Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
8,21 MB
Nội dung
HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG - TÔ ANH QUYỀN MÔ PHỎNG VÀ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG XỬ LÝ TÍN HIỆU TRÊN KÊNH PDSCH CỦA HỆ THỐNG 5G MIMO LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT (Theo định hướng ứng dụng) HÀ NỘI - NĂM 2021 HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG - TÔ ANH QUYỀN MÔ PHỎNG VÀ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG XỬ LÝ TÍN HIỆU TRÊN KÊNH PDSCH CỦA HỆ THỐNG 5G MIMO CHUYÊN NGHÀNH: KỸ THUẬT VIỄN THÔNG MÃ SỐ: 8.52.02.08 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT (Theo định hướng ứng dụng) NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS.TS TRẦN HỒNG QUÂN HÀ NỘI - NĂM 2021 I LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả luận văn ký ghi rõ họ tên TÔ ANH QUYỀN II LỜI CẢM ƠN Qua thời gian học tập nghiên cứu Học viện Cơng nghệ bưu viễn thơng em xin gửi lời cảm ơn tới tất thầy giáo, cô giáo nhà trường giảng dạy cho em suốt thời gian em ngồi ghế Học viện Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo Khoa viễn thông Khoa sau đại học trực tiếp giảng dạy cho em kiến thức bổ ích hành trang để em bước vào công việc thực tế bên Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn thầy giáo PGS.TS Trần Hồng Quân thời gian làm luận văn tốt nghiệp vừa qua, thầy giành nhiều thời gian tâm huyết để hướng dẫn em thực đề tài Dưới kết trình tìm hiểu nghiên cứu mà em đạt thời gian vừa qua Mặc dù cố gắng thầy cô giúp đỡ hiểu biết kinh nghiệm cịn hạn chế nên chưa phải kết mà thầy cô mong đợi từ em Em mong nhận lời nhận xét đóng góp q báu thầy để luận văn em hoàn thiện cho em thêm nhiều kinh nghiệm cho công việc sau Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, Ngày 13 tháng 12 năm 2021 Sinh viên thực Tô Anh Quyền III MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN I LỜI CẢM ƠN II DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT VI DANH SÁCH BẢNG XI DANH SÁCH HÌNH VẼ XII MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG 5G TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠI VIỆT NAM 1.1 Tổng quan hệ thống thông tin di động 5G 1.1.1 Giới thiệu tổng quan hệ thống 5G 1.1.2 Các tiêu chuẩn hệ thống 5G 1.1.3 Tổ chức viễn thông giới (ITU) 1.1.4 Tổ chức 3GPP 1.1.5 Viện Tiêu chuẩn Viễn thông Châu âu (ETSI) 1.1.6 Kiến trúc mạng 5G 1.1.6.1 Kiến trúc tổng quan mạng 5G 1.1.6.2 Các kịch mạng 5G 1.2 Quá trình phát triển kỹ thuật 5G 10 1.2.1 Quá trình phát triển từ 1G-5G 10 1.2.2 Các kỹ thuật 5G 11 1.2.2.1 Sơ đồ truyền phần băng thông 11 1.2.2.2 Khoảng cách song mang Cấu trúc khung 12 1.2.2.3 Chế độ song công 13 1.3 Các ứng dụng 5G 14 1.4 Các kịch phát triển 5G số nước phát triển Việt Nam 16 1.4.1 Kịch phát triển nước phát triển 16 1.4.2 Kịch phát triển Việt Nam 18 1.5 Một số giải pháp nâng cao hiệu mạng 5G 20 1.5.1 Phân tách trạm gốc gNB theo chức 20 1.5.2 MIMO Massive MIMO 22 IV 1.5.3 Beamforming 22 1.5.4 Điện toán biên 23 1.6 Kết luận chương 24 CHƯƠNG 2: XỬ LÝ TÍN HIỆU TRÊN