Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
826,5 KB
Nội dung
Ngày soạn : 4/4/2020 Ngày giảng : 6/4/2020 CHƯƠNG V: TRUYỀN VÀ BIẾN ĐỔI TRUYỂN ĐỘNG Tiết 28- Bài 29: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG I.MỤC TIÊU : 1.Kỹ năng: - Học sinh hiểu cần phải truyền chuyển động - Biết cấu tạo, nguyên lý làm việc ứng dụng số cấu truyền động - Hiểu vai trò quan trọng truyền chuyển động 2.Kỹ năng: - Biết cách tháo lắp xác định tỷ số truyền số truyền động - Biết ứng dụng số cấu chuyển động thực tế 3.Thái độ: - Có thói quen làm việc theo quy trình - Giáo dục tính chăm chỉ, cẩn thận, xác Hình thành phát triển lực: - NL: Giải vấn đề, giao tiếp, hợp tác, quan sát, tự học, tư sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ, sử dụng công nghệ thông tin: Năng lực thiết kế hình II CHUẨN BỊ: Giáo viên :- Hình ảnh ứng dụng truyền chuyển động 2.Học sinh: - Chuẩn bị mơ hình truyền động bánh III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định lớp: (1 phút) Kiểm tra cũ: (3 phút) ? Thế mơi ghép động? Lấy ví dụ minh họa? Bài mới:(35 phút ) Máy thường gồm nhiều cấu, cấu chuyển động truyền từ vật sang vật khác,vậy truyền chuyển động tìm hiểu học ngày hôm nay: Phát triển lực Nội dung cần đạt Hoạt động thầy trò học sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu cần truyền chuyển động?( 15 phút ) GV: Cho HS quan sát H 29.1 Tại phải truyền chuyển động quay từ trục tới trục sau? T.sao số bánh đĩa lại nhiều số líp? Nếu ngược lại sao? HS: Trả lời Hoạt động 2: Tìm hiểu truyền chuyển động ( 20 phút ) * Tìm hiểu truyền động ma sát, truyền động đai: I Tại cần truyền chuyển NL quan động? sát Cần truyền chuyển động phận máy thường đặt xa chúng cần tốc độ quay khác tư II Bộ truyền chuyển động Truyền động ma sát- truyền động đai a Cấu tạo truyền động đai Gồm: bánh dẫn1,bánh bị dẫn 2,và dây đai - Các em hiểu ntn truyền động m.sát b Nguyên lý làm việc GV cho HS quan sát mơ hình truyền - Khi bánh dẫn 1(có đường kính chuyển động ma sát – truyền động đai D1) quay với tốc độ nd(n1) (vòng Hãy cho biết c.tạo truyền động /phút), nhờ lực ma sát dây đai HS: Trình bày bánh đai, bánh bị dẫn1 (có đưGV lưu ý với HS dây đai thường làm ớng kính D2) quay với tốc độ nbd (vịng/phút) da thuộc cao su Có đại lượng đặc trưng cho truyền - Tỷ số truyền xác định sau: chuyển động là: Tỉ số truyền i i = nbd/nd = n2/n1= D1/D2 Từ hệ thức có nhận xét mối quan hay n2=n1xD1/D2 hệ đường kính bánh đai tốc độ quay c ứng dụng Máy khâu, máy khoan , máy tiện, chúng? ôtô, máy kéo HS: Trả lời Đặc điểm: Cấu tạo đơn giản, làm Quan sát H 29.2 cho biết chiều quay việc bánh dẫn bánh bị dẫn trường hợp? trục xa Giải thích đại lượng có công thức Truyền động ăn khớp GV: Hãy lấy VD thực tế loại máy sử a Cấu tạo truyền động - Bộ truyên động bánh gồm dụng cấu trên? bánh dẫn, bánh bị dẫn * Tìm hiểu truyền động ăn khớp - Bộ truyền động xích gồm: Đĩa GV: Cho HS quan sát mơ hình truyền động dẫn, đĩa bị dẫn, xích ăn khớp b.Tính chất Hãy nêu khái niệm truyền chuyển Nếu bánh có số Z1 quay với tốc độ n1 (vịng /phút), bánh có số động GV cho HS quan sát H 29.3 để nêu cấu tạo Z2 quay với tốc độ n2 (vòng /phút) truyền động ăn khớp tỉ số truyền: GV giới