1. Trang chủ
  2. » Tất cả

QuanTheAmBoTatNhiCanVienThongChuong_10

14 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 136,5 KB

Nội dung

Kinh Lăng Nghiêm Tập 10 1/14 Kinh Thủ Lăng Nghiêm Quán Thế Âm Bồ Tát Nhĩ Căn Viên Thông Chương Tập 10 Chủ giảng: Tịnh Không Pháp Sư Chuyển ngữ: Hạnh Chơn Biên tập: Bình Minh Xin mở kinh ra, hàng thứ bảy “Tam giả, qn thính tồn phục, linh chư chúng sanh, đại thủy sở phiêu, thủy bất nịch” 14 loại vơ úy này, đoạn thứ ba, trước nói hỏa bất thiêu, nói: “thủy bất nịch” Thế gian thường nói: “nước lửa vơ tình” Cũng vậy, lý có nói, có nói Nếu lý qn thơng, định có cảm ứng Duyên cảm ứng phức tạp, đơn Cổ nhân nói, tánh văn thuộc nước Trong y học cho rằng, tai thận có liên quan, “qn thính tồn phục” Nước trở gốc nó, nói “thủy bất nịch” Trong Phật pháp có nhiều ý nghĩa biểu pháp, Phật pháp dùng lửa biểu trưng cho sân nhuế, nước biểu trưng cho tham ái, nặng ba độc phiền não Nếu q trình tu học, phản văn, “tồn phục” phản văn Có thể khiến tánh thấy toàn phục, tánh nghe toàn phục, Bồ Tát Quán Thế Âm nói, phản văn văn tự tánh, cơng đức đoạn phiền não tham sân Vì vậy? Vì khơng cịn phan duyên cảnh giới, lửa sân đốt, nước khơng thể chìm Chúng ta đoạn lửa sân nước ái, có lực vượt thoát tam giới, đạo lý định Đoạn thứ tư nói “Tứ giả, đoạn diệt vọng tưởng, tâm vô sát hại, linh chư chúng sanh, nhập chư ma quốc, quỷ bất hại” Ý đoạn rõ ràng, quỷ lấy ấm uẩn làm tưởng nhân, lấy sát hại làm đọa duyên Đương nhiên đường quỷ có thiện, ác nhiều thiện ít, kinh điển thấy nhiều Người gian gọi quỷ ác quỷ, đáng ghét Trong Phật pháp gọi ngạ quỷ, ngạ quỷ thông xưng, đói khát đường ngạ quỷ phổ biến Từ mà nói, gọi họ ác quỷ có đạo lý, quỷ đại đa số bất thiện, thường hại người Nhưng Thiên thai tơng nói: “bách giới thiên như”, giới đầy đủ mười pháp giới, nhân pháp giới có quỷ đạo Chúng ta thấy họ người, họ có tâm hiểm ác, thủ đoạn độc ác, tổn người lợi mình, tham dục khơng chán, ta biết rằng, nghiệp họ tạo tương ưng với đường ngạ quỷ Tuy cõi người, họ đánh thân người, định tương ưng với quỷ đạo, quỷ đạo cõi người Kinh Lăng Nghiêm Tập 10 2/14 Bồ Tát tu tâm từ bi, kẻ ác, người hiểm độc, thấy người từ bi họ khơng làm tổn hại Đây “nhập chư quỷ quốc, quỷ bất hại” Đây lấy từ tâm tam muội giải trừ ách nạn Như phương pháp tu học này, Bồ Tát địa, đương nhiện khơng có vấn đề gì, 14 vơ úy thành tựu Thượng thượng pháp Phật pháp, tu học Cho nên nói, pháp mơn Chư Phật Như Lai, trình tu tập, kiêm tu, định phải phân biệt rõ ràng chủ khách Vì ta chưa đoạn tận phiền não, tập khí, cần phải lấy tam học làm chủ Nếu đoạn tận tập khí nghiệp chướng, lúc lấy tam tuệ làm chủ Như kinh nói: “Phản văn văn tự tánh, tánh thành vô thượng đạo”, tức pháp tu học xả thức dùng căn, pháp tu cao cấp Thành tựu ngài đại định Lăng Nghiêm Như Lai địa, điều phải có thứ tự Có nhiều người hỏi tơi, trước tơi giảng Kinh Lăng Nghiêm, có khơng người sau nghe xong muốn tu học, việc Đó tập khí, nghiệp chướng, phiền não quý vị sâu nặng Nếu học phương pháp khơng đắc lực, ngược lại cịn sanh chướng ngại Nghĩa học tập định phải theo thứ tự, biết tánh mình, biết trình độ mình, biết hoàn cảnh sống Cần phải tu học nào, định phải đặt móng thật vững Chúng ta thấy cổ nhân tu học, trước tiên cầu trí Chúng ta từ sáng đến tối khởi vọng tưởng, trèo cao té nặng Cao vậy, kết sau định đọa lạc, mà dễ bị mê muội, nhiều người mê muội nguyên nhân Chúng ta phải biết, họ mê muội? Vì họ kỳ vọng cao, nghiệp chướng họ nặng, không mê muội được? Người học Phật, tông môn hay giáo môn, bắt đầu phải lấy trí làm chủ Cầu trí từ đâu? Cầu từ giới định tuệ, cầu từ phá ngã chấp, đoạn hai chướng, biện pháp Nói đến tu hành mặt tướng, phải từ hiếu thân tôn sư trọng đạo, đặt