KÊNH PDSCH TRONG MẠNG 5G HIỆN NAY 26 2.1 Giới thiệu chung 26 2.1.1 Tổng quan kênh mạng 5G 26 2.1.2 Các kênh logic mạng 5G 27 2.1.3 Các kênh truyền tải mạng 5G 28 2.1.4 Các kênh vật lý mạng 5G 29 2.1.4.1 Kênh vật lý 5G đường xuống 29 2.1.4.2 Kênh vật lý 5G đường lên 29 2.2 Các phương pháp xử lý tín hiệu kênh PDSCH mạng 5G 30 2.2.1 Tính tốn CRC thuật toán CRC 31 2.2.2 Mã hóa kênh LDPC 34 2.2.2.1 Lựa chọn LDPC base graph 34 2.2.2.2 Phân đoạn mã hóa khối chèn CRC 34 2.2.2.3 Mã hóa kênh qua LDPC 36 2.2.3 Phân mảnh liệu 37 2.2.4 Rate Matching chức HARQ 38 2.2.5 Ghép nối liệu 39 2.2.6 Bộ xáo trộn bit 39 2.2.7 Bộ điều chế 41 2.2.8 Tham chiếu tài nguyên vào khối tài nguyên ảo VRB 42 2.2.8.1 Tài nguyên cấp phát PDSCH miền tần số 43 2.2.8.2 Tài nguyên cấp phát PDSCH miền thời gian 44 2.3 Ưu điểm nhược điểm phương pháp xử lý tín hiệu 45 2.3.1 Ưu điểm 45 2.3.2 Nhược điểm 46 2.4 Kết luận chương 46 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ Q TRÌNH XỬ LÝ TÍN HIỆU TRÊN KÊNH PDSCH TRONG 5G MIMO 48 V 3.1 Đặt vấn đề 48 3.1.1 Vấn đề tồn 51 3.1.2 Thiết kế khối xử lý LDPC dựa tảng FPGA 53 3.1.2.1 Khối LDPC Front-end 53 3.1.2.2 Khoảng cách song mang Cấu trúc khung 57 3.2 Mô đánh giá kết 55 3.2.1 Sơ đồ mơ cấu hình mơ 55 3.2.2 Một số kết mô đạt 56 3.2.2.1 Kết mơ thực xử lý tín hiệu mức điều chế khác hệ thống SISO 56 3.2.2.2 Kết mô thực xử lý tín hiệu MIMO 2X2 với mức điều chế 64QAM 59 3.2.2.3 Kết mơ thực xử lý tín hiệu MIMO 4X4 với mức điều chế 64QAM 60 3.2.2.4 Kết mô thực xử lý tín hiệu MIMO 4X4 lưu lượng người dùng 61 3.3 Kết luận chương 62 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 64 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 PHỤ LỤC 66 VI DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt ALRM_MGR Alarm Manager Quản lý cảnh báo ANR Automatic Neighbour Quan hệ hang xóm tự động Relation ARP Allocation and Độ ưu tiên phân bổ giữ lại Retention Priority AS Access Stratum Truy cập lớp vô tuyến BWP Bandwitdh Path Phần băng thơng CA Carrier Aggregation Ghép sóng mang CAT Category Phân loại CB Code Block Khối mã CFG Configure Cấu hình CQI Channel Quality Chỉ số chất lượng kênh truyền Indicator CRC Cyclic Redundancy Mã kiểm tra xoay vòng Check CSI Channel State Thông tin trạng thái kênh Information CU Centralized Unit Khối trung tâm DB Data base Cơ sở liệu DCI Downlink Control Thông tin kênh điều khiển đường xuống Information DL Downlink Đường xuống DMRS Demodulation Tín hiệu tham chiếu giải điều chế Reference Signal DRB Data Radio Bearer Sóng mang liệu DU Distributed Unit Khối phân tán VII DU_CFG Distributed Unit Cấu hình khối phân tán Configure EG EMS gateway Cổng EMS EMS Element Manager Hệ thống quản lý thành phần System eNB Enhanced Node B Nút gốc nâng cấp EVM Error Vector Biên độ vec tơ lỗi Magnitude FDD Frequency Division Song công phân chia theo tần số Duplex FO Frequency Offset Độ lệch tần số FPGA Field Programmable Mảng cổng lập trình dạng trường Gate Array HARQ Hybrid Automatic Yêu cầu truyền lại tự động kết hợp Repeat Request HTTPD HyperText Transfer Nền tảng