Quy luật cạnh tranh lý luận và thực tiễn ở việt nam (2)

12 11 0
Quy luật cạnh tranh   lý luận và thực tiễn ở việt nam (2)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TẬP HỌC KỲ MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ ĐỀ BÀI 3 “ Quy luật cạnh tranh – Lý luận và thực tiễn ở Việt Nam” HỌ TÊN LÊ NGỌC KHÁNH HÒA LỚP 4420 NHÓM N10 TL04 MSSV 442055 Hà Nội, tháng 10 năm 2020 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 1 Quyền lực nhà nước QLNN 2 Quyền lực chính trị QLCT 3 Quyền lực nhân dân QLND 4 Khoa học kỹ thuật KHKT 5 Quan hệ xã hội QHXH 6 Bộ máy nhà nước BMNN 7 Quy phạm pháp luật QPPL 8 Quốc hội QH MỞ ĐẦU Trong bất kỳ giai đoạn nào, việc tổ chức thực hi.

BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TẬP HỌC KỲ MƠN: KINH TẾ CHÍNH TRỊ ĐỀ BÀI 3: “ Quy luật cạnh tranh – Lý luận thực tiễn Việt Nam” HỌ TÊN: LÊ NGỌC KHÁNH HÒA LỚP: 4420 - NHÓM: N10.TL04 MSSV: 442055 Hà Nội, tháng 10 năm 2020 MỤC LỤC i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 1.Quyền lực nhà nước 2.Quyền lực trị 3.Quyền lực nhân dân 4.Khoa học kỹ thuật 5.Quan hệ xã hội 6.Bộ máy nhà nước 7.Quy phạm pháp luật 8.Quốc hội QLNN QLCT QLND KHKT QHXH BMNN QPPL QH ii MỞ ĐẦU Trong giai đoạn nào, việc tổ chức thực quyền lực nhà nước yếu tố có ý nghĩa, định đến mục tiêu, hiệu quyền lực nhà nước Do đó, nguyên tắc để tổ chức thực quyền lực nhà nước vấn đề quan trọng Vấn đề quyền lực nhà nước thống có phân công phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp đưa để thảo luận nhiều Trên sở cô đọng nội dung viết “Bàn tính thống quyền lực nhà nước phân công, phối hợp việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp” tác giả Lê Minh Tâm “Tạp chí Luật học, số 5/2003 , chúng ta sẽ có nhìn mẻ vấn đề tổ chức quyền lực nhà nước tìm điểm chung điểm riêng so sánh viết với viết “ Nguyên tắc quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm sốt quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” tác giả Nguyễn Minh Đoan “Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 5/2007” Từ đó, em rút nhận xét đưa quan điểm mình “Nguyên tắc quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm sốt quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” qui định khoản 3, điều Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 NỘI DUNG I Tóm tắt nội dung viết “Bàn tính thống quyền lực nhà nước phân công, phối hợp việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp” tác giả Lê Minh Tâm (Tạp chí Luật học, số 5/2003) Vấn đề quyền lực nhà nước thống có phân cơng, phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp nhận quan tâm lớn Bài viết góc nhìn tác giả Lê Minh Tâm số khía cạnh vấn đề nêu trên: Quyền lực Theo quan điểm tác giả, quyền lực hợp thành quyền lực, quyền có nội dung rộng cịn lực lại ln có giới hạn định Do nội hàm khái niệm quyền lực ln giới hạn bởi mức độ kết hợp tương tác quyền lực Như vậy, hiểu quyền lực khả buộc người khác thực hành vi định theo ý chí người có quyền lực trao quyền lực Khái niệm quyền lực vừa có tính khái qt, vừa có tính cụ thể vừa có chiều sâu chất thâm trầm, vừa có biểu hình thức phong phú; vừa thống lại vừa đa dạng Có nhiều loại quyền lực loại có nguồn gốc, sở tồn tại, bảo đảm sức mạnh với thiết chế khác Quyền lực nhà nước Trước hết, quyền lực nhà nước dạng đặc biệt quyền lực trị, cơng khai, thống nhất, bao trùm toàn xã hội, đủ sức mạnh để kiểm soát ràng buộc chủ thể phải phục tùng QLNN có đặc điểm Một là, QLNN xuất xã hội phát triển đến trình độ định – nhà nước đời Hai là, sở tồn QLNN bao gồm nhiều yếu tố: thừa nhận rộng rãi mặt xã hội; hợp pháp hóa bởi hình thức pháp lý; Ba là, phạm vi tác động QLNN rộng lớn không gian, thời gian, đối tượng Bốn là, QLNN có tính thống cao đồng thời có tính thứ bậc phức tạp Năm là, QLNN biểu công khai với danh nghĩa chủ quyền nhân dân, chủ quyền quốc gia thừa nhận mặt quốc tế Với tính chất đặc điểm nêu trên, QLNN dạng đặc biệt QLCT ở mức độ khác nhau, kết tinh phương pháp đặc thù, biểu hình thức phong phú, đa dạng, tinh tế hợp pháp hóa nguyên tắc pháp lý Tính thống quyền lực nhà nước Thống thuộc tính nhà nước Về nguồn gốc, QLNN bắt nguồn từ QLND, nhân danh QLND chịu kiểm soát QLND Khi chưa xuất nhà nước thì có QLND, đó, QLND quyền lực sở mà nhà nước cần đặc biệt tơn trọng Có thể nói, QLNN sức mạnh QLND hợp pháp hóa hình thức pháp lý trao cho BMNN với chủ thể xác định hình thức ủy quyền Về chất nguồn cội, QLNN chỉnh thể thống nhất, chia cắt thành phận biệt lập Tuy nhiên, để tổ chức, quản lý điều tiết vấn đề quốc gia lĩnh vực rộng lớn phức tạp đòi hỏi BMNN phải tổ chức cách khoa học sở pháp lý vững Do việc phân định QLNN thành phận cần thiết phải dựa sở đảm bảo tính thống nhât tính chỉnh thể QLNN Khi QLNN trao cho chủ thể bị tập trung mức hay phân tán không rõ ràng mặt pháp lý sẽ dẫn đến chuyên quyền, lạm quyền, khó kiểm sốt QLNN khơng thể đảm bảo thực Ngồi ra, QLNN có thực phục vụ lợi ích chủ thể gốc nhân dân hay khơng cịn phụ thuộc lớn ở chất đảng cầm quyền Tính thống QLNN thuộc tính, cịn tập trung hay phân tán phương thức, chế tổ chức thực thi nội dung quyền lực Do QLNN có tính thống chế tổ chức thực thi quyền lực thì khác Như vậy, tính thống QLNN vấn đề có tính ngun tắc đảm bảo tính thống QLNN yêu cầu mang tính khách quan Sự phân định tương đối quyền lực nhà nước Sự phân định QLNN xuất phát từ nhu cầu có tính khách quan Khi quy mô nhà nước lớn, tình trạng chuyên quyền, độc đoán diễn ngày sâu sắc, với phát triển mạnh mẽ KHKT, QHXH ngày trở nên phức tạp QLNN có thay đổi nội dung, hình thức phương pháp tác động, nhu cầu tổ chức quyền lực cách khoa học ngày cấp thiết, phân định QLNN chấp nhận giải pháp đáp ứng nhu cầu khách quan Mặt khác, BMNN thiết chế lớn nhất, cấu phức tạp cần có phân cơng QLNN hợp lý để tránh độc đoán, lạm quyền, vi phạm chủ quyền nhân dân mà đảm bảo tính thống Việc phân định QLNN cần thiết nhiên mang tính tương đối phân định nhìn chung áp dụng chủ yếu cấu lớn QLNN Hiện nay, thuyết phân lập quyền lực chia thành ba nhánh: lập pháp, hành pháp, tư pháp thừa nhận áp dụng rộng rãi giới Tuy nhiên, mức độ hiệu sử dụng yếu tố lý thuyết khác nhau, cần xem xét phân định quyền lực cách đầy đủ đặt chỉnh thể thống QLNN chú ý đến yếu tố tác động bên Sự giới hạn, tương tác quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp cần thiết phải có phân cơng phối hợp việc thực quyền Quyền lập pháp hiểu quyền làm pháp luật, quyền lực thiêng liêng Quyền lập pháp giao cho quan đại diện cao nhân dân bầu (quốc hội, nghị viện), quốc hội quan cao QLNN trao quyền quan trọng với