinh chưa phù hợp với nhu cầu nhà trường, khả phụ huynh, cào bằng, nhiều khoản thu; việc quản lý, sử dụng khoản thu hạn chế b) Giải pháp Tiếp tục đẩy mạnh cơng tác xã hội hố giáo dục, huy động tổ chức, cá nhân chung tay phát triển nghiệp giáo dục: - Khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư vào lĩnh vực giáo dục mầm non phổ thông, thành lập trường học, nhóm lớp tư thục, trung tâm ngoại ngữ, tin học; tạo thuận lợi thực đầy đủ, kịp thời sách ưu đãi nhà đầu tư theo quy định pháp luật; - Củng cố nâng chất lượng hoạt động Hội đồng giáo dục cấp, cấp xã (phường, thị trấn); đó, trách nhiệm thuộc UBND cấp, với tham mưu tích cực ngành giáo dục đào tạo Phát huy hỗ trợ Mặt trận Tổ quốc tổ chức thành viên, đặc biệt Hội Khuyến học Hội cựu giáo chức cơng tác giáo dục, từ vận động quần chúng tham gia đóng góp theo khả vào cơng tác giáo dục địa phương Tăng cường phối hợp ngành, cấp triển khai thực công việc đầu tư phát triển giáo dục, xây dựng phong trào xã hội học tập, phong trào xây dựng gia đình hiếu học, dòng họ hiếu học, phong trào khuyến học, khuyến tài - Tổ chức lại hoạt động Ban đại diện Cha mẹ học sinh theo quy định Thông tư số 55/2011/TT-BGĐT ngày 22/11/2011 Bộ Giáo dục Đào tạo Tập trung trọng thực nhiệm vụ tham gia huy động trẻ đến trường, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ, giáo dục đạo đức cho học sinh; bồi dưỡng, khuyến khích học sinh giỏi, kèm cặp học sinh yếu kém, vận động học sinh bỏ học trở lại học tập; giúp đỡ học sinh khuyết tật học sinh có hồn cảnh khó khăn khác - Tăng cường mối quan hệ nhà trường, gia đình xã hội giáo dục học sinh, nhà trường đóng vai trị chủ động Thực công khai hoạt động giảng dạy nhà trường, kết học tập học sinh nhiều hình thức: Họp phụ huynh định kỳ, thơng tin trang web, liên lạc trực tiếp đến gia đình… Cải tiến nội dung họp với Cha mẹ học sinh, coi trọng việc tổ chức lấy ý kiến đóng góp cha mẹ học sinh học sinh hoạt động giáo dục, ý kiến khác với kết đánh giá định hướng trường để có giải pháp sửa đổi, bổ sung phù hợp, kịp thời - Xây dựng chế giám sát lực lượng xã hội địa phương với nhà trường tất hoạt động, từ tăng cường tham gia cộng đồng vào hoạt động toàn diện nhà trường - Cùng với việc tự chủ, tự chịu trách nhiệm sở giáo dục, trường chủ động kêu gọi xã hội hóa để tăng cường sở vật chất trường học, bổ sung trang thiết bị dạy học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Tình hình thực quản lý, sử dụng khoản thu sở giáo dục công lập giải pháp thời gian tới: a) Tình hình thực hiện, quản lý sử dụng khoản thu - Hiện nay, sở giáo dục ngân sách cấp có tổ chức thu khoản: + Thu bắt buộc: Học phí, bảo hiểm y tế học sinh; + Thu vận động đóng góp cha mẹ học sinh để tăng cường sở vật chất trường học (xây mới, sửa chữa, mua sắm …); + Thu vận động đóng góp cha mẹ học sinh để thành lập quỹ (quý cha mẹ học sinh, khuyến học, đoàn, đội, chữ thập đỏ); + Thu vận động đóng góp cha mẹ học sinh để phục vụ trực tiếp cho học sinh (tiền bán trú, đồng phục, nước uống, gửi xe, giáo dục lên lớp …); + Thu hộ (bảo hiểm toàn diện, bảo hiểm thân thể, sổ liên lạc điện tử …) - Cơ sở pháp lý khoản thu + Các khoản thu bắt buộc: Có đầy đủ quy định nhà nước; + Thu vận động đóng góp tăng cường sở vật chất trường học: Trước tháng 10/2017 có hướng dẫn Bộ Giáo dục Đào tạo, vận dụng văn tài trợ giáo dục theo Thông tư số 29/2012/TT-BGDĐT ngày 12/9/2012 Bộ Giáo dục Đào tạo, huy động đóng góp tự nguyện nhân dân theo Nghị định số 24/1999/NĐ-CP ngày 16/4/1999 Chính phủ; + Thu phục vụ trực tiếp cho học sinh có hướng dẫn Bộ Giáo dục Đào tạo đồng phục, giáo dục lên lớp; dịch vụ gửi xe đạp theo định UBND tỉnh; + Các khoản thu khác khơng có quy định, thực theo tự nguyện cha mẹ học sinh - Công tác quản lý: Các khoản thu bắt buộc, huy động đóng góp tăng cường sở vật chất trường học quản lý theo quy định nhà nước (phản ánh đầy đủ vào sổ sách kế toán, chi theo định mức, chế độ nhà nước) Các khoản thu khác có đơn vị thu, đơn vị không thu; đơn vị trường quản lý, đơn vị giao cha mẹ học sinh quản lý, có đơn vị giao tổ chức đồn thể quản lý; có đơn vị phản ánh đầy đủ vào sổ sách kế toán, có đơn vị khơng phản ánh… - Tình hình thực sử dụng + Tình hình thực hiện: Tất sở giáo dục công lập thu Riêng năm học 2017-2018 có số đơn vị khơng thu (11 trường: mầm non, tiểu học, THCS) Tổng thu theo số liệu báo cáo địa phương, trường học: Năm 2016 475 tỷ đồng, huy động tăng cường sở vật chất 184 tỷ; năm 2017 490 tỷ đồng, huy động tăng cường sở vật chất 189 tỷ đồng + Tình hình sử dụng: Về cơ sở giáo dục sử dụng chế độ hành mục đích vận động Có số sở khơng sử dụng mục đích vận động (thu nội dung này, chi mục đích khác), thu không quy định (thu nội dung ngân sách cấp) dễn đến sử dụng không quy định, chi trùng lắp quỹ (quỹ có khen thưởng, hỗ trợ …) b) Giải pháp khoản thu: - Đối với học phí: Thực theo quy định hành; - Bảo hiểm y tế: Chuyển đóng theo hộ gia đình (BHXH thu từ cha mẹ học sinh); - Đồng phục, giáo dục lên lớp: Thực theo hướng dẫn Bộ Giáo dục Đào tạo; - Tăng cường sở vật chất trường học: Giao địa phương tổ chức huy động, nhà nước hỗ trợ phần hàng năm để tu, sửa chữa trường lớp - Các quỹ: Quỹ cha mẹ học sinh thực theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo quỹ khác thu đồn phí, hội phí, khơng vận động đóng góp quỹ; thực gây quỹ hình thức tổ chức hoạt động có thu theo hướng dẫn đoàn thể cấp - Học thêm: Thực theo quy định UBND tỉnh - Bán trú: Nếu có điều kiện tổ chức ăn bán trú cha mẹ học sinh có nhu cầu (từ 70% cha mẹ học sinh yêu cầu trở lên), trường học không đề yêu cầu ăn bán trú học sinh Việc tổ chức ăn bán trú cho học sinh không làm ảnh hưởng đến hoạt động chuyên môn, kỷ cương, nề nếp… nhà trường giáo viên Trường hợp tổ chức ăn bán trú nhà trường phối hợp cha mẹ học sinh xây dựng phương án tổ chức ăn bán trú cho cháu Nếu tổ chức phải thực nội dung sau: Hình thức tổ chức: + Th ngồi (nhà trường phối hợp với cha mẹ học sinh lựa chọn người cung cấp dịch vụ phù hợp): Bên cung cấp dịch vụ phải lo toàn từ sở vật chất, người chăm sóc ni dưỡng thời gian bán trú, tổ chức ăn, nghỉ, nước uống cho cháu phải đảm bảo an toàn tuyệt thời gian bán trú, thực nghiêm túc nội dung khác theo quy định pháp luật + Trường hợp th ngồi: Nhà trường tự tổ chức sở đề nghị số đông cha mẹ học sinh điều kiện tổ chức bán trú trường; th người chăm sóc, ni dưỡng cháu thời gian bán trú Trường hợp không thuê người chăm sóc, ni dưỡng phải sử dụng lực lượng lao động trường, nhà trường phải chịu trách nhiệm thực quy định Luật lao động thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi bồi dưỡng theo chế độ cho người lao động Kinh phí: Thuê ngoài: Do sở cung cấp dịch vụ thỏa thuận với cha mẹ học sinh, có đồng ý hiệu trưởng nhà trường Trường tự thực hiện: Nhà trường thỏa thuận với cha mẹ học sinh sở lấy thu, bù chi, khơng tính lãi Ngồi chi phí tiền ăn cháu phải tính chi phí chăm sóc, ni dưỡng thời gian bán trú sở vật chất, điện, nước chưa ngân sách hỗ trợ - Nước uống, trông giữ phương tiện …: Không thu - Thu hộ: Nhà trường tuyên truyền học sinh cha mẹ học sinh tham gia để gắn với việc giáo dục tính cộng đồng học sinh Các đơn vị cung cấp dịch vụ thu trực tiếp từ học sinh cha mẹ học sinh Bệnh thành tích giáo dục, thực trạng giải pháp 3.1 “Thành tích”, “bệnh thành tích” - Thành tích, theo Từ điển Tiếng Việt kết tốt đẹp nỗ lực mà đạt - “Bệnh thành tích” hiểu tư tưởng thích khen ngợi, đánh giá cao nên tạo thành tích khơng có thật chạy theo thành tích bên ngồi mà không trọng đến thực chất mặt lợi, hại giá trị thực bên khơng đảm bảo 3.2 Thực trạng “bệnh thành tích” ngành giáo dục thời gian qua a) Tại quan quản lý giáo dục: - Tham mưu xây dựng tiêu giáo dục cao so với điều kiện thực tế như: tỷ lệ trường chuẩn quốc gia, tỷ lệ huy động nhà trẻ, dạy học tiếng Anh tiểu học, dạy học buổi/ngày, sáp nhập trường lớp… dẫn đến việc tạo áp lực nặng nề cho địa phương, nhà trường việc phấn đấu hoàn thành tiêu báo cáo không so với thực tế - Việc đánh giá công nhận trường học đạt chuẩn quốc gia cịn có châm chước tiêu chuẩn như: tiêu chuẩn sở vật chất, tỷ lệ giáo viên, chất lượng giáo dục nhằm đạt tiêu chuẩn Trường học Bộ tiêu chí Nơng thơn nâng cao tỷ lệ trường học đạt chuẩn quốc gia Dẫn đến tình trạng số trường học đạt chuẩn không đảm bảo điều kiện dạy học, giáo dục; chất lượng hạn chế - Việc đạo triển khai diện rộng mơ hình trường học (VNEN) tiểu học, THCS thiếu thận trọng, cịn chủ quan, nóng vội, chạy theo số lượng, thiếu điều kiện đảm bảo, chưa tạo đồng thuận cán bộ, giáo viên phụ huynh học sinh - Việc tổ chức số hội thi, thi chưa đạt mục đích đề ra, cịn gây nặng nề, chạy theo thành tích cho nhà trường, giáo viên học sinh, chưa tạo tự nguyện đối tượng dự thi như: Hội thi giáo viên dạy giỏi, Thi học sinh giỏi Những người đạt giải chưa thật gương tiêu biểu phong trào thi đua “dạy tốt, học tốt” - Trong đánh giá thi đua coi nặng số thành tích mũi nhọn thơng qua hội thi, thi; chưa thật quan tâm số kết quả, hiệu dục toàn diện b) Tại sở giáo dục: - Việc đánh giá xếp loại cán quản lý, giáo viên, học sinh khơng xác, không với phẩm chất, lực thực tế, cụ thể: + Phần lớn cán quản lý giáo viên đánh giá mức độ xuất sắc theo Chuẩn nghề nghiệp cán quản lý, giáo viên; hầu hết hoàn thành hoàn thành tốt nhiệm vụ; số khơng hồn thành đạt mức trung bình theo Chuẩn nghề nghiệp chủ yếu vị phạm sách dân số KHH gia đình + Hầu hết học sinh đủ điểm lên lớp; số học sinh xếp loại học lực giỏi tăng cao lớp cuối cấp, lớp 12; địa bàn trung tâm nhiều học sinh tiểu học đạt điểm tuyệt đối tất các môn, lớp - Còn tạo áp lực nặng nề thành tích cho học sinh, giáo viên, qua thi, hội thi, viết sáng kiến kinh nghiệm như: bắt buộc giáo viên phải dự thi giáo viên giỏi cấp thân họ khơng có nhu cầu, bắt buộc giáo viên năm học phải có 01 sáng kiến kinh nghiệm, tổ chức dạy bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi nhiều buổi 3.3 Nguyên nhân a) Nguyên nhân khách quan - Do có qua nhiều thi từ quan, tổ chức trung ương triển khai ngành giáo dục (theo thông kê năm 2016 có đến 17 thi triển khai từ cấp trường đến cấp quốc gia) Trong có số thi có đánh giá thành tích, xếp hạng đơn vị - Trong tổ chức hoạt động giáo dục, đánh giá tiêu chí thi đua Bộ Giáo dục Đào tạo nặng nề - Do tác động bệnh thành tích từ cấp huyện, xã - Do áp lực từ nhu cầu phụ huynh học sinh việc đánh giá học sinh b) Nguyên nhân chủ quan - Thời gian qua, giáo dục Hà Tĩnh phấn đấu sở kết cao năm trước đó, xây dựng kế hoạch cịn có tư năm sau phải cao năm trước nên số tiêu không sát thực tế, không khả thi; - Tư tưởng chạy theo thành tích nhiều cán quản lý, giáo viên cấp cịn nặng; số sống thực dụng, hình thức, muốn “đánh bóng” tên tuổi thân đơn vị; - Chưa có giải pháp liệt, kịp thời việc chấn chỉnh biểu chạy theo thành tích 3.4 Giải pháp khắc phục a) Các giải pháp thực - Năm học 2017-2018, sở rà soát đánh giá chất lượng, hiệu thi, Sở GD ĐT đạo đơn vị bãi bỏ nhiều thi không thực cần thiết Ở cấp tỉnh tổ chức 05 thi bắt buộc là: Thi THPT quốc gia, Thi tuyển sinh lớp 10 THPT, Thi học sinh giỏi cấp trung học, Thi Khoa học Kỹ thuật cho học sinh trung học, Hội khoẻ phù đổng; Khi có đạo Tỉnh, Bộ ngành trung ương Sở GD ĐT phối hợp đơn vị có liên quan tổ chức thi như: Tìm hiểu truyền thơng, An tồn giao thơng, Tin học trẻ - Đã bãi bỏ chế độ ưu tiên học sinh đạt giải thi tuyển sinh vào lớp đầu cấp - Từ năm học 2015 – 2016, Kỳ thi chọn học sinh giỏi lớp THCS đổi nhẹ nhàng tinh thần tăng cường thực hành, thí nghiệm, giao lưu học hỏi Năm học 2017- 2018 đổi thi học sinh giỏi lớp 10 môn khoa học tự nhiên, bổ sung phần thi thực hành, thí nghiệm, mơn ngoại ngữ bổ sung phần thi nói, phần thi tổ chức nhà trường có tác động tích cực việc tăng cường CSVC, thiết bị dạy học thực hành, thí nghiệm - Đổi thi chọn giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh việc bổ sung vào phần thi theo qui định Bộ GD ĐT việc lấy phiếu tín nhiệm, suy tơn cán giáo viên đơn vị công tác giáo viên môn phạm vi cấp huyện giáo viên dạy gỏi THCS phạm vị toàn tỉnh giáo viện dạy giỏi cấp THPT - Chỉ đạo địa phương khơng trình kiểm tra cơng nhận, công nhận lại trường học đạt chuẩn quốc gia không đủ điều kiện theo qui định - Chỉ đạo nhà trường triển khai thực nghiêm túc việc đánh giá học sinh theo qui định Bộ, khắc phục tình trạng học sinh ngồi nhầm lớp; triển khai dạy học tiếng Anh theo lực học sinh cấp THPT b) Các giải pháp cần thực thời gian tới - Nâng cao nhận thức cho cán quản lý giáo viên mục đich, ý nghĩa việc tổ chức phong trào thi đua, vận động ngành tác hại tư tưởng chạy theo thành tích - Rà soát tiêu, mục tiêu tham mưu điều chỉnh phù hợp với điều kiện thực tế, đảm bảo tính khả thi - Chấn chỉnh việc đánh giá, xếp loại cán quản lý, giáo viên, học sinh đảm bảo thực chất Xử lý nghiêm túc hiệu trưởng, giáo viên nâng điểm, cho học sinh lên lớp chưa đạt yêu cầu - Rà soát, chấn chỉnh, đổi việc tổ chức thi, hội thi đảm bảo thực chất, khách quan Qui định thi, hội thi phải người dự thi đăng ký tự nguyện trực tiếp với đơn vị tổ chức; không xếp hạng tập thể thi - Thực nghiêm túc qui định “dân chủ hoá” trường học - Tăng cường công tác tra kiểm tra, giám sát hoạt động giáo dục Qui trách nhiệm cho người đứng đầu đơn vị xảy tình trạng chạy theo thành tích Sở Giáo dục Đào tạo báo cáo thực trạng, giải pháp huy động nguồn lực xã hội hóa, khoản thu nhà trường bệnh thành tích giáo dục, kính đề nghị vị Đại biểu, Hội đồng nhân dân tỉnh xem xét./ Nơi nhận: - GIÁM ĐỐC Đại biểu HĐND tỉnh; UBND tỉnh (để BC); Đ/c Giám đốc Phó GĐ; Lưu VT, KHTC Trần Trung Dũng