NỘI DUNG ÔN TẬP - KHỐI 8

11 4 0
NỘI DUNG ÔN TẬP - KHỐI 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KHỐI ******** A PHẦN TIẾNG VIỆT I Lý thuyết TT Câu Đặc điểm hình thức Câu - Có từ nghi vấn nghi (ai, gì, nào, sao, vấn sao, đâu, bao giờ, bao nhiêu, à, ư, hả, chứ, (có) khơng, (đã) chưa, ) có từ hay (nối vế có quan hệ lựa chọn) - Kết thúc câu dấu hỏi chấm hỏi - Khi khơng dùng để hỏi số trường hợp, câu nghi vấn kết thức dấu chấm, dấu chấm than dấu chấm lửng Câu cầu khiến Chức - Dùng để hỏi - Trong nhiều trường hợp, câu nghi vấn không dùng để hỏi mà dùng để cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe dọa, bộc lộ tình cảm, cảm xúc khơng u câu người đối thoại trả lời Ví dụ - Vd1: Con ăn chơm chưa? => Dùng để hỏi -Vd2: Nó khơng lấy lấy? => Hỏi để khẳng định - Câu cầu khiến câu - Dùng để lệnh, yêu - Các em đừng khóc có từ cầu khiến: hãy, cầu, đề nghị, khuyên đừng, chớ, đi, thơi, bảo - Ra ngồi! hay ngữ điệu cầu khiến - Kết thúc dấu chấm than - Khi ý cầu khiến không nhấn mạnh kết thúc dấu chấm II Bài tập: *CÂU NGHI VẤN Câu 1: Hãy nhắc lại đặc điểm hình thức chức câu nghi vấn? *Gợi ý đáp án: Hs nhắc lại kiến thức lý thuyết Câu 2: Hãy đặt câu nghi vấn với từ nghi vấn sau: sao, gì, đâu, hả, *Gợi ý đáp án: Hs đặt câu ý nghĩa hình thức câu nghi vấn Câu 3: Thêm từ ngữ thích hợp biến đổi câu sau thành câu nghi vấn mang nội dung hỏi khác “Bạn Lan học bài” *Gợi ý đáp án: + Bạn Lan học à? + Bạn Lan có học khơng? + Bạn Lan học chưa? + Bạn Lan không học à? + Sao bạn Lan không học bài? Câu 4: Hãy tìm câu nghi vấn đoạn trích sau cho biết tác dụng chúng? a/ Cháu nằm lúa Tay nắm chặt Lúa thơm mùi sữa Hồn bay đồng Lượm cịn khơng? ( Lượm - Tố Hữu) b/ Một cậu bé hỏi mẹ: - Tại mẹ lại khóc? Người mẹ đáp: - Vì mẹ phụ nữ c/ Em ai? Cơ gái hay nàng tiên? Em có tuổi hay khơng có tuổi? Mái tóc em đây, mây suối? Đơi mắt em nhìn hay chớp lửa đêm giông? Thịt da em sắt đồng? (Người gái Việt Nam, Tố Hữu) d/ Tôi quắc mắt: - Sợ gì? Mày bảo tao sợ gì? Mày bảo tao biết sợ tao nửa? - Thưa anh, hừ em xin sợ Mời anh đùa thơi (Dế Mèn phiêu lưu kí – Tơ Hồi) e/ Phó may: - Mời ngài mặc thi lễ phục ạ? Ông Giuốc – đanh - Ừ, đưa (Ông Giuốc- đanh mặc lễ phục – Môlie) *Gợi ý đáp án: a/ “Lượm ơi, không?” => Bộc lộ cảm xúc b/ “ Tại mẹ lại khóc? => Hỏi c/ “Em ai? Cô gái hay nàng tiên? Em có tuổi hay khơng có tuổi? Mái tóc em đây, mây suối? Đơi mắt em nhìn hay chớp lửa đêm giông? Thịt da em sắt đồng?” => Bộc lộ cảm xúc d/ “Sợ gì? Mày bảo tao sợ gì? Mày bảo tao cịn biết sợ tao nửa?” => khẳng định e/ “Mời ngài mặc thi lễ phục ạ?” => cầu khiến Câu 5: Dựa vào đặc điểm câu nghi vấn cho biết khác hình thức ý nghĩa hai câu sau: a/ Bao anh Hà Nội? b/ Anh Hà Nội bao giờ? *Gợi ý đáp án: Sự khác hình thức ý nghĩa hai câu: + Về hình thức: hai câu khác trật tự từ Câu (a) “ bao giờ” đứng đầu câu, Câu (b) “ bao giờ” đứng cuối câu + Về ý nghĩa: câu (a) hỏi thời gian hành động diễn tương lai Câu (b) thời gian hành dộng diễn khứ Câu 6: Đặt