1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bài tập lớn Lật ngân hàng-đã chuyển đổi

17 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • NỘI DUNG

  • 1. Ngân hàng thương mại.

  • 2. Hoạt động góp vốn.

  • 3. Hoạt động mua cổ phần.

  • II. CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG GÓP VỐN, MUA CỔ PHẦN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.

    • 1.1 Khái niệm.

    • 1.2 Đặc điểm.

    • 1.3 Vai trò.

  • 2. Các quy định của pháp luật về hoạt động góp vốn, mua cổ phần của ngân hàng thương mại.

    • 2.1 Các trường hợp được góp vốn, mua cổ phần.

    • 2.2 Giới hạn góp vốn, mua cổ phần.

    • “ Điều 129. Giới hạn góp vốn, mua cổ phần

    • 2.3 Vấn đề sở hữu chéo trong lĩnh vực ngân hàng.

  • III. THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG GÓP VỐN, MUA CỔ PHẦN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY.

  • 1. Thực tiễn

  • 2. Pháp luật hiện hành và đề xuất giải pháp hoàn thiện.

  • LỜI KẾT

Nội dung

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU… NỘI DUNG… I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ HOẠT ĐỘNG GÓP VỐN, MUA CỔ PHẦN… .1 Ngân hàng thương mại… Hoạt động góp vốn Hoạt động mua cổ phần II CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG GÓP VỐN, MUA CỔ PHẦN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .3 Khái niệm, đặc điểm vai trị hoạt động góp vốn, mua cổ phần ngân hàng thương mại… 1.1 Khái niệm 1.2 Đặc điểm 1.3 Vai trò Các quy định pháp luật hoạt động góp vốn, mua cổ phần ngân hàng thương mại 2.1 Các trường hợp góp vốn, mua cổ phần 2.2 Giới hạn góp vốn, mua cổ phần 2.3 Vấn đề sở hữu chéo lĩnh vực ngân hàng III THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG GÓP VỐN, MUA CỔ PHẦN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Thực tiễn Pháp luật hành đề xuất giải pháp hoàn thiện LỜI KẾT 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 LỜI MỞ ĐẦU Từ đời hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam với hoạt động tín dụng góp phần phát triển kinh tế Việt Nam cách tích cực Khơng cung ứng vốn cho doanh nghiệp tăng cường mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh mà cịn có vai trị quan trọng việc tài trợ dự án, chương trình xây dựng bản, tăng cường sở vật chất kỹ thuật đất nước Ngân hàng đạt số thành tựu định, chứng tỏ rõ phận chủ yếu kinh tế nước ta, đóng vai trị tích cực việc thúc đẩy q trình tích tụ tập trung sản xuất, thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển góp phần vào trình xây dựng đất nước, đưa đất nước lên đường chủ nghĩa xã hội Ngoài hoạt động bao gồm huy động tiền gửi, cấp tín dụng cung cấp dịch vụ toán gây quỹ, ngân hàng thương mại cịn thực số hoạt động khác góp vốn mua cổ phần Ngân hàng thương mại dùng vốn điều lệ quỹ dự trữ để góp vốn, mua cổ phần doanh nghiệp tổ chức tín dụng khác nước theo quy định pháp luật Ngồi ngân hàng thương mại cịn góp vốn mua cổ phần liên doanh với ngân hàng nước để thành lập ngân hàng liên doanh Đây hoạt động quan trọng tác động trực tiếp đến phát triển ngân hàng, nên ngân hàng pháp luật trọng đến vấn đề Để hiểu rõ hoạt động tìm hiểu chủ đề: “Pháp luật điều chỉnh hoạt động góp vốn, mua cổ phần ngân hàng thương mại thực tiễn thi hành” NỘI DUNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ HOẠT ĐỘNG GÓP VỐN, MUA CỔ PHẦN Ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại ngân hàng kinh doanh tiền tệ mục đích lợi nhuận Ngân hàng thương mại hoạt động chủ yếu thường xuyên nhận tiền gửi khách hàng để cấp tín dụng thực nghiệp vụ chiết khấu làm phương tiện toán Với tư cách tổ chức kinh doanh, hoạt động ngân hàng thương mại dựa sở chế độ hạch toán kinh tế, nhằm mục tiêu lợi nhuận Ngân hàng thương mại pháp luật cho phép thực rộng rãi loại nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng như: nhận tiền gửi có kì hạn, khơng kì hạn; thực nghiệp vụ chiết khấu; dịch vụ toán; huy động vốn cách phát hành chứng nhận nợ Ngân hàng thương mại bao gồm nhiều chức năng, có chức chính: Trung gian tín dụng, trung gian toán tạo tiền Theo quy định khoản Điều Luật tổ chức tín dụng 2010: Ngân hàng thương mại loại hình ngân hàng thực tất hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác theo quy định Luật nhằm mục tiêu lợi nhuận Hoạt động góp vốn Theo quy định Luật doanh nghiệp "góp vốn" hiểu việc góp tài sản để tạo thành vốn điều lệ công ty Việc góp vốn thực thành lập doanh nghiệp góp thêm vốn điều lệ doanh nghiệp thành lập Cá nhân, tổ chức góp vốn vào doanh nghiệp Tài sản dùng để góp vốn quy định cụ thể Điều 34 Luật doanh nghiệp 2020 Theo đó, tài sản góp vốn Đồng Việt Nam, ngoại tệ tự chuyển đổi, vàng, giá trị quyền sử dụng đất, giá trị quyền sở hữu trí tuệ, cơng nghệ, bí kỹ thuật, tài sản khác định giá Đồng Việt Nam Quyền sở hữu trí tuệ dùng để góp vốn bao gồm quyền tác giả, quyền liên quan đến quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp, quyền giống trồng quyền sở hữu trí tuệ khác theo quy định pháp luật sở hữu trí tuệ Lưu ý, cá nhân, tổ chức chủ sở hữu hợp pháp quyền nói có quyền sử dụng tài sản để góp vốn Hoạt động mua cổ phần Trong Luật doanh nghiệp 2020, khơng có định nghĩa xác cổ phần Tuy nhiên cổ phần quy định rõ phần vốn điều lệ công ty cổ phần: “Vốn điều lệ chia thành nhiều phần gọi cổ phần” Căn vào quy định trên, ta hiểu cổ phần đơn vị nhỏ chia từ vốn điều lệ Những cá nhân hay tổ chức sở hữu cổ phần gọi cổ đông Cổ phần pháp lý chứng minh tư cách cổ đơng cơng ty họ có tham gia thành lập công ty hay không Vậy nên mua cổ phần cơng ty hay doanh nghiệp đó, cá nhân tổ chức sở hữu cổ phần trở thành cổ đơng cơng ty, có quyền nghĩa vụ định theo quy định pháp luật II CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG GÓP VỐN, MUA CỔ PHẦN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Khái niệm, đặc điểm vai trị hoạt động góp vốn, mua cổ phần ngân hàng thương mại 1.1 Khái niệm Theo quy định khoản 24 Điều Luật tổ chức tín dụng 2010 theo quy định Khoản 15 Điều Thơng tư 22/2019/TT-NHNN: Góp vốn, mua cổ phần ngân hàng thương mại việc ngân hàng thương mại góp vốn cấu thành vốn điều lệ, mua cổ phần hình thức khác để trở thành cổ đơng, thành viên góp vốn doanh nghiệp, tổ chức tín dụng khác, bao gồm việc cấp vốn điều lệ, góp vốn vào cơng ty con, cơng ty liên kết ngân hàng thương mại; góp vốn vào quỹ đầu tư ủy thác vốn cho tổ chức khác góp vốn, mua cổ phần theo hình thức nêu 1.2 Đặc điểm Ngân hàng thương mại góp vốn để cấu thành vốn điều lệ mua cổ phần để trở thành cổ đông, thành viên góp vốn doanh nghiệp, tổ chức tín dụng khác Ngân hàng thương mại nhận cổ tức, lãi kì từ hoạt động góp vốn mua cổ phần Tuy nhiên ngân hàng thương mại dùng vốn điều lệ quỹ dự trữ để góp vốn, mua cổ phần theo quy định pháp luật 1.3 Vai trị Góp vốn, mua cổ phần giúp điều tiết vốn lưu động quỹ dự trữ ngân hàng thương mại Do chất hoạt động ngân hàng kinh doanh tín dụng, với nguồn vốn lớn Việc góp vốn, mua cổ phần giúp cho thân ngân hàng có đủ nguồn vốn để trì hoạt động Sau góp vốn, mua cổ phần ngân hàng trở thành cổ đơng doanh nghiệp, tổ chức tín dụng khác Đây điều kiện định tồn phát triển ngân hàng, nâng cao lực cạnh tranh phạm vi hoạt động ngân hàng Tạo sở để ngân hàng tiếp tục đầu tư sản xuất, kinh doanh, thâm nhập vào thị trường tiềm từ mở rộng thị trường tiêu thụ, nâng cao uy tín ngân hàng thị trường Ngồi tạo vốn cho phát triển kinh tế thúc đẩy phát triển kinh tế 2 Các quy định pháp luật hoạt động góp vốn, mua cổ phần ngân hàng thương mại 2.1 Các trường hợp góp vốn, mua cổ phần Luật tổ chức tín dụng 2010 quy định rõ ràng cụ thể trường hợp góp vốn, mua cổ phần ngân nhàng thương mại Điều 103 Theo quy định khoản Điều 103 thấy rằng: Ngân hàng thương mại dùng vốn điều lệ quỹ dự trữ để góp vốn, mua cổ phần theo quy định cụ thể sau: Để thực hoạt động kinh doanh như: Bảo lãnh phát hành chứng khốn, mơi giới chứng khốn; quản lý, phân phối chứng quỹ đầu tư chứng khoán; quản lý danh mục đầu tư chứng khoán mua, bán cổ phiếu; Cho th tài chính; Bảo hiểm ngân hàng thương mại phải thành lập mua lại công ty con, công ty liên kết theo quy định khoản Ngân hàng thương mại thành lập, mua lại công ty con, công ty liên kết hoạt động lĩnh vực quản lý tài sản bảo đảm, kiều hối, kinh doanh ngoại hối, vàng, bao toán, phát hành thẻ tín dụng, tín dụng tiêu dùng, dịch vụ trung gian tốn, thơng tin tín dụng theo quy định khoản Việc thành lập, mua lại công ty con, công ty liên kết hai trường hợp phải chấp thuận trước văn Ngân hàng Nhà nước Ngoài ra, ngân hàng thương mại muốn góp vốn, mua cổ phần doanh nghiệp doanh nghiệp phải hoạt động lĩnh vực: Bảo hiểm, chứng khoán, kiều hối, kinh doanh ngoại hối, vàng, bao tốn, phát hành thẻ tín dụng, tín dụng tiêu dùng, dịch vụ trung gian tốn, thơng tin tín dụng; Trường hợp ngân hàng thương mại góp vốn mua cổ phần doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực khác không thuộc lĩnh vực kể phải chấp thuận trước văn ngân hàng nhà nước Ngân hàng nhà nước quy định cụ thể điều kiện, hồ sơ, trình tự thủ tục chấp thuận Điều kiện, thủ tục trình tự thành lập công ty con, công ty liên kết ngân hàng thương mại thực theo quy định pháp luật có liên quan Ngân hàng thương mại, công ty ngân hàng thương mại mua nắm giữ cổ phiếu tổ chức tín dụng khác với điều kiện giới hạn quy định ngân hàng nhà nước Đây quy định dành riêng cho ngân hàng thương mại lĩnh vực góp vốn mua cổ phần Như thấy, ngân hàng thương mại khơng tự góp vốn, mua cổ phần trường hợp mà dùng vốn điều lệ quỹ dự trữ để góp vốn, mua cổ phần theo quy định pháp luật Những quy định hướng dẫn chi tiết cụ thể, nên ngân hàng thương mại có ý định góp vốn, mua cổ phần biết nên góp, vốn mua cổ phần vào doanh nghiệp nào, hoạt động lĩnh vực hay để thực hoạt động kinh doanh Tránh trường hợp ngân hàng thương mại sở hữu nhiều can thiệp sâu vào ngành