1. Trang chủ
  2. » Tất cả

New Microsoft Word Document (2)_2

6 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 100,5 KB

Nội dung

DỰ ÁN PHÂN LOẠI VÀ TÁI CHẾ RÁC THẢI NHÓM SIFE Thành viên: Hoàng Thanh Long Trịnh Thị Kim Cúc Dương Ngọc Thúy Phan Tiến Dũng Phạm Quang Dũng Mentor: Ms Chi Lời mở đầu Trong thời đại nay, kèm với phát triển công nghiệp, thị hóa nâng cao mức sống người dân vấn đề ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Một khía cạnh đáng lưu tâm lượng chất thải rắn ngày thiên nhiên ngày gia tăng, chưa có cách thức giải phù hợp thực bảo vệ môi trường.thích hợp hiệu quả, đặc biệt thị lớn Hà Nội Mặt khác, số hoạt động gần cho thấy, việc xử lí tái chế rác thải hồn tồn đem lại thu nhập tận dụng nguồn “tài nguyên” lớn mà lâu người bàng quan Với đánh giá sơ trên, viết đề tài dự án với mục tiêu xử lí tái chế rác thải rắn sinh hoạt, nhằm giải vấn đề: giảm thiểu nguồn rác thải tồn đọng khơng xử lí, bảo vệ mơi trường, tranh thủ thời gian lao động dư thừa người tạm thời thất nghiệp, tạo nguồn thu nhập định I Sự cần thiết lập dự án đầu tư cần thiết phải đầu tư xây dựng dự án: - nhu cầu thành phố Hà Nội nay: xử lý bãi rác để tránh gây nhiễm khơng khí, đất , nước; tránh bệnh truyền nhiễm nơi trú ngụ vật trung gian truyền bệnh gây hại cho sức khỏe người loại vật nuôi - nhu cầu phân bón đồ handmade: + thị trường có nhiều loại phân bón vơ nhà sản xuất nước giá thành ngày tăng cao gây nhiều khó khăn cho bà nơng dân phân bón hữu chế biến từ rác thải giải pháp mang lại hiệu kinh tế cao cho nhà nông + giới trẻ xu hướng sử dụng ủng hộ đồ handmade nhiều họ ưa chuộng mẫu mã độc đáo, ấn tượng lạ đồ hand made ví dụ loại trang sức, đồ lưu niệm từ chất thải rắn chẵn đột phá ưa chuộng nhiều - địa bàn HN cịn nhiều người chưa có việc làm, dự án cần thực để tạo công ăn việc làm cho họ thuyết phục người hàng ngày nhặt rác để kiếm ăn tham gia vào dự án - lợi nhuận thu từ việc bán phân bón cho nông dân đồ handmade dùng để quay vịng vốn mở rộng quy mơ dự án 2.Các để lập dự án nhà nước ta có sách miễn thuế 50% cho doanh nghiệp đầu tư vào hoạt động thu gom xử lý rác thải I Thực trạng tình hình rác thải HN Hàng ngày, Hà Nội thải đến 2.800 rác sinh hoạt khoảng 2.000 chất thải công nghiệp khác Nhưng việc xử lý chúng xí nghiệp mơi trường chưa theo kịp thực tế Theo Chi cục Bảo vệ môi trường Hà Nội, tổng lượng rác thải sinh hoạt đô thị thành phố vào khoảng 2.800 tấn/ngày; ngồi chất thải cơng nghiệp, chất thải xây dựng, chất thải y tế “vấn đề lớn” với tổng khối lượng khoảng 2.000 khác/ngày Chất thải rắn (CTR) sinh hoạt chiếm tỷ trọng lớn loại: khoảng 60%; chất thải xây dựng chiếm khoảng 1/4 lượng chất thải phân bùn bể phốt 5% Riêng chất thải cơng nghiệp chiếm 10% (trong bao gồm chất thải nguy hại) hàng năm tăng thêm từ 3-5% (như năm 2007, lượng phát sinh 750 tấn/ngày) Nguồn phát thải loại tập trung vào vài ngành như: chế biến thực phẩm, hóa chất khí Riêng ngành chiếm gần phân nửa tổng lượng chất thải công nghiệp thành phố Đối với nguồn thải từ bệnh viện, thành phố có 91 bệnh viện trung tâm y tế cấp quận, huyện; ngồi cịn 232 trạm y tế xã sở y tế nhỏ Tổng lượng rác y tế xấp xỉ khoảng 20 tấn/ngày; tỷ lệ chất thải