tảng từ Bốn nguyện thập đại nguyện vương tu trí “Lễ kính Chư Phật”, tất người phải có tâm cung kính Như Kinh Hoa Nghiêm Kinh Viên Giác nói: “Tất chúng sanh vốn thành Phật”, có làm chăng? Không làm được, tảng không vững chắc, muốn vượt bậc nguy hiểm, tuyệt đối điều “Xưng tán Như Lai”, làm chưa? Phải người tán thán? Nếu ta nói, người khơng có điểm đáng để ta tán thán, sai Người dù ác đến đâu có hai điều thiện, nói người đời hồn tồn làm ác, khơng tìm thấy Kinh Lăng Nghiêm Tập 10 3/14 điều thiện nào, người khơng dễ tìm Chỉ nói, thiện ác nhiều hay ít, cịn nói thiện hay ác, đại khái khơng tìm Dù chúng sanh địa ngục a tỳ, họ vài hạt giống thiện, lời nói thiện hành vi thiện đáng để tán thán Cổ đức dạy ẩn ác dương thiện, xưng tán Như lai Thứ ba “quảng tu cúng dường”, làm chưa? Có thể người nói, tơi khơng có lực cúng dường, khơng có lực phải có tâm Nói đến quảng tu cúng dường, nói thật, người làm được, ta không chịu làm Chư vị nghe đến cúng dường, nghĩ đến cúng dường phương diện tài vật, cúng dường vật chất, ý Phật pháp Tài cúng dường, quý vị xem kinh dạy rằng, phước báo, phước báo hữu lậu, công đức Tài cúng dường ta gọi thí chủ, khơng thể xưng phước điền Pháp cúng dường phước điền, vô lậu Ta cho người khác pháp, cho người khác mà thân tu hành, tinh tu hành quảng tu cúng dường Nếu khơng tin, tứ hoằng thệ nguyện nói rõ ràng ý nghĩa này, giảng đường thường nói đến Nguyện thứ tứ hoằng thệ nguyện “chúng sanh vô biên thề nguyện độ”, thử nghĩ xem phải quảng tu cúng dường? Ở sau đoạn phiền não, học pháp môn, thành Phật đạo nguyện thứ Vì thân ta tu hành chứng quảng tu cúng dường, đừng cho khơng làm gì, mà quảng tu cúng dường sao? Là quảng tu cúng dường Ta tu hành thành tựu, tâm tịnh, khai ngộ, chứng tâm, người có phước báo Người vùng khơng có phước báo, q vị thử nghĩ xem, lại có Phật Bồ Tát xuất gian? Có người tu hành chứng quả, người nơi có phước, khơng có phước không xuất người Ta tu hành chứng quả, trời người mà nói, tức quảng tu cúng dường Chúng ta phải hiểu ý Nguyện thứ tư “sám hối nghiệp chướng”, sám hối nghiệp chướng Bốn nguyện trước thập đại nguyện vương tảng tu hành, khơng có tảng khơng có thành tựu Ta phải nỗ lực học tập, học lễ kính, học tán thán, học cúng dường, học sám hối Tinh học tập điều này, vững chãi tu pháp mơn thượng thượng, đạo lý định Tánh nghe, Bồ Tát Quán Thế Âm tu tánh nghe, nhĩ thức Nhĩ thức hư vọng, pháp sanh diệt Tánh nghe trạm nhiên, pháp sanh diệt, công đức lớn Xả bỏ tâm ý thức, sanh oai đức vô tận, oai đức khởi cảm ứng đạo giao với tất chúng sanh Khi chúng sanh gặp khổ nạn, chí tâm xưng danh, điểm quan trọng Ta niệm danh hiệu Bồ Tát Quán Thế Âm phải chí tâm niệm, liền vượt qua khổ nạn Thơng thường nói, chí tâm tức Kinh Lăng Nghiêm Tập 10 4/14 tâm Trong tâm tuyệt đối khơng có vọng niệm, liền cảm ứng đạo giao với thần lực Bồ Tát Nó khởi tác dụng, tiêu trừ tất hoạn nạn ma quỷ Đoạn nói kiếp đao binh “Ngũ giả, huân văn thành văn, lục tiêu phục, đồng thính, linh chúng sanh, lâm đương bị hại, đao đoạn đoạn hoại, sử kỳ binh qua, cát thủy, tánh vô động dao” Đúng có điều này, khơng phải thường có Do người có thiện phước đức sâu dày họ tin, người thiện phước đức mỏng họ không tin, khơng thường có Đạo lý thâm sâu Phàm phu bình thường, nhĩ tiếp xúc với trần, sanh nhĩ thức Thức có phân biệt, có phân biệt tức tương đối Vì có tương đối, đao khởi tác dụng, đao thương liền khởi tác dụng Bồ tát xả thức dùng căn, tánh nghe, tánh nghe bổn giác Nội huân bổn giác thành tánh nghe chân “Huân văn thành văn” “Huân văn” trước nội huân bổn giác, “thành văn” thành tựu tánh nghe chân, có biện pháp gọi “lục tiêu phục” “Tiêu” tan chảy, “phục” thành thứ Nói cách khác, lúc đem thân hịa vào cảnh