thiệu đại lượng tỉ số truyền i i = n2/n1 = Z1/Z2 hay n2= n1 x Z1/Z2 Qua hệ thức ta có k.l mối quan hệ c ứng dụng số tốc độ quay? Bộ truyền động bánh nh đồng GV cho HS tự lấy VD thực tế truyền hồ, hộp số xe máy Bộ truyền động xích xe đạp ,xe động ăn khớp máy, máy nâng truyền ? nêu phạm vi ứng dụng Củng cố: ( 4phút ) - GV củng cố nội dung học - Yêu cầu HS đọc to phần ghi nhớ SGK ? Tại máy cần truyền chuyển động 5.Hướng dẫn học nhà: (2 phút ) - Học trả lời câu hỏi 1,2,3,4 - Đọc trước 30 mục I,II - Sưu tầm truyền động thực tế đời sống hàng ngày ? Tại cần biến đổi chuyển động? vận dụng NL đánh giá nhận xét Hình thành ý tưởng liên hệ thực tế Ngày soạn : 10/ 2/2019 Ngày giảng : 12/ 2/2019 Tiết 29 - BÀI 30: BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Hiểu cần thiết phải biến đổi chuyển động - Biết cấu tạo nguyên lí làm việc ứng dụng số cấu biến đổi chuyển động thường dùng Kỹ năng:- Biết số biến đổi chuyển động thường gặp; tác dụng - Biết cách tháo lắp xác định đợc tỷ số truyền số truyền động Thái độ: Tìm hiểu thực tế ham thích mơn học - GD tính chăm cẩn thận, Có thói quen làm việc theo quy trình Hình thành phát triển lực: - NL: giao tiếp, hợp tác, quan sát, liên hệ thực tế, tư sáng tạo II CHUẨN BỊ: Giáo viên : Mơ hình biến đổi chuyển động Học sinh: Tìm hiểu ứng dụng biến đổi chuyển động thực tế III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: ( phút ) Kiểm tra cũ: ( phút ) C1- Thông số đặc trng cho truyền chuyển động quay, lập cơng thức tính tỷ số truyền truyền động Bài mới: ( 35 phút ) Cơ cấu biến đổi chuyển động khâu nối động phận công tác máy Thông thường động thực chuyển động quay phận cơng tác có nhiều dạng chuyển động khác Chúng ta tìm hiểu số cấu biến đổi chuyển động máy: Phát triển lực Nội dung cần đạt Hoạt động thầy trò học sinh I Tại cần biến đổi chuyển NL quan động? sát Cần biến đổi chuyển động phận công tác máy cần GV: Cho HS quan sát H 30.1 GV? Hãy cho biết phận chuyển chuyển động khác để thực nhiệm vụ định từ động máy khâu chuyển động dạng chuyển động ban đầu tư ? - Cơ cấu biến chuyển động Dạng chuyển động ban đầu gì? quay thành chuyển động tịnh sáng tạo Kết cuối chuyển động gì? tiến ngợc lại - Cơ cấu biến đổi chuyển động HS: Trả lời quay thành chuyển động lắc ngược lại Hoạt động 2: Tìm hiểu truyền Hoạt động 1: Tìm hiểu cần biến đổi chuyển động?( 17 phút ) chuyển động ( 18 phút ) * Tìm hiểu cấu tay quay – trợt GV cho HS quan sát mơ hình cấu tay quay – trợt Hãy cho biết cấu tạo cấu? GV: Cho HS quan sát hoạt động mơ hình Khi tay quay quay trượt chuyển động ntn? Ở vị trí trượt đổi hướng? Cơ cấu hoạt động ngược lại không? - Giáo viên cho HS quan sát hoạt động cấu hoạt động ngược lại Cho học sinh quan sát H 30.3 quan sát hoạt động mơ hình * Tìm hiểu cấu tay quay – lắc GV: Cho HS quan sát mơ hình Hãy cho biết cấu tạo cấu Cho HS quan sát h.đ mơ hình HS: Quan sát mơ hình Hãy cho biết tay quay quay vịng lắc chuyển động ntn? Có thể biến chuyển động cấu ngược lại không? GV cho HS tự lấy VD thực tế cấu tay quay – lắc.-Y/c hs quan sát H30.1 Sgk - Nêu phạm vi ứng dụng cấu II Một số cấu biến đổi chuyển động Biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến (cơ cấu tay quay trượt1) a Cấu tạo: Tay quay, truyền, so sánh giá đỡ, trượt b Nguyên lý làm việc Khi tay quay quay qanh trục A, đầu B truyềnchuyển động tròn , làm cho trợt chuyển động tịnh tiến qua lại giá đỡ Nhờ chuyển động quay tay quay đợc biến thành chuyển động tịnh tiến qua lại trượt c ứng dụng Dùng máy khâu, máy ca, ô tô Biến đổi chuyển động quay NL vận thành chuyển động lắc (cơ cấu dụng tay quay – lắc) a Cấu tạo Gồm : Tay quay1, truyền 2,thanh lắc giá đỡ Chúng nối với khớp quay b Nguyên lý Khi tay quay quay quanh trục A, thông qua truyền 2, làm lắc lắc qua lắc lại quanh trục D góc Tay quay liên hệ gọi khâu dẫn thực tế c ứng dụng Dùng máy dệt, xe tự đẩy, máy khâu đạp chân Củng cố: ( phút ) - GV củng cố nội dung học ? Sự giống khác cấu tay quay - trượt bánh - Hướng dẫn học nhà: ( phút ) - Học trả lời câu hỏi 1,2,3 - Đọc trước thực hành 31 - Chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành mục III Ngày soạn: 13 / 2/ 2019 Ngày giảng: 15/ 2/ 2019 Tiết: 30 – BÀI 31 : THỰC HÀNH: TRUYỀN VÀ BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG I MỤC TIÊU: Kiến thức - HS từ việc tìm hiểu mơ hình, vật thật, hiểu cấu tạo nguyên lý hoạt động số phận truyền động biến đổi chuyển động - Biết cách tháo lắp kiểm tra tỉ số truyền mơ hình truyền động Kĩ - Rèn kĩ quan sát, nhận biết, so sánh, kĩ tháo lắp kiểm tra Thái độ - HS học tập nghiêm túc, tự giác, có tác phong làm việc quy trình - Biết cách bảo dưỡng có ý thức bảo dưỡng truyền động thường dùng gia đình Hình thành phát triển lực: - NL: quan sát, tự học,thực hiện, tư sáng tạo, liên hệ thực tế, vận dụng II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Nghiên cứu kĩ nội dung thực hành SGK SGV - Dụng cụ: Thước lá, thước cặp, kìm, tua vít, cờ lê - Mơ hình: Bộ truyền động đai, truyền động bánh răng, truyền động xính Mơ hình động xăng kì Học sinh: Nghiên cứu kỹ Sgk,Chuẩn bị mẫu báo cáo III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: (1 phút ) Kiểm tra cũ: ( phút ) * Câu hỏi :? Nêu cấu tạo nguyên lý làm việc cấu tay quay - trượt? * Đáp án : Nguyên lý làm việc: Khi tay quay quay qanh trục A, đầu B truyềnchuyển động tròn , làm cho trợt chuyển động tịnh tiến qua lại giá đỡ Nhờ chuyển động quay tay quay đợc biến thành chuyển động tịnh tiến qua lại trượt Bài mới: (35 phút ) Để hiểu cấu tạo nguyên lý số truyền động biết cách tháo lắp kiểm tra tỉ số truyền truyền động Bài học hôm nghiên cứu Phát triển Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt lực học sinh Hoạt động 1: Đo đường kính bánh I.ĐO ĐƯỜNG KÍNH BÁNH NLThực đai,đếm số bánh đĩa ĐAI, ĐẾM SỐ RĂNG CỦA CÁC xích(10 phút ) BÁNH VÀ ĐĨA XÍCH - GV: Yêu cầu hướng dẫn HS thực công việc sau -Dùng thươc lá, thước cặp để đo + Dùng thước lá, thước cặp để đo -Đánh dấu đếm số bánh đường kính bánh đai đĩa xích + Đánh dấu để đếm số banh đĩa xích quan sát + Ghi kết vào mẫu báo cáo thực hành - HS: Thực hành đo đường kính, đếm số bánh đĩa xích, ghi kết vào báo cáo TH Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo, cách II.TÌM HIỂU CẤU TẠO, CÁCH NL tư lắp giáp truyền động(10 phút ) LẮP GIÁP CÁC BỘ TRUYỀN * Hướng dẫn ban đầu ĐỘNG - GV giới thiệu truyền động, - Lắp truyền động vào giá tháo phận để HS quan sát cấu đỡ tạo; hướng dẫn HS quy trình tháo - Quay bánh dẫn, đếm số vòng so sánh lắp quay - Hướng dẫn HS điều chỉnh - Kiểm tra tỉ số truyền truyền động cho chúng hoạt động bình thường - Quay thử bánh dẫn cho HS quan sát nguyên lý hoạt động Nhắc nhở HS đánh giá đảm bảo an toàn vận hành - GV phân nhóm vị trí làm việc, phát dụng cụ thiết bị cho nhóm * Học sinh thực hành - HS: lắp giáp truyền động vào giá đỡ - HS: Đánh dấu vào điểm bánh bị dẫn, quay bánh dẫn đếm số vòng quay bánh bị dẫn - HS: Ghi kết đo đếm vào báo cáo TH Hoạt động 3:Tìm hiểu cấu tạo III.TÌM HIỂU CẤU TẠO VÀ nguyên lý làm việc mơ hình động NGHUN LÍ LÀM VIỆC kì (15 phút ) CỦA MƠ HÌNH ĐỘNG CƠ KÌ - GV: u cầu HS quan sát hình 31.1 SGK mơ hình để nhận biết phận chuyển động - GV: Quay tay để HS quan sát lên xuống píttơng, việc đóng mở van - GV: Dùng tay quay trục khuỷu HS quan sát nhận xét: ? Khi píttơng điểm cao nhất, thấp vị trí truyền trục khuỷu ? Khi tay quay quay vịng pittơng chuyển động nào? ? Tại quay tay quay van nạp van thải lại đóng mở được? Để van nạp van thải đóng mở lầnthì trục khửu phải quay vòng? - HS: Trả lời CH hướng dẫn GV ghi vào báo cáo thực hành Củng cố: (4 phút) - HS hoàn thành báo cáo thực hành mục III SGK - HS nộp báo cáo thực hành - Nhận xét: + Ý thức học tập + Tính sáng tạo cơng việc + Tinh thần tự giác HS 5.Hướng dẫn học nhà:(2 phút) - Ơn lại tồn kiến thức chương V Truyền biến đổi chuyển động - Đọc trước 32 mục I,II,II - Tìm hiểu số nhà máy sản xuất điện NL tư liên hệ thực tế vận dụng Ngày soạn: 3/ 3/ 2021 Ngày giảng: 5/ 3/ 2021 Tiết: 29 – BÀI 32 : VAI TRÒ CỦA ĐIỆN NĂNG TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG I MỤC TIÊU: Kiến thức - Qua học, học sinh biết trình sản xuất truyền tải điện - Hiểu vai trò điện sản xuất đời sống Kĩ - Rèn kĩ quan sát, nhận biết, kĩ thu thập xử lí thơng tin Thái độ - HS học tập nghiêm túc, tự giác, tích cực hoạt động 4.Hình thành phát triển lực: - Năng lực chung: giải vấn đề, nhận biết, so sánh, quan sát, giao tiếp, hợp tác, liên hệ thực tế… - Năng lực chuyên biệt: Thiết kế, hình thành ý tưởng, sử dụng ngơn ngữ kí hiệu II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Nghiên cứu kĩ nội dung SGK SGV - Tranh vẽ nhà máy điện, đường dây truyền tải điện cao áp, hạ áp Học sinh: Đọc trước III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: (1 phút ) Kiểm tra cũ: không Bài mới: (38 phút ) Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu điện I Điện năng?(15 phút ) Điện gì? - GV:Yêu cầu HS tìm hiểu thông tin phần - Điện năng lương dịng I trả lời câu hỏi: điện(cơng dịng điện) ? Điện gì? ? Có dạng lượng nào? Con người sử dụng dạng lượng vào hoạt động nào? Lấy ví dụ? - HS: Tìm hiểu thơng tin trả lời CH GV Phát triển lực học sinh NLTư Sản xuất điện a Nhà máy nhiệt điện b Nhà máy thuỷ điện Vẽ sơ đồ tóm tắt q trình sản xuất điện nhà máy thuỷ điện (như dưới) - GV: Thông báo: Các dạng lượng: c Nhà máy điện nguyên tử Nhiệt năng, thuỷ năng, lượng nguyên tử người khai thác sgk quan sát để biến thành điện để phục vụ cho ? Vậy điện sản xuất nào? - GV: Yêu cầu HS quan sát hình 32.1 SGK tìm hiểu thơng tin - HS: Vẽ sơ đồ tóm tắt q trình sản xuất điện nhà máy nhiết điện (như dưới) ? Em cho biết lò hơi, tua bin hơi, máy phát điện có chức gì? - HS: Quan sát tìm hiểu thơng tin - HS: Trả lời CH - GV: Hướng dẫn yêu cầu HS lập sơ đồ tóm tắt quy trình sản xuất điện nhà máy nhiệt điện - GV: Sửa HS sai - GV: Yêu cầu HS quan sát hình 32.2 SGK tìm hiểu thơng tin ? Em cho biết đập nước, tua bin nước, máy phát điện có chức gì? HS: Trả lời - GV: Hướng dẫn yêu cầu HS lập sơ đồ tóm tắt quy trình sản xuất điện nhà máy thuỷ điện - GV: Sửa HS sai - GV: Hướng dẫn yêu cầu HS lập sơ đồ tóm tắt quy trình sản xuất điện nhà máy điện nguyên tử - GV: Giới thiêu nhà máy điện mặt trời trạm phát điện lượng gió ? Năng lượng đầu vào đầu trạm phát điện lượng mặt trời trạm phát điện lượng gió gì? Sơ đồ tóm tắt q trình sản xuất điện + Nhà máy nhiệt điện Làm Làm Máy Nhiệt Đun Phát Điện Hơi Tua than, phát nước bin khí đốt nóng quay quay điện +Nhà máy thủy điện Làm Thủy Làm Tua dòng bin nước quay quay Máy Phát Điện phát điện so sánh Sử dụng CNTT Hình thành ý tưởng + Nhà máy điện nguyên tử Đun Làm Làm Máy Phát Điện Hơi Tua phát nước bin nóng quay quay điện Hoạt động 2: Tìm hiểu truyền tải điện II Tuyển tải điện xa ( 13phút ) - Truyền tải điện đưa điện từ - GV: Yêu cầu HS quan sát tìm hiểu nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ thông tin - Người ta sử dụng đường dây ? Nêu cầu tạo đường dây truyền cao áp hạ áp để truyền tải điện tải điện năng? - HS: Quan sát tìm hiểu thơng tin - HS: Trả lời CH GV ? Tại cần phải truyền tải điện năng? ? Vậy người ta truyền tải điện nào? Bằng phương tiện gì? - GV: Yêu câu đại diện HS trả lời HS khác nhận xét, bổ xung - GV: Kết luận Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trị điện III Vai trị điện năng (10 phút ) - Điện có vai trị quan trọng - GV: u cầu HS nghiên cứu SGK đời sống sản xuất Nó tìm hiểu thơng tin nguồn lượng, nguồn động lực ? Hãy nêu ví dụ sử dụng điện cho máy thiết bị lĩnh vực khác nhau? - Nhờ có điện q trình sản - HS: Tìm hiểu thơng tin xuất tự động hoá người - HS: Trả lời CH GV có đầy đủ tiện nghi văn minh ? Trong lĩnh vực điện biến thành dạng lượng nào? ? Vậy điện có tầm quan trọng nào? - GV: Nhận xét kết luận Củng cố: (4 phút) - GV củng cố nội dung ?Điện gì? Nêu trình sản xuất điện nhà máy điện? ? Điện có vai trị đời sống sản xuất? 5.Hướng dẫn học nhà:(2 phút) - Học trả lời câu hỏi 1,2,3 - Đọc mục “Có thể em chưa biết” - Đọc trước 32: An toàn điện Năng lượng nguyên tử Ngày soạn: 6/ 3/ 2021 Ngày giảng:8 / 3/ 2021 CHƯƠNG VI: AN TOÀN ĐIỆN NL quan sát sử dụng CNTT NL liên hệ thực tế vận dụng ... vào báo cáo TH Hoạt động 3:Tìm hiểu cấu tạo III.TÌM HIỂU CẤU TẠO VÀ nguyên lý làm việc mơ hình động NGHUN LÍ LÀM VIỆC kì (15 phút ) CỦA MƠ HÌNH ĐỘNG CƠ KÌ - GV: u cầu HS quan sát hình 31.1 SGK mơ... hiệu II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Chuẩn bị Hình 33.1 ; H 33.2 ; H33.3 H 33.4 số dụng cụ an tồn điện Tuavít, kìm, bút thử điện … Học sinh: Tìm hiểu biện pháp an toàn điện thực tế địa phương III TIẾN... quan sát, liên hệ thực tế, tư sáng tạo II CHUẨN BỊ: Giáo viên : Mơ hình biến đổi chuyển động Học sinh: Tìm hiểu ứng dụng biến đổi chuyển động thực tế III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: ( phút