giao thức truyền siêu văn Protocol daemon KPI Key performance Chỉ báo hiệu suất Indication KPI_MGR KPI Manager Quản lý KPI LDPC Low Density Parity Mã kiểm tra chẵn lẻ mật độ thấp Check LOGD Logging daemon Nền tảng thu thập giá trị lịch sử LTE Long Term Evolution Sự phát triển dài hạn MAC Medium Access Điều khiển truy cập trung bình Control MIB Master Information Block Khối thơng tin VIII MMSE Minimum Mean Lỗi bình phương trung bình tối thiểu Square Error NAS Non-Access Stratum Tầng không truy cập NETCONF Network Configuration Giao thức cấu hình mạng protocol NFV Network Function Ảo hóa chức mạng Virtualization NFV MANO NFV Management and Quản lý điều phối NFV Orchestration NFV-O NFV Orchestrator Điều phối NFV NG NMS Gate Cổng NMS NMS Network Manager Hệ thống quản lý mạng System OAM Operation, Vận hành, Quản trị bảo dưỡng Administration and Maintenance OM Operation and Vận hành bảo dưỡng Maintenance PBCH Physical Broadcast Kênh quảng bá lớp vật lý Channel PDCCH Physical Downlink Kênh điều khiển đường xuống lớp vật lý Control Channel PDSCH Physical Downlink Kênh chia sẻ đường xuống lớp vật lý Shared Channel PLMGR Platform Manager Quản lý tảng PMI Pre-coding Matrix Chỉ số ma trận tiền mã hóa Indicator 59 Với việc sử dụng điều chế 256QAM học viên sử dụng số lượng tài nguyên vơ tuyến cấp phát so với hai trường hợp QPSK 64QAM để đảm bảo số lượng CRC đạt pass cao Khi sử dụng 256QAM mà sử dụng tất lưới tài nguyên dẫn đến hệ thống mã hóa sửa lỗi HARQ gặp nhiều khó khăn Khi sử dụng điều chế 256QAM nhận thấy cơng suất kênh giữ mức ổn định 60.2 dBm tỷ lệ lỗi vector mức thấp khoảng 0.142% Hình 3.12: Kết mơ trường hợp sử dụng 256QAM hiển thị phần mềm Keysight Vector Signal Analyzer 3.2.2.2 Kết mô thực xử lý tín hiệu MIMO 2X2 với mức điều chế 64QAM Khi thực xử lý tín hiệu MIMO 2X2 với mức điều chế 64QAM kết mơ thể hình 3.13 Tham chiếu kết SISO sử dụng mức điều chế 64QAM MIMO 2X2 sử dụng 64QAM nhận thấy chòm điều chế cho vô ổn định giảm tải phần xử lý tín hiệu kênh PDSCH phần mã hóa LDPC Tốc độ xử lý cải thiện, tùy công suất kênh giảm so với SISO khoảng 6dBm khơng q đáng kể, bù lại có khả giải mã kênh tốt số CRC đạt pass Ngoài tỷ lệ 60 lỗi vector EVM giữ mức ổn định khoảng 0.165% số thấp với tỷ lệ EVM thấp thấy khả xử lý tín hiệu kênh PDSCH MIMO 2X2 với mức điều chế 64QAM ổn định Về lưới tài nguyên khỉ sử dụng MIMO 2X2 với mức điều chế 64QAM dễ thấy kênh sử dụng hết tài nguyên khe thời gian, miền tần số kênh không sử dụng hết lưới tài nguyên Khi xét đến phổ tín hiệu cho thấy phổ phân bố băng thông 100MHz khơng có xuất hiện tượng can nhiễu giải tần khác Hình 3.13: Kết mô trường hợp sử dụng MIMO 2X2 với mức điều chế 64QAM hiển thị phần mềm Keysight Vector Signal Analyzer 3.2.2.3 Kết mô thực xử lý tín hiệu MIMO 4X4 với mức điều chế 64QAM Khi thực xử lý tín hiệu MIMO 4X4 với mức điều chế 64QAM kết mơ thể hình 3.14 Việc xử lý tín hiệu kênh PDSCH sử dụng MIMO 4X4 với toàn lớp (layer) thách thức khơng nhỏ, biết hệ thống 4G có hệ thống sử dụng MIMO 2X2 hệ thống MIMO 4X4 nên việc tận dụng cơng nghệ thuật