giới khơng có hình tướng, cảnh giới người có ngồi thiền dễ lãnh hội Có vài đồng tu ngồi thiền, có cơng phu tương đối, họ cảm thấy thân thể không tồn Đa số người cảm thấy từ ngực trở xuống dường khơng có, người nhẹ nhàng, cảnh giới nhiều người có Cơng phu cao chút, tồn thân khơng Chư vị phải biết, ta cảm thấy tồn thân khơng tồn tại, thân thể hợp thành với toàn thể vũ trụ, lúc đao thương khơng cịn phát sanh tác dụng Đây lúc ngồi thiền, đạt cơng phu thượng thừa Tuy nói cơng phu thượng thừa, họ có cảnh giới lúc tĩnh tọa, tức nhập định có cảnh giới tiền, cảnh giới cao Xuất định cảnh giới khơng cịn, khơng Khi cơng phu rốt ráo, đứng ngồi nằm thuộc cảnh giới Thân biến thành nào? Như có khơng Q vị nói khơng có, có thân Nếu nói có, thân khơng có cảm giác, cảm giác hợp thành với hư khơng pháp giới Nói cách khác, ngồi thiền xuất cảnh giới này, mà không thiền định cảnh giới này, đại định, định có lợi ích Bồ Tát Qn Thế Âm khơng cần nói, cảnh giới này, nói viên giáo sơ trụ Bồ Tát trở lên có Người niệm Phật niệm đến lý tâm bất loạn, đạt cảnh giới Người học thiền, lúc thiền định xuất cảnh giới Người niệm Phật, lúc niệm câu Nam mô A Di Đà Phật cảnh giới này, họ khơng cần ngồi thiền, cảm nhận tồn thân thể khơng cịn nữa, hợp thành với hư không Kinh Lăng Nghiêm Tập 10 5/14 Do biết, pháp mơn niệm Phật thiền định không giống nhau, công phu thành tựu, công phu thành tựu đạt cảnh giới thật không hai Đây Bồ Tát Quán Thế Âm, trước tiên ngài nói tam muội mà ngài chứng được, sau khiến chúng sanh bị hại, cần thành tâm thành ý niệm danh hiệu Bồ Tát Quán Thế Âm, ngài liền khởi tác dụng cảm ứng Như vừa nói với chư vị, thân Bồ Tát Quán Thế Âm, hợp thành với hư khơng pháp giới, đâu khơng có ngài? Thế gọi thiên xứ kỳ cầu thiên xứ ứng, cảm ứng đạo giao Ngài hòa vào thời gian không gian, diện lúc nới, không nơi khơng có, vấn đề ta để khởi cảm ứng với ngài? Bình thường ta niệm câu Bồ Tát Quán Thế Âm, miệng lúc Nam mô Quán Thế Âm Bồ Tát, tâm miệng khơng tương ưng, khơng thể cảm ứng đạo giao Đến hoàn toàn cảm ứng? Đến phản văn văn tự tánh hoàn toàn cảm ứng Như vừa nói, cảnh giới cao, ta muốn học không học Giới hạn thấp nhất, quý vị biết Bồ Tát Quán Thế Âm đại từ đại bi, niệm câu danh hiệu Bồ Tát Quán Thế Âm, khiến cho tâm từ bi xuất hiện, khởi cảm ứng Tuy khơng phải hồn tồn cảm ứng, có phần cảm ứng Nhưng tâm từ bi từ đâu sanh ra? Từ tâm tịnh sanh Cho nên nói, chưa đoạn phiền não thị phi nhân ngã, tâm từ bi không sanh khởi, muốn không Bình thường gọi tâm bồ đề, tâm bồ đề, khơng nói “trực tâm vi bổn, phương tiện vi mơn”, khơng nói vậy? Vì khơng nói “thâm tâm vi bổn, phương tiện vi mơn?” Mà phải nói “từ bi vi bổn, phương tiện vi mơn?” Vì nói từ bi? Vì nói từ bi, bao gồm hết, vậy? Vì từ bi sanh từ thâm tâm, từ tâm tịnh, nói từ bi đương nhiên có tâm tịnh Thanh tịnh tâm từ đâu sanh ra? Từ trực tâm, bình đẳng tâm sanh Như nói đến ngơi nhà lầu, ngơi nhà ba tầng Nói đến tầng thứ ba, định bao gồm tầng tầng hai, nói tầng khơng định bao gồm tầng hai, không định bao gồm tầng ba Nói trên, định bao gồm dưới, đạo lý Hàng sơ học cầu trí, tu tâm bình đẳng, tu tâm tịnh, mục đích tu học giới định tuệ chẳng qua mà thôi, phải biết điều Thần lực Bồ Tát gia trì, tiêu trừ thiên tai Mấy câu “Sử kỳ binh qua, cắt thủy, diệc xuy phong, tánh vơ động dao” Bởi thân có phân biệt chấp trước, cho có hình tướng, đao phát huy tác dụng Chư Phật Bồ Tát, người có đạo khơng thể bị hại, thân họ hư không, khởi tác dụng Năng lực này, khơng nhà Phật nói đạo lý này, thuật Du già có Tu đến phân biệt chấp trước khơng có, thân thể khơng bị thứ bên ngồi thương tổn, bên thương tổn Trong Kinh Lăng Nghiêm Tập 10 6/14 có đạo lý thâm sâu, đạo lý từ cương lĩnh mà nói, kinh