y tế nguy hại chiếm tỷ lệ tương đối cao, chừng tấn/ngày Hiện tại, công ty TNHH Nhà nước thành viên Môi trường đô thị (Urenco) chịu trách nhiệm thu gom vận chuyển phần lớn lượng chất thải sinh hoạt thành phố Ngồi ra, cịn có xí nghiệp môi trường đô thị chịu trách nhiệm thu gom khu vực huyện ngoại thành đơn vị tham gia thu gom vận chuyển theo hình thức xã hội hóa như: cơng ty cổ phần Thăng Long; cơng ty cổ phần Tây Đô; công ty cổ phần Xanh; hợp tác xã Thành Công… Tỷ lệ thu gom chất thải sinh hoạt quận nội thành đạt khoảng 95%, huyện ngoại thành tỷ lệ đạt 60%; Lượng CTR công nghiệp thu gom đạt 85-90% chất thải nguy hại đạt khoảng 60-70% Hàng loạt hạn chế thu gom, vận chuyển CTR sinh hoạt ra: Mất vệ sinh cục phương thức thu gom hầu hết gián tiếp, thông qua xe đẩy tay từ khu vực dân cư, tập kết điểm tự phát chuyển lên ô tô chuyên dụng ngã tư, góc đường… Việc rác thải chưa phân loại nguồn gây khó khăn cho việc vận chuyển, xử lý Năng lực xí nghiệp môi trường đô thị thiết bị, phương tiện thu gom thiếu, tải trọng nhỏ, cũ, hỏng…chưa theo kịp yêu cầu thực tế Đối với khu vực ngoại thành lại có đặc điểm diện tích rộng, dân cư không tập trung, thành phần rác thải “phong phú hơn” hoạt động nông nghiệp: loại bao bì phân bón, vỏ hộp thuốc trừ sâu…khó thu gom ý thức người dân chưa cao hệ thống vận chuyển bị hạn chế nhân lực lẫn phương tiện Trước đây, Hà Nội thực theo thông tư 12 từ Bộ Tài Nguyên Môi trường, chủ trương thắt chặt dần công tác quản lý CTR nguy hại địa bàn từ chủ nguồn thải đơn vị hành nghề vận chuyển, xử lý, tiêu hủy chất thải nguy hại Tuy nhiên, việc quản lý chưa cho thấy hiệu quả, khơng kiểm sốt hết vấn đề chất thải liên quan Chỉ có khoảng 80 doanh nghiệp chịu đứng đăng ký chủ nguồn chất thải nguy hại, chủ yếu doanh nghiệp lớn Do chi phí xử lý chất thải nguy hại tương đối cao (khoảng triệu đồng/tấn), nên số doanh nghiệp tìm đến sở nhỏ, khơng đủ lực xử lý chi phí rẻ để vận chuyển rác khỏi sở Vì thế, chất thải nguy hại khơng kiểm sốt tận nơi xử lý cuối cùng; chí chúng cịn bị tái chế tự phát gây ảnh hưởng tới môi trường tái chế nhựa, tái chưng cất dầu thải Đối với chất thải y tế, bệnh viện trung tâm y tế chưa tuân thủ nghiêm túc hướng dẫn chuyên ngành, dẫn đến chất thải y tế nguy hại (có khả lây nhiễm) không quản lý chặt, chí cịn bị bán trơi thị trường Ngay công tác xử lý, tiêu hủy, tái chế CTR nhiều hạn chế - chủ yếu dựa vào việc chôn lấp bãi rác Nam Sơn (chất thải không phân loại) Còn riêng nhà máy chế biến rác thải Cầu Diễn, đạt sản lượng khoảng 7.000 tấn/năm, nghĩa có khoảng 7% lượng rác thải sinh hoạt tái chế thành phân vi sinh II Mục đích đối tượng dự án 1.Mục đích xử lí tái chế rác thải rắn sinh hoạt, nhằm giải vấn đề: - Giảm thiểu nguồn rác thải tồn đọng khơng xử lí - Bảo vệ mơi trường - Tranh thủ thời gian lao động dư thừa người tạm thời thất nghiệp - Tạo nguồn thu nhập định 2.