1. Trang chủ
  2. » Tất cả

43a0cc8abfa572873c99826dd01c2a89486d

16 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Science &Technology Development, Vol 17, No.Q4 - 2014 QUẢN LÝ VÀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ XÃ HỘI Ở NHẬT BẢN – BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM MANAGEMENT AND DEVELOPMENT OF SOCIAL SERVICES IN JAPAN AND EXPERIENCE FOR VIETNAM Nguyễn Thị Khoa Trường Đại học Kinh tế - Luật, ĐHQG – TPHCM – ntkhoa@uel.edu.vn (Bài nhận ngày 17 tháng 11 năm 2014, hoàn chỉnh sửa chữa ngày 26 tháng 12 năm 2014) TÓM TẮT Dịch vụ xã hội dịch vụ đáp ứng nhu cầu cộng đồng cá nhân nhằm phát triển xã hội, có vai trị đảm bảo phúc lợi cơng bằng xã hội, đề cao giá trị đạo lý, nhân văn, người, hoạt động mang chất kinh tế - xã hội, nhà nước, thị trường xã hội dân cung ứng, tùy theo tính chất cơng, cơng hay tư loại hình dịch vụ, bao gồm lĩnh vực: giáo dục đào tạo, y tế, khoa học - cơng nghệ, văn hóa - thơng tin, thể dục - thể thao trợ giúp xã hội khác Hiện Nhật Bản phải đối mặt với nhiều thách thức kinh tế, xã hội,… song quốc gia châu Á cường quốc khơng kinh tế mà cịn lĩnh vực bảo đảm quản lý xã hội Nhật Bản nỗ lực để tìm kiếm mơ hình quản lý hợp lý việc nâng cao chất lượng sống, thực dịch vụ xã hội lĩnh vực thu kết bật có nhiều kinh nghiệm tham khảo Qua tìm hiểu mơ hình quản lý phát triển dịch vụ xã hội Nhật Bản nước cho thấy: Việt Nam phải khẳng định từ đầu sở lý luận thực tiễn cách rõ ràng, triệt để quán để định hướng cho sách phát triển dịch vụ xã hội, xây dựng hệ thống an sinh xã hội, tạo dựng mơ hình thích hợp cho phát triển dịch vụ xã hội nhằm vào mục tiêu phục vụ cho người có sống ngày tốt vật chất tinh thần Từ khóa: Quản lý, phát triển, dịch vụ xã hội ABSTRACT Social services are services that meet demands of community and individuals for social development, enhance welfare and social equality, promote ethical values and humanities, for humans and of socio-economic nature which can be provided by government, society or market Social services can be either public or private dependent on its type, in the fields of education, training, medicine, science, technology, culture, information, sports or other social assistance forms Despite facing with economic and social challenges, Japan remains a powerhouse not only in world’s economy but also in social management and development Japan has strived to find the most suitable management model to enhance living standards, in which social services have obtained outstanding achievements Their experience is worth learning Through analyzing Japan’s social management and development model, we found that it is necessary for Vietnam to define a theoretical and practical basis for social services and welfare policies in a clear, thorough and uniform manner in order to create a suitable model for social services Trang 20 TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH&CN, TẬP 17, SỐ Q4- 2014 development This is for the primary target of generating a better life in both physical and mental aspects Key words: Management, development, social services Giới thiệu Dịch vụ xã hội lĩnh vực hoạt động rộng lớn, phong phú, đa dạng, tồn phát triển khách quan, gắn liền với trình xã hội Tuy nhiên, xã hội tồn nhiều quan niệm khác lĩnh vực Do đó, việc tìm tòi, xác định rõ vai trò chất dịch vụ xã hội cần thiết Dịch vụ xã hội toàn hoạt động mà kết chúng thường sản phẩm vơ hình khơng thể nhận diện bằng giác quan, khó đo đếm giá trị