điển nói nhiều Kinh Kim Cang nói: “Phàm sở hữu tướng giai thị hư vọng”, “nhất thiết hữu vi pháp, mộng huyễn bào ảnh” Chư vị thử nghĩ xem, thân pháp hữu vi, mộng huyễn bào ảnh Đao pháp hữu vi, mộng huyễn bào ảnh, hai bên khơng có chướng ngại Như Kinh Hoa Nghiêm nói, sự vơ ngại, chưa đến cảnh giới có chướng ngại, có chướng ngại tức có thương tổn Trong kinh luận đại thừa, Phật phát minh thật tướng vi diệu, chân tướng thật Bồ Tát tiêu trừ sáu căn, giống vơ hình, họ không bị nạn binh đao Chúng sanh cảm ứng đạo giao với Bồ Tát thời gian ngắn ngủi, đạt đến cảnh giới Ở trước nói với chư vị, tâm xưng niệm, hai chữ tâm quan trọng, tâm vong ngã Chẳng tơi khơng cịn, ngã chấp khơng cịn, mà pháp chấp khơng cịn Nếu có ngã chấp, có pháp chấp không tâm Quý vị xem, pháp mơn niệm Phật thường nói, tâm phá ngã chấp, lý tâm phá pháp chấp Nhất tâm xưng niệm thời gian ngắn ngủi, lúc lìa ngã chấp pháp chấp, đao binh khơng thể tổn hại, Kinh Hoa Nghiêm nói, sự vơ ngại Vừa có niệm, đao binh có thương tổn, vậy? Vì ta chưa tâm, rơi vào ý thức Trong ý thức có phân biệt, có chấp trước, đối lập Đối có xung đột, có tổn thương, có phá hoại Trong tâm khơng có đối lập, “phàm sở hữu tướng giai thị hư vọng”, vọng vọng khơng chướng ngại Vì lý vơ ngại, sự vô ngại, đạo lý đây, công phu cao Phàm phu ngẫu nhiên tương ưng chừng niệm, cổ đức nói: “nhất niệm tương ưng niệm Phật, niệm niệm tương ưng niệm niệm Phật”, đạo lý Sau hiểu rõ đạo lý này, tướng nước lửa đao binh không tổn thương Thật rơi vào lửa lớn, lửa đốt cháy Nhảy vào nước, nước khơng thể nhấn chìm, đao binh tổn thương, điều không giả Đây thần thoại, mà thật Chúng ta hiểu đạo lý này, biết vấn đề có khả Nếu khơng hiểu đạo lý này, thấy đoạn kinh văn cho thần thoại, khơng thể nghĩ bàn, làm có đạo lý Ta niệm danh hiệu Bồ Tát Quán Thế Âm, đao binh không làm hại được, tổn thương thường, ta không hiểu đạo lý này, niệm không pháp, niệm chưa rốt Nếu hiểu rõ đạo lý này, niệm pháp, công phu rốt Quả thật kinh nói, kinh Phật nói, khơng có vọng ngữ, câu lời chân thật Xem tiếp đoạn bên “Lục giả, văn huân tinh minh, minh biến pháp giới, tắc chư u ám, tánh bất toàn, linh chúng sanh, dược xoa la Kinh Lăng Nghiêm Tập 10 7/14 sát, cưu bàn trà quỷ, cập tỳ xá già, phú đơn na đẳng, cận kỳ bàng, mục bất thị” Đoạn nói quỷ thấy, quỷ thần lấy u ám xưng tánh, họ bóng tối thấy, ánh sáng họ khơng nhìn thấy Thơng thường nói, quỷ thần xuất ban đêm nhiều ban ngày Một số người tu hành có chút cơng phu, họ thấy quỷ Như trước tơi có người đồng tu, pháp sư Minh Diễn, lúc ơng học Mật tông với thượng sư Quật Ương Quang Đại Khê, ơng học ba năm Ơng nói với tơi ơng nhìn thấy quỷ, ơng thấy quỷ khơng phải ngẫu nhiên, mà ngày thấy, ta thấy người vậy, thấy Ơng nói, khoảng thời gian hồng bốn năm chiều, đường bắt đầu có quỷ, khơng nhiều Đến chín mười tối, khắp đường có quỷ, người vậy, xuất Có thể thấy, tính chất quỷ u ám Lời ơng ta nói tuyệt đối đáng tin, tuyệt đối khơng phải vọng ngữ Ở nói, quang minh tánh hiển lộ ra, khơng phải nhìn thấy ánh sáng, khơng phải nhìn thấy ánh sáng mặt trời, nói “văn huân tinh minh” “Tinh minh” nói đến cơng phu Cơng phu phản văn văn tự tánh đến lúc tinh minh, lúc ánh sáng biến pháp giới, ánh sáng trí tuệ bát nhã tự tánh chiếu khắp pháp giới Chiếu khắp pháp giới, pháp giới gì? Trong kinh điển Tịnh độ gọi thường tịch quang, đại thừa Phật pháp gọi đại quang minh tạng, đại quang minh tạng thường tịch quang mà Tịnh độ thường nói, cảnh giới tiền Trong thường tịch quang, đại quang minh tạng khơng có quỷ thần Tuy có quỷ thần, quỷ thần khơng nhìn thấy Quỷ thần nhìn khơng thấy q vị, mà họ muốn làm hại ta, điều khơng thể Trong nhiều đời kiếp, có nhiều oan gia đối đầu, điều tránh khỏi