phạm vi tác động rộng lớn Xét tổng thể, quyền lập pháp quốc hội khơng có giới hạn vì lĩnh vực cần có pháp luật điều chỉnh xét bình diện cụ thể, quyền lập pháp ln có giới hạn Trước hết bởi nguyên tắc pháp luật: Bảo đảm tính xác định pháp lí; tính phổ biến; tính cơng khai; tính ổn định tương đối; tính dự báo, kế thừa pháp luật; tính hợp hiến, khả thi chế kiểm tra Mặt khác, chịu tác động bởi tính tối cao chủ quyền nhân dân nên quyền lực quốc hội giới hạn phạm vi định hiến pháp, phối hợp hài hòa với quyền thuộc hành pháp tư pháp bởi thực tế quốc hội mình thực quyền lực Quyền hành pháp hiểu quyền thi hành pháp luật, giao cho quan hành (chính phủ, bộ…) Tuy nhiên tính chất đặc điểm đặc thù, quyền hành pháp chia thành quyền chấp hành pháp luật quyền hành chủ động, linh hoạt quản lý, điều hành lĩnh vực đời sống xã hội Do đó, máy hành pháp có phạm vi rộng lớn với cấu lớn tổ chức theo nguyên tắc đặc thù: bảo đảm an ninh trị, trật tự an toàn xã hội, tiến hành thường xuyên thời gian, rộng lớn không gian, tác động đến cá nhân, tổ chức; chức quản lí rộng lớn, xyên suốt lĩnh vực phải phù hợp với hiến pháp phải đủ lực để giải tất vấn đề nhanh chóng, kịp thời, hiệu quả, chủ động, sáng tạo; chức bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân; chức tổ chức thực thi pháp luật để đảm bảo pháp luật tôn trọng; chức lập quy, ban hành văn QPPL; chức kiểm tra, tra, xem xét vi phạm công dân nhân viên máy nhà nước; chức tổ chức máy hành pháp… Quyền tư pháp quyền tài phán giao cho tòa án Cơ quan thực hành quyền tư pháp được đặc trưng bởi tính độc lập tòa án – xét xử tuân theo pháp luật quy tắc pháp lý Tuy nhiên, thực tế điều dường khơng thể có được, nguyên tắc tựa hồ mơ hình lý tưởng Tịa án có quyền phán xét tính hợp hiến đạo luật quan lập pháp đặt tính hợp pháp văn luật hành vi hợp pháp quan hành pháp Tóm lại, ba nhánh quyền nêu phận QLNN Mỗi phận có độc lập định chúng ln có tác động qua lại, đan xen, hòa quyện với Việc phân chia rạch ròi phận QLNN mặt lý thuyết cịn thực tiễn khơng thể thực Vì vậy, giải pháp tốt có ý nghĩa thực tiễn sở xác định rõ tính chất, đặc điểm, nội dung, hình thức phương pháp biểu đặc thù loại quyền lực để tìm mức độ hợp lí việc phân cơng phối hợp thực có hiệu loại quyền nói QLNN nói chung II So sánh điểm giống khác cách hiểu “tính thống quyền lực nhà nước; phân công, phối hợp việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” tác giả Lê Minh Tâm qua viết tác giả Nguyễn Minh Đoan viết “Nguyên tắc quyền lực nhà nước thống có phân cơng, phối hợp quan việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp” (Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 5/2007 ) Điểm giống khác cách hiểu tính thống quyền lực nhà nước 1.1 Điểm giống Cả hai tác giả cho thống quyền lực nhà nước xuất phát từ quyền lực nhân dân, nhà nước nhận quyền lực từ nhân dân – khối thống nhất, tạo nên khả thống vô to lớn dời sống xã hội Không vậy, thống quyền lực nhà nước bắt nguồn từ thân nhà nước chỉnh thể thống tách rời Ngồi tính thống QLNN cịn đảm bảo việc quản lý tồn diện, có hệ thống mặt quan trọng đời sống xã hội Mặt khác, QLNN bị tập trung mức phân tán không hợp lý sẽ dẫn tới gia tang tình trạng lạm quyền, tùy tiện, khó kiểm sốt Mặt khác, sức mạnh bị phân tán tất sẽ yếu đảm bảo việc thực