lao động chất lượng sản phẩm bằng giá trao đổi thị trường Hoạt động dịch vụ xã hội bao trùm lên tất lĩnh vực, chi phối lớn đến trình phát triển kinh tế - xã hội, môi trường quốc gia nói riêng tồn giới nói chung Dịch vụ xã hội không bao gồm lĩnh vực vận tải, du lịch, thương mại, ngân hàng, bưu điện, bảo hiểm, truyền thơng liên lạc,… mà cịn lan tỏa đến lĩnh vực mẻ bảo vệ mơi trường, dịch vụ văn hóa, dịch vụ giải trí, dịch vụ hành chính, tư vấn pháp luật, mơi giới hôn nhân,… Dịch vụ xã hội chức nhiệm vụ thực mà người ta có nhu cầu tạo giá cả, hình thành nên thị trường thích hợp Đơi dịch vụ xã hội đề cập hàng hóa vơ hình, đặc điểm chúng tiêu thụ thời điểm sản xuất Thường chúng khơng thể chuyển nhượng được, đó, khơng đầu được, với ý nghĩa này, dịch vụ xã hội mua để sau bán lại với mức giá khác Cơ sở lý luận dịch vụ xã hội 2.1 Khái niệm dịch vụ xã hội Khái niệm dịch vụ Theo Từ điển Tiếng Việt “dịch vụ công tác phục vụ sinh hoạt thường ngày cho đông đảo quần chúng, có tổ chức trả cơng”1 Từ điển Wikipedia Tiếng Việt định nghĩa “dịch vụ kinh tế học, hiểu thứ tương tự hàng hóa phi vật chất”2 Tham khảo Từ điển Kinh tế học đại David W.Pearce chủ biên “dịch vụ chức nhiệm vụ thực mà người ta có nhu cầu tạo giá cả, hình thành nên thị trường thích hợp Đơi dịch vụ đề cập hàng hóa vơ hình, đặc điểm chúng tiêu thụ thời điểm sản xuất Thường chúng khơng thể chuyển nhượng được, đó, khơng đầu được, với ý nghĩa này, dịch vụ mua để sau bán lại với mức giá khác”3 Theo Philip Kotler dịch vụ hoạt động hay lợi ích cung ứng nhằm để trao đổi, chủ yếu vơ hình khơng dẫn đến việc chuyển quyền sở hữu Như vậy, có nhiều khái niệm dịch vụ phát biểu góc độ khác theo chúng tơi thì: dịch vụ hoạt động lao động có chủ đích cá nhân hay tổ chức nhằm đáp ứng nhu cầu người Đặc Văn Xô (chủ biên): Từ điển Tiếng Việt, NXB Trẻ, 2000, tr.180 2http://vi.wikipedia.org/wiki/D%E1%BB%8Bch_v% E1%BB%A5 3David W.Pearce: Từ điển Kinh tế học đại, NXB CTQG – Đại học Kinh tế quốc dân, 1999, tr.933-934 1Nguyễn Trang 21 Science &Technology Development, Vol 17, No.Q4 - 2014 điểm dịch vụ không tồn dạng sản phẩm cụ thể (hữu hình) hàng hóa, khơng dẫn tới việc chuyển quyền sở hữu phục vụ trực tiếp nhu cầu định xã hội hệ thống hoạt động quan hệ người có đời sống kinh tế, trị, văn hóa chung, cư trú lãnh thổ giai đoạn phát triển định lịch sử Với cách hiểu vậy, dịch vụ loại hàng hóa trao đổi thị trường theo quan hệ cung cầu có đặc thù riêng sau: “Dịch vụ xã hội” khái niệm kép gắn kết hữu hai khái niệm “dịch vụ” “xã hội” Chính thế, dịch vụ xã hội hoạt động thực nhằm giúp người đảm bảo sống tối thiểu có hội đạt điều kiện sống tốt (i) Dịch vụ mang tính đồng thời khơng thể tách rời (ii) Dịch vụ có tính chất khơng ổn định khó xác định chất lượng (iv) Dịch vụ mang tính chất vơ hình (v) Dịch vụ khơng hồn tồn lưu trữ (vii) Dịch vụ mang tính khơng (viii) Dịch vụ có tính chất khơng đồng (ix) Dịch vụ có hàm lượng tri thức cao, nhạy cảm với thay đổi công nghệ.4 Khái niệm xã hội Xã hội tập thể hay nhóm người phân biệt với nhóm người khác lợi ích, mối quan hệ đặc trưng, chia sẻ thể chế có văn hóa Một định nghĩa bình thường "xã hội" thường đề cập đến nhóm người sống cộng đồng có tổ chức Từ tiếng Anh “Society” xuất vào kỉ 14 bắt nguồn từ tiếng Pháp “Société” Lần lượt có nguồn gốc từ Latin“Societas” "sự giao thiệp thân thiện với người khác", “Socius” có nghĩa "bầu bạn, kết giao, đồng chí đối tác" Vì nghĩa từ xã hội có quan hệ gần gũi với coi thuộc quan hệ người người Một cách chung