Những người chưa quên oán hận, thường muốn đến trả thù Hiện ta nhập vào đại quang minh tạng, nhập vào thường tịch quang, họ tìm khơng thấy chúng ta, nói điều Vì ác quỷ, la sát “tuy cận bên họ, mắt không nhìn thấy”, khơng thấy Quang, quang tịnh mà có Ở trước Kinh Lăng Nghiêm có nói: “tịnh cực quang thông đạt”, tâm ta tịnh có quang minh Lại nói cho chư vị biết, tịnh khơng có nghĩa từ sáng đến tối xếp diện bích gọi tịnh, khơng phải thân tâm bất động gọi tịnh Việc làm, tiếp xúc với cảnh giới, Kinh Kim Cang Đức Phật dạy: “không chấp tướng, như bất động”, gọi tịnh Khi Chư Phật Bồ Tát thị gian, Đức Phật Thích Ca Mâu Ni giảng kinh 300 hội, thuyết pháp 49 năm, dấu chân ngài khắp Ấn độ, ngài thường tịch quang Trong buổi giảng, tơi thường nói với quý vị điều Đức Phật nói tất pháp, nói mà khơng nói, Kinh Lăng Nghiêm Tập 10 8/14 khơng nói mà nói, thường tịch quang Khơng nói thường tịch, nói phóng quang Nói khơng nói đồng thời, khơng có trước sau, nói tịch Tịch chiếu đồng thời, khơng có trước sau, tịch mà thường chiếu, chiếu mà thường tịch Ngài trú thường tịch quang, ngài trú đại quang minh tạng, cao cõi thật báo trang nghiêm, cứu cánh hơn, viên mãn hơn, vấn đề Đây cảnh giới Chư Phật Bồ Tát Trong lúc giảng kinh, nhiều chúng tơi có nói với quý vị đôi điều, thân định phải chứng Vì chứng có lợi ích, khơng chứng lợi ích đâu ra? Chứng thật chứng Chúng ta nói chứng khó, khó chỗ nào? Khó ta chưa đoạn vọng tưởng Cổ nhân dùng ví dụ để hình dung Phật thuyết pháp, gọi “dĩ tiết xuất tiết” Tiết gì? Ngày xưa mộng, nơi tiếp mộng khơng phải dùng đinh, dùng đinh Chẳng hạn quạt vậy, có ghim xuyên vào đó, ta muốn lấy phải nào? Ta dùng ghim khác đặt lên gõ, đặt lên gõ ghim rơi Khi rơi phải nào? Bên không cần, đạt mục đích Tốt, lấy ghim bên này, ghim lại lọt vào trong, ví khó phàm phu Vì ta có tà tri tà kiến, Phật nói pháp đồng nghĩa nói loại tri kiến khác, muốn đánh tan tà tri tà kiến Tốt, ta bng bỏ tri kiến đó, tiếp thu tri kiến Phật, ta lại chấp trước Đây ngun nhân khiến ta vĩnh viễn khai ngộ Chư vị hiểu ý nghĩa này, phân biệt chấp trước Phân biệt chấp trước thứ bị Phật phá trừ, chấp trước có Đức Phật nói với ta, ngài nói khơng, nói khơng gì? Nghĩa mộng ta khỏi Tốt, ta không chấp trước có nữa, lại chấp vào khơng, điều khó Đây tức khơng hiểu ý nghĩa Phật thuyết pháp, Phật khơng có pháp để nói, Phật khơng nói pháp Nếu ta Pháp Phật nói khởi phân biệt, khởi chấp trước, sai Do sai khơng phải Phật, Phật nói ngài khơng có nói pháp Trong kinh lại có ví dụ, tất pháp Phật nói ví hồng diệp đề Lại nói chúng sanh bệnh, Phật pháp thuốc, thuốc để trừ bệnh cho ta, bệnh lành thuốc khơng cần Vì có Phật pháp chăng? Khơng có Phật pháp, Phật pháp nói đến chỗ cứu cánh Chúng ta phải hiểu ý nghĩa này, hiểu ý nghĩa này, Phật pháp có lợi ích thật sự, thật đối trị tập khí từ vơ thỉ kiếp đến Khơng hiểu ý này, trái lại cịn chấp trước Phật pháp, điều phiền phức Vĩnh viễn giải thoát, vĩnh viễn trầm luân sanh tử luân hồi, tuyệt đối khơng thể Đây chết danh cú, đâu biết danh cú giả, thật Kinh Lăng Nghiêm Tập 10 9/14 Xem tiếp đoạn bên dưới, đoạn thứ bảy già tỏa: “Thất giả, âm tánh viên tiêu, quan thính phản nhập, ly chư trần vọng, linh chúng sanh, cấm già tỏa, sở bất trước” Lý giống trước, ta có văn sở văn phàm phu, cảnh giới ta trú cảnh giới tương đối Cảnh giới tương đối, ta bị sự, trần lao trói buộc, phàm phu lục đạo Cho nên gọi sanh tử phàm phu, khơng cách giải Bồ Tát đến “âm tánh viên tiêu”, nghĩa nói tình thức dung hóa, Duy thức nói, chuyển bát thức thành tứ trí Lúc trước nói, hai tướng động tĩnh liễu nhiên bất sanh Vì “quán thính phản nhập”, nhập vong lục, lục câu vong, tức Kinh Hoa Nghiêm gọi chân pháp giới “Ly chư vọng trần”, trần vọng căn, vọng “Ly chư vọng trần”, dùng thứ để tượng trưng, trần thức lìa Căn trần thức lìa, chư vị thử nghĩ xem, cịn trói buộc ta? Già tỏa đương nhiên khơng thể trói buộc Bây nhìn thấy kinh văn này, khơng Kinh Lăng Nghiêm có, mà Kinh Hoa Nghiêm, Phẩm Phổ Mơn nói tường tận Thấy nói đến già tỏa, người có tội mang gơng, mang cồng, ta liền nghĩ đến điều Tất nhiên loại xiềng xích, phạm vi lớn Phiền não xiềng xích, vơ minh xiềng xích Một người xã hội, lụy thân xiềng xích Hay nói cách khác, tam giới lục đạo đại lao ngục, ta tạo nghiệp thọ báo xiềng xích Mấy giác ngộ điều này? Nhất định phải mang gơng mang xiềng, xiềng xích Bồ Tát Quán Thế Âm, xin ngài đến cứu Đâu biết rằng, ta sống xã hội này, toàn thân xiềng xích, thứ khơng tự Đó khơng phải xiềng xích gì? Phương pháp giải thoát, Bồ Tát Quán Thế Âm thị phương pháp lý luận, ta y theo phương pháp lý luận tu học Công phu tu học rốt ráo, xiềng xích liền giải Trong tam giới, trần thức khơng cịn trói buộc ta Chúng ta tu vậy, thần lực Bồ Tát Quán Thế Âm sức mạnh mình, kết hợp thành thể, cảm ứng đạo giao Đây thần lực Bồ Tát gia trì “Bát giả, diệt âm viên văn, biến sanh từ lực, linh chúng sanh, kinh hiểm lộ, tặc bất kiếp” “Tặc” cho đạo tặc, nói rõ hiệu cảm ứng sanh Trong kinh văn nói: “diệt âm viên văn”, “diệt âm” nói ngoại trần, “viên văn” nội chứng tánh nghe Nội ngoại như, biến mãn dung nhiếp tất Trong tâm bồ đề nói trực tâm, thâm tâm, Kinh Viên Giác gọi tâm tịnh Tâm tịnh, tâm tịnh, thật từ bi Chúng ta thường gọi tâm vô duyên đại từ, đồng thể đại bi, tự nhiên hiển lộ Vì cảm hóa Kinh Lăng Nghiêm Tập 10 10/14 đạo tặc, gặp đạo tặc ta cảm hóa họ Có thể quý vị nói điều khiến người ta khó tin Đại sư Ấn Quang cách không xa lắm, người đầu năm dân quốc Chúng ta đọc truyện ký ngài, sức từ bi đại sư Ấn Quang cảm động kiến gián, bọ chét Đến côn trùng kiến, bọ chét, gián, ruồi ngài cảm hóa, người? Trong phịng trước ngài có vật này, có trùng gián bọ này, thị giả ngài tìm cách đuổi chúng Trong Phật pháp không sát sanh, đuổi chúng Ngày xưa chùa dùng ống tre để bắt vật đó, nhốt vào ống tre đem bên ngồi thả Tổ sư Ấn Quang bảo thị giả khơng cần làm thế, ngài nói để chúng Để chúng lại làm gì? Để thân sanh tâm hổ thẹn, khơng có đạo đức, khơng thể cảm hóa Bản thân thật có đạo đức, vật tự nhiên nơi khác, tức chúng dọn nhà Mình chưa đủ tâm từ bi, vật này, tâm từ bi chưa đủ Lúc tổ sư Ấn Quang 70 tuổi sau, người phát hiện_trước 70 tuổi, phòng ngài vật Sau 70 tuổi, phịng vốn có nhiều kiến gián, cần ngài vào đó, khơng cịn vật nào, tất hết Điều thấy truyện ký tổ sư Ấn Quang, đến côn trùng, kiến, bọ chét, gián nơi khác, đạo tặc? Chỉ có tình hình đạo tặc tổn thương đến mình, gì? Do đời trước ta nợ mạng họ, nợ mạng phải trả mạng, nợ tiền phải trả tiền Đời trước khơng có khúc mắc với họ, họ bị ta cảm hóa Chúng ta đọc An Thế Cao Truyện Ký, ngài An Thế Cao cao tăng đắc đạo, ngài đến Quảng Châu Trung Quốc để trả hai lần mệnh trai, ngoại lệ Ngồi điều ra, định bị cảm hóa Đây nói “biến sanh bi lực, linh chúng sanh, kinh hiểm lộ, tặc bất kiếp” Nghĩa người niệm danh hiệu Bồ Tát Quán Thế Âm, cần phải tương ưng với lý Bồ Tát Quán Thế Âm, sanh sức mạnh Bản thân họ dù đường hiểm, gặp phải đạo tặc, họ tâm sợ hãi “Cửu giả, huân văn ly trần, sắc sở bất kiếp, linh thiết, đa dâm chúng sanh, viễn ly tham dục” “Huân văn ly trần”, câu nói huân chỗ văn căn, hiểu rõ trần tánh khơng tịch, trần khơng cịn Căn trần không hợp, biết sắc tánh, trước đọc tứ khoa thất đại: “Bổn Như Lai tạng, diệu chân tánh” Sắc tánh, văn tánh vốn hai tánh Không sắc tánh văn tánh, tứ khoa thất đại bao quát hết tất pháp xuất gian, Như Lai tạng, diệu chân tánh Nói cách khác, vạn tánh, tuyệt đối khơng có hai tánh Biết tánh, tâm