1. Trang chủ
  2. » Tất cả

script with cm(1)(1) (1)

13 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

A.Tổng quan hình thành, phát triển hoạt động MNC giới I Khái niệm trình phát triển cơng ty đa quốc gia: Khái niệm: Công ty đa quốc gia, thường viết tắt MNC (từ chữ Multinational corporation) MNE (từ chữ Multinational enterprises), khái niệm để công ty sản xuất hay cung cấp dịch vụ hai quốc gia Các công ty đa quốc gia lớn có ngân sách doanh thu vượt ngân sách nhiều quốc gia có ảnh hưởng lớn đến mối quan hệ quốc tế kinh tế quốc gia SỰ KHÁC NHAU GIỮA MNC VÀ TNC • Khái niệm công ty xuyên quốc gia (TNC): Các chuyên gia UNCTAD( United Nations Conference on Trade and Develpoment) định nghĩa TNCs – Transnational Corporations sau: TNCs công ty trách nhiệm hữu hạn vơ hạn, có cấu tổ chức gồm công ty mẹ hệ thống công ty chi nhánh nước ngồi, theo ngun tắc cơng ty mẹ kiểm sốt tài sản cơng ty chi nhánh thơng qua góp vốn cổ phần Điều kiện để kiếm soát tài sản số vốn cổ phần 10% hay hơn, số nước 10% mức tối ưu sử dụng, nhiên Vương quốc Anh chẳng hạn mức 20% áp dụng năm 1997 Công ty chi nhánh công ty phi công ty nhà đẩu tư người thuộc kinh tế khác, sở hữu số vốn cổ phần cho phép quản lý doanh nghiệp Số lượng cổ phần cho phép công ty phi cơng ty 10% cổ phần Từ ta phân biệt MNC TNC theo số tiêu chí sau: MNC Cơ chức cấu TNC tổ Gồm công ty mẹ công ty Công ty mẹ đặt nước nằm nước khác khác cơng ty mẹ đặt nước sở Hình thức tài Do quốc gia tự túc tồn Có quan hệ phụ thuộc sản quyền chặt chẽ với • Tuy nhiên nhìn nhân góc độ tổ chức sản xuất, cơng ty đa quốc gia (MNC - multinational corporation) định nghĩa chủ thể q trình sản xuất mang tính quốc tế, q trình diễn nước, lại cơng ty có trụ sở nước khác kiểm sốt Theo cách hiểu đó, cơng ty đa quốc gia hợp với khái niệm cơng ty xun quốc gia (TNC - transnational corporation) Chính mà người ta thường gộp khái niệm TNC MNC • Theo Wikipedia: - Một MNC TNC công ty mở rộng nhiều quốc gia, công ty thường lớn Những cơng ty có văn phịng nhà máy nhiều quốc gia khác Các công ty thường có văn phịng điều hành tập trung, chúng phối hợp hoạt động quản lý tồn cầu (năm 2004) - Một MNC MNE TNC công ty hay doanh nghiệp quản lý việc sản xuất hay cung cấp dịch vụ hai quốc gia (năm 2010) Quá trình đời phát triển công ty đa quốc gia: Công ty đa quốc gia (MNC) gắn liền với đời phát triển sản xuất lớn TBCN Trong thời kỳ đầu cạnh tranh tự CNTB, mục đích lợi nhuận, phát triển sản xuất cạnh tranh liệt thúc đẩy việc tăng cường khai thác mở rộng hoạt động kinh doanh sang nước khác Trên sở đó, tổ chức kinh doanh quốc tế bắt đầu hình thành phát triển Trong thời kỳ chủ nghĩa đế quốc, trình tích tụ tư bản, tập trung sản xuất, kết hợp giới tài giới cơng thương dẫn đến đời hàng loạt tập đoàn sản xuất-kinh doanh lớn theo xu hướng độc quyền thị trường nước lẫn nước nên làm tăng