1. Trang chủ
  2. » Tất cả

soan-van-10-bai-tong-quan-van-hoc-viet-nam

3 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 99,5 KB

Nội dung

Soạn văn 10 bài: Tổng quan văn học Việt Nam Câu (trang 13 sgk Ngữ Văn 10 Tập 1): Sơ đồ phận văn học Việt Nam: Câu (trang 13 sgk Ngữ Văn 10 Tập 1): Quá trình phát triển văn học viết Việt Nam - Văn học viết sáng tác chữ viết, mang dấu ấn riêng tác giả - Sự phát triển văn học gắn chặt với lịch sử trị, văn hóa xã hội đất nước - Văn học Việt Nam chia thành ba thời kì lớn: + Văn học từ TK I – hết TK XIX + Văn học từ đầu TK XX – Cách mạng Tháng năm 1945 + Văn học từ sau CMT8 năm 1945 – hết TK XX - Thời kì đầu gọi văn học trung đại, hai thời kì sau gọi chung văn học đại 2.1 Văn học trung đại - Chữ viết sử dụng: chữ Hán chữ Nôm + Văn học chữ Hán (tồn cuối TK XIX – đầu TK XX): Chịu ảnh hưởng học thuyết lớn phương Đông Nho giáo, Phật giáo, tư tưởng Lão – Trang Tiếp nhận phần hệ thống thể loại thi pháp văn học cổ - trung đại Trung Quốc + Văn học chữ Nôm: Bắt đầu phát triển mạnh mẽ từ kỉ XV đạt tới đỉnh cao cuối kỉ XIX Tiếp nhận ảnh hưởng văn học dân gian toàn diện, sâu sắc Thể lòng yêu nước, tinh thần nhân đạo đồng thời phản ánh q trình dân tộc hóa, dân chủ hóa văn học trung đại 2.2 Văn học đại - Chữ viết sử dụng: chữ quốc ngữ - Có nhiều đổi đem lại khác biệt lớn so với văn học trung đại: xuất đội ngũ nhà văn, nhà thơ chuyên nghiệp; sáng tác vào đời sống nhanh nhờ kĩ thuật in ấn đại; nhiều thể loại đời - Giai đoạn 1930 – 1945, nhà văn theo cách mạng, cống hiến tài sức lực cho nghiệp văn học cách mạng dân tộc Từ CMT8 năm 1945, văn học đời lãnh đạo toàn diện Đảng cộng sản Việt Nam - Sau giải phóng miền Nam, thống đất nước với công đổi năm 1986, văn học đại Việt Nam bước vào giai đoạn mới, phản ánh sâu sắc công xây dựng phát triển đất nước Câu (trang 13 sgk Ngữ Văn 10 Tập 1): Văn học Việt Nam thể chân thực, sâu sắc đời sống tư tưởng, tình cảm người Việt Nam nhiều mối quan hệ đa dạng Đối tượng trung tâm văn học người người văn học tồn bốn mối quan hệ - Con người Việt Nam mối quan hệ với giới tự nhiên: Tình yêu thiên nhiên nội dung quan trọng văn học Việt Nam + Trong sáng tác văn học dân gian ca dao, dân ca, hình ảnh sơng núi, đồng lúa, cánh cị, trăng… hình ảnh quen thuộc sử dụng để nói lên tình cảm, thể tình yêu quê hương đất nước Thời kì trung đại, hình ảnh thiên nhiên tùng, cúc, trúc, mai sử dụng để thể nhân phẩm người quân tử, lối sống cao, ẩn dật nhà Nho Văn học đại dùng hình ảnh thiên nhiên để thể kỉ niệm đẹp tình yêu - Con người Việt Nam quan hệ quốc gia, dân tộc: Văn học Việt Nam phản ánh nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước + Lòng yêu nước văn học dân gian thể bật qua tình u làng xóm, q hương, căm thù lực xâm chiếm đất nước Chủ nghĩa yêu nước văn học trung đại thể qua ý thức sâu sắc lãnh thổ truyền thống lâu đời quốc gia, dân tộc Văn học cách mạng thể chủ nghĩa yêu nước qua nghiệp đấu tranh giai cấp lí tưởng xã hội chủ nghĩa - Con người quan hệ xã hội: Văn học Việt Nam thể mong muốn, ước mơ xã hội tốt đẹp, công + Trong xã hội phong kiến thực dân nửa phong kiến, tác phẩm văn học tố cáo, phê phán lực thống trị, áp dân dân thể cảm thông giai cấp bị trị Nhân vật sáng tác không nạn nhân áp bất cơng, phải chịu nhiều đau khổ mà cịn người viết đấu tranh cho hạnh phúc, quyền tự - Con người Việt Nam ý thức thân: Văn học Việt Nam xây dựng “đạo lí làm người” với nhiều phẩm chất tốt đẹp + Trong thời kì chống giặc ngoại xâm, cải tạo chinh phục thiên nhiên, người thường đề cao ý thức cộng đồng ý thức cá nhân Các nhân vật sáng tác thời kì thường đề cao ý thức xã hôi, trách nhiệm công dân hi sinh “cái tôi” cá nhân đến mức khắc kỉ Các thời kì sau này, người cá nhân lại nhà văn, nhà thơ đề cao Con người sáng tác giai đoạn ý thức quyền cá nhân quyền sống, quyền đọc hạnh phúc tình yêu…

Ngày đăng: 18/04/2022, 00:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w