câu nghi vấn không dùng để hỏi mà để: a/ Yêu cầu người nói chuyện nhỏ lại b/ Bộc lộ cảm xúc thời tiết hôm c/ Đe dọa vật *Gợi ý đáp án: a/ Bạn nói chuyện nhỏ lại khơng? b/ Sao hơm nóng nhỉ? c/ Mày có ăn khơng bảo? Câu 7: Viết đoạn văn ngắn (chủ đề tự chọn) có sử dụng câu nghi vấn Xác định câu nghi vấn đoạn văn, dặc điểm hình thức chức câu nghi vấn *Gợi ý đáp án: Hs tự viết đoạn văn theo yêu cầu *CÂU CẦU KHIẾN Câu 1: Hãy nhắc lại đặc điểm hình thức chức câu cầu khiến? *Gợi ý đáp án: Hs nhắc lại kiến thức lý thuyết Câu 2: Hãy đặt câucầu khiến, với từ cầu khiến sau: hãy, đừng, đi, *Gợi ý đáp án: Hs đặt câu ý nghĩa hình thức câu cầu khiến Câu 3: Hãy thêm vào từ ngữ thíc hợp để biến câu sau thành câu cầu khiến mang nội dung khác nhau: “Cậu nhà lúc giờ” *Gợi ý đáp án: Cậu nhà lúc giờ! Cậu nhà lúc nhé! Câu 4: Trong câu văn sau, câu câu cầu khiến? Dấu hiệu nhận biết câu cầu khiến gì? a Ngày mai tham quan nhà máy thủy điện b Con đừng lo lắng, mẹ bên c Ồ, hoa nở đẹp quá! d Hãy đem chậu hoa ngồi sân sau e Bạn cho mượn bút g Lấy giấy làm kiểm tra! *Gợi ý đáp án: b Con đừng lo lắng, mẹ bên d Hãy đem chậu hoa ngồi sân sau e Bạn cho mượn bút g Lấy giấy làm kiểm tra! Câu 5: Vận dụng kiến thức câu cầu khiến so sánh hình thức ý nghĩa hai câu sau: a/ Hãy cố ngồi dậy húp cháo cho đỡ xót ruột! b Thầy em cố ngồi dậy húp cháo cho đỡ xót ruột! ( Ngơ Tất Tố- Tắt đèn) *Gợi ý đáp án: + Giống nhau: hai câu có từ cầu khiến “ hãy” + Khác nhau: câu (a) vắng chủ ngữ, cuối câu dấu chấm than Câu (b) chủ ngữ (thầy em), thứ số Ở câu nhờ có chủ ngữ mà ý nghĩa cầu khiến nhẹ nhàng, tình cảm câu (a) Câu 6: Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: [ ] Lão Hạc ơi! Lão yên lòng mà nhắm mắt! Lão đừng lo cho vườn lão Tơi cố giữ gìn cho lão Đến trai lão về, tơi trao lại cho bảo hắn: “ Đây vườn mà ông cụ thân sinh anh cố để lại cho anh trọn vẹn, cụ chết không chịu bán sào ” a Tìm câu cầu khiến đoạn trích? b Chỉ khác việc sử dụng dấu hiệu hình thức câu cầu khiến có đoạn trích c Qua đoạn trích, em rút học cách sử dụng câu cầu khiến giao tiếp? *Gợi ý đáp án: a Câu cầu khiến có đoạn trích: + Lão n lịng mà nhắm mắt! + Lão đừng lo cho vườn lão b Chỉ khác việc sử dụng dấu hiệu hình thức câu cầu khiến có đoạn trích + Câu “Lão n lịng mà nhắm mắt!” => Có từ “hãy” dấu chấm than cuối câu Từ “ hãy” biểu thị an ủi ông giáo lão Hạc lão Hạc + Câu “Lão đừng lo cho vườn lão.” => Có từ “đừng” sử dụng dấu chấm cuối câu để ý nghĩa cầu khiến nhẹ nhàng Mặt khác từ “ đừng” biểu thị khun can có tính chất an ủi, động viên người khuất c Bài học cách sử dụng câu cầu khiến giao tiếp: sử dụng câu cầu khiến phù hợp với đối tượng văn cảnh định (Cây bút thần) Câu 7: Viết đoạn văn ngắn (chủ đề tự chọn) có sử dụng câu cầu khiến Xác định câu cầu khiến đoạn văn, dặc điểm hình thức chức câu cầu khiến *Gợi ý đáp án: Hs tự viết đoạn văn theo yêu cầu B PHẦN VĂN THUYẾT MINH I Ôn tập lý thuyết 1) Thuyết minh kiểu văn nào? - Kiểu văn thông dụng lãnh vực đời sống - Nhằm cung cấp tri thức khách quan cho người đọc phương pháp trình bày, giới thiệu, giải thích 2) Tính chất văn thuyết minh: - Mọi tri thức văn thuyết minh phải xác thực, khách quan đáng tin cậy - Lời văn rõ ràng, giản dị dễ hiểu, hấp dẫn 3) Muốn làm tốt văn thuyết minh cần: Khi làm văn TM cần nghiên cứu , tìm hiểu vật, tượng cần TM, phải nắm bắt chất, đặc trưng chúng, để tránh sa vào trình bày biểu khơng tiêu biểu, không quan trọng Cần làm bật đặc điểm đặc sắc quang cảnh, giá trị tầm quan trọng … vật, việc 4) Các kiểu văn thuyết minh: - Thuyết minh đồ vật, động vật, thực vật - Thuyết minh tượng thiên nhiên, xã hội - Thuyết minh phương pháp (cách làm) - Thuyết minh thể loại văn học - Thuyết minh danh lam thắng cảnh - Giới thiệu danh nhân - Giới thiệu phong tục tập quán dân tộc, lễ hội tết 5) Các phương pháp thuyết minh: - Nêu định nghĩa, giải thích - Liệt kê, nêu ví dụ - Dùng số liệu - So sánh đối chiếu - Phân tích, phân loại 6) Các bước xây dựng văn bản: - Học tập nghiên cứu, tích lũy tri thức nhiều biện pháp trực tiếp, gián tiếp để nắm vững đối tượng - Lập dàn ý, chọn ví dụ, số liệu - Viết văn thuyết minh sửa chữa hoàn chỉnh - Trình bày (viết – miệng) 7) Dàn ý chung thuyết minh: a) Mở bài: Giới thiệu khái quát đối tượng b) Thân bài: Lần lượt giới thiệu mặt, phần, vấn đề, đặc điểm đối tượng *Nếu thuyết minh phương pháp (cách làm) cần theo bước + Nguyên vật liệu + Cách làm + Yêu cầu thành phẩm c) Kết bài: Ý nghĩa đối tượng học thực tế, xã hội, văn hố, lịch sử 8) Vai trị, vị trí yếu tố miêu tả, biểu cảm, tự văn thuyết minh: Không thể thiếu chiếm tỷ lệ nhỏ sử dụng hợp lý nhằm làm rõ bật đối tượng cần thuyết minh II) Luyện tập: BT1 Lập dàn ý khái quát cho đề sau: Đề 1: Giới thiệu đồ dùng học tập sinh hoạt Đề 2: Giới thiệu danh lam thắng cảnh – di tích lịch sử quê hương em Đề 3: Thuyết minh văn bản, thể loại văn học mà em học Đề 4: Giới thiệu phương pháp (cách làm) đồ dùng học tập (một thí nghiệm) *Gợi ý: Đề 1: Giới thiệu đồ dùng học tập sinh hoạt *Mở bài: Giới thiệu đồ dùng thuyết minh (thước kẻ, bút chì, bút máy…) *Thân bài: - Nguồn gốc, xuất xứ đồ dùng - Hình dáng: Màu sắc, kích thước - Cấu tạo: + Gồm phần? + Gồm phận nào? + Các phận xếp sao? Công dụng phận - Cách sử dụng - Cách bảo quản *Kết bài: Giá trị, tầm quan trọng hữu ích đồ dùng học tập sinh hoạt Đề 2: Giới thiệu danh lam thắng cảnh – di tích lịch sử quê hương *Mở bài: Giới thiệu chung thắng cảnh quê hương *Thân bài: - Vị trí địa lý + Diện tích ( lớn, nhỏ ) + Đến phương tiện thuận tiện? + Cảnh vật xung quanh thắng cảnh nào? - Nguồn gốc ( hình thành phát triển) + Lịch sử hình thành: có từ bao giờ, người khởi cơng xây dựng… + Hiện thắng cảnh tình trạng nào? (cần tu sửa nâng cấp, sửa sang kiên cố…) + Quy mơ - Nhìn tồn cảnh: + Nhìn tổng thể từ xa + Nổi bật điều gì? + Kiến trúc bật bên trong: Cách trang trí, xếp, bố cục… - Giá trị văn hóa lịch sử địa danh + Địa danh tơ điểm đẹp cho vùng quê nào? + Thu hút lượng khách du lịch *Kết bài: Tình cảm, cảm nghĩ chung đối tượng Đề 3: Thuyết minh văn bản, thể loại văn học mà em học *Mở bài: Giới thiệu chung thể loại văn học mà em chọn thuyết minh (văn học dân gian, văn học trung đại, văn học đại) *Thân bài: - Khái quát chung: Đưa khái niệm thể loại văn học - Các đặc trưng thể loại: + Chỉ đặc điểm + Nhấn mạnh vào đặc điểm bật - Dẫn tác phẩm văn học tiêu biểu thể loại *Kết bài: Cảm nghĩ chung thể loại văn học Đề 4: Giới thiệu phương pháp (cách làm) đồ dùng học tập (một thí nghiệm) *Mở bài: Giới thiệu đồ dùng học tập định làm (hộp bút, giá để sách ) *Thân bài: - Nguyên liệu cần chuẩn bị - Cách làm tiến hành theo bước - Yêu cầu mặt thành phẩm - Điều cần ý trình làm sản phẩm - Công dụng đồ dùng học tập vừa làm - Cách bảo quản, giữ gìn *Kết bài: Cảm nghĩ vai trò đồ dùng học tập tự làm BT2: Rèn luyện kỹ viết đoạn theo đề sau: Giới thiệu đồ dùng học tập sinh hoạt Giới thiệu danh lam thằng cảnh quê hương em Thuyết minh trường em theo học Thuyết minh văn bản, thể loại văn học đơn giản (văn đề nghị, báo cáo, thể thơ lục bát ) Giới thiệu loại hoa (hoa mai, hoa đào, hoa sen ) loài (cây dừa, tre, lúa, chuối ) Thuyết minh giống vật ni có ích (chó, mèo, trâu ) Giới thiệu sản phẩm, trị chơi mang sắc Việt Nam (nón lá, áo dài, trò chơi thả diều ) Thuyết minh tác hại thuốc sức khỏe người *Tham khảo Đề: Thuyết minh thể thơ lục bát Thể thơ lục bát thể loại truyền thống văn học Việt Nam Thơ lục bát trở nên phổ biến, sâu vào đời sống tinh thần thơ ca nước ta thông qua câu tục ngữ, ca dao, đồng dao, lời hát ru… Hiện nhiều nhà thơ đại sử dụng thể lục bát sáng tác Thể thơ lục bát thường cặp câu sáu tiếng câu tám tiếng xen kẽ lẫn Luật trắc điệu tạo nên hài hòa nhịp điệu, tạo nhạc tính cho lời thơ Về việc phối hợp điệu, có tiếng thứ tư trắc, tiếng thứ hai, thứ sáu, thứ tám Trong câu tám tiếng thứ sáu, thứ tám buộc phải khác dấu ngược lại Thể thơ gieo vần bằng, tiếng cuối câu lục hiệp vần với tiếng thứ sáu câu bát, tạo nên nhịp nhàng êm cho câu thơ Thơ lục bát mềm mại thích hợp để thể tình cảm, cảm xúc người Việt Thơ lục bát nã, nhẹ nhàng kín đáo ln niềm tự hào dân tộc Việt KHỞI NGỮ VÀ CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP BÀI: KHỞI NGỮ I Lí thuyết: Khái niệm:- Khởi ngữ thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài nói đến câu -Trước khởi ngữ có thêm quan hệ từ: về, đối với, cịn Ví dụ: Cịnanh, anh/khơng ghìm xúc động QHT KN CN VN - Trong quan hệ với thành phần câu lại, khởi ngữ vừa đứng riêng biệt lại vừa gắn bó với thành phần khác câu + Quan hệ trực tiếp: khởi ngữ lặp lại y nguyên lặp lại từ thay Vd: Hiểu, hiểu + Quan hệ gian tiếp Vd: Về thể văn lĩnh vực văn nghệ, tin tiếng ta, khơng sợ thiếu giàu đẹp…( Phạm Văn Đồng) II Bài tập: Bài Viết câu từ khơng có khởi ngữ thành câu có khởi ngữ ngược lại Bài Tìm khở ngữ câu sau a Nghe gọi, bé giật mình, trịn mắt nhìn Nó ngơ ngác, Cịn anh, anh khơng ghìm xúc động b Quyển sách tơi đọc c Làm tập cẩn thận d Mèo, nhà tơi có hai