tính quốc tế cơng ty Sau Chiến tranh Thế giới II, nhu cầu tăng cường quan hệ kinh tế quốc tế hợp tác trị nước TBCN tạo điều kiện cho phát triển tiếp tục MNC, đặc biệt giới tư Nhiều MNC đời phát triển mạnh mẽ không nắm giữ lĩnh vực kinh tế trọng yếu, lực tài khoa học kỹ thuật,… mà cịn mở rộng hoạt động kinh doanh khắp giới tư Vai trò MNC QHQT mà tăng lên qua đóng góp lớn vào việc tăng trưởng dòng đầu tư nước ngoài, thúc đẩy thương mại xuyên quốc gia mở rộng phân công lao động quốc tế Sau Chiến tranh Lạnh, MNC có phát triển chóng mặt với số lượng MNC tăng gần gấp đôi, từ khoảng 37.000 đầu thập kỷ 1990 lên gần 70.000 vào năm 2004 Đồng thời, mức độ quốc tế hoá chúng phát triển chưa thấy với số lượng chi nhánh nước tăng gần bốn lần, từ 170.000 đầu thập kỷ 1990 lên gần 690.000 vào năm 2004 Một điểm khác đáng ý, MNC khơng cịn độc quyền nước phát triển hàng đầu mà xuất kinh tế phát triển quy mơ cịn nhỏ Trong năm gần đây, lực MNC tiếp tục phát triển với xu hướng sáp nhập thu nhận để hình thành tập đồn lớn, lĩnh vực kinh tế quan trọng truyền thơng, ngân hàng-tài chính, giao thơng vận tải Tất điều làm tăng vai trò MNC quốc gia QHQT II Cấu trúc đặc trưng công ty đa quốc gia: Cấu trúc công ty đa quốc gia: * Các cơng ty đa quốc gia xếp vào ba nhóm lớn theo phương thức sản xuất - Cơng ty đa quốc gia “theo chiều ngang” sản xuất sản phẩm loại tương tự quốc gia khác (ví dụ:McDonalds, Honda, Nestlé, Sony, Toshiba, Dell, Samsung, Viettel, Unilever) - Công ty đa quốc gia “theo chiều dọc” có sở sản xuất số nước đó, sản xuất sản phẩm đầu vào cho sản xuất số nước khác (ví dụ: Adidas, airbus, Toyota,) - Cơng ty đa quốc gia “đa chiều” có sở sản xuất nước khác mà chúng hợp tác theo chiều ngang chiều dọc (ví dụ: Microsoft, intel…) * Bên cạnh đó, nay, cấu trúc MNC cịn chia thành: - Cơng ty mẹ (Parent corporation) - Cơng ty nước ngồi (Foreign Affiliates) gồm: + Công ty (Subsidiaries) + Công ty liên kết (Associate enterprise) + Chi nhánh (Branches) Đặc trưng công ty đa quốc gia: - Cổ đông đến từ khắp nơi giới - Liên quan đến nơi đặt trụ sở nơi kinh doanh - Các công ty phải chịu ảnh hưởng môi trường quốc tế sở VD: việc phân phối phần mềm Microsoft nước phát triển Trung Quốc số nước châu Á dễ rơi vào trường hợp hàng giả bị crack quyền - Các cơng ty có chung nguồn tài trợ (tài sản, nhãn hiệu hàng hóa nhân lực) VD: Tập đoàn Metro Cash & Carry đứng hàng thứ giới bán buôn dự kiến đầu tư nhiều trung tâm bán buôn VN.Với nguồn vốn lớn thương hiệu tiếng, họ dễ dàng chiếm lĩnh thị trường - Các cơng ty có chung chiến lược VD: Mỗi đơn vị Toyota tập trung vào sản xuất vài linh kiện hiệu nhất.vd: vỏ xe tơ sản xuất Toyota motor Malaysia,lốp xe cung cấp Toyota motor thailan… tuân theo tiêu chuẩn quốc tế tập đoàn Toyota.Và thiết bị xuất đến công ty khác để ghép gộp lại thành sản phẩm dòng xe Toyota bán khắp thị trường giới III Các hình thức biểu Thông qua cách thức đầu tư MNC mà FDI có hình thức biểu chính: - Đầu tư mới: Greenfield investment có nghĩa việc mở rộng sở có đầu tư trực tiếp sở (trong khu vực nơi khơng có sở vật chất trước) Tên đến từ ý tưởng xây dựng sở nguyên văn lĩnh vực "xanh", chẳng hạn đất nông nghiệp khu rừng Theo thời gian, thuật ngữ trở thành ẩn dụ Đầu tư mục tiêu nỗ lực quảng cáo nước chủ nhà, để tạo lực sản xuất việc làm, chuyển giao công nghệ bí quyết, dẫn đến mối liên kết với thị trường tồn cầu Tuy nhiên, thường xuyên thực điều cách lấn át công nghiệp địa phương, cơng ty đa quốc gia sản xuất hàng hóa với giá rẻ (vì cơng nghệ tiên tiến quy trình hiệu quả) sử dụng tài nguyên (trung cấp hàng hóa, lao động, vv) Một nhược điểm Greenfield đầu tư lợi nhuận từ sản xuất không trả lại vào kinh tế địa phương, thay vào cho kinh tế đa quốc gia Điều trái ngược với ngành cơng nghiệp địa phương có lợi nhuận chảy ngược lại vào kinh tế nước để thúc đẩy tăng trưởng Đầu tư cung cấp thay cho loại đầu tư, ví dụ sáp nhập mua lại, liên doanh, thỏa thuận cấp phép - Mua lại sáp nhập (M&A): Mua lại sáp nhập hình thức FDI hai hay nhiều doanh nghiệp có vốn FDI hoạt động sáp nhập vào doanh nghiệp (có thể hoạt động nước nhận đầu tư hay nước ngoài) mua lại doanh nghiệp có vốn FDI nước nhận đầu tư Hình thức khơng thiết dẫn tới tăng khối lượng đầu tư vào B Phân tích ưu nhược điểm hình thức đầu tư MNCs tồn giới Việc sử dụng hình thức đầu tư MNCs có nhiều ưu điểm bên cạnh tồn nhiều nhược điểm Sau đây, liệt kê ưu nhược điểm hình thức đầu tư mới, để làm rõ cụ thể hơn, chúng tơi phân tích ưu nhược điểm qua ví dụ điển hình NESTLE I Ưu điểm 1-Nâng cao hiệu sử dụng vốn, tăng lợi nhuận siêu ngạch cho chủ đầu tư Việc di chuyển vốn đầu tư nước mang lại lợi nhuận cho nhà đầu tư nhiều khía cạnh Đó là: tận dụng nguồn vốn sẵn có, dư thừa nước, khả khai thác lợi nước nhận đầu tư: lao động, tài nguyên phong phú,…là ưu đãi nước nhận đầu tư, tạo thuận lợi cho phân tán rủi ro Với nguyên nhân trên, lợi nhuận thu nước chủ đầu tư đầu tư nước thường cao nhiều lần so với đầu tư nước Nói lợi nhuận hình thức greenfield đem lại lợi nhuận cao tất hình thức khác, nhà đầu tư sở hữu hồn tồn cơng ty hiển nhiên lợi nhuận rịng chuyển tồn cơng ty mẹ 2,Mở rộng thị trường, thị trường hiểu theo nghĩa thị trường đầu vào đầu ra:  Mở rộng thị trường cung cấp: đầu tư quốc tế tạo nguồn nguyên vật liệu, sản phẩm ổn định, giá rẻ, phục vụ cho sản xuất tiêu dùng nước Việc đầu tư nước giúp nhà đầu tư khai thác yếu tố sẵn có nước chủ đầu tư nguồn nguyên nhiên liệu, nguồn lao động…phục vụ cho khơng sản xuất chỗ mà cịn xuất trở công ty mẹ Ở hình thức M&A tỏ có hiệu hơn, việc mua lại cơng ty có sẵn tận dụng tài nguyên nước nhận đầu tư  Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm: nhà đầu tư tổ chức sản xuất nước tiêu thụ sản phẩm thị trường đó, lại tránh hàng rào bảo hộ Nước nhận đầu tư trở thành công xưởng sản xuất đồng thời thị trường tiêu thụ tiềm đầu tư nước ngồi tránh hàng rào bảo hộ hàng rào thuế quan Đặc biệt , đầu tư nhận nhiều ưu đãi từ phủ nước nhận đầu tư phê duyệt dự án khác, giảm thuế….Ngoài đầu tư nước cách “đặt bàn chân” vào khu vực mậu dịch nước Do thị trường ngày mở rộng 3.Giúp bành trướng sức mạnh kinh tế ,nâng cao uy tín thị trường quốc tế Việc ngày có nhiều “chân rết” toàn giới gắn liền với việc quảng bá thương hiệu ngày mạnh, đồng thời tăng sức mạnh kinh tế Hình thức đầu tư phát huy hiệu công ty xây dựng mang chất mong muốn công ty mẹ Một cơng ty hoạt động có hiệu quả, làm tăng uy tín, thương hiệu thị trường quốc tế Tuy nhiên, hình thức M&A tận dụng sức cạnh tranh thương hiệu cơng ty có sẵn, nhờ tăng nhanh sức mạnh kinh tế thị trường 4.Giúp phân tán rủi ro,do tình hình kinh tế - trị bất ổn Khi công ty đầu tư nhiều công ty nước khác có bất ổn kinh tế-chính trị xảy ra, rủi ro chia sẻ Cơng ty mẹ giảm sản xuất, đưa nguyên liệu công ty sản xuất…Hay khó khăn cơng ty san sẻ cơng ty mẹ hay công ty khác Về vấn đề rủi ro greenfield có nhiều rủi ro hơn, chi phí việc thiết lập công ty mới(đôi sản phẩm mới) quốc gia Hơn cần phải có chiến lược kinh doanh cho thị trường Chiến lược nhiều thời gian cần thiết phải thành lập hoạt động mới, mạng lưới phân phối, cần thiết để tìm hiểu đối thủ cạnh tranh đối tác kinh doanh Trong đó, hình thức M&A hạn chế rủi ro nên ngày trở nên phổ biến Xây dựng công ty ý định nhà đầu tư: Đây ưu điểm vượt trội hình thức greenfield (đầu tư mới) so với hình thức M&A (mua lại sáp nhập) Bởi việc xây dựng văn hoá tổ chức từ điểm khởi đầu dễ dàng nhiều so với việc thay đổi điều cơng ty mà qua hình thức sát nhập, việc xây dựng máy hoạt động công ty dễ dàng nhiều so với công ty chuyển nhượng Đây ưu điểm quan trọng cho lĩnh vực kinh doanh quốc tế, nơi mà chuyển nhượng sản phẩm, lực , kỹ thuật kinh nghiệm thực tế từ hoạt động công ty mẹ sang công ty phương thức trọng yếu việc tạo nên giá trị VD: Khi lincoln electric, nhà sản xuất thiết bị hàn hồ quang US, lần lấn sân sang trường nước ngồi vào năm 1980 cách thâu tóm cơng ty khác lĩnh vực châu âu Tuy nhiên, thật lợi cạnh tranh công ty lincoln US dựa văn hoá tổ chức mạnh mẽ chỉnh thống mục tiêu hoạt động mà khuyến khích cơng nhân họ làm mội thứ để nâng cao suất lao động lincoln nhận kinh nghiệm cay đắng khơng thể có văn hố doanh nghiệp động lực công ty sát nhập công ty mẹ, điều dẫn đến dần tác phong hoạt động , động lực phát triển họ Như hậu tất yếu, công ty thay đổi chiến lược đầu tư vào năm 1990 bắt đầu gia nhập thị trường nước ngồi thơng qua hình thức đầu tư mới, xây dựng hoàn toàn sở sản xuất Trong chiến lược tiêu tốn nhiều thời gian để thực hiện, Lincoln nhận đầu tư tạo ích lợi lâu dài chiến lược mua lại công ty khác Là