1. Trang chủ
  2. » Tất cả

4. Lắp ráp cài đặt máy tính

111 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Bài 1. Các thành phần của máy tính

  • 1. Tổng quan về máy tính

    • 1.1. Các khái niệm cơ bản về máy tính

      • 1.1.1.Máy tính

        • 1.1.1.1.Máy tính cá nhân

        • 1.1.1.2.Các loại máy tính khác

      • 1.1.2.Phần cứng

      • 1.1.3.Phần mềm

      • 1.1.4.Phần dẻo

    • 1.2. Phân loại máy tính

  • 2. Các thành phần của máy tính

    • 2.1. Vỏ máy và thiết bị nội vi

      • 2.1.1. Vỏ máy (Case)

      • 2.1.2. Bộ nguồn (POWER)

      • 2.1.3. Bảng mạch chính (MAINBOARD)

        • 2.1.3.1. Giới thiệu về bảng mạch chính

        • 2.1.3.2. Các thành phần cơ bản trên Mainboard

      • 2.1.4. CPU (CENTRAL PROCESSING UNIT )

        • 2.1.4.1. Giới thiệu

        • 2.1.4.2. Các loại CPU

        • 2.1.4.3. Nhận biết các kí hiệu trên CPU Core I

      • 2.1.5. Bộ nhớ trong ( RAM & ROM)

        • 2.1.5.1. Giới thiệu

        • 2.1.5.2. ROM (Read Only Memory)

        • 2.1.5.3. RAM (Random Access Memory)

      • 2.1.6. Bộ nhớ ngoài

        • 2.1.6.1 Ổ đĩa cứng (HDD – Hard Disk Driver)

        • 2.1.6.2. CDROM ( Compact Disk Read Only Memory )

        • 2.1.6.3. DVD (Digital Versatile Disk)

    • 2.2. Thiết bị ngoại vi

      • 2.2.1. Màn hình

      • 2.2.2. Bàn phím (Keyboard)

      • 2.2.3. Chuột (Mouse)

      • 2.2.4. Máy in (Printer)

      • 2.2.5. Một số thiết bị khác

        • 2.2.5.1. Card mạng

        • 2.2.5.2. Modem

        • 2.2.5.3. Máy quét Scanner

  • Bài 2. Lắp ráp máy tính

  • 1. Lựa chọn thiết bị

  • 2. Lắp ráp máy tính.

    • 2.1. Lắp đặt CPU và quạt làm mát CPU

    • 2.2. Lắp đặt bộ nhớ RAM

    • 2.3. Lắp Mainboard vào vỏ máy

    • 2.4. Lắp đặt bộ nguồn

    • 2.5. Lắp đặt ổ đĩa

    • 2.6. Lắp các dây cáp tín hiệu

    • 2.7. Kết nối màn hình, bàn phím, chuột

    • 2.8. Kết nối nguồn điện và khởi động máy

  • Bài 3. Thiết lập thông số trong BIOS

  • 1. Tổng quan về BIOS

  • 2. Thiết lập thông số trong BIOS

    • 2.1. Hiển thị thông tin phần cứng trong BIOS

    • 2.2. Thiết lập bảo mật

    • 2.3. Thiết lập thứ tự khởi động

    • 2.4. Thiết lập các cổng kết nối cho bảng mạch chính

  • Bài 4. Cài đặt hệ điều hành và các trình điều khiển

  • 1. Phân vùng ổ đĩa cứng.

    • 1.1. Phân vùng bằng ứng dụng chuyên dụng

    • 1.2. Phân vùng bằng bộ cài đặt Windows.

  • 2. Cài đặt hệ điều hành.

    • 2.1. Cài đặt hệ điều hành Windows.

    • 2.2. Cài đặt hệ điều hành khác.

  • 3. Cài đặt các trình điều khiển phần cứng.

    • 3.1. Cài đặt trình điều khiển khi biết tên thiết bị cần cài đặt.

    • 3.2. Cài đặt trình điều khiển khi chưa biết tên thiết bị cần cài đặt

  • Bài 5. Cài đặt phần mềm ứng dụng

  • 1. Quy trình cài đặt phần mềm ứng dụng

  • 2. Cài đặt phầm mềm ứng dụng

    • 2.1. Cài mới phần mềm ứng dụng

    • 2.2. Thay đổi tính năng cho phần mềm đã cài đặt

    • 2.3. Gỡ bỏ ứng dụng đã cài đặt khỏi máy tính

  • 3. Các sự cố thường gặp khi cài phần mềm ứng dụng

  • Bài 6: Sao lưu phục hồi dữ liệu

  • 1. Sao lưu dữ liệu.

    • 1.1. Sao lưu bằng công cụ của hệ điều hành.

    • 1.2. Sao lưu bằng công cụ trong bộ HirenBoot

  • 2. Phục hồi dữ liệu

    • 2.1. Phục hồi dữ liệu bằng công cụ của hệ điều hành.

    • 2.2. Phục hồi dữ liệu bằng công cụ trong bộ HirenBoot

Nội dung

TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ ĐIỆN HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ THƠNG TIN GIÁO TRÌNH LẮP RÁP VÀ CÀI ĐẶT MÁY TÍNH (Lưu hành nội bộ) Hà Nội năm 2018 MỤC LỤC Bài Các thành phần máy tính Tổng quan máy tính 1.1 Các khái niệm máy tính 1.1.1.Máy tính Máy tính (computer) thiết bị điện tử dùng để tính tốn, xử lý liệu theo chương trình lập trình trước Máy tính thực cơng việc sau: – Nhận thông tin vào – Xử lý thông tin theo chương trình nhớ sẵn bên nhớ – Đưa thơng tin Chương trình (program) dãy lệnh nằm nhớ để yêu cầu máy tính thực cơng việc cụ thể 1.1.1.1.Máy tính cá nhân Máy tính cá nhân (PC - Personal computer) loại máy tính thơng dụng nay, thiết kế dành riêng cho người dùng Mỗi phận máy tính cá nhân thường tách rời thay đổi Đặc biệt gắn thêm thiết bị ngoại vi vào máy tính cá nhân Máy tính cá nhân phân thành hai nhóm chính: máy tính để bàn máy tính xách tay Máy tính để bàn (Desktop) thường đặt cố định, hiệu cao tiêu tốn nhiều lượng Máy tính xách tay, cầm tay dạng máy có tính di động cao Laptop, Notebook, Netbook, Tablet, PDA - Persional Digital Assistant (Thiết bị hỗ trợ kỹ thuật số cá nhân),… Desktop Laptop Hình 1.1 Các loại máy tính cá nhân 1.1.1.2.Các loại máy tính khác - Máy Workstation PDA Là máy tính có kích thước lớn cấu hình mạnh, thường sử dụng làm máy trạm mạng cục với hệ điều hành riêng biệt Mainframe Máy tính có cấu hình phần cứng lớn, tốc độ xử lý cao dùng công việc địi hỏi tính tốn lớn làm máy chủ phục vụ mạng Internet, máy chủ để tính tốn phục vụ dự báo thời tiết, vũ trụ Hình 1.2 Máy tính Mainframe 1.1.2.Phần cứng Phần cứng (Hardware) nói đến cấu tạo máy tính mặt vật lý, mang tính chất khó thay đổi Bao gồm tồn thiết bị, linh kiện điện tử máy tính như: vi mạch IC, bảng mạch in, cáp nguồn, nguồn điện, nhớ, hình, chuột, bàn phím,… 1.1.3.Phần mềm Phần mềm (Software) chương trình lập trình, chứa mã lệnh giúp phần cứng làm việc ứng dụng cho người sử dụng, mang tính chất dễ thay đổi Phần mềm máy tính chia thành hai loại: Phần mềm hệ thống (System Software) phần mềm ứng dụng (Applications software) Phần mềm hệ thống đưa vào nhớ chính, đạo máy tính thực công việc Phần mềm hệ thống bao gồm: Hệ điều hành (OS – Operating System) phần mềm quan trọng máy tính Nắm vai trị điều khiển hoạt động máy tính Các trình điều khiển