hiệu QLNN Do việc đảm bảo tính thống QLNN góp phần tránh tình trạng tập trung quan liêu phân tán, cục bộ, phân quyền cát thực QLNN 1.2 Điểm khác Ngoài điểm chung nêu trên, tác giả Lê Minh Tâm tương tác quyền lực, tính chất, đặc điểm QLNN đòi hỏi QLNN phải tổ chức cách thống Sức mạnh bị phân tán tất sẽ yếu bảo đảm việc thực hiệu cách tối đa QLNN cần phải có thống Trong đó, tác giả Nguyễn Minh Đoan lại nhận thấy, nguồn gốc thống QLNN xuất phát từ phân công lao động, quản lý xã hội chiều ngang (các phận chuyên trách) chiều dọc (các quan từ trung ương xuống địa phương) Điểm giống khác cách hiểu phân công, phối hợp thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp 2.1 Điểm giống nhau: Cả hai tác giả nhận thấy rằng, phân công, phối hợp quan việc thực QLNN mang tính tương đối Ngồi ra, việc phân cơng QLNN hạn chế độc đốn, chun quyền, lạm dụng quyền lực máy nhà nước Hiện nay, QLNN phân định thành ba nhánh quyền chủ yếu: lập pháp, hành pháp, tư pháp 2.2 Điểm khác nhau: Nếu tác giả Lê Minh Tâm nêu lên mặt tích cực phân công, phối hợp thực QLNN thì tác giả Nguyễn Minh Đoan, ngồi việc phân cơng, phối hợp thực QLNN có đóng góp tích cực nhằm tăng tính hiệu QLNNcịn thấy chủ thể sẽ thực vấn đề phân công QLNN ( mặt nhân dân thông qua Hiến pháp để phan công thực QLNN; mặt khác ở tầm vi mô, sẽ thực theo chế phối hợp, hiệp thương để phân cơng) Ngồi ra, tác giả Nguyễn Minh Đoan hạn chế phân công không rõ ràng sẽ dẫn đến việc quy định nhiệm vụ, quyền hạn quan không chặt chẽ, không quy kết trách nhiệm gây khó khăn việc phối hợp quan III Quan điểm cá nhân nội dung qui định khoản 3, Điều Hiến pháp Việt Nam năm 2013: “Quyền lực nhà nước thống có phân cơng, phối hợp, kiểm sốt quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” Hiện nay, tổ chức máy nhà nước nước ta chất bảo đảm tính tập quyền xã hội đồng thời có vận dụng hạt nhân hợp lý thuyết phân quyền, nghĩa nhấn mạnh đến khía cạnh phân cơng, phối hợp khơng dồn tồn Quốc Hội trước Khoản 3, Điều Hiến Pháp Việt Nam năm 2013 quy định: “Quyền lực nhà nước thống có phân cơng, phối hợp, kiểm sốt quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” Có thể thấy rằng, nguyên tắc vừa vấn đề khoa học, vừa vấn đề thực tiễn phức tạp nhạy cảm Thống quyền lực nhà nước vấn đề có tính ngun tắc, bất di bất dịch Tuy nhiên để đảm bảo tính thống thì phải phân công, phân nhiệm rõ chức năng, nhiệm vụ từng hệ quan việc thực quyền lực nhà nước Ở đây, yếu tố hợp lý thuyết “tam quyền phân lập” Đảng ta tiếp thu nâng lên thành lý luận phân công, phối hợp quan nước nhằm đảm bảo nâng cao hiệu hiệu lực maý nhà nước.1 Thực tế cho thấy, khơng có phân công quyền lực thì quy trách nhiệm cho quan cụ thể nào, từ dẫn đến tình trạng quan ỷ lại đùn đẩy trách nhiệm cho Nhưng, kể từ Hiến pháp ghi nhận phân công, phối hợp QLNN thì quan nhà nước buộc phải tự hoàn thiện mình để đáp ứng yêu cầu công việc Tuy nhiên vấn đề thống có phân cơng, phối hợp thực QLNN tồn nhiều hạn chế: Quốc hội coi quan quyền lực cao nhất, trung tâm máy nhà nước; thực quyền lập pháp, Lê Quốc Hùng (2004), Thống phân công phối hợp quyền lực nhà nước Việt Nam, Nxb Tư pháp QH cịn thực nhiều cơng việc thuộc nội dung quan hành pháp tư pháp như: hoạt động giải thích pháp luật, mặt lý luận phải nội dung quyền tư pháp nên