toán MIMO 2X2 dễ dàng Kêt thể hình 3.9 cho thấy chịm QAM thể rõ ràng khơng có tượng lỗi khiến chòm bị nở rộng Tỷ lệ mã kiểm tra CRC đạt 61 pass cao, kèm với nhờ việc giảm tải khối LDPC mà kênh PDSCH sử dụng hết khối tài nguyên cho kênh Ngoài tỷ lệ liệu tham chiếu điều chế DMRS trải dài khắp lưới tài nguyên điều khiến cho việc giải mã lại tín hiệu lỗi tín hiệu bị đường truyền phục hồi cách dễ dàng Công suất kênh đạt mức ổn định khoảng 56.87dBm kèm theo tỷ số lỗi vector thấp khoảng 0.169% So với MIMO 2X2 việc giảm tải khối xử lý kênh PDSCH mang lại số hiệu định việc sử dụng phổ tần, sử dụng khối tài nguyên Hình 3.14: Kết mơ trường hợp sử dụng MIMO 4X4 với mức điều chế 64QAM hiển thị phần mềm Keysight Vector Signal Analyzer 3.2.2.4 Kết mơ thực xử lý tín hiệu MIMO 4X4 lưu lượng người dùng Sau có kết mơ trường hợp sử dụng MIMO 4X4 học viên mô thêm trường hợp sử dụng MIMO xử lý liệu người dùng mạng 5G để mô đánh giá tình trạng thực tế Dưới giảm tải trình xử lý kênh PDSCH sau đẩy lưu lượng người dùng cuối cho ta kết hình 3.15 Chịm điều chế 64QAM thể cách rõ ràng khơng có tượng bị nở rộng chịm điều cho ta thấy chất lượng việc tối ưu kênh 62 có tác dụng tốt, số lượng người dùng chưa nhiều người dùng Các tín hiệu trịm thể rõ ràng, khơng có chồng lấn trịm tín hiệu với Tỷ lệ CRC đạt tốt với người dùng cuối Kết hình 3.10 cho thấy việc phân bổ tài nguyên lưới tài nguyên cho tất người sử dụng miền thời gian miền tần số Các tín hiệu tham chiếu điều chế DMRS phân bố cho người dùng tạo điều kiện thuận lợi cho việc mã hóa giải mã hóa tín hiệu Với việc nhiều liệu người dùng cuối xử lý lúc công suất kênh đạt 57.04dBm tỷ lệ lỗi vector đạt 0.176% Tài nguyên kênh phân bố khẳng định việc thuật tốn thực xác Ngoài phải nhắc tới việc sai lệch tính hiệu đồng Clock error đạt 0.0008 phần triệu Hình 3.15: Kết mơ trường hợp sử dụng MIMO 4X4 lưu lượng người dùng hiển thị phần mềm Keysight Vector Signal Analyzer 3.3 Kết luận chương Giải pháp giảm tải xử lý liệu giải pháp tốt để có hiệu xử lý kênh PDSCH Khi mà 5G tiến đến MIMO ngày gần Giải pháp q trình hồn thiện tối ưu nên gặp khơng khó khăn từ việc tối ưu thuật toán, tối ưu giá trị để phù hợp 63 với cấu hình hệ thống… Việc tăng ổn định thông lượng hệ thống (throughput) dễ dàng tối ưu thứ Giải pháp giúp ích cho việc giảm thiểu chi phí nâng cấp chip xử lý để phần xử lý xuống FPGA Với việc thiết kế khối LDPC front-end khối LDPC back-end học viên thấy việc giảm tải kênh PDSCH kết khả quan ban đầu Không giải pháp cho hệ thống 4G hay hệ thống 5G không độc lập tận dụng tối đa hiệu chip intel x86 học viên định sử dụng FPGA để giảm thiểu tối đa mặt chi phí nâng cấp chip xử lý Các khối front-end backend học viên đề xuất thiết kế đơn giản so với hệ thống phức tạp chip intel, việc nâng cấp thuận tiện nhanh chóng nhờ sử dụng IP Core nhà cung cấp Xilinx Giảm tải khối xử lý LDPC học viên đưa mang lại số kết : cơng suất sóng mang cao so với hệ thống cũ, tỷ lệ lỗi vector cải thiện nhiều, khối tài nguyên miền thời gian miền tần số phân bổ sử dụng cách tối đa Các tín hiệu tham chiều