thiết bị (device driver) chương trình giúp hệ điều hành nhận dạng, quản lý điều khiển hoạt động thiết bị ngoại vi Các chương trình phục vụ hệ thống: gồm chương trình điều khiển việc khởi động máy tính, chương trình sơ cấp hướng dẫn hoạt động vào máy tính Phần mềm ứng dụng chương trình ứng dụng cụ thể vào lĩnh vực Ví dụ: Phần mềm ứng dụng văn phòng Office Microsoft, phần mềm nén liệu WinRAR, phần mềm nghe nhạc Windows Media Player… 1.1.4.Phần dẻo Phần dẻo (Firmware) phần cứng chứa chương trình bên trong, chương trình mang tính ổn, thường nhỏ, để điều khiển nội quan nhiều thiết bị điện tử 1.2 Phân loại máy tính Các thành phần máy tính - - Hình 1.4 Sơ đồ thành phần linh kiện máy tính Thùng máy: nơi để gắn thành phần máy tính thành khối nguồn, Mainboard, Card v.v có tác dụng bảo vệ máy tính Bộ nguồn: nơi cung cấp hầu hết hệ thống điện cho thiết bị bên máy tính Mainboard (Bo mạch chủ): Bảng mạch máy vi tính, có chức trò liên kết tất thành phần hệ thống lại với tạo thành máy thống CPU (Central Processing Unit): Bộ vi xử lý máy tính CPU thành phần quan trọng máy tính, linh kiện nhỏ đắt máy tính - Bộ nhớ (ROM, RAM): Là nơi lưu trữ liệu chương trình phục vụ trực tiếp cho việc xử lý CPU, giao tiếp với CPU không qua thiết bị trung gian - Bộ nhớ ngoài: nơi lưu trữ liệu chương trình gián tiếp phục vụ cho CPU, bao gồm loại: đĩa mềm, đĩa cứng, CDROM, v.v Khi giao tiếp với CPU phải qua thiết bị trung gian (thường RAM) - Màn hình (Monitor): Là thiết bị đưa thông tin giao diện trực tiếp với người dùng Ðây thiết bị xuất chuẩn máy vi tính - Bàn phím (Keyboard): Thiết bị nhập tin vào giao diện trực tiếp với người dùng Ðây thiết bị nhập chuẩn máy vi tính - Chuột (Mouse): Thiết bị điều khiển trỏ giao diện trực tiếp với người sử dụng - Máy in (Printer): Thiết bị xuất thông tin giấy thông dụng - Các thiết bị Card mạng, Modem, máy Fax, phục vụ cho việc lắp đặt mạng máy tính chức khác 2.1 Vỏ máy thiết bị nội vi 2.1.1 Vỏ máy (Case) Vỏ máy ví ngơi nhà máy tính, nơi chứa thành phần cịn lại máy tính Vỏ máy bao g ồm khoang đĩa 5.25” để chứa ổ đĩa CD, khoang 3.5” để chứa ổ cứng, ổ mềm, chứa nguồn để cấp nguồn điện cho máy tính Vỏ máy rộng máy thống mát, vận hành êm Hình 1.2: Các khoang bên vo máy Hình 1.3: Các khay vị trị bên vo máy 2.1.2 Bộ nguồn (POWER) Nguồn điện máy tính biến áp số mạch điện dùng để biến đổi dòng điện xoay chiều AC 110V/220V thành nguồn điện chiều ±3,3V, ±5V ±12V cung cấp cho tồn hệ thống máy tính Cơng suất trung bình nguồn khoảng 350W đến 500W Hiện máy vi tính cá nhân thường sử dụng nguồn ATX Trên thực tế có loại nguồn ATX có nhiều chức tự ngắt máy tính khỏi Windows 95 trở lên Song cấu trúc phích cắm vào Mainboard có 20 chân 24 chân, phích cắm nguồn phụ 12v có chân có dây cung cấp nguồn có điện -3,3V +3,3V Sau sơ đồ chân phích cắm Mainboard nguồn ATX Hình 1.4: Chân của nguồn máy tính Dây 10 Màu Gạch Gạch Đen Đỏ Đen Đỏ Đen Xám Tím Vàng Tín hiệu +3,3V +3,3V Nối đất +5V Nối đất +5V Nối đất PWRGOO D +5VSB +12V Dây 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Màu Gạch Tín hiệu +3,3 Xanh Sẫm -12V Đen Xanh Đen Đen Đen Trắng Đỏ Đỏ Nối đất PS_ON Nối đất Nối đất Nối đất -5V +5V +5V Ý nghĩa chân mầu dây: Dây mầu cam chân cấp nguồn +3,3V Dây mầu đỏ chân cấp nguồn +5V Dây mầu vàng chân cấp nguồn +12V Dây mầu xanh da trời (xanh sẫm) chân cấp nguồn -12V Dây mầu trắng chân cấp nguồn -5V Dây mầu tím chân cấp nguồn 5VSB ( Đây nguồn cấp trước ) Dây mầu đen nối đất (Mass) Dây mầu xanh chân lệnh mở nguồn PS_ON ( Power Swich On ), điện áp PS_ON = 0V mở , PS_ON > 0V tắt Dây mầu xám chân bảo vệ Mainboard, dây báo cho Mainbord biết tình trạng nguồn tốt PWRGOOD, dây có điện áp >3V Mainboard hoạt động Công suất tối đa Điện đầu tương ứng với cường độ dòng đầu Hình 1.5: Thơng sớ ng̀n 2.1.3 Bảng mạch (MAINBOARD) 2.1.3.1 Giới thiệu bảng mạch Đây bảng mạch lớn máy vi tính chịu trách nhiệm liên kết điều khiển thành phần cắm vào Đây cầu nối trung gian cho trình giao tiếp thiết bị cắm vào bảng mạch Khi có thiết bị yêu cầu xử lý gửi tín hiệu qua Mainboard ngược lại CPU cần đáp ứng lại cho thiết bị phải thơng qua Mainboard Hệ thống làm công việc vận chuyển Mainboard gọi Bus, thiết kế theo nhiều chuẩn khác Một Mainboard cho phép nhiều loại thiết bị khác với nhiều hệ khác cắm Ví dụ CPU, Mainboard cho phép nhiều hệ CPU ( Xem Catalog Mainboard để biết chi tiết tương thích với loại CPU nào) Mainboard có nhiều loại nhiều nhà sản xuất khác Intel, Compact, Foxconn, Asus, v.v nhà sản xuất có đặc điểm riêng cho loại Mainboard Nhưng nhìn chung chúng có thành phần đặc điểm giống nhau, ta khảo sát thành phần Mainboard mục sau 2.1.3.2 Các thành phần Mainboard Hình 1.6: Các thành phần mainboard  Chipset: - Công dụng: Là thiết bị điều hành hoạt động mainboard Mainboard sử dụng chipset Intel bao gồm chipset, chipset cầu Bắc (nằm gần khu vực CPU, cục tản nhiệt màu vàng) Chipset cầu Nam (nằm gần khu cắm đĩa cứng) Chipset cầu Bắc quản lý liên kết CPU Bộ nhớ RAM card hình Nó quản lý FSB CPU, công nghệ HT (Siêu phân luồng hay nhân, ) băng thông RAM, DDR1, DDR2, card hình, băng thơng hỗ trợ cao, máy chạy nhanh Cịn Chipset cầu Nam xử lý thơng tin lượng data lưu chuyển, hỗ trợ cổng mở rộng, bao gồm Serial ATA (SATA), card mạng, âm thanh, USB 2.0 - Nhân dạng: Chip cầu Nam chíp lớn main thường có gạch vàng góc, mặt có ghi tên nhà sản xuất Chip cầu Bắc gắn miếng tản nhiệt nhôm gần CPU - Nhà sản xuất: Intel, SIS, ATA, VIA, NVIDIA  Đế cắm CPU: Có hai loại Slot Socket 10 ... thành phần máy tính Tổng quan máy tính 1.1 Các khái niệm máy tính 1.1.1 .Máy tính Máy tính (computer) thiết bị điện tử dùng để tính tốn, xử lý liệu theo chương trình lập trình trước Máy tính thực... ngoại vi vào máy tính cá nhân Máy tính cá nhân phân thành hai nhóm chính: máy tính để bàn máy tính xách tay Máy tính để bàn (Desktop) thường đặt cố định, hiệu cao tiêu tốn nhiều lượng Máy tính xách... yêu cầu máy tính thực cơng việc cụ thể 1.1.1.1 .Máy tính cá nhân Máy tính cá nhân (PC - Personal computer) loại máy tính thơng dụng nay, thiết kế dành riêng cho người dùng Mỗi phận máy tính cá

Ngày đăng: 16/04/2022, 09:35

w