liền bất động, vậy? Vì tánh khơng có tâm để động, hai tánh có phân biệt chấp trước Trong tánh làm có phân biệt chấp trước? Trong hai tánh có Kinh Lăng Nghiêm Tập 10 11/14 có sở, tánh khơng có sở Như Lục Tổ nói: “bổn lai vơ vật” Quý vị thử nghĩ xem, bổn lai vô vật có động tâm chăng? Động tâm tức khơng phải bổn lai vô vật Đây giới tuyến giác mê, tâm giác tịnh, động, tâm mê vọng động Đây nói dĩ văn kiếp văn, dĩ sắc kiếp sắc, nói: “sắc sở bất kiếp” Ba câu sau cùng, tất phàm phu chúng sanh, họ không thấu triệt lý viên trung Cho trần tương đối, vọng sanh tham nhiễm Phạm vi dâm dục rộng lớn Trong dục giới lấy tướng nhiễm nam nữ làm dâm dục Trong sắc giới, lấy niềm vui thiền định làm dâm dục, phải hiểu điều Trong thiền định có niềm vui chân thật, chưa đến cảnh giới họ khơng biết Nó có thọ dụng Q vị xem, nói trời sắc giới vơ sắc giới lấy thiền duyệt làm thức ăn Thiền duyệt nuôi dưỡng thân mạng họ, nuôi dưỡng sắc thân họ, tâm tình họ an vui, niềm an vui hẳn dục giới Trong vô sắc giới định công sâu, họ đắm chìm này, nói tam giới Vậy ngồi tam giới sao? Cịn có hàng nhị thừa tham thiên chân niết bàn, dâm dục hàng nhị thừa Bồ Tát tham lục độ vạn hạnh, lại thích phổ độ chúng sanh, dâm dục Bồ Tát Bởi phạm vi dâm dục rộng lớn Chúng ta đọc Kinh Kim Cang, quý vị thấy Đức Phật dạy rằng, độ chúng sanh, độ vô lượng vơ biên chúng sanh, thật khơng có chúng sanh diệt độ, gọi đoạn tận gốc tham Có độ chúng sanh, sở độ chúng sanh, tức chưa đoạn tâm tham, chưa đoạn tâm tham chướng ngại đại định Đối với người niệm Phật mà nói, làm chướng ngại tâm bất loạn Ta phải độ chúng sanh, ngày giảng kinh thuyết pháp, ta có cơng đức lớn, ta đạt tâm từ đâu? Ta không đạt tâm Không không đạt tâm, đến công phu thành phiến không được, không đạt được, vấn đề thật khó! Tham ngũ dục lục trần gian, ta đạt tâm, công phu thành tựu Tham độ chúng sanh, tham hưởng công đức, không đạt tâm Khơng tham thứ đó, tơi tham tâm bất loạn, tham tâm bất loạn khơng đạt tâm Vì vậy? Vì tâm bất loạn khơng có tâm bất loạn, cịn có tâm bất loạn, khơng phải tâm, hai tâm Chư vị phải biết, đến tâm bất loạn không có, tâm thật Đức Phật nói, tất pháp giả danh, ta không chấp trước giả danh khơng bng Đây nói tham Bồ Tát Đến đoạn tận tham này? Thiền tơng nói, vơ niệm, vơ tâm, vơ trụ, tâm tham đoạn tận Tâm có sở trụ, tâm tham khơng đoạn Kinh Lăng Nghiêm Tập 10 12/14 Ngày học phương pháp này, phải vô trụ, thực tế nào? Thực tế tâm ta trú chỗ vô trú, tâm tham Tâm trú vào chỗ vô trú, trú vào chỗ vô tưởng, khơng nghĩ đến điều Nếu ta thật tu thành vô tưởng định, báo trời vơ tưởng, trời ngoại đạo Phải vơ tưởng thật? Khơng phải, họ có tưởng, tưởng vô tưởng, trú vô tưởng, phân biệt vô tưởng, chấp trước vô tưởng Quý vị xem, thật đạt được, chỗ khó Phật pháp Nói khó nói, nghe khơng dễ hiểu thật Nếu thường thường nghe sanh ngộ nhận, phát sanh kiến giải sai lầm, kiến giải sai lầm chướng ngại tu hành chứng Giáo môn thường đề xướng gọi đại khai viên giải, tông mơn gọi đại triệt đại ngộ, sau thân có lực tu hành Đoạn bên nói sân nhuế, nói tham sân si- phiền não “Thập giả, âm vô trần, cảnh viên dung, vô đối sở đối, linh thiết, phẫn hận chúng sanh, ly chư sân nhuế” Chúng ta biết điều giống tham dục trước, sanh từ cảnh giới tương đối Tham dục sân nhuế phát sanh hai cảnh giới, thuận cảnh khởi tâm tham, nghịch cảnh khởi tâm sân nhuế Ở trước nói với chư vị, cảnh giới tham rộng lớn, cảnh giới sân nhuế tham dục vậy, rộng lớn vô Hàng nhị thừa chán ghét xa lìa tam giới, họ chán ghét tam giới, tâm chán ghét tâm sân nhuế Bồ Tát xem nhẹ hàng tiểu thừa, xả bỏ hai bên, quý vị thử nghĩ xem, phải tâm sân nhuế? Tâm sân nhuế Bồ Tát Đại Bồ Tát, nói Bồ Tát kiến tánh, họ không vậy, họ đến “thuần âm vô trần”, trọng chữ Thuần âm gì? Là diệu âm pháp tánh, khơng cịn thấy chút chướng ngại nào, trần tướng tức chướng ngại Phàm phu nghe âm này, trần, Bồ Tát nghe tánh, không giống Tánh thật, vốn có, xưa chưa Căn tánh sáu căn, trần tánh sáu trần, thức tánh sáu thức thật, không giả, “thuần âm vơ thuần” Vì tánh biến thành trần? Tánh mê gọi trần Do biết, giác, sáu căn, sáu trần, sáu thức gọi tánh, mê tánh gọi trần Chỉ đổi danh từ, không đổi cảnh giới Dụng giác ngộ vô lượng công đức, dụng vơ lượng phiền não Có thể thấy Phật pháp giác mê, cửa ải giác mê không dễ phá Nguyên nhân không dễ phá ngã chấp pháp chấp, không đoạn tận chấp trước nhập môn Phàm phu chấp trước kiên cố, hàng nhị thừa có chấp trước, bên giữ u nhàn, giữ chấp trước Bồ Tát có chấp trước Chúng ta nói thiện dày mỏng, nhìn từ gốc độ nào? Từ chấp trước nặng hay nhẹ Người điều chấp trước nặng, chứng tỏ thiện mỏng, khơng dễ giáo hóa, họ có chấp trước nặng Kinh Lăng Nghiêm Tập 10 13/14 Người chấp trước nhẹ dễ vào đạo, người chấp trước nhẹ dễ thức tỉnh, biết tất pháp huyễn hóa, giả Q vị nói tơi người, quý vị gọi thánh nhân, biết danh tự giả Gọi heo, chó, tơi khơng sân hận, vậy? Vì tất giả, khơng phải thật Người ta vừa khen ngợi rằng, anh thánh nhân, ta liền hoan hỷ, tâm bị cảnh giới lay động, bị cảnh giới nhiễm Nói ta heo, liền sân si, ta bị cảnh giới ô nhiễm Không biết gian pháp giới giả danh kiến lập, khơng có pháp thật Đây nói âm vơ trần, thơng thường nói kiến tánh Sau kiến tánh “căn cảnh viên dung, vô đối sở đối” Quý vị xem đối lập trần thức đối lập, chưa kiến tánh Nếu kiến tánh, tánh sáu căn, trần tánh sáu trần, thức tánh sáu thức tánh hai tánh Cho nên 18 giới không thành đối lập, biết vấn đề Trong khơng có đối lập, sanh sân nhuế? Vì tâm chán ghét khơng cịn, đạo lý Trước ta chưa kiến tánh, nói cách khác có tham sân si, nói khác chỗ sâu cạn mà thơi Có người nặng, có người nhẹ Phiền não nặng, phiền não nhẹ Nặng nhẹ mà thôi, đoạn tận, kiến tánh đoạn Đối với người niệm Phật mà nói, niệm đến tâm phục đoạn, chưa đoạn tận gốc Vì tâm có định công tương đối, niệm Phật tam muội, khiến phiền não khơng khởi hành Nếu niệm đến lý tâm đoạn tận, khơng phải phục đoạn, diệt đoạn, thật khơng cịn, Chư Phật Bồ Tát khơng cịn Trong khơng có, đơi hóa độ chúng sanh có thị hiện, thị khơng phải thật Bởi tơi nói khơng có, sợ q vị lại khởi tâm nghi, vậy? Khi Đức Phật Thích Ca Mâu Ni thế, quý vị thấy, ngài cưới vợ, sinh Cư sĩ Duy Ma Cật Phật gia, có vợ Khi Tỳ Da Ly thị mang bệnh, chư vị A la hán đến thăm Ơng thấy người mắng, tính khí xấu Đó thị thật, thật có tham sân si, thị hiện, phải hiểu điều Nếu quý vị thấy họ, nói trưởng giả Duy Ma tánh khí xấu, Xá Lợi Phất, Mục Kiền Liên bị ngài mắng cho trận Tánh khí ngài thật xấu sao? Có tâm sân nhuế sao? Khơng có, phải hiểu điều Chúng ta tuyệt đối không dùng tâm phàm phu, dùng vọng tượng phân biệt chấp trước để đo lường cảnh giới Phật Bồ Tát, tội lớn Gọi tội, tức tự chướng ngại mình, tự tăng trưởng phiền não mình, tăng trưởng vơ minh mình, tăng trưởng tà kiến mình, gọi tội, đắc tội với người khác Kinh Lăng Nghiêm Tập 10 14/14 Như vừa nói, Phật Bồ Tát kiến tánh Quý vị khen ngợi ngài, ngài không sanh hoan hỷ, hủy báng ngài khơng sân nhuế Nếu ngài cịn hoan hỷ, cịn có sân nhuế, chẳng khác hàng phàm phu, gọi thành tựu Công phu phàm phu gọi nhẫn nhục, nhẫn chịu Ngài khơng có nhẫn, ngài nhẫn gì? Căn khơng có phân biệt chấp trước, lìa xa sở, “vơ đối vô sở” Như tức tất phiền não tham sân si khơng cịn Chuyển biến khơng có liền trở thành vơ lượng trí tuệ, “có thể khiến tất chúng sanh phẫn hận, lìa sân nhuế” Thôi, hôm tạm dừng Hết tập 10

Ngày đăng: 18/04/2022, 01:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w