người tiên phong sản xuất sản phẩm Nếu mua lại sáp nhập chắn sản phẩm có thị trường, hình thức đầu tư đầu tư loại sản phẩm hồn tồn Ví dụ trước năm 2003, thị trường Café Việt Nam nghèo nàn, Nestle đầu tư vào lĩnh vực mà nhanh chóng trở thành “kẻ thống trị” với 60% thị phần Rõ ràng đầu tư có ưu mà khơng hình thức đầu tư có II Nhược điểm: Bên cạnh ưu điểm hình thức đầu tư tồn mặt trái • Thứ nhất, đầu tư mang lại lợi ích dài lâu xong lại tiêu tốn nhiều thời gian, tiền để vào hoạt động chúng mang lại rủi ro cao cho MNCs Các MNCs định chọn hình thức đầu tư họ cần phải xây dựng hồn tồn cơng ty nước sở tại, điều đồng nghĩa với việc họ phải nhiều thời gian lượng vốn lớn cho việc xây dựng thiết kế nhà xưởng, nghiên cứu thị trường quan trọng nguồn nhân lực cần phải đào tạo Mức độ rủi ro gắn liền với doanh thu lợi nhuận triển vọng.Như ví dụ điển hình, gia nhập thị trường Nga vào năm 1992 qua hình thức chủ yếu nhập thương hiệu nestcafe hãng mở văn phịng đại diện Moscow, tập đoàn nestle tiếp tục thương vụ mua lại sát nhập công ty sản xuất thực phẩm hàng đầu Sau 10 năm vào hoạt động, Công ty Nestle Russia đầu tư nhà máy sản xuất Timashevsk vào năm 2005 với tổng số vốn 120 USD đến 18 tháng để nhà máy vào hoạt động Tuy nhiên tạo lập thương hiệu sản phẩm có nhiều kinh nghiệm 10 năm lĩnh vực kinh doanh đầu tư nga nên rủi ro mà Nestle phải gánh chịu không đáng kể, chứng sản lượng nâng từ 12000 sản phẩm nescafe năm 2006 lên 18000 vào năm 2007, góp phần nâng thị phần sản phẩm từ 40% lên 50% • Thứ 2, MNCs đầu tư bị cản trở từ đối thủ cạnh tranh mà đầu tư qua hình thức sát nhập (đầu tư qua hình thức sát nhập nhanh chóng vào hoạt động hơn) Do lợi người trước, doanh nghiệp xây dựng thương hiệu lớn thị trường, điều giới hạn triển vọng thị trường hình thức đầu tư Như đề cập trên, công ty Nestle Russia không bắt đầu hoạt động đầu tư Nga qua hình thức M&A trước liệu Nestle tạo chỗ đứng miếng bánh thị phần Nga hay không mà người tham gia vào thị trường mẻ vào năm 1992? Rõ ràng việc lựa chọn đắn hình thức đầu tư mang cho nestle thành cơng lớn thị trường Nga nói riêng giới nói chung III Phân Tích ví dụ điển hình NESTLE Công ty đa quốc gia (MNC) lớn giới lĩnh vực thực phẩm giải khát Được thành lập năm 1866 dược sỹ Henri Nestle có trụ sở Vevey (Thụy Sỹ)-cơng ty mẹ, NESTLE trở thành tập đoàn đa quốc gia trị giá 108 tỷ franc Thụy Sỹ có gần 5000 nhà máy 86 quốc gia tuyển dụng 280 ngàn nhân viên, tiếp thị khoảng 8500 thương hiệu với 300 ngàn sản phẩm thuộc 15 dòng sản phẩm Cà-phê, Thực phẩm trẻ em, Nước uông tinh khiết, Sô-cô-la-Bánh kẹo,…( số liệu năm 2009) Phân loại theo cấu trúc, NESTLE công ty đa quốc gia “đa chiều” Chẳng hạn,trong hoạt động sản xuất sản phẩm từ cà phê, NESTLE tập trung đầu tư vào Braxin, Trung Quốc, Inddooneexxia, Việt Nam vừa nơi sản xuất thành phẩm nước sở vừa thị trường cung cấp nguyên liệu cho nhiều chi nhánh khác giới 1.Nói hoạt động FDI NESTLE, trước tiên muốn đề cập tới Mua lại sát nhập (M&A) tập đoàn với số kiện tiêu biểu: - Năm 1905, sát nhập với công ty sữa đặc Anglo Swiss - Từ 1950 đến 1973, sát nhập với Crosse & Blackwell, Findus, Libby Stouffer’s… - Năm 1977, mua lại Alcon Laboraties,Inc -Giai đoạn 1997-2002,Mua lại công ty San Pellegrino,Spillegrino,Ralston Purina - Đặc biệt, tháng 12/2005, mua lại Delta Ice Cream tháng 1/2006 làm chủ hoàn toàn hãng Dreyer’s, trở thành nhà sản xuất kem lớn giới năm giữ 17,5% thị phần 2.Tuy nhiên hoạt động đầu tư (Greenfield investment) Tập đoàn diễn sơi Như đề cập trên, NESTLE có nhà máy 86 gia giới trải khắp châu lục, trọng điểm nước phát triển có nhiều tiềm nguồn nguyên liệu thị trường tiêu thụ Nga, Trung Quốc, Braxin nước Mỹ La ting khác, Ấn Độ Đông Nam Á,… Chẳng hạn, Trung Quốc,sau 20 năm đầu tư, NESTLE có 23 nhà máy Trung tâm Nghiên cứu & Phát triển (R&D center) th 14000 cơng nhân, bên cạnh cịn đào tạo chuyển giao công nghệ cho 4100 nông dân với mục đích mở rộng sản xuất Ở Việt Nam, người tiêu dùng quen với số nhãn hiệu tiếng Nescafe, nước uống La Vie, sữa Nestle Gấu, nước tương bột nêm Maggi hay thức uống dinh dưỡng Milo từ năm 1995 NESTLE mở nhà máy tuyển dụng 1500 công nhân đầu tư 350 triệu USD , giải ngân 270 triệu USD, riêng giai đoạn 2009-2010 triệu vào nhãn hiệu La Vie Dự kiến xây dựng nhà máy Đồng Nai se vào hoạt động năm 2013 với số vốn 270 triệu USD 3.Nhận định lợi NESTLE đầu tư nước thành viên - Nâng cao hiệu sử dụng vốn, tăng lợi nhuận siêu ngạch cho nhà đầu tư - Đầu tư tạo điều kiện cho NESTLE tận dụng nguồn vốn cách có hiệu thông qua việc ngày mở rộng thị trường đầu vào đầu nhiều ưu thế: nguồn nguyên liệu dồi dào, có chất lượng tốt, nhân cơng giá rẻ có chất lượng dân cư đông cho thị trường tiêu thụ lớn… Trung Quốc, nước Mỹ La ting , Ấn Độ Đông Nam Á,… Việc vận chuyển nguyên nhiên vật liệu chi nhánh nước khác trở nên thuận tiện hơn, tận dụng mạnh vùng - Năm 2010, lợi nhuận ròng NESTLE 34,2 tỷ Franc nhà đầu tư ( cổ đông thu 15,5 tỷ, chiếm 45,32%) dạng lãi cổ đông(dividend) đầu tư mở rộng(buy-back) -Bà Lê Thị Hồng Yến, Giám đốc Truyền thơng Hỗ trợ Tiếp thị Nestlé Việt Nam chia sẻ: “Nestlé Việt Nam không nhà kinh doanh cafe thành công với sản phẩm NESCAFÉ dẫn đầu thị trường mà chúng tơi cịn nhà thu mua cafe hạt lớn bà nông dân, chiếm gần 25% sản lượng vụ thu hoạch nước, xuất 20 nước khắp giới để cung cấp cho nhà máy hệ thống Nestlé… - Đặc biệt, ngày 9-8-2011, Tập đoàn Nestlé công bố kế hoạch đầu tư 270 triệu USD xây dựng nhà máy sản xuất NESCAFÉ khu công nghiệp Amata phục vụ thị trường nước xuất Đây nhà máy sản xuất cà phê lớn Việt Nam, dự kiến năm 2013 vào hoạt động Theo đó, Nestlé tăng đáng kể lượng mua cà phê trực tiếp nông dân vòng năm tới lên 30 ngàn tấn/năm Nguồn nguyên liệu xuất 14 nhà máy Nestlé giới nhằm phục vụ 27 thị trường Nestlé cho biết tăng lượng cà phê thu mua Việt Nam lên 30.000 từ 16.000 nông dân năm - với việc đầu tư xây dựng gần 500 nhà máy 86 nước, , Nestle đồng thời có thị trường tiêu thụ tồn giới Hơn thế, việc xây dựng nhà máy nước đầu tư (đầu tư mới) giúp tránh hàng rào bảo hộ nhận ưu đãi từ phủ dó Ví dụ, Việt Nam, năm 1995, công ty Nestle Việt Nam thành lập thuộc tập đoàn Nestle’ S.A Cũng vào năm 1995, Nestlé cấp giấy phép thành lập Nhà máy Đồng Nai, chuyên sản xuất cà phê hoà tan NESCAFÉ, trà hoà tan NESTEA đóng gói thức uống MILO, Bột ngũ cốc dinh dưỡng NESTLÉ, bột nêm nước chấm MAGGI, Bột kem COFFEE-MATE Từ tới xây dựng nhà máy hoạt động hiệu lãnh thổ Việt Nam Qua144 năm hoạt động, Nestlé phát triển thành tập đoàn đa quốc gia trị giá 108 tỉ franc Thụy Sĩ (1.900 tỉ đồng) Chưa đầy 10 năm gia nhập thị trường Việt Nam, Nestle tung hàng loạt sản phẩm có chất lượng như: bột ngũ cốc Nestle, sữa uống Nestle, Nescafe’…rất có sức cạnh tranh thị trường: Thống kê thị phần sữa uống theo doanh thu Việt Nam năm 2004: Các công ty Tỷ trọng (theo doanh thu) Vinamilk 25 Dutch Lady 23,6 Nestle 8,2 Mead Johnson 4,0 Fonterra Brands 3,2 Hanoimilk 1,7 Associated Foods (ABF) Vinasoy British 2,1 0,5 Mộc Châu 0,4 Nutifood 0,2 Khác 31,1 Nescafe hoạt động hiệu quả.Trước năm 2003, thị trường café hoà tan Việt nam nghèo nàn, lúc Nescafe “kẻ thống trị”, chiếm gần 60% toàn thị trường, Vinacafe vị trí thứ Tới năm 2007, Nescafe vị trí thứ với 38%, VinaCafe thương hiệu dẫn đầu thị trường chiếm khoảng 45% thị phần, G7 khoảng 10% lại nhãn hàng khác IV V Trong khoảng thời gian từ năm 1995 – 2001, Nestlé tăng đáng kể vốn đầu tư vào Việt Nam từ 25 triệu USD tới 75 triệu USD Bên cạnh đó, La Vie, liên doanh Nestlé Việt Nam mở rộng dung lượng sản xuất nhà máy nước khoáng, với triệu USD đầu tư khoảng năm 2009 2010 Việc liên tiếp xây dựng nhà máy Việt Nam 80 nước giới, Nestle góp phần thúc đẩy q trình cơng nghiệp hố, đại hoá phát triển đất nước… C Kết luận: Cùng với phát triển kinh tế giới tăng cường mối quan hệ kinh tế văn hóa xã hội, MNCs ngày phát triển mạnh mẽ, mở rộng toàn giới Hiện nay, tồn giới có 500 MNCs hàng đầu có mức ngân sách vượt trội, có cơng ty chi nhánh nhiều quốc gia nắm giữ lĩnh vực kinh tế trọng yếu Coca Cola, Microsoft, Shell, Exxon, … Và mà MNCs đóng vai trị quan trọng Quan hệ quốc tế thơng qua việc phát triển dịng đầu tư nước ngoài, thúc đẩy thương mại xuyên quốc gia, mở rộng phân công lao động quốc tế,… Hiện MNCs phát triển theo xu hướng phổ biến thu nhận sáp nhập để mở rộng qui mô Sự phát triển MNCs đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế giới nói chung nước phát triển nói riêng

Ngày đăng: 18/04/2022, 00:07

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thức tài sản - script with cm(1)(1) (1)
Hình th ức tài sản (Trang 2)
w