Phuluc_10

7 5 0
Phuluc_10

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN XIN NHẬN KHOÁN BẢO VỆ RỪNG CĨ HƯỞNG LỢI THEO QĐ 178/2001/QĐ-TTg Kính gửi: - UBND xã Huyện: Tỉnh Gia Lai - Tôi tên là: Nam, nữ: Sinh ngày: tháng năm Chứng minh nhân dân mang số: Do Công an Huyện Tỉnh Cấp ngày: tháng năm Đăng ký hộ thường trú thôn: Xã Huyện Tỉnh Tôi biết: Có kế hoạch thí điểm giao khốn rừng có hưởng lợi cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng để quản lý bảo vệ phát triển rừng Tơi làm đơn kính gởi q quan xét chấp thuận cho nhận rừng giao khốn quản lý bảo vệ - Diện tích: - Tại xã: Huyện Tỉnh - Thời gian bảo vệ từ năm: đến năm - Tổng số nhân gồm: người đó: Lao động chính: người Tôi cam đoan thực nội dung mục đích bảo vệ theo tinh thần hợp đồng ký Nếu có sai phạm, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm trước pháp luật Ngày XÁC NHẬN CỦA UBND XÃ (Ký tên, đóng dấu) tháng năm 2003 NGƯỜI XIN NHẬN KHỐN (Ký, ghi rõ họ tên) CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BIÊN BẢN GIAO NHẬN KHOÁN RỪNG ĐỂ QUẢN LÝ BẢO VỆ PHÁT TRIỂN RỪNG HƯỞNG LỢI THEO QĐ 178/2002/QĐ-TTg Hôm nay, ngày .tháng năm Tại lô rừng thuộc khoảnh tiểu khu Xã Huyện Tỉnh Gia Lai Chúng tơi gồm có: BÊN A: (BÊN GIAO KHỐN) - Ơng, bà: Chức vụ: - Ông, bà: Chức vụ: BÊN B: (BÊN NHẬN KHỐN) - Ơng, bà: Chức vụ: - Ông, bà: Chức vụ: Sau xem xét hồ sơ thiết kế kiểm tra trạng rừng tự nhiên thực địa, trí giao nhận khốn rừng với nội dung sau đây: Tên lô: thuộc khoảnh tiểu khu Xã Huyện Tỉnh Gia Lai - Bắc giáp: - Đông giáp: - Nam giáp: - Tây giáp: Diện tích: ha, cụ thể Số TT Trạng thái Hạng mục 01 Diện tích (ha) 02 Tổ thành loài chủ yếu 03 Mật độ (c/ha) Trạng thái Trạng thái Tổng 04 Tiết diện ngang (m2) 05 Trữ lượng (m3) M Đ > 30 cm M Đ < 30 cm Các nội dung khác: Hai bên thống nội dung đồng ý ký vào biên giao nhận rừng Biên lập thành có giá trị - Bên A giữ bản, bên B giữ ĐẠI DIỆN BÊN NHẬN KHOÁN ĐẠI DIỆN BÊN GIAO KHOÁN ĐƠN VỊ: Số: /HĐKT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc HỢP ĐỒNG GIAO KHOÁN QUẢN LÝ BẢO VỆ RỪNG - Căn pháp lệnh hợp đồng kinh tế nhà nước ngày 25/9/1989, Nghị định số 17/HĐBT ngày 16/01/1990 Hội đồng Bộ trưởng (nay Chính phủ) việc quy định chi tiết hợp đồng kinh tế - Căn định số /QĐ-UB ngày Ủy ban nhân dân Tỉnh việc ban hành quy định tạm thời giao khốn rừng có hưởng lợi theo định 178/2001/QĐ-TTg - Căn phương án thí điểm giao khốn rừng có hưởng lợi ……………….đã phê duyệt ngày tháng năm 2003 - Căn vào đơn xin nhận khoán quản lý bảo vệ rừng Ông (bà): chủ hộ ủy ban nhân dân xã .chấp thuận Hôm nay, ngày…… … tháng…… … năm 200…… … Tại: - Bên A: Bên giao khốn Gồm: Ơng (bà): Chức vụ: Ông (bà): Chức vụ: Số tài khoản: Tại Ngân hàng: - Bên B: Hộ giao khốn Gồm: Ơng (bà): Là chủ hộ có số chứng minh nhân dân: Do công an: Ngày… .… tháng … ……năm 19 Đăng ký hộ thường trú xã Huyện Tỉnh Gia Lai ĐIỀU I: NỘI DUNG KHỐN Bên giao khốn Lâm trường Ban quản lý rừng phòng hộ (Gọi tắt bên A) giao khoán cho bên nhận khoán là: Các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng… (Gọi tắt bên B) diện tích rừng tự nhiên…….…ha, thuộc lơ……… .……… khoảnh ……………… tiểu khu Nghĩa vụ Bên giao khốn: - Xác định diện tích, vị trí, ranh giới trạng rừng giao khốn đồ thực địa - Hướng dẫn, kiểm tra việc thực hợp đồng khoán bảo đảm thực theo quy định pháp luật hành - Thực hoạt động khuyến nông, khuyến lâm, khai thác chế biến tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ tiền vốn theo quy định tạo điều kiện thuận lợi cho Bên nhận khoán chủ động quản lý bảo vệ phát triển rừng - Cung cấp, chuyển giao phổ biến tuyên truyền giáo dục cho bên nhận khoán văn pháp luật, sách chế độ Nhà nước công tác quản lý bảo vệ xây dựng phát triển rừng - Nếu vi phạm hợp đồng gây thiệt hại cho Bên nhận khốn phải bồi thường thiệt hại theo quy định pháp luật Nghĩa vụ Bên nhận khoán: - Sử dụng rừng đất lâm nghiệp nhận khốn mục đích, kế hoạch; chịu trách nhiệm tổ chức quản lý bảo vệ phát triển rừng để rừng không bị phá, không bị cháy Đồng thời Bên nhận khoán phát kịp thời sâu bệnh báo cho Bên giao khốn có biện pháp phòng chống Rừng phải quản lý bảo vệ tốt, tránh lợi dụng phá rừng làm nghèo rừng - Bán sản phẩm sản xuất đất nhận khoán theo hợp đồng cho bên giao khoán; Nộp cho Bên giao khoán khoản thuế, khoản dịch vụ ứng trước… - Nếu vi phạm hợp đồng gây thiệt hại cho Bên giao khốn phải bồi thường thiệt hại theo quy định pháp luật Quyền hưởng lợi giao khoán rừng: a) Đối với rừng tự nhiên có trữ lượng đạt tiêu chuẩn khai thác thời điểm giao khoán; Được thực theo điều 18 Quyết định 178 Thủ tướng Chính phủ Cụ thể là: - Được tận dụng lâm sản trình thực biện pháp kỹ thuật lâm sinh theo quy trình, quy phạm kỹ thuật hành; khai thác lâm sản phụ - Được trồng xen loại đặc sản rừng, nông nghiệp chăn nuôi gia súc tán rừng, khoảng trống rừng không làm ảnh hưởng xấu đến sinh trưởng rừng - Khi rừng đạt tiêu chuẩn khai thác, bên giao khốn thống với hộ gia đình, cá nhân nhận khoán tiến hành khai thác theo thiết kế Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt cấp giấy phép khai thác Giá trị lâm sản khai thác sau nộp thuế trừ khoản ứng trước, chi phí sản xuất theo quy định phân chia sau: Hộ gia đình, cá nhân… nhận khốn hưởng từ 1,5 - 2% cho năm nhận khốn bảo vệ rừng, phần cịn lại nộp bên giao khốn b) Đối với rừng tự nhiên có trữ lượng trung bình, trung bình đủ cường độ khai thác chính, rừng nghèo, rừng tái sinh sau nương rẫy: Sau giao rừng biện pháp quản lý đầu tư tái tạo lại rừng, rừng đạt cường độ cho khai thác sách hưởng lợi thực theo điều 18 Quyết định 178 Thủ tướng Chính phủ nêu Trong thời gian chưa khai thác chính, người nhận khốn rừng hưởng lợi từ nguồn sau đây: + Được thu hái tận dụng lâm sản phụ tán rừng như: Bơng đót, Bời lời, Chai cục, Song mây, Lồ ơ, tre nứa… Quá trình khai thác, thu hái tiêu thụ phải tuân theo quy định hành + Được khai thác gỗ tận dụng, tận thu sản phẩm gỗ, củi, cành trình thực biện pháp kỹ thuật lâm sinh, thải sâu bệnh, đổ ngã tiêu thụ gỗ, lâm sản thực theo quy trình quy phạm kỹ thuật qui định hành Giá trị lấy mức khốn quản lý bảo vệ rừng: 50.000 đ/ha/năm, số lượng lấy cụ thể bàn bạc hai bên bên giao người định cuối + Trong trường hợp rừng nghèo lấy sản phẩm nói trên, tùy thuộc điều kiện cụ thể, đề nghị UBND Tỉnh cấp hỗ trợ chi phí quản lý bảo vệ tái tạo rừng thơng qua Lâm trường Ban quản lý rừng phòng hộ thời gian rừng chưa đạt khai thác theo hợp đồng Mức cấp 50.000đ/ha/năm thời hạn không năm hồn trả lại khai thác từ rừng nhận khoán Giá trị lâm sản khai thác sau nộp thuế trừ khoản ứng trước, chi phí sản xuất theo quy định phân chia: bên nhận khoán hưởng từ 1,5 - 2% cho năm nhận khoán bảo vệ rừng phát triển rừng, phần cịn lại nộp bên giao khốn Về thời gian giao khoán rừng sản xuất luân kỳ nuôi dưỡng rừng tối đa 50 năm Khi hết thời hạn hợp đồng, thực tốt hợp đồng bên nhận khốn có nhu cầu Bên giao khốn trình cấp có thẩm quyền gia hạn hợp đồng khốn ĐIỀU II: PHƯƠNG THỨC THANH TỐN - Bên giao khoán toán cho Bên nhận khoán tiền mặt sản phẩm theo đề nghị Bên nhận khoán - Giá trị toán tùy vào kết công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng Bên nhận khốn tính tỷ lệ phần trăm hưởng lợi ĐIỀU III: ĐIỀU KHOẢN CHUNG Hai bên cam kết thực hợp đồng; Trong trình thực hợp đồng có vấn đề cần bổ sung hay sửa đổi hai bên bàn bạc, thảo luận thể văn bổ sung Hai bên phải có trách nhiệm thực nghiêm chỉnh hợp đồng này, bên vi phạm bị xử lý theo pháp luật hành Hợp đồng có giá trị từ ngày… .…tháng… ……năm… đến ngày…… … tháng … …năm… … Hợp đồng lập thành… …bản có giá trị nhau, bên giữ… Gửi quan… .…bản ĐẠI DIỆN BÊN NHẬN KHOÁN (Chức vụ, ký tên, đóng dấu (nếu có)) ĐẠI DIỆN BÊN GIAO KHỐN (Chức vụ, ký tên, đóng dấu)

Ngày đăng: 18/04/2022, 01:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐƠN VỊ:...................................

    • Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

      • HỢP ĐỒNG

      • GIAO KHOÁN QUẢN LÝ BẢO VỆ RỪNG

Tài liệu cùng người dùng