điều chế trải dài khắp lưới tài nguyên giúp cho việc cải thiện chất lượng vùng địa hình khuất, vùng phủ hẹp… nhờ cải thiện hiệu chung hệ thống 5G 64 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Trong trình nghiên cứu, tìm hiểu hoàn thành đề tài luận văn tốt nghiệp “Mô đánh giá khả xử lý liệu kênh PDSCH hệ thống 5G MIMO” học viên tiếp cận với nhiều thuật toán công nghệ hỗ trợ cho hệ thống 5G Sau trình nghiên cứu học viên đề xuất phương pháp giảm tải xử lý khối LDPC dùng để cải thiện khả xử lý kênh PDSCH hệ thống 5G MIMO sử dụng giảm tải trình xử lý khối LDPC kênh PDSCH, chuyển xuống cho khối FPGA xử lý Nhờ việc xử lý nhiều khối liệu MIMO dễ dàng nhiều Sau tiến hành nghiên cứu hướng dẫn tận tình thầy giáo PGS.TS Trần Hồng Quân học viên tiến hành mô thiết kế khối xử lý FPGA thu thành định Việc giảm tải để FPGA xử lý phần LDPC giúp cơng suất sóng mang kênh PDSCH cải thiện đạt giá trị tốt, kèm với việc tỷ lệ lỗi vector mức thấp từ thấy tỷ lệ lối khối liệu giảm cách đáng kể Với giải pháp hồn tồn áp dụng cho hệ thống 5G thực tế từ giúp nâng cao khả xử lý hệ thống Đặc biệt hệ thống 5G Việt Nam doanh nghiệp nghiên cứu phát triển Sự cải thiện kênh PDSCH tiền đề cho cải thiện mặt thông lượng hệ thống, hiệu suất hệ thống Ngoài sử dụng FPGA để xử lý giúp giảm chi phí việc sử dụng chip xử lý Xeon đắt đỏ, thuật toán xử lý cách nhẹ nhàng FPGA Luận văn cịn sai sót q trình nghiên cứu q trình mơ đưa kết Học viên mong nhận lời góp ý bổ ích từ phía thầy để luận văn hồn thiện Một lần em xin gửi lời cảm ơn thầy giáo PGS.TS Trần Hồng Quân, người trực tiếp hướng dẫn em thực đề tài Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo bạn bè giúp em trình học tập làm luận văn tốt nghiệp 65 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] 3GPP Technical Specification 38.104, Base Station (BS) radio transmission and reception (Release 15),www.3gpp.org [2] 3GPP Technical Specification 38.201, 5G NR Physical layer general description (Release 15),www.3gpp.org [3] 3GPP Technical Specification 38.211, Physical channels and modulation (Release 15),www.3gpp.org [4] 3GPP Technical Specification 38.212, Multiplexing and channel coding (Release 15),www.3gpp.org [5] 3GPP Technical Specification 38.213, Physical layer procedures for control (Release 15),www.3gpp.org [6] 3GPP Technical Specification 38.214, Physical layer procedures for data (Release 15),www.3gpp.org [7] 3GPP Technical Specification 38.300, 5G NR Overall Description (Release 15),www.3gpp.org [8] 3GPP Technical Specification 38.401, NG-RAN architechture description (Release 15),www.3gpp.org [9] Antonio Garcia Zaballos, Kyoung Woo Kim and Soontae Park, (2019) “5G The driver for the Next-Generation Digital Society in Latin America and the Caribbean,” IDB [10] Bulletin of telecom technology, (2018), “Evolution of Mobile Communications (4G and 5G).” [11] Kona Bradley and Lucy Neville-Rolfe, (2017), “Next Generation Mobile Technologies: A 5G Strategy for the UK,” Department for Culture Media & Sport [12] Priyanka Datta and Rajesh