Đối tượng - Người thất nghiệp, trình độ lao động phổ thông - Người dân môi trường xung quanh bãi rác (cụ thể định thử nghiệm bãi rác Nam Sơn huyện Sóc Sơn, rác chôn lấp ko phân loại) III Nội dung dự án Thu mua rác thải - Như số liệu nêu, TP HN hàng ngày thải rác sinh hoạt lên đến 2800 tấn/ ngày, 60% chất thải rắn, tức vào khoảng 1680 tấn/ ngày, thành phần rác thải sau: Thành phần chất thải % khối lượng rác thải Rau, thực phẩm, chất hữu dễ phân hủy 64,7% Cây gỗ 6,6% Giấy, bao bì giấy 2,1% Plastic khó tái chế 9,1% Cao su, đế giày dép 6,3% Vải sợi, vật liệu sợi 4,2% Đất đá, bê-tông 1,6% Thành phần khác 5,4% Nguồn: HOWADICO, 06/2002 Như thấy, thành phần chất thải chất hữu dễ phân hủy chiếm số lượng lớn, tiếp rác thải từ gỗ giấy (có thể tái chế thành giấy nhà máy công nghiệp giấy) Với số lượng rác thải lớn, đa số phải chôn lấp chưa thể xử lí hay phân loại, việc thu mua rác thải dễ dàng khả thi 2 Thu hút nguồn lao động nguồn lao động phổ thông (chưa qua đào tạo chuyên nghiệp lĩnh vực đó) thất nghiệp địa bàn TP HN có số lượng lớn, việc phân loại xử lí rác thải khơng địi hỏi q nhiều yếu tố kĩ thuật đào tạo chuyên môn qua thời gian dài Kết hợp yếu tố này, cho thấy việc thu hút nguồn lao động cho dự án thực Phân loại rác Theo thành phần rác thải nêu bảng (1) mục đích xử lí rác thải, phân loại rác thải thành phần: Chất thải hữu phân hủy > phân bón Giấy, gỗ, bao bì giấy > thu gom bán lại cho công ty sản xuất giấy, bao bì giấy Gốm sứ vỡ, vỏ nắp chai > làm đồ hanmade Cao su > bán lại cho doanh nghiệp sản xuất nhựa đường Các thành phần khác ko sử dụng > trả lại cho công ty rác, ko tiền Tái chế, xử lí rác thải qua phân loại IV.Thuận lợi khó khăn dự án đưa vào thực tế thuận lợi - Nguồn nguyên liệu đầu vào dồi dào, giá rẻ, dễ kiếm - Nguồn lao động có tiềm sử dung được, giá rẻ - Vốn đầu tư cho chi phí mua, vận chuyển, tái chế khơng cần q lớn - Khơng địi hỏi kĩ thuật phức tạp, dựa vào kinh nghiệm người nông dân - Thị trường đầu ra: chi phí SX thấp nên giá đầu thấp > tiềm thị trường, nhận ủng hộ từ người nông dân +) Việc phân loại bán rác thải từ gỗ, giấy vs số lượng lớn, giá rẻ so vs phải mua nguyên liệu gỗ > dễ dàng bán cho doanh nghiệp SX giấy, bao bì - Dự án có tính lâu dài bền vững - Nhận quan tâm xã hội có mục đích bảo vệ mơi trường Hạn chế: - Ban đầu làm vs quy mô nhỏ, vài rác thải ngày - Lao động thủ cơng nhiều, có hỗ trợ từ máy móc > suất lao động ko đạt mức tối đa - Sản lượng sản phầm hàng ngày không ổn định - Đầu cho sp hanmade từ rác khó tìm kiếm V Đánh giá dự án theo tiêu chí SIFE Tiêu chí Kinh Tế Thị Trường: Tức bạn phải làm dự mà làm cho người hiểu kinh tế thị trường gì? Là hiểu quy luật cung cầu, kinh tế thị trường kinh doanh tự do, giá phụ thuộc vào cung cầu, Tiêu chí kỹ thành công: tức dự án cung cấp cho người, SIFER kĩ cần thiết để thành công : kỹ vấn, kỹ thuyết trình, kỹ viết CV… Tiêu chí hiệu kinh doanh: tiêu chí đo việc bạn mang đến hội cho việc làm, kinh doanh cho xã hội nào, họ giúp đỡ việc kinh doanh doanh nhân sao, giúp người hiểu kinh doanh 4.Tiêu chí quản lý tài chính: yêu cầu tiêu chí bạn phải giúp người hiểu cách quản lý tài chính, cách quay vịng vốn… Tính bền vững mơi trường: giảm thiểu ô nhiễm môi trường cung cấp cho người kiên thức ô nhiêm môi trường “SIFE taught me to teach others By teaching others I became a leader” (A SIFER) Đạo đức kinh doanh: tiêu chí giúp cho người hiểu rằng, muốn kinh doanh thành công phải tuân thủ chuẩn mực đạo đức, hướng tới cộng đồng

Ngày đăng: 17/04/2022, 20:25

w