Bài Chuyển câu sau thành câu có thành phần khởi ngữ a.Con không mặc áo b Bạn Mai thông minh lớp c Tôi chán việc học Bài Viết đoạn văn nghị luận ngắn bàn việc đọc sách, có sử dụng câu khởi ngữ Tham khảo: : “ Đối với việc học tập, cách dừa dối người, việc làm ngườithì cách thể phẩm chất tầm thường thấp kém!” ( Bàn đọc sách – Chu Quang Tiềm) BÀI : CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP I.Lí thuyết: * Thành phần biệt lập phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa việc câu * Có bốn thành phần biệt lập: Thành phần tình thái, cảm thán, gọi-đáp, phụ - Thành phần tình thái:dùng để thể cách nhìn người nói việc nói đến câu:có lẽ, hình như, là, chắc, chắn, ngẫm ra, có khi… Vd: Anh quay lại nhìn vừa khe khẽ lắc đầu vừa cười Có lẽ khổ tâm khơng khóc được, nên anh phải cười thơi - Thành phần cảm thán: dùng để bộc lộ tâm lí người nói ( vui,buồn, mừng giận…): ơi, chao ơi,trời ơi, than ơi,… Vd: Trời ơi, cịn có năm phút! - Thành phần gọi đáp:dùng để tạo lập để trì quan hệ giao tiếp: vâng, này,… Bác ơi, cho cháu hỏi chợ Tân Qưới đâu? -Thành phần phụ chú:dùng để bổ sung số chi tiết cho nội dung câu Vd: Lan – bạn thân tôi- học giỏi lớp * Nhận biết: Thành phần phụ thường đặt hai dấu gạch ngang, hai dấu phẩy,, hai dấu ngoặc đơn dấu gạch ngang vơi dấu phẩy Nhiều thành phần phụ đặt sau dấu hai chấm 10 II Bài tập: 1.Đặt câu với bốn thành phần biệt lập: Thành phần tình thái, cảm thán, gọi- đáp, phụ Tìm thành phần biệt lập câu sau câu sau a Có lẽ chiều trời mưa b.Theo cậu không nên làm c Trời ơi! Em chưa nghĩ d.Bạn Lan – Lớp trưởng lớp tơi, đạt giải kì thi học sinh giỏi huyện môn văn e Trâu ta bảo trâu Trâu ruộng trâu cày với ta 3.Xác định thành phần phụ khởi ngữ ví dụ sau: a Thế hôm, hai cậu bàn cải mãi, hai cậu nghĩ kế rủ Oanh chung tiền mở trường (Nam Cao) b.Lúc đi, đứa gái đầu lòng anh- đứa anh , chưa đầy tuổi.(Nguyễn Quang Sáng- Chiếc lược ngà) c.Nhìn cảnh người chảy nước mắt, cịn tơi, tơi cảm thấy có bóp nghẹt tim (Nguyễn Quang Sáng- Chiếc lược ngà) d Kẹo đây, lấy mà chia cho em 4.Viết đoạn văn ngắn nói cảm xúc em thưởng thức tác phẩm văn nghệ( truyện ,thơ, phim ảnh,…) đoạn văn có câu chứa thành phần biệt lập Tham khảo: Em học xong tác phẩm “Cuộc chia tay búp bê” nhà văn Khánh Hồi Ơi! Cuộc đời mà trớ trêu 11 ... phương pháp thuyết minh: - Nêu định nghĩa, giải thích - Liệt kê, nêu ví dụ - Dùng số liệu - So sánh đối chiếu - Phân tích, phân loại 6) Các bước xây dựng văn bản: - Học tập nghiên cứu, tích lũy... tượng thiên nhiên, xã hội - Thuyết minh phương pháp (cách làm) - Thuyết minh thể loại văn học - Thuyết minh danh lam thắng cảnh - Giới thiệu danh nhân - Giới thiệu phong tục tập quán dân tộc, lễ hội... phiêu lưu kí – Tơ Hồi) e/ Phó may: - Mời ngài mặc thi lễ phục ạ? Ông Giuốc – đanh - Ừ, đưa (Ông Giuốc- đanh mặc lễ phục – Môlie) *Gợi ý đáp án: a/ “Lượm ơi, không?” => Bộc lộ cảm xúc b/ “ Tại mẹ

Ngày đăng: 17/04/2022, 20:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan