1. Trang chủ
  2. » Tất cả

qd_944ubnd

8 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 386 KB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Số: 944/QĐ-UBND CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Thừa Thiên Huế, ngày 09 tháng năm 2016 QUYẾT ĐỊNH Phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch bảo vệ phát triển rừng tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2009 - 2020 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH Căn Luật Tổ chức chính quyền địa phương ngày 19 tháng năm 2015; Căn Luật Bảo vệ Phát triển rừng ngày 03 tháng 12 năm 2004; Căn Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 03 tháng năm 2006 Chính phủ việc thi hành Luật Bảo vệ Phát triển rừng; Căn Thông tư số 05/2008/TT-BNN ngày 14 tháng 01 năm 2008 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn hướng dẫn lập quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng; Theo Quyết định số 1347/QĐ-UBND ngày 23 tháng năm 2010 Ủy ban nhân dân tỉnh việc phê duyệt quy hoạch bảo vệ phát triển rừng tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2009 - 2020; Căn Nghị số 02/2016/NQ-HĐND ngày 08 tháng năm 2016 Hội đồng nhân dân tỉnh việc điều chỉnh, bổ sung số điều Nghị 8i/2010/NQCĐ-HĐND ngày 02 tháng năm 2010 Hội đồng nhân dân tỉnh việc thông qua Quy hoạch Bảo vệ Phát triển rừng tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2009 2020; Xét đề nghị Giám đốc Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Tờ trình số 519/TTr-SNNPTNT ngày 28 tháng năm 2016, QUYẾT ĐỊNH: Điều Phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch Bảo vệ Phát triển rừng tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2009 - 2020 với nội dung chủ yếu sau: I QUY HOẠCH DIỆN TÍCH ĐẤT LÂM NGHIỆP GIAI ĐOẠN 2016 - 2020 Tổng diện tích đất lâm nghiệp quy hoạch cho giai đoạn 2016 - 2020: Tổng diện tích đất lâm nghiệp: 325.182,3 Trong đó: - Diện tích quy hoạch đất rừng đặc dụng : 90.946,4 ha; - Diện tích quy hoạch đất rừng phòng hộ: 94.211,1 ha; - Diện tích quy hoạch đất rừng sản xuất : 140.024,8 Quy hoạch loại rừng giai đoạn 2016 - 2020 theo đơn vị hành chính TT Đơn vị hành A Lưới Diện tích đất lâm nghiệp (ha) Tỷ lệ Phân theo loại rừng (ha) Đặc dụng Phòng hộ Sản xuất 105.858,4 32,55 16.117,7 44.172,2 45.568,4 Hương Thủy 28.642,3 8,81 354,5 12.720,1 15.567,7 Hương Trà 29.329,6 9,02 10.916,7 18.412,9 Nam Đông 56.089,3 17,25 30.003,4 8.414,2 17.671,7 Phú Lộc 37.619,3 11,57 9.420,6 8.801,5 19.397,2 Phú Vang 1.398,3 0,43 751,0 647,3 Phong Điền 64.771,2 19,92 34.688,1 8.163,3 21.919,8 Quảng Điền 1.108,8 0,34 272,1 836,7 Thành phố Huế 365,2 0,11 362,1 3,1 325.182,3 100 90.946,4 94.211,1 140.024,8 TỔNG Quy hoạch loại rừng giai đoạn 2016 - 2020 theo trạng rừng đất rừng TT Hiện trạng rừng đất lâm nghiệp Quy hoạch đất lâm nghiệp giai đoạn 2016 - 2020 (ha) Tổng diện tích (ha) Đặc dụng (ha) Phịng hộ (ha) Toàn tỉnh 325.182,3 90.946,4 94.211,1 140.024,8 I Đất có rừng 293.239,8 82.944,4 Rừng tự nhiên Rừng giàu Rừng trung bình Rừng nghèo Rừng phục hồi Rừng trồng Rừng trồng gỗ Cao su 205.188,4 30.498,4 44.649,6 88.603,0 41.437,4 88.051,4 87.240,9 810,5 80.936,3 21.132,1 14.327,2 23.388,8 22.088,2 2.008,1 2.008,1 II Đất chưa có rừng 31.942,5 8.002,0 12.350,2 11.590,3 Đất trống bụi 5.677,4 1.853,9 941,6 2.881,9 Sản xuất (ha) 81.860, 128.434,5 71.023,6 53.228,5 7.095,0 2.271,3 19.049,2 11.273,2 34.072,4 31.141,8 10.807,0 8.542,2 10.837,3 75.206,0 10.837,3 74.395,5 810,5 Quy hoạch đất lâm nghiệp giai đoạn 2016 - 2020 (ha) Hiện trạng rừng đất lâm nghiệp TT Đất trống có gỗ rải rác Đất ngập nước quy hoạch trồng rừng Tổng diện tích (ha) Đặc dụng (ha) Phòng hộ (ha) Sản xuất (ha) 25.944,2 6.148,1 11.097,4 8.698,7 311,2 9,7 320,9 Trồng rừng a) Trồng rừng tập trung: Giai đoạn 2016 - 2020 Tổng Trồng Trồng lại sau khai thác Tổng diện tích (ha) Đặc dụng (ha) Phòng hộ (ha) Sản xuất (ha) 22.500 493 4.580 17.427 3.778 270 1.803 1.705 18.722 223 2.777 15.722 b) Trồng phân tán: triệu cây, đó có triệu ngập mặn Khai thác gỗ rừng tự nhiên: Không thực II HIỆU QUẢ CỦA VIỆC ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH Hiệu môi trường - Nâng độ che phủ rừng toàn tỉnh đạt từ 57 - 58% vào năm 2020 - Phát huy vai trò phòng hộ rừng, giảm thiểu tác động thiên tai gây ra, bảo vệ cơng trình trọng điểm Góp phần tạo cảnh quan mơi trường đô thị, cải thiện môi trường khu công nghiệp, khu du lịch sinh thái - Phát triển hệ sinh thái rừng ngập nước (rừng ngập mặn rừng ngập ngọt) vùng ven biển đầm phá, góp phần nâng cao tính đa dạng hệ sinh thái rừng nói chung đa dạng loài nói riêng - Bảo vệ cơng trình trọng điểm, hồ đập thủy lợi, thủy điện, hệ thống đê kè, giao thông, khu dân cư, khu công nghiệp - Nâng cao hiệu quản lý bảo vệ rừng đặc dụng, giảm thiểu mức độ đe dọa đa dạng sinh học khu rừng đặc dụng, góp phần hệ thống rừng phịng hộ trì điều tiết nguồn nước chống xói mòn, hạn chế lũ lụt Hiệu xã hội - Tạo nhiều việc làm cho lực lượng lao động nghề rừng, chế biến sản xuất hàng hóa lâm sản Ổn định đời sống vật chất, tinh thần người dân, góp phần hạn chế tiêu cực tệ nạn xã hội nảy sinh khác - Góp phần giải chương trình trọng điểm Nhà nước xóa đói giảm nghèo, định canh định cư thông qua trồng rừng kinh tế, khốn quản lý bảo vệ, khoanh ni tái sinh rừng - Nâng cao lực quản lý, trình độ kỹ thuật cho đội ngũ cán lâm nghiệp nhận thức vai trò, lợi ích rừng môi trường đời sống nhân dân Hiệu kinh tế Phát huy vai trò ngành lâm nghiệp, phấn đấu để Thừa Thiên Huế địa phương mạnh chế biến lâm sản, dịch vụ lâm nghiệp khoa học kỹ thuật Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung - Quy hoạch sau sửa đổi điều chỉnh đem lại nhiều việc làm cho người dân, bình quân hàng năm có khoảng 13.000 lao động tham gia nghề rừng ổn định có thu nhập qua công lao động khoảng 30 triệu đồng/năm/người - Hàng năm cung cấp khoảng 125.000 m³ gỗ loại cho công nghiệp chế biến, xây dựng, sản xuất hàng mộc, thủ công mỹ nghệ III DANH MỤC CÁC CHƯƠNG TRÌNH, DỰ ÁN ƯU TIÊN Chương trình hành động REDD+ quốc gia; Chương trình bảo vệ phát triển rừng, gắn với chính sách giảm nghèo nhanh, bền vững hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 2015 - 2020 (thực Nghị định 75/2015/NĐ-CP) Dự án Nâng cao lực phòng cháy, chữa cháy rừng cho lực lượng Kiểm lâm tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2016 - 2020 Dự án đầu tư bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2016 - 2020 Dự án Kiểm kê rừng Dự án tăng cường lực quản lý hạ tầng kỹ thuật giống Dự án đầu tư phát triển rừng ven biển đầm phá tỉnh Thừa Thiên Huế Dự án đầu tư Vườn thực vật khu rừng đặc dụng văn hoá lịch sử Tây Nam Thành phố Huế Nguồn kinh phí chi trả dịch vụ mơi trường rừng IV KHÁI TOÁN VỚN ĐẦU TƯ Chỉ tiêu Tổng cộng Bảo vệ rừng - Giao, khoán quản lý bảo vệ Phát triển rừng - Khoanh nuôi + Không trồng bổ sung - Trồng rừng + Trồng + Trồng lại - Cải tạo rừng - Làm giàu rừng Hoạt động khác Đ/vị tính lượt lượt ha ha ha ha Khối lượng 128.516,3 15.000 15.000 22.500 3.778 18.722 1.500 250 Tổng vốn đầu tư (triệu đồng) 763.447,8 51.406,5 51.406,5 534.561,3 6.000,0 6.000,0 505.311,3 157.471,3 347.840,0 22.500,0 750,0 177.480,0 - Trồng phân tán - Trồng ngập mặn phân tán 1000 1000 4.000 1.000 167.480,0 10.000,0 V CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN Giải pháp tổ chức quản lý tổ chức sản xuất a) Tổ chức quản lý - Thực tốt phân cấp quản lý rừng theo quy định Luật Bảo vệ Phát triển rừng theo cấp tỉnh, huyện, xã - Kiện toàn củng cố Ban quản lý rừng đặc dụng, phòng hộ đơn vị hành chính khu bảo tồn - Tiếp tục hoàn thiện chế, chính sách việc khai thác, quản lý bảo vệ trồng rừng đặc dụng, phòng hộ, rừng sản xuất tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân tổ chức thực - Quan tâm đào tạo, hướng dẫn kỹ thuật nâng cao nguồn nhân lực cho địa phương, doanh nghiệp lâm nghiệp b) Tổ chức sản xuất Tiếp tục củng cố vai trò, chức năng, nhiệm vụ Vườn quốc gia Bạch Mã, Khu bảo tồn thiên nhiên Phong Điền, Khu bảo tồn Sao La, Công ty lâm nghiệp, Ban quản lý rừng phòng hộ, nhằm thực thi có hiệu công tác bảo vệ phát triển rừng diện tích giao quản lý sử dụng Giải pháp quản lý bảo vệ rừng, giao rừng, giao đất lâm nghiệp a) Công tác quản lý bảo vệ rừng - Về công tác quản lý bảo vệ rừng: Tiếp tục xây dựng quy ước quản lý bảo vệ rừng cộng đồng xây dựng cam kết tham gia bảo vệ rừng Thi hành nghiêm túc, triệt để kịp thời quy định thưởng phạt công tác quản lý bảo vệ rừng Tăng cường công tác tuyên truyền vận động quần chúng nhân dân tích cực hưởng ứng tham gia quản lý bảo vệ rừng - Quản lý bảo vệ rừng tự nhiên rừng trồng theo quy chế quản lý rừng - Quản lý rừng trồng ven biển: Công tác quản lý bảo vệ rừng trồng ven biển cần tổ chức theo mô hình quản lý rừng cộng đồng, nhóm hộ gia đình để nâng cao vai trò người dân việc tham gia bảo vệ rừng - Đối với diện tích quy hoạch chuyển đổi từ rừng đặc dụng, phòng hộ sang rừng sản xuất ngược lại, chính quyền địa phương, ban quản lý, đơn vị lâm nghiệp cần tuân thủ quy trình, thủ tục pháp lý để thực tốt công tác quản lý, bảo vệ, khai thác tài nguyên rừng quy định pháp luật hành b) Công tác giao rừng cho thuê rừng - Tiếp tục giao đất lâm nghiệp cho tổ chức, cá nhân, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích lâm nghiệp - Thực việc rà soát thu hồi lại diện tích đất lâm nghiệp giao không đối tượng, vượt hạn để điều chỉnh giao cho hộ chưa có đất canh tác phát triển sản xuất ổn định đời sống, ưu tiên cho hộ miền núi, dân tộc thiểu số có nhu cầu sử dụng đất phát triển kinh tế hộ - Hoàn thành cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho tổ chức, đơn vị lâm nghiệp nhằm tạo sở pháp lý vững phục vụ cho công tác quản lý bảo vệ rừng, phát triển rừng chủ động kinh doanh rừng, tiến tới cho thuê rừng đơn vị - Tăng cường công tác giao rừng tự nhiên vùng gần dân cư cho cộng đồng, hộ gia đình, nhóm hộ, ưu tiên cho hộ nghèo, bà dân tộc thiểu số Thực tốt chế chính sách Nhà nước ban hành Giải pháp khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo khuyến lâm a) Giải pháp khoa học công nghệ - Nghiên cứu tuyển chọn loài trồng rừng thích nghi dạng địa hình, loại thổ dưỡng, ứng dụng cơng nghệ tiên tiến tạo giống trồng kinh nghiệm sản xuất giống địa nhân dân để sản xuất giống chất lượng cao hiệu sản xuất kinh doanh - Phát triển mạng lưới cung ứng giống địa bàn đáp ứng yêu cầu kế hoạch phát triển rừng giai đoạn - Đánh giá mơ hình trồng rừng thâm canh, mơ hình nơng lâm kết hợp, mơ hình canh tác đất dốc, trang trại lâm nghiệp để nhân rộng sản xuất nhằm đáp ứng hiệu cao b) Giải pháp giáo dục đào tạo khuyến lâm - Có chính sách thu hút lao động nông thôn tham gia nghề rừng, cần tổ chức lớp bồi dưỡng ngắn hạn để phổ biến kiến thức, kỹ lâm nghiệp cho người dân, cán lâm nghiệp xã, chủ trang trại - Xây dựng hệ thống khuyến lâm đến cấp huyện để thực tốt chương trình khuyến lâm sở Giải pháp sách a) Chính sách đất đai quy hoạch đất lâm nghiệp - Đẩy mạnh giao đất, giao rừng gắn với cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho tổ chức, tập thể, cộng đồng, hộ gia đình sử dụng cho mục đích lâm nghiệp lâu dài ổn định - Tiến hành rà soát việc giao đất chưa mục đích sử dụng, đất không sử dụng sử dụng sai mục đích phải thu hồi để cân đối sử dụng đất hợp lý, công b) Phân công phân cấp quản lý nhà nước - Phân cấp trách nhiệm quản lý rừng đến cấp huyện, xã, thôn Phổ biến rộng rãi Luật Bảo vệ Phát triển rừng Nghị định 23/2006/NĐ-CP Chính phủ thi hành Luật Bảo vệ Phát triển rừng - Phân định rõ ràng phạm vi ranh giới quản lý chủ rừng thực địa Xác lập cụ thể nghĩa vụ, trách nhiệm quyền hạn chủ rừng Những khu vực chưa có chủ rừng, thời điểm giao cho Kiểm lâm quản lý thông qua UBND xã c) Chính sách tài chính - Cần tập trung đầu tư nguồn ngân sách cho quản lý, bảo vệ, xây dựng phát triển rừng đặc dụng, phòng hộ, tăng cường vốn tín dụng cho vay trồng rừng thương mại với lãi suất hợp lý có chính sách cởi mở, thơng thống - Tạo chế thuận lợi hấp dẫn để thu hút khuyến khích tổ chức kinh tế Nhà nước, đơn vị vũ trang, tổ chức đồn thể, hộ gia đình, cá nhân tham gia đầu tư phát triển lâm nghiệp Thu hút vốn đầu tư nước ngồi vào lâm nghiệp thơng qua dự án tài trợ quốc tế tổ chức dự án như: JICA, ADB , khuyến khích đầu tư vốn trồng rừng đặc sản, rừng nguyên liệu, chế biến tiêu thụ sản phẩm chế cho thuê đất, liên doanh liên kết, góp vốn đầu tư chính sách đầu tư, hưởng lợi chính sách ưu đãi khác Giải pháp phát triển nguồn nhân lực - Thực tiêu chuẩn hóa quy hoạch đội ngũ cán máy quản lý lâm nghiệp cấp theo yêu cầu mới, gắn quy hoạch với đào tạo - Tập trung đào tạo cho cán cấp xã chưa có cấp, bồi dưỡng nâng cao kiến thức khoa học công nghệ quản lý kinh tế cho cán cao đẳng trung học có, bồi dưỡng nâng cao trình độ quản lý Nhà nước cho cán đại học đào tạo đại học - Cần thu hút lao động nông thôn tham gia nghề rừng Đầu tư mở lớp bồi dưỡng ngắn hạn cho nông dân Bồi dưỡng kiến thức kỹ lâm nghiệp cho cán kỹ thuật xã, thôn bản, chủ trang trại rừng Giải pháp hỗ trợ Trung ương, ngành hợp tác quốc tế - Tranh thủ giúp đỡ ngành từ Trung ương địa phương hỗ trợ vốn, kỹ thuật, chế chính sách tranh thủ tối đa việc huy động nguồn vốn từ Quỹ ủy thác lâm nghiệp (TFF) Quỹ bảo tồn Việt Nam (VCF) - Tăng cường phối hợp Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn với Sở Tài nguyên Môi trường, Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Tài chính việc lập Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất phân bổ kế hoạch cấp vốn thực hàng năm kịp thời mục đích - Có chế phối hợp với lực lượng Cơng an, Qn đội, Tịa án, Viện Kiểm sát việc thực thi quản lý bảo vệ rừng, ngăn chặn hành vi xâm hại đến tài nguyên rừng, xử lý hành vi vi phạm pháp luật lâm nghiệp Điều Giao Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn phối hợp với Sở, ban, ngành chức cấp tỉnh, Ủy ban nhân dân huyện, thị xã thành phố Huế tổ chức lập kế hoạch bảo vệ phát triển rừng năm (2016 - 2020) địa phương trình Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt để tổ chức thực Điều Quyết định có hiệu lực kể từ ngày ký Các nội dung khác Quyết định số 1347/QĐ-UBND ngày 23 tháng năm 2010 UBND tỉnh việc phê duyệt Quy hoạch Bảo vệ Phát triển rừng tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2009 - 2020 khơng trái với Quyết định cịn hiệu lực thi hành Điều Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh; Giám đốc Sở: Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Tài nguyên Môi trường, Kế hoạch Đầu tư, Tài chính; Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện, thị xã thành phố Huế; Thủ trưởng quan, ban ngành liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ TM ỦY BAN NHÂN DÂN CHỦ TỊCH Nguyễn Văn Cao

Ngày đăng: 18/04/2022, 01:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w