1. Trang chủ
  2. » Tất cả

kinh te - xa hoi quy I

9 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐÁNH GIÁ BỔ SUNG KẾT QUẢ NĂM 2008, TÌNH HÌNH KINH TẾ-XÃ HỘI QUÝ I NĂM 2009 VÀ DỰ BÁO THỰC HIỆN MỘT SỐ CHỈ TIÊU NĂM 2009 Liên tục hai năm qua nước ta chịu tác động bất lợi phức tạp kinh tế giới Nhờ lãnh đạo, đạo kịp thời, liệt Đảng, Quốc hội, Chính phủ; với nỗ lực cố gắng chủ động khắc phục khó khăn Bộ, Ngành, địa phương, tập đoàn kinh tế, doanh nghiệp, sở sản xuất hưởng ứng đồng thuận toàn dân nên kinh tế-xã hội nước ta bước đầu vượt qua số khó khăn, thách thức, lạm phát kiềm chế, sản xuất ưu tiên đầu tư phát triển, mục tiêu an sinh xã hội tiếp tục đạt kết tốt, giữ vững ổn định trị I Đánh giá bổ sung kết năm 2008 Ngày 29/12/2008 Tổng cục Thống kê có Báo cáo đánh giá tổng hợp tình hình kinh tế-xã hội năm 2008, số liệu tháng 12/2008 số liệu ước tính Sau cập nhật thêm thông tin, Tổng cục Thống kê đánh giá lại số tiêu kinh tế tổng hợp năm 2008 sau: (1) Nông, lâm nghiệp thuỷ sản: Sản lượng lúa năm đạt 38,7 triệu (số liệu ước tính tháng 12/2008 38,63 triệu tấn); sản lượng sắn đạt 9,4 triệu (số liệu tháng 12/2008 9,1 triệu tấn); sản lượng cà phê đạt 1055,8 nghìn (số liệu tháng 12/2008 996,3 nghìn tấn) Giá trị sản xuất nơng, lâm nghiệp thuỷ sản theo giá so sánh tăng 6% so với năm 2007, nơng nghiệp tăng 6% (số liệu tháng 12/2008 giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp thuỷ sản tăng 5,6%; nơng nghiệp tăng 5,4%) (2) Công nghiệp: Tốc độ tăng giá trị sản xuất tồn ngành cơng nghiệp so với năm 2007 giảm từ 14,6% xuống 13,9%, tốc độ tăng ngành công nghiệp chế biến giảm từ 16% xuống 15,3%; công nghiệp sản xuất phân phối điện, khí đốt nước giảm từ 13,4% xuống 11,7% (3) Xuất, nhập hàng hoá: Kim ngạch hàng hoá xuất năm 2008 đạt 62,7 tỷ USD, giảm 221 triệu USD so với ước tính ban đầu, kim ngạch hàng hố nhập đạt 80,7 tỷ USD, tăng 298 triệu USD, nhập siêu năm 2008 18 tỷ USD, tăng 26,8% so với mức nhập siêu năm 2007 28,8% tổng kim ngạch hàng hoá xuất (số liệu ước tính tháng 12/2008 nhập siêu 17,5 tỷ USD, tăng 24,1% so với năm 2007 27,8% tổng kim ngạch hàng hoá xuất khẩu) (4).Tổng sản phẩm nước (GDP): GDP năm 2008 theo giá so sánh 1994 đạt 489,8 nghìn tỷ đồng, tăng 6,18% so với năm 2007, khu vực nơng, lâm nghiệp thủy sản tăng 4,07%; công nghiệp xây dựng tăng 6,11%; dịch vụ tăng 7,18% (số liệu ước tính tháng 12/2008 GDP theo giá so sánh đạt 490,2 nghìn tỷ đồng, tăng 6,23% so với năm 2007, nơng, lâm nghiệp thủy sản tăng 3,8%; công nghiệp xây dựng tăng 6,33%; dịch vụ tăng 7,2%) II-Tình hình kinh tế-xã hội quý I năm 2009 Tăng trưởng kinh tế Tổng sản phẩm nước (GDP) quý