trao cho tòa án thực lại giao cho UBTV Quốc hội dẫn tới tình trạng hoạt động chưa đáp ứng nhu cầu sôi động thực tế sống… Ngồi ra, Chính phủ chưa thực đóng vai trị quan hành pháp máy nhà nước thể ở tâm lý ỷ lại hoạt động xây dựng pháp luật dẫn tới tình trạng số dự án luật bị chậm tiến độ.2 Tóm lại, có thống nhất, phân công, phối hợp quan việc thực quyền lực nhà nước vấn đề tồn đọng nhiều hạn chế thực “chưa tới nơi” Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng thiết kế mô hình máy nhà nước theo tư tập quyền, quyền lực quan lập pháp Quốc hội trải rộng nhiều lĩnh vực dẫn tới tình trạng “lấn quyền” hai quan hành pháp tư pháp Do cần có tổ chức, quản lý hợp lý vấn đề phân công, phối hợp quyền lực nhà nước bởi hoạt động quan nhà nước thực hóa quy định pháp luật, nội dung chưa hợp lý tất yếu dẫn đến việc quan nhà nước thực chức năng, nhiệm vụ mình đạt hiệu khơng cao Đó thực trạng hoàn toàn dễ hiểu! KẾT LUẬN Nguyên tắc quyền lực nhà nước thống có phân cơng, phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp vô cần thiết quan trọng để nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động máy nhà nước Nguyên tắc ghi nhận khẳng định Hiến pháp văn quy phạm pháp luật khác Tuy nhiên thực tế, quy định đơi chưa thực xác phù hợp Do đó, địi hỏi đẩy nhanh xây dựng chế vận hành Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, bảo đảm thống nhất, phân công hợp lý phối hợp nhánh quyền việc thực quyền lực nhà nước Cao Anh Đô (2013), “Phân công, phối hợp quan thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp ở Việt Nam”, Nxb Chính trị quốc gia TÀI LIỆU THAM KHẢO: Cao Anh Đô (2013), “Phân công, phối hợp quan thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp Việt Nam”, Nxb Chính trị quốc gia Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Lao động Lê Minh Tâm (2003), “Bàn tính thống quyền lực nhà nước phân công, phối hợp việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp” ,Tạp chí Luật học (05) Lê Quốc Hùng (2004), Thống phân công phối hợp quyền lực nhà nước Việt Nam, Nxb Tư pháp Một số vấn đề tổ chức thực quyền lực nhà nước, TS Nguyễn Minh Đoan, TS Bùi Thị Đào, ThS Trần Ngọc Định, TS Trần Thị Hiền, TS Lê Vương Long, ThS Nguyễn Văn Năm, ThS Bùi Xuân Phái; Nxb trị quốc gia, năm 2009 Nguyễn Minh Đoan (2007), “Nguyên tắc quyền lực nhà nước thống có phân cơng, phối hợp quan việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật (05) Trường Đại học Luật Hà Nội (2016), Giáo trình lý luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Tư pháp, Hà Nội ... việc thực quy? ??n Quy? ??n lập pháp hiểu quy? ??n làm pháp luật, quy? ??n lực thiêng liêng Quy? ??n lập pháp giao cho quan đại diện cao nhân dân bầu (quốc hội, nghị viện), quốc hội quan cao QLNN trao quy? ??n... bởi thực tế quốc hội mình thực quy? ??n lực Quy? ??n hành pháp hiểu quy? ??n thi hành pháp luật, giao cho quan hành (chính phủ, bộ…) Tuy nhiên tính chất đặc điểm đặc thù, quy? ??n hành pháp chia thành quy? ??n... hành pháp… Quy? ??n tư pháp quy? ??n tài phán giao cho tòa án Cơ quan thực hành quy? ??n tư pháp được đặc trưng bởi tính độc lập tòa án – xét xử tuân theo pháp luật quy tắc pháp lý Tuy nhiên, thực tế điều

Ngày đăng: 16/04/2022, 23:48

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan