1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Bộ Câu hỏi luật đầu tư

17 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 46,9 KB

Nội dung

1Phân biệt các loại Hợp đồng I Phân biệt Hợp đồng xây dựng kinh doanh chuyển giao (BOT), Hợp đồng xây dựng chuyển giao kinh doanh (TBO) và Hợp đồng xây dựng chuyển giao (BT) Khái niệm Hợp đồng BOT là hình thức đầu tư được ký giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền và nhà đầu tư để xây dựng, kinh doanh công trình kết cấu hạ tầng trong một thời hạn nhất định; hết thời hạn, nhà đầu tư chuyển giao không bồi hoàn công trình đó cho Nhà nước Việt Nam Hợp đồng BTO là hình thức đầu tư được ký giữa cơ quan.

1/Phân biệt loại Hợp đồng I Phân biệt Hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao (BOT), Hợp đồng xây dựng - chuyển giao - kinh doanh (TBO) Hợp đồng xây dựng - chuyển giao (BT) * Khái niệm: - Hợp đồng BOT: hình thức đầu tư ký quan nhà nước có thẩm quyền nhà đầu tư để xây dựng, kinh doanh cơng trình kết cấu hạ tầng thời hạn định; hết thời hạn, nhà đầu tư chuyển giao khơng bồi hồn cơng trình cho Nhà nước Việt Nam - Hợp đồng BTO: hình thức đầu tư ký quan nhà nước có thẩm quyền nhà đầu tư để xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng; sau xây dựng xong, nhà đầu tư chuyển giao cơng trình cho Nhà nước Việt Nam; Chính phủ dành cho nhà đầu tư quyền kinh doanh cơng trình thời hạn định để thu hồi vốn đầu tư lợi nhuận - Hợp đồng BT: hình thức đầu tư ký quan nhà nước có thẩm quyền nhà đầu tư để xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng; sau xây dựng xong, nhà đầu tư chuyển giao cơng trình cho Nhà nước Việt Nam; Chính phủ tạo điều kiện cho nhà đầu tư thực dự án khác để thu hồi vốn đầu tư lợi nhuận toán cho nhà đầu tư theo thoả thuận hợp đồng BT 1.So sánh Hợp đồng BOT, BTO, BT * Giống nhau: - Đều hình thức đầu tư trực HĐ - Cơ sở pháp lý: Đều quy định cụ thể Luật đầu tư 2005 Nghị định 108/2009/NĐ-CP đầu tư theo hình thức xây dựng – kinh doanh – chuyển giao, việc giao kết, thực Hợp đồng phải phù hợp với Luật TM 2005 Bộ Luật Dân 2005 - Chủ thể ký kết HĐ: Chủ thể tham gia đàm phán ký kết HĐ bao gồm bên quan nhà nước có thẩm quyền Việt Nam bên Nhà đầu tư (NĐT) - Đối tượng HĐ: cơng trình kết cấu hạ tầng, xây dựng, vận hành cơng trình kết cấu hạ tầng mở rộng, cải tạo, đại hóa vận hành, quản lý cơng trình có Chính phủ khuyến khích thực * Khác nhau: Nội dung Hợp đồng BOT BTO BT - HĐ dự án bao gồm: thỏa thuận quyền nghĩa vụ liên quan đến việc xây dựng, kinh doanh chuyển giao cơng trình cho Nhà nước VN NĐT bỏ vốn xây dựng cơng trình phải bàn giao cơng trình cho Nhà nước - Quy định cụ quyền nghĩa vụ bên liên quan đến việc thực ba hành vi xây dựng, kinh doanh, chuyển giao hợp đồng BOT thứ tự thực hành vi thỏa thuận cụ thể bên để thực hợp đồng dự án lại có số điểm khác - Nghĩa vụ NĐT phải thực xây dựng chuyển giao cơng trình cho phủ mà khơng quyền kinh doanh cơng trình - Sau xây dựng xong, NĐT phép kinh doanh thời hạn định, hết thời hạn NĐT chuyển giao cơng trình cho Nhà nước VN - Sau xây dựng xong, NĐT chuyển giao cơng trình cho Nhà nước VN - Giống Hợp đồng BTO, sau xây dựng xong, NĐT chuyển giao cơng trình cho Nhà nước VN - Lợi ích mà NĐT hưởng phát sinh từ việc kinh doanh cơng trình đó, chuyển giao khơng bồi hồn cơng trình - Chính phủ dành cho NĐT quyền kinh doanh cơng trình thời hạn định để thu hồi vốn đầu tư lợi nhuận - Chính phủ tạo điều kiện cho NĐT thực dự án khác để thu hồi vốn lợi nhuận toán cho NĐT theo thỏa thuận HĐ BT Thời điểm ban giao cơng trình Lợi ích có từ HĐ Hợp đồng BOT – Sự lựa chọn nhiều Nhà đầu tư thực tế Mỗi hình thức hợp đồng có ưu điểm lợi định, giúp doanh nghiệp linh động việc lựa chọn hình thức đầu tư Các dự án đầu tư theo ba hợp đồng dự án thuộc diện Nhà nước khuyến khích đầu tư thơng qua biện pháp ưu đãi hỗ trợ đầu tư ưu đãi thuế; ưu đãi quyền sử dụng đất nhiều biện pháp bảo đảm đầu tư nhằm tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho trình thực dự án Tuy nhiên, so với hai loại hợp đồng BTO BT hợp đồng BOT có ưu hẳn rủi ro hai loại hợp đồng Biểu cụ thể: + Thứ nhất, sau xây dựng xong, NĐT hoàn toàn chủ động khâu kinh doanh, khai thác cơng trình để thu hồi vốn lợi nhuận cơng trình theo hợp đồng sau xây dựng Chủ đầu tư khai thác ln nhằm thu hồi vốn tìm kiếm thêm lợi nhuận khoảng thời gian xác định trước chuyển giao cho Nhà nước Ví dụ, cầu sau xây dựng xong khai thác lợi nhuận cách thu phí từ phương tiện vận chuyển qua cầu Việc thu phí thực khoảng thời gian xác định tùy theo thỏa thuận Nhà nước NĐT + Thứ hai, NĐT lo ngại việc thay đổi sách Nhà nước, HĐ BOT sau xây dựng cơng trình phải chuyển giao cho Nhà nước trước Nhà đầu tư khai thác lợi nhuận cơng trình, vậy, sau giai đoạn chuyển giao cơng trình mà Nhà nước lại có thay đổi sách với lĩnh vực theo hướng bất lợi cho Nhà đầu tư phía NĐT bị thiệt Cịn HĐBT, thực tế có NĐT lựa chọn lẽ việc nhận lợi ích từ cơng trình khác Nhà nước phải chờ thời gian lợi ích từ cơng trình khơng cơng trình bàn giao cho Nhà nước Vì vậy, để đảm bảo lợi ích chủ động việc sử dụng kinh doanh công trình lựa chọn hợp đồng BOT Nhà đầu tư vô đắn II Phân biệt Hợp đồng Hợp tác kinh doanh (BCC) với Hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao (BOT) * Khác nhau: Loại Hợp đồng Chủ thể tham gia đầu tư BCC BOT - Tất nhà đầu tư có quyền tham gia có quyền ký kết hợp đồng để hình thành quan hệ đầu tư - Luôn phải co tham gia quan nhà nước có thẩm quyền, khơng có khơng hình thành quan hệ đầu tư theo HĐ BOT - Có quyền đầu tư vào tất lĩnh vực mà pháp luật không cấm - Thường thực lĩnh vực xây dựng, vận hành cơng trình kết cấu hạ tầng cải tạo, mở rộng, đại hóa, vận hành, quản lý cơng trình giao thơng, kinh doanh điện, cấp nước xử lý chất thải - Tìm kiếm lợi nhuận mục đích kinh tế, tài khác bên hợp tác kinh doanh - Thu lợi nhuận quyền lợi ưu đãi khác, có đặc thù có tham gia quan nhà nước có thẩm quyền, kêu gọi đầu tư vào lĩnh vực trọng điểm, nhà đầu tư góp phần san sẻ gánh nặng tài tiến hành đầu tư xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng Lĩnh vực đầu tư Mục đích lựa chọn hình thức đầu tư chủ thể Phương án kinh doanh chấm dứt hợp đồng - Mọi thỏa thuận không trái pháp luật bên tự nguyện thực hiện, phương án kinh doanh thỏa thuận chấm dứt hợp đồng bên tham gia hợp tác kinh doanh quy định, pháp luật tôn trọng thỏa thuận nhà đầu tư - Quy định khoản 17 Điều Luật Đầu tư 2005: Nhà đầu tư có quyền kinh doanh thời hạn định sau xây dựng xong công trình kết cấu hạ tầng phải chuyển giao khơng bồi hoàn cho Nhà nước VN Thời hạn thực hợp đồng - Thường ngắn hơn, tùy theo thỏa thuận bên liên doanh - Thường dài sau xây dựng, NĐT cịn kinh doanh thời hạn định sau chuyển giao cho Nhà nước Phương thức thực HĐ - Khơng thành lập pháp nhân, khơng có máy tổ chức, quản lý doanh nghiệp chung, bên hợp doanh độc lập với kinh tế, tổ chức, tư cách pháp lý Việc hợp doanh góp vốn, phân chia kết kinh doanh tùy thuộc vào kết kinh doanh “lời ăn, lỗ chịu” tương ứng với tỉ lệ góp vốn bên - Phải thành lập doanh nghiệp BOT (Doanh nghiệp dự án) để tổ chức, quản lý doanh nghiệp, có tư cách pháp nhân, nhân danh để thực hoạt động kinh doanh Việc thành lập doanh nghiệp dự án giúp nâng cao trách nhiệm bên trình thực hợp đồng, đảm bảo dự án đầu tư mang lại hiệu kinh tế, xã hội định III Phân biệt Hợp đồng Hợp tác kinh doanh (BCC) với Hợp đồng liên doanh * Giống nhau: - Đều hình thức đầu tư trực tiếp + Là sở pháp lý hình thành nên quan hệ đầu tư + Chủ thể bao gồm bên nhiều bên bao gồm đối tượng nhà đầu tư theo quy định Pháp luật Việt Nam + Nội dung Hợp đồng bao gồm thỏa thuận hình thành quyền, nghĩa vụ Hợp đồng đầu tư * Khác : Loại HĐ Bản chất Chủ thể Hợp đồng Hợp đồng BCC Hợp đồng liên doanh - Là thỏa thuận bên để tiến hành hợp tác kinh doanh với pháp luật coi hình thức đầu tư, tồn độc lập với hình thức đầu tư khác - Khơng coi hình thức đầu tư, sở pháp lý ghi nhận quan hệ đầu tư Hệ q trình kí kết hợp đồng liên doanh doanh nghiệp liên doanh đời Do đó, văn bắt buộc phải có hồ sơ đề nghị cấp giấy chứng nhận đầu tư - Không giới hạn nhà đầu tư, nhà đầu tư nước kí kết hợp tác kinh doanh với - Bắt buộc phải có kí kết nhiều nhà đầu tư nước với nhiều nhà đầu tư nhà đầu tư nước nhà đầu tư nước kí kết hợp đồng với nước , tham gia nhà đầu tư nước cần thiết, điều kiện bắt buộc để hình thành nên hợp đồng liên doanh Nội dung thỏa thuận - Vì việc kí kết hợp đồng không dẫn đến thành lập pháp nhân Việt Nam phải hoạt động theo luật Doanh nghiệp Do vậy, hợp đồng bên thỏa thuận nội dung liên quan đến: thể thức góp vốn, phân chia lợi nhuận, kết kinh doanh, - Vì việc kí kết hợp đồng dẫn đến việc thành lập pháp nhân theo Luật Doanh nghiệp Việt Nam nên nội dung thỏa thuận phải có: loại hình doanh nghiệp, lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh, điều kiện chấm dứt giải thể doanh nghiệp – điều kiện quan trọng, coi “bùa” cứu cánh cho doanh nghiệp lúc cần thiết Triển khai hợp đồng - Các nhà đầu tư phải tự tiến hành hoạt động đầu tư với quy chế họ đặt thỏa thuận hợp đồng, coi thỏa thuận hợp đồng thể trí cao độ - Tính hiệu trình đầu tư nhà đầu tư (đối với hình thức thành lập DN liên doanh) phản ánh qua tình hình hoạt động doanh nghiệp liên doanh 2.SO SÁNH CƠNG TY TNHH VÀ CƠNG TY CỔ PHẦN Cơng ty cổ phần thực chất dạng lớn công ty trách nhiệm hữu hạng, có nghĩa tên gọi hình thức kinh doanh nhà đầu tư chịu mát với khoản đầu tư, cơng ty phá sản coi bị coi khoản tiền đó, cịn doanh nghiệp tư nhân bạn bị siết nợ Điểm mấu chốt tính chất cơng ty trách nhiệm hữu hạn phát cổ tức Cái khác công ty cổ phần công ty trách nhiệm hữu hạn phát cổ tức cho bạn bè người thân quen, cổ phần phát hành ngồi cho cơng chúng, quy mơ lớn nên cơng ty cổ phần huy động dc nhiều nguồn vốn Giá cổ tức cong ty TNHH có cổ đơng biết, cịn giá cổ tức công ty cổ phần dc niêm yết sàn, để ơng chúng biết Chính lý mà cơng ty cổ phần có quy mô to mặt hạn chế Chi phí để trở thành cơng ty cổ phần lớn nhiều, công ty cổ phần hàng tháng bạn phải dưa báo cáo kinh doanh, miếng mồi ngon cho công ty đối thủ bạn nắm dc tình hình cơng ty bạn, nguy để quyền vào tay người khác dễ xảy ví dụ nhé, bạn làm chủ công ty cổ phần bạn nắm tay 35% cổ phiếu, người dứng thứ hai sau bạn chiếm 25 % cổ phiếu cần người thứ hai nhờ người mua giá trị cỡ khoảng 11% coi bạn quyền chủ tịch Nhưng cơng ty cổ phần dc quảng cáo miễn phí Theo quy định Luật doanh nghiệp văn hướng dẫn thi hành, Công ty TNHH Cơng ty cổ phần có khác biệt sau: Vốn: Vốn điều lệ công ty cổ phần chia thành nhiều phần gọi cổ phần; vốn thành viên cơng ty TNHH tính khơng chia thành phần mà tính theo tỷ lệ phần trăm vốn góp thành viên Quyền phát hành cổ phiếu: Cơng ty cổ phần có quyền phát hành cổ phiểu cịn cơng ty TNHH khơng có quyền Cơ cấu tổ chức: Công ty Cổ phần tổ chức theo mơ hình là: Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị Giám đốc (Tổng giám đốc) cịn Cơng ty TNHH được tổ chức hình thức CT TNHH thành viên CT TNHH có từ thành viên trở lên Tuỳ thuộc vào loại hình mà cấu tổ chức công ty TNHH tổ chức theo cấu định Số thành viên: Công ty TNHH thành viên có chủ sở hữu tổ chức.Cịn số thành viên Cơng ty TNHH thành viên tổ chức, cá nhân; số lượng thành viên không vượt năm mươi Cổ đơng cơng ty cổ phần tổ chức, cá nhân; số lượng cổ đông tối thiểu ba không hạn chế số lượng tối đa 3.So sánh công ty TNHH thành viên thành viên Đối với công ty TNHH thành viên - công ty TNHH thành viên doanh nghiệp tổ chức cá nhân làm chủ sở hữu (gọi chủ sở hữu công ty); chủ sở hữu công ty chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác công ty phạm vi số vốn điều lệ công ty - công ty TNHH thành viên không quyền phát hành cổ phần - công ty TNHH thành viên có tư cách pháp nhân kể từ ngày cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Ưu điểm - Do có tư cách pháp nhân nên thành viên công ty trách nhiệm hoạt động công ty phạm vi số vốn góp vào cơng ty nên gây rủi ro cho người góp vốn; - Số lượng thành viên cơng ty trách nhiệm không nhiều thành viên thường người quen biết, tin cậy nhau, nên việc quản lý, điều hành công ty không phức tạp; - Chế độ chuyển nhượng vốn điều chỉnh chặt chẽ nên nhà đầu tư dễ dàng kiểm soát việc thay đổi thành viên, hạn chế thâm nhập người lạ vào công ty Nhược điểm: - Do chế độ trách nhiệm hữu hạn nên uy tín cơng ty trước đối tác, bạn hàng phần bị ảnh hưởng; - công ty TNHH chịu điều chỉnh chặt chẽ pháp luật doanh nghiệp tư nhân hay công ty hợp danh; - Việc huy động vốn công ty TNHH bị hạn chế quyền phát hành cổ phiếu Đối với cơng ty TNHH hai thành viên - Thành viên tổ chức, cá nhân; số lượng thành viên không vượt năm mươi - Thành viên chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác doanh nghiệp phạm vi số vốn cam kết góp vào doanh nghiệp; - Phần vốn góp thành viên chuyển nhượng cho người khác (Phần vốn góp thành viên phép chuyển nhượng toàn phần cho thành viên cịn lại cơng ty cho người thành viên công ty thành viên cịn lại cơng ty không mua không mua hết Thành viên công ty có quyền u cầu cơng ty mua lại phần vốn góp khơng đồng ý với định Hội đồng thành viên vấn đề vấn đề sửa đổi, bổ sung Điều lệ công ty liên quan đến quyền nghĩa vụ thành viên, quyền nhiệm vụ Hội đồng thành viên; tổ chức lại công ty; trường hợp khác quy định Điều lệ công ty) - công ty TNHH không quyền phát hành cổ phần - cơng ty TNHH có tư cách pháp nhân kể từ ngày cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh 4.Doanh nghiệp tư nhân Doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp cá nhân làm chủ tự chịu trách nhiệm tồn tài sản hoạt động doanh nghiệp Chủ sở hữu doanh nghiệp tư nhân cá nhân Doanh nghiệp tư nhân khơng có tư cách pháp nhân Chủ doanh nghiệp tư nhân đại diện theo pháp luật doanh nghiệp Chủ doanh nghiệp tư nhân có toàn quyền định tất hoạt động kinh doanh doanh nghiệp; có tồn quyền định việc sử dụng lợi nhuận sau nộp thuế thực nghĩa vụ tài khác theo quy định pháp luật Chủ doanh nghiệp tư nhân trực tiếp thuê người khác quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh Trường hợp thuê người khác làm Giám đốc quản lý doanh nghiệp, chủ doanh nghiệp tư nhân phải chịu trách nhiệm hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Do chủ sở hữu doanh nghiệp nên doanh nghiệp tư nhân hoàn toàn chủ động việc định vấn đề liên quan đến hoạt động kinh doanh Doanh nghiệp Chế độ trách nhiệm vô hạn chủ doanh nghiệp tư nhân tạo tin tưởng cho đối tác, khách hàng giúp cho doanh nghiệp chịu ràng buộc chặt chẽ pháp luật loại hình doanh nghiệp khác Tuy nhiên, khơng có tư cách pháp nhân tính chịu trách nhiệm vô hạn tài sản nên mức độ rủi ro chủ doanh tư nhân cao, chủ doanh nghiệp tư nhân phải chịu trách nhiệm toàn tài sản doanh nghiệp chủ doanh nghiệp không giới hạn số vốn mà chủ doanh nghiệp đầu tư vào doanh nghiệp 5.Công ty hợp danh Công ty hợp danh doanh nghiệp, đó: (i) Phải có hai thành viên hợp danh; ngồi thành viên hợp danh, có thành viên góp vốn; (i) Thành viên hợp danh phải cá nhân, có trình độ chun mơn uy tín nghề nghiệp phải chịu trách nhiệm toàn tài sản nghĩa vụ cơng ty; (i) Thành viên góp vốn chịu trách nhiệm khoản nợ công ty phạm vi số vốn góp vào cơng ty Cơng ty hợp danh có tư cách pháp nhân kể từ ngày cấp đăng ký kinh doanh không phát hành loại chứng khoán để huy động vốn Thành viên hợp danh có quyền quản lý cơng ty; tiến hành hoạt động kinh doanh nhân danh công ty; liên đới chịu trách nhiệm nghĩa vụ cơng ty Thành viên góp vốn có quyền chia lợi nhuận theo tỷ lệ quy định Điều lệ công ty; không tham gia quản lý công ty hoạt động kinh doanh nhân danh công ty Các thành viên hợp danh có quyền ngang định vấn đề quản lý công ty Ưu điểm công ty hợp danh kết hợp uy tín cá nhân nhiều người Do chế độ liên đới chịu trách nhiệm vô hạn thành viên hợp danh mà công ty hợp danh dễ dàng tạo tin cậy bạn hàng, đối tác kinh doanh Việc điều hành quản lý công ty không phức tạp số lượng thành viên người có uy tín, tuyệt đối tin tưởng Hạn chế công ty hợp danh chế độ liên đới chịu trách nhiệm vô hạn nên mức độ rủi ro thành viên hợp danh cao Loại hình cơng ty hợp danh quy định Luật doanh nghiệp năm 1999 nên thực tế loại hình doanh nghiệp chưa phổ biến 6.Công ty trách nhiệm hữu hạn có hai thành viên trở lên Cơng ty trách nhiệm hữu hạn có hai thành viên trở lên doanh nghiệp thành viên chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác doanh nghiệp phạm vi số vốn cam kết góp vào doanh nghiệp Thành viên cơng ty tổ chức, cá nhân; số lượng thành viên tối thiểu hai tối đa không vượt năm mươi Cơng ty trách nhiệm hữu hạn có tư cách pháp nhân kể từ ngày cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Tuy nhiên, công ty trách nhiệm hữu hạn không quyền phát hành cổ phiếu để huy động vốn Công ty trách nhiệm hữu hạn có từ hai thành viên trở lên phải có Hội đồng thành viên, Chủ tịch Hội đồng thành viên, Giám đốc Cơng ty trách nhiệm hữu hạn có mười thành viên phải có Ban kiểm sốt Cơng ty trách nhiệm hữu hạn loại hình doanh nghiệp phổ biến Việt nam Hoạt động kinh doanh hình thức cơng ty trách nhiệm hữu hạn đem lại cho nhà đầu tư nhiều lợi như: (i) có tư cách pháp nhân nên thành viên công ty chịu trách nhiệm hoạt động cơng ty phạm vi số vốn góp vào cơng ty nên gây rủi ro cho người góp vốn; (ii) số lượng thành viên cơng ty khơng nhiều thành viên thường người quen biết, tin cậy nhau, nên việc quản lý, điều hành công ty không phức tạp; (iii) Chế độ chuyển nhượng vốn điều chỉnh chặt chẽ nên nhà đầu tư dễ dàng kiểm soát việc thay đổi thành viên, hạn chế thâm nhập người lạ vào cơng ty Tuy nhiên, hình thức cơng ty trách nhiệm hữu hạn có hạn chế định như: (i) chế độ trách nhiệm hữu hạn nên uy tín cơng ty trước đối tác, bạn hàng phần bị ảnh hưởng; (ii) công ty trách nhiệm hữu hạn chịu điều chỉnh chặt chẽ pháp luật doanh nghiệp tư nhân hay công ty hợp danh; (iii) việc huy động vốn công ty trách nhiệm hữu hạn bị hạn chế khơng có quyền phát hành cổ phiếu 7.Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên hình thức đặc biệt công ty trách nhiệm hữu hạn Theo quy định pháp luật Việt Nam, công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên doanh nghiệp tổ chức cá nhân làm chủ sở hữu; chủ sở hữu chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác doanh nghiệp phạm vi số vốn điều lệ doanh nghiệp Chủ sở hữu cơng ty có quyền chuyển nhượng tồn phần vốn điều lệ công ty cho tổ chức, cá nhân khác Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên có tư cách pháp nhân kể từ ngày cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên không quyền phát hành cổ phiếu không giảm vốn điều lệ Chủ sở hữu công ty không trực tiếp rút phần toàn số vốn góp vào cơng ty Chủ sở hữu cơng ty quyền rút vốn cách chuyển nhượng phần toàn số vốn cho tổ chức cá nhân khác Chủ sở hữu công ty không rút lợi nhuận công ty công ty không toán đủ khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác đến hạn phải trả Tùy thuộc quy mô ngành, nghề kinh doanh, cấu tổ chức quản lý nội công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên bao gồm: Hội đồng quản trị Giám đốc Chủ tịch công ty Giám đốc Nhìn chung, cơng ty trách nhiệm hữu hạn thành viên có đầy đủ đặc thù cơng ty trách nhiệm hữu hạn có hai thành viên trở lên Điểm khác biệt công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn có hai thành viên trở lên công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên có thành viên thành viên tổ chức cá nhân Lợi công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên chủ sở hữu công ty có tồn quyền định vấn đề liên quan đến hoạt động công ty 8.Công ty cổ phần Cơng ty cổ phần doanh nghiệp, đó: (i)Vốn điều lệ chia thành nhiều phần gọi cổ phần; (ii)Cổ đông chịu trách nhiệm nợ nghĩa vụ tài sản khác doanh nghiệp phạm vi số vốn góp vào doanh nghiệp; (iii)Cổ đơng có quyền tự chuyển nhượng cổ phần cho người khác, trừ trường hợp cổ đông sở hữu cổ phần ưu đãi biểu cổ phần cổ đơng sáng lập; (iv)Cổ đơng tổ chức, cá nhân; số lượng cổ đông tối thiểu ba không hạn chế số lượng tối đa Cơng ty cổ phần có tư cách pháp nhân kể từ ngày cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Cơng ty cổ phần có quyền phát hành chứng khốn cơng chúng theo quy định pháp luật chứng khốn Cơng ty cổ phần phải có Đại hội đồng cổ đơng, Hội đồng quản trị Giám đốc (Tổng giám đốc); công ty cổ phần có mười cổ đơng phải có Ban kiểm sốt Lợi cơng ty cổ phần là: (i) chế độ trách nhiệm công ty cổ phần trách nhiệm hữu hạn, cổ đông chịu trách nhiệm nợ nghĩa vụ tài sản khác cơng ty phạm vi vốn góp nên mức độ rủi cổ đông không cao; (ii) khả hoạt động công ty cổ phần rộng, hầu hết lịch vực, ngành nghề; (ii) cấu vốn công ty cổ phần linh hoạt tạo điều kiện nhiều người góp vốn vào cơng ty; (iv) khả huy động vốn công ty cổ phầnrất cao thông qua việc phát hành cổ phiếu công chúng, đặc điểm riêng có cơng ty cổ phần; (v) việc chuyển nhượng vốn công ty cổ phần tương đối dễ dàng, phạm vi đối tượng tham gia công ty cổ phần rộng, cán cơng chức có quyền mua cổ phiếu công ty cổ phần Bên cạnh lợi nêu trên, loại hình cơng ty cổ phần có hạn chế định như: (i) việc quản lý điều hành công ty cổ phần phức tạp số lượng cổ đơng lớn, có nhiều người khơng quen biết chí có phân hóa thành nhóm cổ động đối kháng lợi ích; (ii) Việc thành lập quản lý công ty cổ phần phức tạp loại hình cơng ty khác bị ràng buộc chặt chẽ quy định pháp luật, đặc biệt chế độ tài chính, kế tốn 9.Doanh nghiệp liên doanh Doanh nghiệp liên doanh doanh nghiệp hai bên nhiều bên hợp tác thành lập Việt Nam sở hợp đồng liên doanh hiệp định ký Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ nước ngồi doanh nghiệp doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi hợp tác với doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp liên doanh hợp tác với nhà đầu tư nước sở hợp đồng liên doanh Doanh nghiệp liên doanh thành lập theo hình thức cơng ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần Mỗi bên liên doanh chịu trách nhiệm phạm vi phần vốn cam kết góp vào vốn pháp định doanh nghiệp Doanh nghiệp liên doanh có tư cách pháp nhân theo pháp luật Việt Nam, thành lập hoạt động kể từ ngày cấp Giấy phép đầu tư Vốn pháp định doanh nghiệp liên doanh phải 30% vốn đầu tư Đối với dự án xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng, dự án đầu tư vào địa bàn khuyến khích đầu tư, dự án trồng rừng, dự án quy có quy mơ lớn, tỷ lệ thấp hơn, khơng 20% vốn đầu tư phải quan cấp giấy phép đầu tư chấp thuận Tỷ lệ góp vốn bên bên liên doanh nước bên liên doanh thoả thuận, không thấp 30% vốn pháp định doanh nghiệp liên doanh Căn vào lĩnh vực kinh doanh, công nghệ, thị trường, hiệu kinh doanh lợi ích kinh tế - xã hội khác dự án, Cơ quan cấp giấy phép đầu tư xem xét cho phép bên liên doanh nước ngồi có tỷ lệ góp vốn thấp hơn, không 20% vốn pháp định Đặc điểm bật doanh nghiệp liên doanh có phối hợp góp vốn đầu tư sản xuất kinh doanh nhà đầu tư nước nhà đầu tư Việt nam Tỷ lệ góp vốn bên định tới mức độ tham gia quản lý doanh nghiệp, tỷ lệ lợi nhuận hưởng rủi ro bên tham gia liên doanh phải gánh chịu Doanh nghiệp liên doanh hình thức doanh nghiệp thực đem lại nhiều lợi cho nhà đầu tư việt nam nhà đầu tư nước Đối với nhà đầu tư việt nam, tham gia doanh nghiệp liên doanh, việc tượng phân chia lợi nhuận theo tỷ lệ vốn góp, nhà đầu tư việt nam cịn có điều kiện tiếp cận với cơng nghệ đại, phong cách trình độ quản lý kinh tế tiên tiến bên nước ngoài, lợi hưởng đảm bảo khả thành công cao môi trường kinh doanh, pháp lý hồn tồn xa lạ nêu khơng có bên việt nam gặp nhiều khó khăn Tuy nhiên, hình thức doanh nghiệp liên doanh có bất lợi có ràng buộc chặt chẽ pháp nhân chung bên hoàn toàn khác khơng ngơn ngữ mà cịn truyền thống, phong tục, tập quán, phong cách kinh doanh, phát sinh mâu thuẫn khơng dễ giải 9.Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước doanh nghiệp thuộc sở hữu Nhà đầu tư nước thành lập Việt Nam Nhà đầu tư nước tự quản lý tự chịu trách nhiệm kết kinh doanh Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngồi thành lập theo hình thức Công ty trách nhiệm hữu hạn, Công ty cổ phần, Cơng ty TNHH thành viên có tư cách pháp nhân theo pháp luật Việt Nam, thành lập hoạt động kể từ ngày cấp giấy phép đầu tư Vốn pháp định Doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi phải 30% vốn đầu tư Đối với dự án xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng, dự án đầu tư vào địa bán khuyến khích đầu tư, dự án trồng rừng, dự án có quy mơ lớn, tỷ lệ thấp không 20% vốn đầu tư phải quan cấp giấy phép đầu tư chấp nhận Ngồi loại hình doanh nghiệp kể trên, cịn số loại hình doanh nghiệp đặc thù khác thành lập tổ chức theo luật chuyên ngành văn phịng luật sư, cơng ty luật, ngân hàng, tổ chức tín dụng… Ưu nhược điểm hình thức 1- Doanh nghiệp Tư nhân • Ưu điểm: Một chủ đầu tư, thuận lợi việc định vấn đề Doanh nghiệp • Hạn chế:Khơng có tư cách pháp nhân; chủ doanh nghiệp chịu trách nhiệm vô hạn tài sản Chủ Doanh nghiệp 2- Công ty TNHH • Ưu điểm: Nhiều thành viên tham gia góp vốn, kinh doanh; Có tư cách pháp nhân; chịu trách nhiệm hữu hạn tài sản theo tỉ lệ vốn góp • Hạn chế: Khả huy động vốn từ công chúng hnh thức đầu tư trực tiếp khơng có ́ 3- Cơng ty cổ phần: • Ưu điểm: - Nhiều thành viên tham gia góp vốn, kinh doanh - Có tư cách pháp nhân - Chịu trách nhiệm hữu hạn tài sản theo tỉ lệ vốn góp - Các cổ đơng sáng lập quyền kiểm sốt Cơng ty • Hạn chế: Khả huy động vốn từ công chúng hnh thức đầu tư trực tiếp thuận lợi, ́ công chúng dễ dàng tham gia vào cơng ty hnh thức mua cổ phiếu Cơng ty ́ (tính chất mở Công ty) 4- Công ty hợp danh • Ưu điểm: - Nhiều thành viên tham gia góp vốn, kinh doanh - Các thành viên hợp danh hoạt động nhân danh cơng ty - Cơng ty hoạt động dựa uy tín thành viên • Hạn chế: Các thành viên liên đới chịu trách nhiệm vô hạn tài sản liên quan đến hoạt động Cơng ty Khơng có tư cách pháp nhân 5- Hợp tác xã • Ưu điểm: - Có tư cách pháp nhân - Xã viên góp vốn, tham gia trực tiếp vào hoạt động sản xuất kinh doanh nhận lợi nhuận • Hạn chế: Sở hữu manh mún xã viên đối tài sản làm hạn chế định Hợp tác xã, tính chất làm ăn nhỏ lẻ, canh tác tồn 6- Hộ kinh doanh cá thể • Ưu điểm: - Quy mơ gọn nhẹ - Chế độ chứng từ sổ sách kế toán đơn giản - Phù hợp với cá nhân kinh doanh nhỏ lẻ • Hạn chế: - Khơng có tư cách pháp nhân - Chịu trách nhiệm toàn tài sản chủ hộ kinh doanh cá thể - Tính chất hoạt động kinh doanh manh mún Phân biệt đối xử nhà đầu tư nước nước Ngày 11/01/2007, Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 150 tổ chức thương mại lớn giới, WTO Một nguyên tắc bắt buộc sách kinh tế nước thành viên gia nhập WTO không phân biệt đối xử thành phần kinh tế với nhau, nhà đầu tư nước nhà đầu tư nước ngoài, trừ lĩnh vực ảnh hưởng đến an ninh trị, trật tự an tồn xã hội Chính thế, trước trở thành thành viên WTO, Việt Nam phải nội luật hóa nhiều nguyên tắc luật pháp quốc tế cách sửa đổi, bổ sung hàng loạt luật, luật cho tương thích với luật pháp quốc tế Luật Đầu tư Luật Doanh nghiệp ban hành năm 2005[1] minh chứng cho điều Trên nguyên tắc, hai đạo luật khơng cịn phân biệt đối xử thành phần kinh tế nhà đầu tư nước nhà đầu tư nước Tuy vậy, thực tế pháp luật nước ta cịn có phân biệt đối xử nhà đầu tư nước nhà đầu tư nước ngoài: Thứ nhất, việc bổ sung thành viên, nhà đầu tư nước bị bất lợi Nghị định 88/2006/NĐ-CP đăng ký kinh doanh Chính phủ ban hành ngày 20/8/2006 quy định chi tiết quan đăng ký kinh doanh hồ sơ, trình tự, thủ tục đăng ký kinh doanh, đăng ký thay đổi nội dung đăng ký kinh doanh doanh nghiệp hoạt động theo Luật Doanh nghiệp hộ kinh doanh Theo Nghị định Thông tư số 03/2006/TT-BKHĐT ngày 19/10/2006 Bộ Kế hoạch Đầu tư hướng dẫn thủ tục đăng ký kinh doanh Hồ sơ thay đổi thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH) bao gồm sáu loại giấy tờ: Thông báo thay đổi thành viên (theo mẫu) có chữ ký người đại diện pháp luật Quyết định việc thay đổi thành viên Hội đồng thành viên (đối với công ty TNHH hai thành viên trở lên) Chủ sở hữu công ty (đối với công ty TNHH thành viên) Biên họp việc thay đổi thành viên công ty Hội đồng thành viên (đối với công ty TNHH hai thành viên trở lên) Chủ sở hữu công ty (đối với công ty TNHH thành viên); Hợp đồng chuyển nhượng giấy tờ chứng thực hoàn tất việc chuyển nhượng có xác nhận cơng ty Giấy tờ chứng thực cá nhân hiệu lực thành viên tiếp nhận vào công ty theo quy định sau: - Đối với công dân Việt Nam nước: Bản hợp lệ chứng minh nhân dân (hoặc hộ chiếu) hiệu lực - Đối với người Việt Nam định cư nước ngoài: Bản hợp lệ hộ chiếu, giấy tờ xác nhận nguồn gốc Việt Nam theo quy định - Đối với người nước thường trú Việt Nam: Bản hợp lệ hộ chiếu, Thẻ thường trú quan có thẩm quyền Việt Nam cấp Nếu thành viên tiếp nhận tổ chức, cần nộp thêm loại giấy tờ sau: - Bản Quyết định thành lập, Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh giấy tờ tương đương khác, Điều lệ tài liệu tương đương khác - Bản hợp lệ giấy tờ chứng thực cá nhân hiệu lực theo khoản 5.1 người đại diện theo ủy quyền định ủy quyền tương ứng Nếu thành viên bổ sung tổ chức, cá nhân nước khơng có đáng bàn Điều đáng nói việc bổ sung thành viên tổ chức, cá nhân người nước ngồi Mặc dù Nghị định 88 Thơng tư hướng dẫn không yêu cầu bổ sung thành viên phải nộp Hồ sơ dự án duyệt thành viên mới, thực tế, Cơ quan đăng ký kinh doanh buộc phải nộp hồ sơ dự án duyệt Điều Cơ quan đăng ký kinh doanh lý giải việc nhà đầu tư nước ngồi góp vốn trở thành thành viên pháp nhân Việt Nam hình thức đầu tư vào Việt Nam Do đó, ngồi việc dùng Luật Doanh nghiệp để điều chỉnh cịn phải áp dụng Luật Đầu tư Theo Điều 50 Luật Đầu tư năm 2005 nhà đầu tư nước ngồi lần đầu tư vào Việt Nam buộc phải có dự án Cách giải thích hợp lý khơng ổn Một là, hiểu máy móc, dựa vào câu chữ kể nhà đầu tư nước lần muốn mua cổ phiếu thị trường chứng khốn Việt Nam phải có dự án đầu tư Vì Điều 50 Luật Đầu tư khơng nói rõ đầu tư trực tiếp hay đầu tư gián tiếp Đứng góc độ nhà đầu tư nước ngồi phân biệt đối xử, nhà đầu tư nước khơng buộc phải có dự án trước góp vốn trở thành thành viên Sở dĩ Điều 50 Luật Đầu tư quy định nhà đầu tư nước lần đầu tư vào Việt Nam phải có dự án nhằm mục đích đảm bảo cho việc đầu tư thực thực tế Theo chúng tơi, việc góp vốn, trở thành thành viên doanh nghiệp Việt Nam nhà đầu tư nước ngồi khơng cần phải có dự án Hơn hết, pháp nhân Việt Nam phải tìm hiểu rõ đối tác trước bắt tay làm ăn Và khơng khơng có nhu cầu mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh mà lại làm thủ tục tăng thành viên góp vốn Thiết nghĩ, nhà nước lo tập trung vào việc kiểm tra lĩnh vực, ngành nghề cho phép nhà đầu tư nước ngồi tham gia, hình thức đầu tư, tỷ lệ tối đa mà nhà đầu tư nước ngồi phép góp vốn, để từ cho đăng ký bổ sung cho phù hợp Như vừa đảm bảo bình đẳng nhà đầu tư nước nhà đầu tư nước ngoài, vừa khuyến khích tăng tốc độ dịng vốn đầu tư chảy vào Việt Nam Thứ hai, việc thông qua định Hội đồng thành viên, Đại hội cổ đơng, doanh nghiệp 100% vốn nước khó khăn Theo Điều 52 Điều 104 Luật Doanh nghiệp năm 2005, tỷ lệ tối thiểu để thông qua định Hội đồng thành viên, định Đại hội cổ đông số phiếu biểu phải đại diện cho 65% tổng số vốn góp thành viên dự họp (đối với công ty TNHH) tổng số phiếu biểu tất cổ đông dự họp chấp thuận (đối với công ty cổ phần) Những quy định làm cho thành viên WTO lo ngại sâu sắc đến quyền cổ đơng (tức sở hữu 51% khơng q 65% 75%) việc kiểm sốt đầu tư đưa định hoạt động doanh nghiệp Để giải tỏa quan ngại này, Đoạn 502, Báo cáo Ban cơng tác Việt Nam gia nhập WTO có tun bố: “Đại diện Việt Nam thừa nhận tính hợp lý quan ngại thành viên khả cổ đông đa số (tức sở hữu 50%) việc đưa định vậy, đặc biệt lĩnh vực Việt Nam đưa hạn chế vốn góp nước ngồi biểu cam kết dịch vụ Đại diện Việt Nam khẳng định kể từ gia nhập WTO, Việt Nam bảo đảm bằng, có yêu cầu Luật Doanh nghiệp năm 2005, nhà đầu tư thiết lập diện thương mại hình thức liên doanh theo cam kết Biểu Cam kết dịch vụ Việt Nam có quyền xác định Điều lệ doanh nghiệp, tất loại định cần phải đệ trình xin phê duyệt Hội đồng thành viên hay Đại hội cổ đông; quy định số đại biểu cần thiết, có, quy trình bỏ phiếu; tỷ lệ đa số phiếu xác cần có để đưa tất định, gồm tỷ lệ đa số đơn giản 51%” Về vấn đề này, Nghị 71/2006/QH 11 Quốc hội ngày 29/11/2006 phê chuẩn Nghị định thư gia nhập WTO cho phép áp dụng trực tiếp nội dung cam kết WTO nêu rõ: “Trong trường hợp quy định pháp luật Việt Nam không phù hợp với quy định Hiệp định thành lập Tổ chức thương mại giới, Nghị định thư tài liệu đính kèm áp dụng quy định Hiệp định thành lập Tổ chức thương mại giới, Nghị định thư tài liệu đính kèm Cơng ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần quyền quy định Điều lệ công ty nội dung sau: Số đại diện cần thiết để tổ chức họp hình thức thơng qua định Hội đồng thành viên, Đại hội đồng cổ đông; Các vấn đề thuộc thẩm quyền định Hội đồng thành viên, Đại hội đồng cổ đông; Tỉ lệ đa số phiếu cần thiết (kể tỷ lệ đa số 51%) để thông qua định Hội đồng thành viên, Đại hội đồng cổ đông” Tại Khoản Điều Luật Doanh nghiệp năm 2005 quy định, trường hợp có khác biệt điều khoản Luật với cam kết điều ước quốc tế áp dụng theo quy định điều ước quốc tế Nghị khơng nói rõ nội dung cam kết WTO áp dụng cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi hay cho doanh nghiệp 100% vốn nước Tuy nhiên, có thực tế nay, Tổ công tác thi hành Luật Doanh nghiệp Luật Đầu tư cho rằng, Cam kết áp dụng cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nước kinh doanh ngành mà Việt Nam áp dụng hạn chế sở hữu nhà đầu tư nước Biểu cam kết cụ thể dịch vụ[2] Mặc dù mặt pháp lý, giải thích Tổ cơng tác thi hành Luật Doanh nghiệp Luật Đầu tư khơng có giá trị, khơng phải quan có thẩm quyền giải thích luật Nhưng đứng góc độ nghiệp vụ hướng dẫn Tổ công tác thi hành Luật Doanh nghiệp Luật Đầu tư, Sở Kế hoạch Đầu tư địa phương phải thực Theo chúng tôi, hiểu theo cách Tổ công tác thi hành Luật Doanh nghiệp Luật đầu tư quy định Luật Doanh nghiệp không quan ngại cho nhà đầu tư nước ngồi mà cịn làm quan ngại cho nhà đầu tư nước Sẽ xảy nghịch lý quyền hành chủ đầu tư tỷ lệ nghịch với vốn góp Họ bỏ vốn với tỷ lệ áp đảo không định vấn đề doanh nghiệp mà phải phụ thuộc vào thành viên, cổ đông khác Theo chúng tơi, gia nhập WTO thành phần kinh tế, nhà đầu tư nước, nhà đầu tư nước ngồi đầu phải đối xử bình đẳng với sử dụng luật chơi Lẽ pháp luật phải tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư nước nhà đầu tư nước ngồi, Tổ cơng tác thi hành Luật Doanh nghiệp Luật Đầu tư lại làm điều ngược lại, giải thích theo hướng bất lợi cho nhà đầu tư nước Mặt khác, hiểu cách hiểu Tổ cơng tác khơng khuyến khích nhà đầu tư nước tăng vốn đầu tư Từ khơng thúc đẩy việc mở rộng sản xuất, kinh doanh để tạo cải cho xã hội Thiết nghĩ Uỷ ban thường vụ Quốc hội nên có giải thích thoả đáng theo chức A trường hợp dự án đầu tư không thưc tiến độ theo giấy chứng nhận đầu tư, bị thu hồi GCNDT b.doanh nghiệp thực dự án đầu tư bị giải thể, bị wan nhà nước có thẩm quyền thu hồi giấy CNDT c.các dự án đầu tư tài sản gắn liền với đất tài sản thuộc sở hữu nhà đầu tư d dự án đầu tư nước có quy mô từ 15 tỷ đồng Việt Nam trở lên đến 300 tỷ đồng Việt Nam, thuộc diện đăng kí để cấp GCNDT e dự án đầu tư thuộc thẩm quyền định thủ tướng phủ, phải thủ tướng phủ chấp thuận trước cấp GCNDT F.các dự án có quy mơ vốn đầu tư 15 tỷ đồng Việt Nam nhà đầu tư làm thủ tục để cấp GCNDT B II CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM ĐẦU TƯ Bảo đảm về quyền sở hữu tài sản hợp pháp Tại điều Luật đầu tư năm 2005 quy định: “Vốn đầu tư và tài sản hợp pháp nhà đầu tư khơng bị quốc hữu hóa, khơng bị tịch thu biện pháp hành chính; trường hợp thật cần thiết lý quốc phịng, an ninh và lợi ích quốc gia, Nhà nước trưng mua, trưng dụng tài sản nhà đầu tư nhà đầu tư được toán bồi thường theo giá thị trường thời điểm công bố việc trưng mua, trưng dụng; việc toán bồi thường phải bảo đảm lợi ích hợp pháp nhà đầu tư và không phân biệt đối xử giữa các nhà đầu tư” Đối với nhà đầu tư nước ngoài, việc toán bồi thường tài sản quy định khoản Điều này được thực đồng tiền tự chuyển đổi và được quyền chuyển nước ngoài Thể thức, điều kiện trưng mua, trưng dụng theo quy định pháp luật Biện pháp bảo đảm đầu tư này được áp dụng tất cả các nhà đầu tư có hoạt động đầu tư theo pháp luật đầu tư Việt Nam, không phân biệt mức độ bảo hiểm nhiều hay ít, dự bất kì mợt tiêu chí nào Hơn nữa, biện pháp này bắt đầu có hiệu lực kể từ các nhà đầu tư bắt đầu triển khai dự án đầu tư mà không cần phải thông qua thêm bất thủ tục hành nào Bảo đảm đối xử bình đẳng giữa các nhà đầu tư Từ Luật đầu tư 2005, Nhà nước Việt Nam xoá bỏ phân biệt giữa nhà đầu tư nước ngoài và nhà đầu tư nước Về bản theo quy định pháp luật đầu tư hành, các biện pháp bảo đảm đầu tư, khuyến khích đầu tư, quyền và nghĩa vụ cá nhà đầu tư đều được quy định chung, khơng có khác biệt Nhà nước đảm bảo các nhà đầu tư được hưởng chế độ ưu đãi đầu tư, hỗ trợ đầu tư và dựa tiêu chí lĩnh vực và địa bàn đầu tư không dựa tiêu chí nguồn gốc vốn đầu tư quốc tịch các nhà đầu tư Bảo đảm chế giải tranh chấp phát sinh từ hoạt động đầu tư Luật đầu tư năm 2005 đưa chế giải tranh chấp áp dụng chung cho các nhà đầu tư không phân biệt quốc tịch (Điều 12) Cơ chế này được xây dựng dựa nguyên tắc đảm bảo quyền lợi hợp pháp cho các nhà đầu tư - Khi xảy tranh chấp liên quan đến đến đầu tư Việt Nam, các nhà đầu tư lựa chọn rất nhiều cách thức để giải quyết: thông qua thương lượng, hoà giải, Trọng tài Tòa án theo quy định pháp luật - Tranh chấp giữa các nhà đầu tư nước với với quan quản lý nhà nước Việt Nam liên quan đến hoạt động đầu tư lãnh thổ Việt Nam được giải thông qua Trọng tài Toà án Việt Nam - Tranh chấp mà một bên là nhà đầu tư nước ngoài doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tranh chấp giữa các nhà đầu tư nước ngoài với được giải thông qua một những quan, tổ chức sau đây: Toà án Việt Nam; Trọng tài Việt Nam; Trọng tài nước ngoài; Trọng tài quốc tế; Trọng tài các bên tranh chấp thoả thuận thành lập - Tranh chấp giữa nhà đầu tư nước ngoài với quan quản lý nhà nước Việt Nam liên quan đến hoạt động đầu tư lãnh thổ Việt Nam được giải thông qua Trọng tài Toà án Việt Nam, trừ trường hợp có thỏa thuận khác hợp đồng được ký giữa đại diện quan nhà nước có thẩm quyền với nhà đầu tư nước ngoài điều ước quốc tế mà Cợng hịa xã hợi chủ nghĩa Việt Nam là thành viên Đảm bảo việc chuyển lợi nhuận và thu nhập hợp pháp khác nhà đầu tư nước ngoài Xuất phát từ mục đích tất yếu các nhà đầu tư, kinh doanh để thu lợi nhuận, Nhà nước Việt Nam không những cam kết bảo đảm quyền sở hữu hợp pháp phần lợi nhuận mà các nhà đầu tư tạo quá trình đầu tư Việt Nam mà cịn cam kết bảo đảm quyền được chuyển phần lợi nhuận nước ngoài Sau thực đầy đủ nghĩa vụ tài Nhà nước Việt Nam, nhà đầu tư nước ngoài được chuyển nước ngoài các khoản sau (theo Điều Luật đầu tư 2005): - Lợi nhuận thu được từ hoạt động kinh doanh; - Những khoản tiền trả cho việc cung cấp kỹ thuật, dịch vụ, sở hữu trí tuệ; - Tiền gốc và lãi các khoản vay nước ngoài; - Vốn đầu tư, các khoản lý đầu tư; - Các khoản tiền và tài sản khác thuộc sở hữu hợp pháp nhà đầu tư Người nước ngoài làm việc Việt Nam cho các dự án đầu tư được chuyển nước ngoài thu nhập hợp pháp sau thực đầy đủ các nghĩa vụ tài Nhà nước Việt Nam Việc chuyển nước ngoài các khoản được thực đồng tiền tự chuyển đổi theo tỷ giá giao dịch ngân hàng thương mại nhà đầu tư lựa chọn Thủ tục chuyển nước ngoài các khoản tiền liên quan đến hoạt động đầu tư theo quy định pháp luật về quản lý ngoại hối Bảo đảm quyền lợi nhà đầu tư có những thay đổi về sách, pháp luật Theo tinh thần Điều 11 Luật đầu tư 2005, trường hợp, có thay đổi cề sách hay pháp luật Nhà nước Việt Nam liên quan trực tiếp đến quyền lợi các nhà đầu tư thi nguyên tắc nhất được thực là cam kết đảm bảo tối đa quyền lợi các nhà đầu tư Điều này được thể cụ thể sau: - Trường hợp pháp luật, sách được ban hành có các quyền lợi và ưu đãi cao so với quyền lợi, ưu đãi mà nhà đầu tư được hưởng trước nhà đầu tư được hưởng các quyền lợi, ưu đãi theo quy định kể từ ngày pháp luật, sách có hiệu lực - Trường hợp pháp luật, sách ban hành làm ảnh hưởng bất lợi đến lợi ích hợp pháp mà nhà đầu tư được hưởng trước quy định pháp luật, sách có hiệu lực (xác định theo các ưu đãi quy định giấy chứng nhận đầu tư) - Nếu không được tiếp tục hưởng những ưu đãi cũ, Nhà nước cam kết đảm bảo quyền lợi cho các nhà đầu tư cách thực một số biện pháp giải sau: + Tiếp tục hưởng các quyền lợi, ưu đãi; + Được trừ thiệt hại vào thu nhập chịu thuế; + Được điều chỉnh mục tiêu hoạt động dự án; + Được xem xét bồi thường một số trường hợp cần thiết Những biện pháp bảo đảm đầu tư khác 6.1 Mở cửa thị trường, đầu tư liên quan đến thương mại Để phù hợp với các quy định các điều ước quốc tế mà Cộng hịa xã hợi chủ nghĩa Việt Nam là thành viên, Nhà nước bảo đảm thực nhà đầu tư nước ngoài các quy định sau đây: - Mở cửa thị trường đầu tư phù hợp với lợ trình cam kết; - Không bắt buộc nhà đầu tư phải thực các yêu cầu sau đây: + Ưu tiên mua, sử dụng hàng hóa, dịch vụ nước phải mua hàng hóa, dịch vụ từ nhà sản xuất cung ứng dịch vụ nhất định nước; + Xuất hàng hóa xuất dịch vụ đạt một tỷ lệ nhất định; hạn chế số lượng, giá trị, loại hàng hóa và dịch vụ xuất sản xuất, cung ứng nước; + Nhập hàng hóa với số lượng và giá trị tương ứng với số lượng và giá trị hàng hóa xuất phải tự cân đối ngoại tệ từ nguồn xuất để đáp ứng nhu cầu nhập khẩu; + Đạt được tỷ lệ nợi địa hóa nhất định hàng hóa sản x́t; + Đạt được mợt mức đợ nhất định giá trị nhất định hoạt động nghiên cứu và phát triển ở nước; + Cung cấp hàng hóa, dịch vụ mợt địa điểm cụ thể ở nước nước ngoài; + Đặt trụ sở mợt địa điểm cụ thể 6.2 Bảo hợ qùn sở hữu trí tuệ Nhà nước bảo hợ qùn sở hữu trí tuệ hoạt đợng đầu tư; bảo đảm lợi ích hợp pháp nhà đầu tư việc chuyển giao công nghệ Việt Nam theo quy định pháp luật về sở hữu trí tuệ và các quy định khác pháp luật có liên quan Điều này không làm các nhà đầu tư yên tâm “tài sản trí tuệ” họ được bảo hợ mà cịn là u cầu việc thực thực các cam kết Việt Nam quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ được quy định sau: - Chính phủ tạo điều kiện thuận lợi và bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp các bên chuyển giao cơng nghệ, bao gồm cả việc góp vốn cơng nghệ để thực các dự án đầu tư Việt Nam theo quy định pháp luật về sở hữu trí tuệ và pháp luật về chuyển giao cơng nghệ Giá trị cơng nghệ dùng để góp vốn giá trị công nghệ được chuyển giao các bên thoả thuận và được quy định hợp đồng chuyển giao cơng nghệ - Chính phủ khuyến khích việc chuyển giao vào Việt Nam công nghệ tiên tiến, công nghệ nguồn và công nghệ để tạo sản phẩm mới, nâng cao lực sản xuất, lực cạnh tranh, chất lượng sản phẩm, tiết kiệm và sử dụng có hiệu quả nguyên liệu, nhiên liệu, lượng, tài nguyên thiên nhiên; khuyến khích việc đầu tư đổi công nghệ, nâng cao lực quản lý và sử dụng công nghệ - Căn vào mục tiêu phát triển kinh tế xã hợi, Chính phủ có sách hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa, hợp tác xã đầu tư vào nghiên cứu và triển khai, chuyển giao công nghệ - Quyền và nghĩa vụ các bên chuyển giao cơng nghệ, quy trình và thủ tục chuyển giao công nghệ thực theo quy định pháp luật về chuyển giao công nghệ 6.3 Áp dụng giá, phí, lệ phí thống nhất Trong quá trình hoạt động đầu tư Việt Nam, nhà đầu tư được áp dụng thống nhất giá, phí, lệ phí hàng hóa, dịch vụ Nhà nước kiểm soát ... chứng nhận đầu tư - Không giới hạn nhà đầu tư, nhà đầu tư nước kí kết hợp tác kinh doanh với - Bắt buộc phải có kí kết nhiều nhà đầu tư nước với nhiều nhà đầu tư nhà đầu tư nước nhà đầu tư nước... khốn Việt Nam phải có dự án đầu tư Vì Điều 50 Luật Đầu tư khơng nói rõ đầu tư trực tiếp hay đầu tư gián tiếp Đứng góc độ nhà đầu tư nước ngồi phân biệt đối xử, nhà đầu tư nước khơng buộc phải có... nhà đầu tư nước, nhà đầu tư nước ngồi đầu phải đối xử bình đẳng với sử dụng luật chơi Lẽ pháp luật phải tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư nước nhà đầu tư nước ngồi, Tổ cơng tác thi hành Luật

Ngày đăng: 16/04/2022, 12:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w