I/2009 ước tính tăng 3,1% so với kỳ năm 2008, bao gồm khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản tăng 0,4%; khu vực công nghiệp xây dựng tăng 1,5%; khu vực dịch vụ tăng 5,4% Trong tốc độ tăng trưởng chung tồn kinh tế, khu vực nơng, lâm nghiệp thuỷ sản đóng góp 0,1 điểm phần trăm; khu vực cơng nghiệp xây dựng đóng góp 0,7 điểm phần trăm; khu vực dịch vụ đóng góp 2,3 điểm phần trăm Sản xuất nông, lâm nghiệp thuỷ sản Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp thuỷ sản quý I/2009 ước tính tăng 0,9% so với kỳ năm 2008, bao gồm nông nghiệp giảm 0,1%; lâm nghiệp tăng 2,5%; thuỷ sản tăng 3,9% a Nông nghiệp Tính đến 15/3/2009 nước gieo cấy 2986 nghìn lúa đơng xn, 102,6% kỳ năm trước Đến trung tuần tháng 3/2009, tỉnh đồng sơng Cửu Long thu hoạch 770,5 nghìn lúa đơng xn, suất ước tính đạt 62,7 tạ/ha, giảm 1,7 tạ/ha so với vụ đông xuân trước; sản lượng đạt 9,7 triệu tấn, giảm 1,3% Sản lượng vụ đông đạt thấp so với kỳ năm trước, ngơ 58,4%; khoai lang 71%; đậu tương 33,2%; lạc 67,9%; rau đậu 85,9% Chăn nuôi gia súc, gia cầm phát triển tương đối ổn định, q I/2009, đàn bị nước ước tính tăng 1% so với kỳ năm trước; đàn lợn tăng 3%; đàn gia cầm tăng 6% Tính đến ngày 18/3/2009, nước có tỉnh có dịch cúm gia cầm là: Sóc Trăng, Cà Mau, Bạc Liêu, Quảng Ninh Điện Biên; tỉnh có dịch lở mồm long móng là: Bắc Kạn, Kon Tum Nghệ An; tỉnh có dịch tai xanh chưa qua 21 ngày là: Bạc Liêu, Quảng Ninh Quảng Nam b Lâm nghiệp Diện tích rừng trồng tập trung quý I năm 2009 nước ước tính đạt 25,3 nghìn ha, tăng 4,1% so với kỳ năm trước; sản lượng gỗ khai thác đạt 494 nghìn m 3, tăng 2% Tính chung tháng đầu năm 2009, tổng diện tích rừng bị thiệt hại 489 ha, tăng 77% so với kỳ năm trước, diện tích rừng bị cháy 244 ha, tăng 68,2% c Thuỷ sản Sản lượng thuỷ sản quý I/2009 ước tính tăng 5,2% so với kỳ năm trước, cá tăng 4,9%; tơm tăng 3,1% Sản lượng thuỷ sản nuôi trồng quý I/2009 ước tính giảm 0,2% so với kỳ năm trước giá thức ăn thuỷ sản tăng cao thị trường tiêu thụ ngồi nước có xu hướng bị thu hẹp Diện tích ni thả cá tra, cá ba sa giảm 20%, diện tích ni thả tơm sú giảm 8% Sản lượng thủy sản khai thác quý I/2009 ước tính tăng 9,2% so với kỳ năm trước, khai thác biển tăng 9,8% Sản xuất công nghiệp Giá trị sản xuất công nghiệp quý I/2009 tăng 2,1% so với quý I/2008, bao gồm khu vực kinh tế Nhà nước giảm 3,2%; khu vực Nhà nước tăng 5%; khu vực có vốn đầu tư nước ngồi tăng 2,9% (dầu mỏ khí đốt tăng 13,1%, sản phẩm khác tăng 1,5%) Trong ngành sản xuất, giá trị sản xuất công nghiệp chế biến quý I/2009 tăng 1,8% so với kỳ năm trước; sản xuất phân phối điện, ga, nước tăng 3,6%; cơng nghiệp khai thác mỏ tăng 6,1% Nhìn chung quý I/2009, sản lượng nhiều sản phẩm công nghiệp giảm mạnh so với kỳ năm trước, thép tròn giảm 3,3%; máy giặt giảm 8,9%; thủy hải sản chế biến giảm 12%; xe máy giảm 12,7%; dầu thực vật giảm 14,5%; điều hòa nhiệt độ giảm 15,1%; phân hóa học giảm 22,1%; xe chở khách giảm 33,7%; vải dệt từ sợi bơng giảm 38,3%; giấy, bìa giảm 39,2% Bên cạnh đó, số sản phẩm giữ mức tăng ổn định như: Dầu thô khai thác tăng 16,9% so với kỳ năm 2008; bia tăng 10,4%; xi măng tăng 10%; sữa bột tăng 7,9%; xe tải tăng 7,4%; thuốc điếu tăng 6,6% Sản xuất công nghiệp số địa phương đạt tốc độ tăng cao mức tăng chung nước là: Thanh Hóa tăng 9,6%; Hải Phịng tăng 6,9%; Cần Thơ tăng 6,7%; Đồng Nai tăng 6,6%; Hà Nội tăng 5,7%; Bà Rịa - Vũng Tàu tăng 5,6%; Khánh Hòa tăng 5,4%; Bình Dương tăng 4% Một số địa phương có tốc độ giảm tăng thấp như: Phú Thọ giảm 19,7%; Vĩnh Phúc giảm 17,6%; Đà Nẵng giảm 13,8%; Hải Dương giảm 6,3%; thành phố Hồ Chí Minh tăng 1,9%; Quảng Ninh tăng 0,4% Đầu tư Vốn đầu tư thực nước quý I/2009 ước tính tăng 9% so với kỳ năm trước; bao gồm vốn khu vực Nhà nước tăng 20%; vốn khu vực Nhà nước tăng 30%; vốn đầu tư trực tiếp nước giảm 32% Vốn đầu từ ngân sách Nhà nước đạt 17,8% kế hoạch năm, bao gồm vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nước Trung ương quản lý đạt 20,2%; vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nước địa phương quản lý đạt 16,8% Thu hút đầu tư trực tiếp nước từ đầu năm đến 20/3/2009 đạt tỷ USD, giảm 40,1% so với kỳ năm 2008, gồm có: Vốn đăng ký 2,2 tỷ USD 93 dự án cấp phép (giảm 72,2% dự án giảm 69,7% vốn so với kỳ năm trước) 3,8 tỷ USD vốn đăng ký bổ sung 34 lượt dự án cấp phép từ năm trước Thu chi ngân sách Tổng thu ngân sách Nhà nước từ đầu năm đến ngày 15/3/2009 ước tính 18,5% dự tốn năm, khoản thu nội địa 19,2%; thu từ dầu thô 16,1%; thu cân đối ngân sách từ hoạt động xuất nhập 18,4% Trong thu nội địa, thu từ khu vực doanh nghiệp Nhà nước 24,3% dự tốn năm; thu từ doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi (khơng kể dầu thơ) 14,3% dự tốn năm; thu thuế cơng, thương nghiệp dịch vụ ngồi Nhà nước 18,8% dự tốn năm; thuế thu nhập người có thu nhập cao 16,7%; thu phí xăng dầu 21,1%; thu phí, lệ phí 13,7% Tổng chi ngân sách Nhà nước từ đầu năm đến 15/3/2009 ước tính 16,3% dự tốn năm, chi đầu tư phát triển 16,5% (riêng chi đầu tư xây dựng 15,9%); chi phát triển nghiệp kinh tế-xã hội, quốc phòng, an ninh, quản lý Nhà nước, Đảng, đoàn thể 19,2%; chi trả nợ viện trợ 16,3% Thương mại, giá cả, dịch vụ a Tổng mức bán lẻ hàng hoá doanh thu dịch vụ Tổng mức bán lẻ hàng hoá doanh thu dịch vụ tiêu dùng quý I/2009 ước tính tăng 21,9% so với kỳ năm 2008, bao gồm kinh doanh thương nghiệp tăng 23,5%; khách sạn nhà hàng tăng 15,8%; du lịch tăng 16,8%; dịch vụ tăng 13,5% Nếu loại trừ yếu tố giá tổng mức bán lẻ hàng hố doanh thu dịch vụ tiêu dùng quý I/2009 tăng 6,5% so với quý I/2008, thấp mức tăng 11% kỳ năm trước b Xuất, nhập hàng hoá Kim ngạch hàng hóa xuất q I/2009 ước tính đạt 13,5 tỷ USD, tăng 2,4% so với kỳ năm trước, khu vực kinh tế nước đạt 7,6 tỷ USD, tăng 40,3%; khu vực có vốn đầu tư nước ngồi (trừ dầu thơ) đạt 4,5 tỷ USD, giảm 13% Nếu khơng tính 2,3 tỷ USD tái xuất vàng kim ngạch hàng hố xuất q I/2009 đạt 11,2 tỷ USD, giảm 15% so với kỳ năm trước Trong quý I/2009, số mặt hàng nông sản đạt mức xuất tăng cao so với quý I/2008 như: Gạo đạt 1,7 triệu tấn, tăng 71,3% kim ngạch đạt 785 triệu USD, tăng 76,2%; hạt tiêu tăng 64,5% lượng tăng 15,5% kim ngạch; chè tăng 10,2% lượng tăng 10,5% kim ngạch; rau tăng 2,6% kim ngạch; cà phê giảm 7,1 kim ngạch giá giảm tăng 21,4% lượng Nhiều mặt hàng xuất có kim ngạch giảm so với kỳ năm trước, hàng dệt may đạt 1,9 tỷ USD, giảm 0,1%; giày dép đạt 915 triệu USD, giảm 10,8%; thủy sản đạt 714 triệu USD, giảm 10,4%; cà phê đạt 634 triệu USD, giảm 7,1%; gỗ sản phẩm gỗ đạt 527 triệu USD, giảm 22,9%; điện tử, máy tính linh kiện đạt 496 triệu USD, giảm 12,8%; than đá đạt 262 triệu USD, giảm 1,4%; dầu thô đạt 4,3 triệu tấn, tăng 22,4% lượng kim ngạch đạt 1,4 tỷ USD, giảm 45,5% giá bình qn giảm 55% Kim ngạch hàng hóa nhập quý I/2009 ước tính đạt 11,8 tỷ USD, giảm 45% so với kỳ năm trước, bao gồm khu vực kinh tế nước đạt 7,5 tỷ USD, giảm 50,4%; khu vực có vốn đầu tư nước ngồi đạt 4,3 tỷ USD, giảm 32,4% Kim ngạch nhập máy móc thiết bị, dụng cụ phụ tùng quý I/2009 đạt 2,4 tỷ USD, giảm 30,2% so với kỳ năm trước; xăng dầu giảm 17,7% lượng giảm 60,2% kim ngạch; sắt thép giảm 65% lượng giảm 71% kim ngạch; phân bón giảm 16,5% lượng giảm 33,8% kim ngạch; sợi dệt giảm 7,2% lượng giảm 28,7% kim ngạch; ô tô nguyên giảm 71,2% lượng giảm 72,4% kim ngạch; xe máy nguyên giảm 50,7% lượng giảm 34,7% kim ngạch Xuất siêu quý I/2009 ước tính 1,6 tỷ USD, 12,2% tổng kim ngạch xuất Nếu loại trừ kim ngạch tái xuất vàng quý I/2009 nhập siêu 640 triệu USD, 5,7% tổng kim ngạch xuất c Giá tiêu dùng Giá tiêu dùng tháng 3/2009 giảm 0,17% so với tháng trước, đó: Hàng ăn dịch vụ ăn uống giảm 0,46% (Lương thực tăng 1,27%; thực phẩm giảm 1,55%); phương tiện lại, bưu điện giảm 0,55%; văn hóa, thể thao, giải trí giảm 0,12% Giá nhóm hàng hóa dịch vụ khác tăng nhẹ: Giáo dục tăng 0,09%; may mặc, mũ nón, giày dép tăng 0,19%; dược phẩm, y tế tăng 0,29%; nhà vật liệu xây dựng tăng 0,3%; thiết bị đồ dùng gia đình tăng 0,34%; đồ uống thuốc tăng 0,35% Giá tiêu dùng tháng 3/2009 tăng 11,25% so với kỳ năm 2008 tăng 1,32% so với tháng 12/2008 Giá tiêu dùng bình quân quý I/2009 tăng 14,47% so với giá tiêu dùng bình quân quý I/2008 d Vận tải Vận chuyển hành khách quý I/2009 ước tính tăng 6,8% khối lượng vận chuyển tăng 4,3% khối lượng luân chuyển so với quý I/2008, vận tải đường tăng 7,5% tăng 8,2%; đường sông tăng 2,3 % tăng 1,7%; đường biển tăng 3,2% tăng 5,6%; đường sắt giảm 12,2% giảm 12%; đường hàng không giảm 5,7% giảm 3,8% Vận tải hàng hóa q I năm 2009 ước tính giảm 0,1% khối lượng vận chuyển giảm 5,2% khối lượng luân chuyển so với kỳ năm trước, vận tải đường tăng 1,4% giảm 0,3%; đường sắt giảm 28,1% giảm 26,5%; đường hàng không giảm 4,7% giảm 11,6%; đường sông giảm 2,6% giảm 6,7%; đường biển giảm 1,7% giảm 5,1%; e Bưu viễn thơng Phát triển điện thoại q I/2009 ước tính đạt 7,3 triệu thuê bao, tăng 70,5% so với số phát triển quý I năm trước (điện thoại cố định triệu thuê bao, tăng 47,4%), nâng số thuê bao điện thoại nước tính đến cuối quý I/2009 86,8 triệu thuê bao Số thuê bao internet băng rộng nước tính đến cuối quý I/2009 ước tính đạt 2,3 triệu th bao Tổng doanh thu bưu chính, viễn thơng q I/2009 ước tính đạt 19,8 nghìn tỷ đồng, tăng 33,3% so với kỳ năm trước f Khách quốc tế đến Việt Nam Khách quốc tế đến nước ta quý I/2009 ước tính giảm 16,1% so với kỳ năm trước, khách đến với mục đích du lịch, nghỉ dưỡng giảm 18,9%; đến cơng việc giảm 25,8%; thăm thân nhân giảm 1% Khách đến đường hàng không giảm 9,8% so với kỳ năm 2008; đến đường biển giảm 59,2%; đến đường giảm 37,5% Lượng khách từ Hoa Kỳ đến nước ta tháng đầu năm 2009 ước tính tăng 17,2% so với kỳ năm trước; khách đến từ Ôx-trây-li-a tăng 4,8%; khách đến từ Cana-đa tăng 11,1% Một số quốc gia vùng lãnh thổ có lượng lớn khách đến Việt Nam giảm so với kỳ năm 2008 là: Trung Quốc giảm 23,6%; Hàn Quốc giảm 25,7%; Nhật Bản giảm 11,7%; Đài Loan giảm 11,6% Một số vấn đề xã hội a Đời sống dân cư Do ảnh hưởng suy thối kinh tế tồn cầu, quy mô sản xuất nước bị thu hẹp dẫn đến tình trạng cơng nhân bị việc thiếu việc làm nhiều doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Ở khu vực nông thôn, nhờ vụ đông xuân 2008 mùa, giá lúa tăng cao, giá vật tư đầu vào ổn định, hợp đồng xuất gạo thực thuận lợi góp phần cải thiện đời sống nơng dân Theo báo cáo địa phương, số hộ thiếu đói quý I/2009 nước 202 nghìn lượt hộ với 840 nghìn lượt nhân So với quý I/2008, số lượt hộ thiếu đói giảm 28,3%; số lượt nhân thiếu đói giảm 28,8% Từ đầu năm đến nay, cấp, ngành, tổ chức từ trung ương đến địa phương hỗ trợ hộ thiếu đói 11,7 nghìn lương thực 36,6 tỷ đồng b Tai nạn giao thông Theo báo cáo Uỷ ban an tồn giao thơng quốc gia, tính chung tháng đầu năm 2009, số vụ tai nạn giao địa bàn nước giảm 2,7% so với kỳ năm trước; số người chết giảm 1,6%; số người bị thương giảm 1,9% Bình quân ngày tháng đầu năm nay, địa bàn nước xảy 37 vụ tai nạn giao thông, làm chết 35 người làm bị thương 24 người c Giáo dục, đào tạo Tính đến tháng 02/2009, nước có 41 tỉnh/thành phố trực thuộc trung ương đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi; 47 tỉnh/thành phố công nhận phổ cập giáo dục trung học sở, đạt 85,5% mục tiêu đề nghị Quốc hội kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2009 Trong học kỳ I năm học 2008-2009, số học sinh bỏ học nước chiếm 0,56% tổng số học sinh, tỷ lệ cấp trung học phổ thông 1,29%; cấp trung học sở 0,7% cấp tiểu học 0,13% Tây Nguyên vùng có tỷ lệ học sinh bỏ học cao nhất, cấp tiểu học 0,37%; trung học sở 1,08% trung học phổ thông 2,39% Theo thống kê Bộ Giáo dục Đào tạo, số thí sinh trúng tuyển vào trường đại học, cao đẳng hệ quy năm học 2008-2009 nước đạt 97,4% tiêu đề ra, bao gồm trường đại học đạt 95,5%; trường cao đẳng đạt 99,9%; số học sinh nhập học vào trường trung cấp chuyên nghiệp 40% tổng số thí sinh đăng ký dự tuyển, đạt 77% tiêu đề d Dạy nghề Tính đến cuối năm 2008, nước có 2,3 nghìn sở đào tạo nghề, bao gồm 93 trường cao đẳng nghề, 245 trường trung cấp nghề, 757 trung tâm dạy nghề nghìn sở đào tạo nghề Sau năm thực Quyết định số 157/2007/QĐ-TTg ngày 27/9/2007 Thủ tướng Chính phủ tín dụng học sinh, sinh viên, tính đến cuối năm 2008, Ngân hàng Chính sách xã hội giải ngân 9,5 nghìn tỷ đồng, bao gồm nghìn tỷ đồng năm học 2007-2008 4,5 nghìn tỷ đồng học kỳ I năm học 2008-2009 e Tình hình dịch bệnh Trong quý I/2009, nước có 5,6 nghìn trường hợp mắc bệnh sốt rét; 11 nghìn trường hợp mắc bệnh sốt xuất huyết; 1,2 nghìn trường hợp mắc bệnh viêm gan virút 800 trường hợp ngộ độc thực phẩm Trong tháng 3/2009, phát 01 trường hợp nhiễm tử vong vi rút cúm A H5N1, nâng số trường hợp nhiễm bệnh tính từ đầu năm đến lên 04 trường hợp tử vong Số người nhiễm HIV nước tính đến 18/3/2009 181,8 nghìn người, 72,8 nghìn trường hợp chuyển sang giai đoạn AIDS 42,1 nghìn người tử vong AIDS Khái quát lại, kinh tế-xã hội nước ta quý I/2009 gặp nhiều khó khăn ảnh hưởng suy thối kinh tế tồn cầu Sản xuất cơng nghiệp có xu hướng chững lại; mức tiêu thụ sản phẩm hàng hóa thị trường nước chậm; xuất, nhập hàng hoá bị giảm nhiều thị trường xuất bị thu hẹp; tình trạng thiếu việc làm xảy số khu công nghiệp doanh nghiệp lớn Tuy nhiên, có thuận lợi ổn định trị, đồn kết trí cao Đảng, tâm hệ thống trị nên nhiều sách nhóm giải pháp Chính phủ phát huy tác dụng tích cực, kinh tế tăng trưởng khá, an ninh xã hội bảo đảm, tạo tiền đề vật chất tinh thần kinh nghiệm lãnh đạo, đạo, điều hành cho tháng năm 2009 Trên sở kết đạt quý I/2009 tính tới thuận lợi, khó khăn kinh tế từ đến cuối năm, dự báo số tiêu kinh tế-xã hội chủ yếu năm 2009 sau: Tổng sản phẩm nước (GDP) tăng 4,8 -5,6%; giá trị sản xuất công nghiệp tăng 4,6-6,1%; giá trị sản xuất nơng nghiệp tăng 2,5-4,5%; tổng mức bán lẻ hàng hố doanh thu dịch vụ tiêu dùng theo giá thực tế tăng 15-18%; kim ngạch hàng hoá xuất đạt 56-58 tỷ USD; kim ngạch hàng hoá nhập đạt 63-65 tỷ USD; tỷ lệ thất nghiệp thiếu việc làm 7,7%; tỷ lệ hộ nghèo 12,2-12,4% Để đạt tiêu kinh tế-xã hội nêu trên, đồng thời chủ động ngăn chặn suy giảm kinh tế, thúc đẩy sản xuất kinh doanh, bảo đảm an sinh xã hội, ngành, cấp, địa phương cần tập trung nỗ lực làm tốt số vấn đề chủ yếu sau đây: Một là, Bộ/ngành khẩn trương, tích cực xây dựng triển khai thực đồng sách, giải pháp trọng tâm có liên quan để kịp thời tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp nhằm phát triển sản xuất, trì tạo việc làm cho người lao động theo tinh thần Nghị số 30/2008/NQ-CP ngày 11/12/2008 Chính phủ giải pháp cấp bách ngăn chặn suy giảm kinh tế, trì tăng trưởng kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội; tập trung đạo liệt để đơn vị, Tập đoàn kinh tế, Tổng công ty lớn thực nghiêm cam kết tiêu kế hoạch sản xuất, kinh doanh năm 2009, góp phần thực thành cơng mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội nước Có chế sách tiền tệ, tài linh hoạt nhằm chủ động ngăn chặn nguy lạm phát tăng sau giai đoạn kích cầu Tăng quyền chủ động cho cấp, ngành điều hành hoạt động kinh tế-xã hội nước; Hai là, tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại nhằm khai thác, giữ vững thị trường có mở rộng thị trường xuất khẩu, đặc biệt thị trường không yêu cầu cao chất lượng hàng hoá; nghiên cứu kỹ hiệp định, quy định WTO để thực thi xây dựng sách phù hợp nhằm tăng kim ngạch xuất khẩu, xuất nông, lâm, thuỷ sản mà nước ta mạnh Ba là, đặc biệt quan tâm thị trường nội địa nhằm tạo cân đối cung, cầu hàng hóa với nhiều sản phẩm phù hợp giá chất lượng cho người tiêu dùng nước; khuyến khích đơn vị sản xuất kinh doanh khẩn trương xây dựng thực chương trình đưa hàng hố nơng thơn Xây dựng tổ chức tốt hoạt động màng lưới thương nghiệp để thu mua cung cấp hàng hóa thị trường nước với giá hợp lý, không để hàng hố tồn đọng Đẩy mạnh cơng tác quản lý thị trường nhằm ngăn chặn có hiệu tình trạng buôn lậu, chống hàng gian, hàng giả; bảo đảm quyền lợi hợp pháp cho người tiêu dùng nhà sản xuất; chống đầu lợi dụng yếu tố không thuận để nâng giá; Bốn là, triển khai thực khẩn trương, hiệu quả, đảm bảo minh bạch, có kiểm tra, kiểm sốt kịp thời báo cáo đầy đủ kết gói kích cầu tiêu dùng kích cầu đầu tư; tận dụng thời giảm giá giới nước để tăng cường đầu tư giao thông, thuỷ lợi, thay đổi thiết bị máy móc, đổi cơng nghệ; Năm là, khẩn trương xây dựng sách, đề án nhằm phát triển nông nghiệp, nông dân nông thôn Thực triệt để chủ trương thu mua, dự trữ sản phẩm nơng sản gặp khó khăn xuất để người sản xuất yên tâm đầu tư, phát triển sản xuất Triển khai biện pháp giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành, trọng tâm sản phẩm thức ăn chăn nuôi giống cây, Đẩy mạnh công tác phịng, chống dịch, bệnh cho trồng, vật ni Tăng cường cơng tác dự báo phịng, chống thiên tai tháng tiếp theo, đặc biệt mùa mưa, bão đến gần Sáu là, công tác an sinh xã hội phải cấp, ngành xã hội đặc biệt quan tâm; tổ chức triển khai thực chế độ, sách kịp thời, đối tượng Đẩy mạnh việc thực chương trình xố đói, giảm nghèo; khẩn trương triển khai đồng đề án phát triển kinh tế-xã hội 61 huyện nghèo nước Xây dựng chương trình kế hoạch tạo thêm việc làm, nhằm giải tình trạng thất nghiệp thiếu việc làm có xu hướng gia tăng Kinh tế giới tình trạng suy thối Kinh tế nước ta hội nhập sâu rộng vào kinh tế toàn cầu nên tiếp tục gặp nhiều khó khăn, diễn biến phức tạp khó lường Tuy nhiên, bên cạnh khó khăn thách thức, kinh tế nước ta cịn có thuận lợi thời cơ, tiềm nội lực ổn định trị-xã hội, tài nguyên, đất đai, lao động thị trường nội địa lớn 86 triệu dân chưa khai thác đầy đủ Với tinh thần tâm phát huy nội lực, tranh thủ ngoại lực cao toàn Đảng, toàn dân, tồn qn hệ thống trị, chắn khó khăn bước khắc phục, năm 2009 kinh tế nước ta tăng trưởng với tốc độ tăng dự báo Từ cho thấy kinh tế nước ta kinh tế sớm khỏi tình trạng suy thối kinh tế toàn cầu TỔNG CỤC THỐNG KÊ ... trạng thất nghiệp thiếu việc làm có xu hướng gia tăng Kinh tế gi? ?i tình trạng suy tho? ?i Kinh tế nước ta h? ?i nhập sâu rộng vào kinh tế toàn cầu nên tiếp tục gặp nhiều khó khăn, diễn biến phức tạp... ngư? ?i nhiễm HIV nước tính đến 18/3/2009 181,8 nghìn ngư? ?i, 72,8 nghìn trường hợp chuyển sang giai đoạn AIDS 42,1 nghìn ngư? ?i tử vong AIDS Kh? ?i quát l? ?i, kinh tế-xã h? ?i nước ta quý I/ 2009 gặp nhiều... nghiệp thiếu việc làm 7,7%; tỷ lệ hộ nghèo 12, 2-1 2,4% Để đạt tiêu kinh tế-xã h? ?i nêu trên, đồng th? ?i chủ động ngăn chặn suy giảm kinh tế, thúc đẩy sản xuất kinh doanh, bảo đảm an sinh xã h? ?i, ngành,

Ngày đăng: 17/04/2022, 22:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w