1. Trang chủ
  2. » Tất cả

ky s10 dtkhvp 2020-2021

3 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nghiên cứu, đề xuất giải pháp phát triển kinh tế tư nhân tỉnh Vĩnh Phúc bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Mã số: 10/ĐTKHVP 2020-2021 Cơ quan chủ trì: Học viện Tài Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Thị Thu Hương; ThS Trần Nguyên Lý Thời gian thực hiện: Năm 2020-2021 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Nội dung 1: Nghiên cứu tổng quan kinh tế tư nhân bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế cần thiết phải phát triển kinh tế tư nhân tỉnh Vĩnh Phúc Nội dung 2: Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế tư nhân địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2006-2020 Nội dung 3: Định hướng giải pháp phát triển kinh tế tư nhân tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2025 định hướng đến năm 2030 bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Về nội dung nghiên cứu tổng quan kinh tế tư nhân bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế đề tài làm rõ vấn đề lý luận phát triển kinh tế tư nhân (khái niệm, nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế tư nhân, tiêu chí đánh giá phát triển kinh tế tư nhân bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế) cần thiết phải phát triển kinh tế tư nhân tỉnh Vĩnh Phúc Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế tư nhân địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2006-2020 cho thấy khu vực kinh tế tư nhân phát triển nhanh, tính đến năm 2020, tồn tỉnh có tổng số 10.596 doanh nghiệp, có 7.600 doanh nghiệp hoại động kinh tế, chiếm (72% tổng số doanh nghiệp đăng ký) Nhờ môi trường đầu tư, kinh doanh cải thiện, thị trường tiêu thụ khởi sắc, hầu hết doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hiệu quả, góp phần giải việc làm cho hàng trăm nghìn lao động, tăng thu ngân sách nhà nước, tạo móng vững để sớm đưa Vĩnh Phúc trở thành tỉnh công nghiệp theo hướng đại vào năm 2030 Tuy nhiên khu vực kinh tế tư nhân mà chủ đạo doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn tỉnh cịn gặp nhiều khó khăn: Vốn đầu tư ít, chủ yếu vốn vay, cấu ngành nghề kinh doanh chưa hợp lý Hầu hế cơng nghệ sản xuất mức trung bình, hệ thống máy móc, trang thiết bị cịn thiếu lạc hậu Mẫu mã sản phẩm chưa đa dạng, phù hợp thị hiếu người tiêu dùng Các doanh nghiệp chưa trọng việc xây dựng thương hiệu, chưa vươn xa đảm bảo khả đứng vững thị trường Mối quan hệ hợp tác, liên doanh liên kết sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp yếu Đội ngũ quản lý doanh nghiệp hạn chế kiến thức, kinh nghiệm lực quản lý Lao động doanh nghiệp phần lớn có tay nghề thấp, lao động kỹ thuật có trình độ cao Nhiều quy định pháp luật kinh tế tư nhân chưa thực nghiêm Việc tiếp cận hội kinh doanh, nguồn lực xã hội chưa thực bình đẳng kinh tế tư nhân thành phần kinh tế khác; chi phí trung gian, khơng thức nhiều… Để phát triển kinh tế tư nhân tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2025 định hướng đến năm 2030 đề tài đề xuất số nhóm giải pháp sau: Nâng cao nhận thức giữ vững lập trường tư tưởng toàn đảng toàn dân kinh tế tư nhân, xem thành phần kinh tế tư nhân động lực quan trọng phát triển kinh tế xã hội; Tiếp tục xây dựng hồn thiện mặt thể chế để tạo mơi trường đầu tư kinh doanh thuận lợi cho phát triển kinh tế tư nhân tỉnh Vĩnh Phúc; Đẩy mạnh nâng cấp sở hạ tầng tạo điều kiện thuận lợi cho khu vực kinh tế tư nhân phát triển địa phương tỉnh Vĩnh Phúc; Tăng cường áp dụng khoa học công nghệ quản lý cấp sản xuất kinh doanh khu vực kinh tế tư nhân; Chú trọng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế tư nhân tỉnh đáp ứng nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế; Tăng cường đầu tư nghiên cứu thị trường, tăng cường xây dựng thương hiệu, quảng bá sản phẩm, đẩy mạnh công tác xác lập quyền sở hữu trí tuệ khả truy xuất nguồn gốc xuất xứ sản phẩm KẾT LUẬN Kinh tế tư nhân tỉnh Vĩnh Phúc có đóng góp tích cực việc thực mục tiêu phát triển kinh tế xã hội tỉnh như: giải việc làm cho 73.362 lao động doanh nghiệp nhà nước 116.557 lao động cáccơ sở kinh tế cá thể phi nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản tỉnh, lao động vùng nông thôn tạo điều kiện nâng cao thu nhập cho người lao động; đóng góp 10% giá trị GRDP tỉnh; đóng góp từ 15-21% tổng vốn đầu tư tồn xã hội Tỉnh, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động, tạo bước đột phá giải việc làm, xóa đói giảm nghèo góp phần đẩy nhanh q trình chuyển dịch lao động nông nghiệp, nông thôn sang làm công nghiệp, dịch vụ, từ góp phần tạo móng vững để sớm đưa Vĩnh Phúc trở thành tỉnh công nghiệp theo hướng đại vào năm 2030 KIẾN NGHỊ Đối với quan nhà nước: - Cần tăng cường hoạt động nghiên cứu thị trường, cung cấp thông tin thị trường kịp thời, minh bạch cho địa phương cho nhà sản xuất kinh doanh nước, thông tin liên quan đến thị trường xuất - Tăng đầu tư xây dựng sở hạ tầng, phát triển hệ thống logistics đảm bảo cung cấp dịch vụ logistics chất lượng cao giá cạnh tranh - Xây dựng thể chế tiếp cận nguồn lực tài chính, đất đai, cơng nghệ thuận lợi, bình đẳng, minh bạch cho khu vực kinh tế tư nhân, thể chế tài chính, thể chế tích tụ đất đai, thể chế hoạt động thị trường công nghệ BT Xuân Mạnh

Ngày đăng: 17/04/2022, 22:15

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w