Rohilla, (2019), “Optimization and Performance matrices in 5G” [13] Yasin Kabalci and Muhammad Ali, (2019),“Performance Analysis of Physical Downlink Shared Channel for 5G New Radio,” Turkey [14] Https://www.vietnamplus.vn/cisco-viet-nam-se-co-hon-63-trieu-thue-bao-5gvao-nam-2025/603641.vnp 66 09-02-2022, 07:28:56 09-02-2022, 07:35:30 94% 6% PGS.TS Trần Hồng Quân Tô Anh Quyền 67 BẢN CAM ĐOAN Tôi cam đoan thực việc kiểm tra mức độ tương đồng nội dung luận văn/luận án qua phần mềm DoIT cách trung thực đạt kết mức độ tương đồng 7% toàn nội dung luận văn/luận án Bản luận văn/luận án kiểm tra qua phần mềm cứng luận văn/luận án nộp để bảo vệ trước hội động Nếu sai xin chịu hình thức kỷ luật theo quy định hành Học viện Hà Nội, Ngày 13 tháng 12 năm 2021 HỌC VIÊN CAO HỌC/NCS (Ký ghi rõ họ tên) TÔ ANH QUYỀN 68 PHỤ LỤC Mã nguồn chương trình học viên thực luận văn: clc; clear; fclose all; close all; addpath('NR_Init'); addpath('ChannelCoding'); addpath('ReferenceSignals'); addpath('PBCH_Processing'); addpath('PDCCH_Processing'); addpath('L2_config'); addpath('PDSCH_Processing'); addpath ('input'); % Load configuration filename = 'Feature_test_list_v1.0.xlsx'; sheet = 'Feature_test_list_v1.0'; [~,~,subsetA] = xlsread(filename,sheet); id = 2; % for id = : % Loop for Number of testcases [sysConfig, ssbCfg, pdschCfg,pdcchCfg, pdschDmrsCfg, numUser] = nr_init_config(subsetA, id+3); %id=3 configuration start at 3rd line % end %% frame configuration cellID = sysConfig{1,1}.nCellId; mu = sysConfig{1,1}.numerology; % 0-15KHz, 1-30KHz, 2-60KHz N_RB = sysConfig{1,1}.maxRB; % 38.101-1 Table 5.3.2-1: Maximum transmission bandwidth for 40 MHz if (sysConfig{1,1}.cpType == 0) cpType = 'normal'; else cpType = 'extended'; end numBWP = sysConfig{1,1}.numBWP; % number of Bandwidth part in frame numFrame = 1; NTxAntPorts = sysConfig{1,1}.numAntPort; NTxAnts = NTxAntPorts; %% SS/PBCH block configs SSB.k_SSB = 0; SSB.RB_Offset = 43; SSB.activeBlkInd = 0:7; SSB.periodicity = 10; % SS burst set periodicity in ms (5, 10, 20, 40, 80, 160) SSB.pbchPayload = '123456'; 69 %% PDCCH configs payload{1} = zeros(1,20); %[1 1 1 1 1 0 0 0 0 0 0]; payload{2} = [1 1 1 1 1 0 1 0 1 1]; payload{3} = [1 1 1 1 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0]; % searchSpace = [0,1,1]; % aggregationLevel = [4,4,4]; % firstCCE = 0; % rntiT = {'SI_RNTI','C_RNTI','C_RNTI'}; % rntiV = {[], 4660, 4660}; % -CSI -% csiConfig.csiSlot = 4; csiConfig.pduIdx = 1; csiConfig.nId = 1; csiConfig.nRow = 2; csiConfig.nFreqBitmap = 1; csiConfig.nSymbL0 = 4; csiConfig.nSymbL1 = 0; csiConfig.nrofPorts = 1; csiConfig.cdmGroupSize = 1; csiConfig.density = 1; csiConfig.powerCtrlOffsetSS = 1; csiConfig.cdmType = 0;%0 = No-CDM, 1=FD-CMD2, 2=FD-CDM4, 3=FDCDM8 csiConfig.numRbCsi = 104; %number of RB used for CSI-RS must be multiple of csiConfig.lengthCsiRs = csiConfig.numRbCsi*12; % -End CSI -% %% PDSCH configs allocatedSlots = pdschCfg{1,1}.startAllocSlot:pdschCfg{1,1}.endAllocSlot; % slots allocated for PDSCH (VSA parameters) mcs = pdschCfg{1,1}.mcsIdx; BWP_Size = pdschCfg{1,1}.bwpSize; pdschDataFrame = []; %% get dci allocation from L2 fid = fopen ('dci_alloc_1slot.txt', 'r'); format = '%d\t'; % alloc_table input column: frame (1) /slot(2)/ coreset (3)/ dci_idx(4) / rnti(5) / agg_lv(6) / first_cce(7) Asize = [7,Inf]; alloc_table = (fscanf(fid, format,Asize))'; fclose (fid); %% get coreset configurations from L2 fid = fopen ('coreset_config.txt', 'r'); 70 fgetl(fid); format = '%d\t'; % coreset_table input column: id(1) num_symb(2) first_symb(4) num_dci(5) interleaving(6) Asize = [6,Inf]; coreset_table = (fscanf(fid, format,Asize))'; fclose (fid); num_reg(3) %% x_fp_n_frames = []; time_start = tic(); for frameIdx = 0:numFrame-1 frame_params = nr_init_frame_params(cellID, mu, N_RB, cpType, numBWP, frameIdx, NTxAntPorts, NTxAnts); %% SS/PBCH Processing pbch_params = nr_init_pbch(frame_params, SSB.k_SSB, SSB.RB_Offset, SSB.activeBlkInd, SSB.pbchPayload, SSB.periodicity); % [frame_params,pbch_params] = pbchBlockGenerate(frame_params, pbch_params); for slotIdx = 0:frame_params.N_slot-1 %% Bandwidth Part Configs BWP = bandwidth_part('id', 0, 'scs', frame_params.scs, 'normal', frame_params.CP_type, 'nrb', BWP_Size, 'ncoreset', 1, 'rboffset', frame_params.N_RB); %% CORESET Configs for coresetIdx = 0:BWP.numCoreset-1 % init params for the coreset(coresetIdx) from parameters of L2 % coreset_table input column: id(1) num_symb(2) num_reg(3) first_symb(4) num_dci(5) interleaving(6) coreset(coresetIdx+1) = coreset_params('id', coresetIdx, 'num_symbol', coreset_table(coresetIdx+1,2), 'num_reg', coreset_table(coresetIdx+1,3), 'first_symbol', coreset_table(coresetIdx+1,4), 'num_dci', coreset_table(coresetIdx+1,5), 'interleaving', 0); % non-interleaved % 'interleaving', coreset_table(coresetIdx+1,6)); % non-interleaved % 'interleaving', 1,6,2,1); % interleaved: L = 2, R = 3, n_shift = bitmapSz = ceil(coreset(coresetIdx+1).N_reg/6); coreset(coresetIdx+1).bit_map = [zeros(1,16) ones(1,bitmapSz), zeros(1,45-16bitmapSz)]; 71 % get all dci configs for the coreset(coresetIdx) from parameters of L2 % frame (1) /slot(2)/ coreset (3)/ dci_idx(4) / rnti(5) / agg_lv(6) / first_cce(7) dci_params_ind = find((alloc_table(:,1)==frameIdx) & (alloc_table(:,2)==slotIdx) & (alloc_table(:,3)==coresetIdx)); if isempty(dci_params_ind) continue; end dci_params = alloc_table(dci_params_ind,:); % generate dcis the coreset(coresetIdx) for i = 1:coreset(coresetIdx+1).num_dci dci(i) = nr_init_dci('payload', payload{i}, 'AL', dci_params(i,6), 'firstCCE', dci_params(i,7), 'searchSpace', 0, 'c_rnti', dci_params(i,5)); end %% PDCCH Processing [frame_params] = pdcchGenetate(dci, coreset(coresetIdx+1), slotIdx, frame_params); end %%%% %% PDSCH processing [Q] %%%% pdsch = nr_init_pdsch(frame_params, BWP,pbch_params, mcs, allocatedSlots); %%%% pdsch.NSlot = slotIdx + frameIdx*frame_params.N_slot; %%%% % if(any(pdsch.allocatedSlots(:)== slotIdx)) % slot allocated for pdsch %%%% [frame_params] = pdschGenetate(frame_params,pdsch, slotIdx); %%%% % end if(slotIdx >= pdschCfg{1}.startAllocSlot) && (slotIdx