nghề không liên quan, gây cân đối thị trường phát triển kinh tế, xã hội Luật CTCTD 2010 có sửa đổi, bổ sung nhiều nội dung quan trọng nhằm thực nguyên tắc bảo đảm an toàn hệ thống hoạt động ngân hàng quy định tỷ lệ giới hạn góp vốn, mua cổ phần ngân hàng thương mại tính sở hợp bao gồm phần góp vốn, mua cổ phần cơng ty con, công ty liên kết; quy định cụ thể lĩnh vực kinh doanh, ngân hàng thương mại phải thành lập, mua lại công ty con, công ty liên kết với mục đích tách biệt rủi ro hoạt động khỏi hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại Những thay đổi quy định chi tiết lĩnh vực ngân hàng thương mại góp vốn, mua cổ phần, đảm bảo cân bằng, an toàn hoạt động ngân hàng thương mại nói riêng tồn hệ thống ngân hàng nói chung 2.2 Giới hạn góp vốn, mua cổ phần Theo quy định Điều 18 Thông tư 22/2019/TT-NHNN: Ngân hàng thương mại công ty con, công ty liên kết ngân hàng thương mại tuân thủ giới hạn góp vốn, mua cổ phần theo quy định Điều 103, Điều 129 Điều 135 Luật tổ chức tín dụng Khoản 1, khoản Điều 129 có quy định sau: “ Điều 129 Giới hạn góp vốn, mua cổ phần Mức góp vốn, mua cổ phần ngân hàng thương mại công ty con, công ty liên kết ngân hàng thương mại vào doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực quy định khoản Điều 103 Luật không vượt 11% vốn điều lệ doanh nghiệp nhận vốn góp Tổng mức góp vốn, mua cổ phần ngân hàng thương mại vào doanh nghiệp, kể công ty con, công ty liên kết ngân hàng thương mại khơng vượt 40% vốn điều lệ quỹ dự trữ ngân hàng thương mại.” Theo quy định khoản mức góp vốn, mua cổ phần ngân hàng thương mại công ty con, công ty liên kết ngân hàng thương mại vào doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực: Bảo hiểm, chứng khoán, kiều hối, kinh doanh ngoại hối, vàng, bao tốn, phát hành thẻ tín dụng, tín dụng tiêu dùng, dịch vụ trung gian tốn, thơng tin tín dụng lĩnh vực khác không vượt 11% vốn điều lệ doanh nghiệp nhận vốn góp Theo quy định khoản tổng mức góp vốn, mua cổ phần ngân hàng thương mại vào doanh nghiệp, kể công ty con, cơng ty liên kết ngân hàng thương mại không vượt 40% vốn điều lệ quỹ dự trữ ngân hàng thương mại Việc đưa quy định rõ ràng giúp cho ngân hàng thương mại biết mức giới hạn tối đa để có kế hoạch góp vốn, mua cổ phần cho phù hợp không trái với quy định pháp luật Nếu không quy định giới hạn góp vốn mua cổ phần nhiều ngân hàng thương mại lợi dụng kẽ hở để tự góp vốn, mua cổ phần Khi mức góp vốn, mua cổ phần ngân hàng thương mại công ty con, công ty liên kết ngân hàng thương mại vào doanh nghiệp vượt 11% vốn điều lệ doanh nghiệp nhận vốn góp gây tình trạng sở hữu, chi phối sâu ngân hàng thương mại góp vốn vào công ty nhận vốn gây cân đối nguồn vốn ngân hàng thương mại, tăng tỷ lệ nợ xấu, lạm phát,… Bởi sau kinh doanh có lãi, doanh nghiệp trả cổ tức cho cổ đông, cổ đơng sở hữu cổ phần phần góp vốn q lớn doanh nghiệp khơng thể đảm bảo nguồn chi trả Ngoài ngân hàng thương mại phải đảm bảo nguồn quỹ dự trữ ln mức độ an tồn trường hợp phát sinh rủi ro, nên mức góp vốn mua cổ phần lớn gây an toàn cho hoạt động ngân hàng thương mại Luật CTCTD 2010 quy định chặt chẽ giới hạn góp vốn, mua cổ phần ngân hàng thương mại: Tỷ lệ giới hạn góp vốn, mua cổ phần ngân hàng thương mại tính sở hợp bao gồm phần góp vốn, mua cổ phần cơng ty con, công ty liên kết; Quy định cụ thể lĩnh vực kinh doanh, ngân hàng thương mại phải thành lập, mua lại công ty con, công ty liên kết với mục đích tách biệt rủi ro hoạt động khỏi hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại; Đối với lĩnh vực kinh doanh hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại, ngân hàng thương mại góp vốn tối đa 11% vốn điều lệ doanh nghiệp nhận vốn góp phải ngân hàng nhà nước chấp thuận trước thực 2.3 Vấn đề sở hữu chéo lĩnh vực ngân hàng Những năm gần đây, kinh tế tăng trưởng nóng nên nhu cầu vốn ngân hàng trở nên lớn Áp lực vốn lớn khiến nhiều ngân hàng định thông qua sở hữu chéo để tăng vốn ảo Sở hữu chéo việc đồng thời hai doanh nghiệp có sở hữu phần vốn góp, cổ phần Việc sở hữu lẫn làm giảm yếu tố cạnh tranh chí nảy sinh tình trạng cấu kết lũng đoạn thị trường Sở hữu chéo hệ thống ngân hàng thương mại với mức độ lớn gây ảnh hưởng tiêu cực cho an toàn ổn định hệ thống Nếu sở hữu chéo khơng kiểm sốt, quản lý chặt chẽ pháp luật nguyên tắc quản trị tài lành mạnh sở hữu chéo mức dẫn đến tình trạng lạm dụng, chi phối, gia tăng rủi ro cho toàn hệ thống, tác động tiêu cực ảnh hưởng đến thị trường tài - tiền tệ quốc gia Trong vấn đề sở hữu chéo, Luật tổ chức tín dụng 2010 có thay đổi đáng kể điều kiện giới hạn góp vốn, mua cổ phần liên quan đến sở hữu chéo Cụ thể: Các giới hạn góp vốn, mua cổ phần quy định chặt chẽ thể điều 55, 103, 110, 129, 135 Luật tổ chức tín dụng năm 2010 Trong tỉ lệ giới hạn góp vốn mua cổ phần tổ chức tín dụng tính sở hợp (bao gồm phần góp vốn mua cổ phần cơng ty con, công ty liên kết theo tỷ lệ sở hữu tương ứng) Theo Điều 55 Luật tổ chức tín dụng 2010 thay đổi mức giới hạn sở hữu cổ phần tổ chức tín dụng cổ đông cá nhân không vượt 5%; cổ đông pháp nhân không vượt 15%, trừ trường hợp sở hữu cổ phần theo định ngân hàng nhà nước để xử lý tổ chức tín dụng gặp khó khăn, bảo đảm an tồn hệ thống tổ chức tín dụng,… Đồng thời theo quy định Điều 103 Ngân hàng thương mại dùng vốn điều lệ quỹ dự trữ để góp vốn, mua cổ phần theo quy định cụ thể pháp luật Điều 129 quy định mức góp vốn, mua cổ phần ngân hàng thương mại công ty con, cơng ty liên kết ngân hàng thương mại vào doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực quy định khoản Điều 103 Luật không vượt 11% vốn điều lệ doanh nghiệp nhận vốn góp Tổng mức góp vốn, mua cổ phần ngân hàng thương mại vào doanh nghiệp, kể công ty con, công ty liên kết ngân hàng thương mại khơng vượt q 40% vốn điều lệ quỹ dự trữ ngân hàng thương mại… Ngồi để hạn chế tình trạng sở hữu chéo, Luật CTCTD 2010 có quy định nhằm hạn chế việc góp vốn, mua cổ phần chéo, góp vốn, mua cổ phần ngược TCTD, cơng ty con, cơng ty liên kết, cơng ty kiểm sốt quy định Điều 135 Công ty con, công ty liên kết công ty kiểm sốt khơng góp vốn, mua cổ phần nhau; Công ty con, công ty liên kết tổ chức tín dụng khơng góp vốn, mua cổ phần tổ chức tín dụng đó; Tổ chức tín dụng công ty con, công ty liên kết cơng ty kiểm sốt khơng góp vốn, mua cổ phần cơng ty kiểm sốt Quy định phần hạn chế sở hữu, chi phối sâu ngân hàng thương mại góp vốn vào công ty nhận vốn gây cân đối nguồn vốn ngân hàng thương mại, giảm tỷ lệ nợ xấu, đảm bảo nguồn quỹ dự trữ ln mức độ an tồn trường hợp phát sinh rủi ro III THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG GÓP VỐN, MUA CỔ PHẦN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Thực tiễn Từ lâu ngân hàng thương mại thực hoạt động góp vốn, mua cổ phần bên cạnh hoạt động ngân hàng Hiện kinh tế ngày tăng trưởng phát triển, nhu cầu vốn ngân hàng thương mại trở nên lớn Bên cạnh hoạt động huy động tiền gửi, cấp tín dụng cung cấp dịch vụ tốn gây quỹ, ngân hàng thương mại thực số hoạt động khác góp vốn mua cổ phần để đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh Tuân thủ theo quy định pháp luật, ngân hàng thương mại thực góp vốn, mua cổ phần để cấu thành vốn điều lệ trở thành cổ đông sở hữu doanh nghiệp khác Sau doanh nghiệp kinh doanh có lãi hồn thành nghĩa vụ nộp thuế, nghĩa vụ tài khác, ngân hàng thương mại nhận cổ tức, lợi nhuận lãi kỳ từ hoạt động góp vốn mua cổ phần Theo báo cáo tài ngân hàng thương mại Việt Nam thấy hoạt động góp vốn, mua cổ phần ln quan tâm thực Trong báo cáo tài hợp quý I 2021 ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam (Vietinbank), tổng góp vốn, đầu tư dài hạn 3.470.443 triệu đồng số tiền đầu tư cho góp vốn liên doanh chiếm tới 3.253.711 triệu đồng thu nhập mà ngân hàng nhận quý từ hoạt động góp vốn mua cổ phần 151.236 triệu đồng Trong báo cáo tài hợp ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư phát triển Việt Nam (BIDV) quý I 2021, ), tổng góp vốn, đầu tư dài hạn 2.842.564 triệu đồng số tiền đầu tư cho góp vốn liên doanh chiếm tới 2.112.621 triệu đồng thu nhập mà ngân hàng nhận quý từ hoạt động góp vốn mua cổ phần 37.266 triệu đồng Về vấn đề sở hữu chéo, mối quan hệ tập đoàn Masan ngân hàng Techcombank ví dụ tích cực Sở hữu cổ phần người điều hành nằm hội đồng quản trị lẫn nhau, Masan sở hữu 19,71% vốn điều lệ Techcombank Đồng thời, Masan, ông Nguyễn Đăng Quang Hồ Hùng Anh giữ vị trí Chủ tịch Phó Chủ tịch Hội đồng Quản trị Techcombank, vị trí đảo ngược lại Sự gắn kết bền chặt mang lại lợi ích cho bên Techcombank ngân hàng có tốc độ tăng trưởng nhanh giai đoạn Còn Masan phát triển mạnh mẽ với mơ hình sở hữu tài sản Tuy nhiên bên cạnh cịn nhiều ngân hàng lợi dụng kẽ hở pháp luật để lợi dụng hình thức góp vốn, mua cổ phần gây vấn đề sở hữu chéo, ảnh hưởng nghiệm trọng đến cân đối hệ thống ngân hàng, gây chênh lệch nguồn vốn, tăng tỷ lệ nợ xấu, lạm phát,… ảnh hưởng đến phát triển kinh tế, xã hội Các trường hợp Vinashin hay Vinalines ví dụ tiêu biểu Là doanh nghiệp nhà nước, có tham gia điều hành Chính phủ, đồng thời có nhiều mối quan hệ với ngân hàng thương mại nhà nước ngân hàng thương mại cổ phần Một điểm lợi từ mối quan hệ tín dụng định với giá rẻ Nhưng kết lại khoản nợ xấu khổng lồ cho kinh tế Pháp luật hành đề xuất giải pháp hoàn thiện Luật CTCTD 2010 đưa quy định cụ thể giới hạn phạm vi hoạt động ngân hàng thương mại vào hoạt động lĩnh vực hoạt động có liên quan trực tiếp đến hoạt động việc quy định cụ thể giới hạn góp vốn, mua cổ phần ngân hàng thương mại Có nhiều sửa đổi, bổ sung quy định góp vốn, mua cổ phần hạn chế sở hữu chéo như: Một cổ đông cá nhân không sở hữu vượt 5% vốn điều lệ tổ chức tín dụng; Một cổ đơng tổ chức không sở hữu vượt 15% vốn điều lệ tổ chức tín dụng Luật CTCTD 2010 sửa đổi, bổ sung thêm quy định nghĩa vụ cổ đông phổ thông phịu trách nhiệm trước pháp luật tính hợp pháp nguồn vốn góp, mua, nhận chuyển nhượng cổ phần tổ chức tín dụng; khơng sử dụng nguồn vốn tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi cấp tín dụng để mua, nhận chuyển nhượng cổ phần tổ chức tín dụng; khơng góp vốn, mua cổ phần tổ chức tín dụng tên cá nhân, pháp nhân khác hình thức, trừ trường hợp ủy thác theo quy định pháp luật; hạn chế việc góp vốn, mua cổ phần chéo, góp vốn, mua cổ phần ngược TCTD, cơng ty con, cơng ty liên kết, cơng ty kiểm sốt Luật CTCTD 2010 văn hướng dẫn liên quan quy định rõ ràng, cụ thể có nhiều sửa đổi, bổ sung nhiên quy định góp vốn, mua cổ phần ngân hàng thương mại có chỗ cịn chưa chặt chẽ, tạo kẽ hở để ngân hàng thương mại mở rộng phạm vi hoạt động sang nhiều lĩnh vực khơng có liên quan, pháp luật cần quan tâm đưa quy định việc xử lý hành vi vi phạm cách nghiêm khắc Ngoài nên ban hành thêm định tái cấu tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu để ngăn chặn việc sở hữu chéo hệ thống ngân hàng Yêu cầu ngân hàng cung cấp thơng tin nguồn góp vốn, mua cổ phần cách công khai, minh bạch LỜI KẾT Xã hội ngày phát triển, hoạt động ngân hàng cần phát triển hơn, nên hoạt động góp vốn mua cổ phần ngân hàng thương mại ngày trở nên phổ biến Không đơn đem thu nhập, lợi nhuận cho ngân hàng, góp vốn mua cổ phần giúp cho ngân hàng đảm bảo an toàn hoạt động, cân nguồn vốn quỹ dự trữ ngân hàng, mở rộng thị trường nâng cao uy tín vị trí hệ thống ngân hàng xã hội Hoạt động đem lại nhiều lợi ích nên để tránh kẻ xấu lợi dụng, pháp luật cần có quy định cụ thể, rõ ràng, chặt chẽ để ngăn chặn hành vi không lành mạnh xảy Luật CTCTD 2010 văn hướng dẫn liên quan làm tốt điều Không quy định rõ lĩnh vực, doanh nghiệp mà ngân hàng thương mại góp vốn mua cổ phần mà cịn quy định rõ mức giới hạn góp vốn, mua cổ phần tối đa để đảm bảo cân nguồn vốn ngân hàng thương mại doanh nghiệp nhận góp vốn Khơng pháp luật mà thân ngân hàng thương mại phải tự giác góp vốn, mua cổ phần cách hợp lý để góp phần phát triển hệ thống ngân hàng phát triển kinh tế xã hội TÀI LIỆU THAM KHẢO - Quốc hội (2010), Luật Các tổ chức tín dụng, số 47/2010/QH12, ngày 16 tháng năm 2010; - Thông tư 22/2019/TT-NHNN quy định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành; - Giáo trình Luật ngân hàng Việt Nam, Đại học Luật Hà Nội; - Báo cáo tài hợp quý I 2021 ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam (Vietinbank): https://www.vietinbank.vn/; - Báo cáo tài hợp quý I 2021 ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư phát triển Việt Nam (BIDV): https://www.bidv.com.vn/ ... Ngoài ngân hàng thương mại cịn góp vốn mua cổ phần liên doanh với ngân hàng nước để thành lập ngân hàng liên doanh Đây hoạt động quan trọng tác động trực tiếp đến phát triển ngân hàng, nên ngân. .. mua cổ phần ngân hàng thương mại thực tiễn thi hành” NỘI DUNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ HOẠT ĐỘNG GÓP VỐN, MUA CỔ PHẦN Ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại ngân hàng kinh... hoạt động ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành; - Giáo trình Luật ngân hàng Việt Nam, Đại học Luật Hà Nội; - Báo cáo tài hợp quý I 2021 ngân hàng

Ngày đăng: 18/04/2022, 00:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w