nhất, xã hội hiểu 4http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn/web/guest/c ac-khu-vuc-kinhte; Trang 22 Khái niệm dịch vụ xã hội Như vậy, dịch vụ xã hội nhằm đáp ứng nhu cầu khách quan, người xã hội thừa nhận, gồm hai nhiệm vụ (i) bảo đảm giá trị, chuẩn mực xã hội (ii) nhằm mục tiêu phát triển xã hội Thứ nhất, dịch vụ xã hội nhằm bảo đảm giá trị, chuẩn mực xã hội Như A.Maslow (1943) rằng, để tồn người cần phải thỏa mãn nhu cầu tối thiểu, bậc thấp ăn, mặc, ở, nước uống, chăm sóc sức khỏe, đảm bảo việc làm, Đây giá trị, chuẩn mực xã hội tối thiểu mà người cần phải đáp ứng Dịch vụ xã hội hỗ trợcho thành viên xã hội nhiều phương diện, như: chủ động phòng ngừa xảy rủi ro dẫn đến không bảo đảm giá trị chuẩn mực xã hội; chủ động hạn chế ảnh hưởng rủi ro dẫn đến không đảm bảo giá trị chuẩn mực xã hội; khắc phục rủi ro hòa nhập cộng đồng xã hội sở giá trị, chuẩn mực xã hội, Các loại dịch vụ xã hội phổ biến dạng gồm: (i) Dịch vụ tạo điều kiện cho người thuộc nhóm thu nhập thấp có việc làm tham gia sản xuất để có thu nhập, đáp ứng nhu cầu đời sống tối thiểu trì độc lập tài chính; TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH&CN, TẬP 17, SỐ Q4- 2014 (ii) Các dịch vụ xã hội giúp cho đối tượng yếu hịa nhập tái hịa nhập xã hội (gia đình, cộng đồng xã hội) cách bình đẳng; (iii) Dịch vụ tăng tính trách nhiệm mối quan hệ gắn kết gia đình thành viên, làm cho gia đình trở thành chỗ dựa an toàn cho người, đối tượng yếu Trẻ em thuộc gia đình khơng có khả chăm sóc nhận giúp đỡ từ cộng đồng, xã hội; (iv) Cung cấp dịch vụ nhà với tiêu chuẩn đáp ứng điều kiện tối thiểu chất lượng sống tùy theo điều kiện phát triển kinh tế - xã hội vùng, quốc gia, giai đoạn; (v) Dịch vụ giúp người tàn tật có khả tự lập tham gia cách tích cực hoạt động kinh tế hoạt động cộng đồng; (vi) Dịch vụ thúc đẩy chăm sóc sức khỏe cho thành viên xã hội thông qua hệ thống hoạt động hỗ trợ khác nhau; (vii) Các dịch vụ tham vấn trị liệu tâm lý cho đối tượng bị tổn thương tâm lý, tinh thần; (viii) Dịch vụ giúp đối tượng tiếp cận với kênh thông tin tạo hội lựa chọn tốt hơn; (ix) Dịch vụ giúp đối tượng tiếp cận dễ dàng với hoạt động hòa giải, biện hộ vấn đề xã hội Thứ hai, dịch vụ xã hội nhằm mục tiêu phát triển xã hội Căn quan điểm A.Maslow (1943), nhu cầu thỏa mãn người phát sinh nhu cầu cao http://vsfo.molisa.gov.vn/upload/Cac%20khai%20n iem%20ve%20DVXH.doc hòa nhập xã hội, giao lưu bạn bè, kính trọng, hội để phát triển hoàn thiện thân, chứng tỏ trước xã hội để thừa nhận,… Nói cách khác, giá trị bản, chuẩn mực giải quyết, người muốn hồn thiện hơn, thơng qua hoạt động để cập nhật thơng tin, hịa nhập vào xã hội, khẳng định cá nhân, từ tạo điều kiện phát triển xã hội tốt Mặc dù hoạt động dịch vụ nhà nước, tư nhân cung cấp trình thường đem đến lợi nhuận, nhiên, có khác biệt đáng kể dịch vụ nhằm mục tiêu phát triển xã hội với dịch vụ nhằm mục tiêu thương mại (lợi nhuận) Đặc điểm dịch vụ nhằm mục tiêu phát triển xã hội bao gồm: (i) Có tính chất xã hội, phục vụ lợi ích chung cá nhân cộng đồng, đáp ứng nhu cầu cần thiết xã hội để đảm bảo sống bình thường an tồn người (ii) Có thể nhiều chủ thể cung ứng dịch vụ: nhà nước, thị trường xã hội thực (iii) Trao đổi dịch vụ xã hội không thông qua quan hệ thị trường đầy đủ mà chịu điều tiết giá trị đạo đức, giá trị văn hóa, nhân sinh, trách nhiệm xã hội nhà nước, doanh nghiệp tư nhân (iv) Mọi người dân, dù đóng thuế nhiều, khơng, có quyền hưởng dịch vụ xã hội mức tối thiểu, với tư cách đối tượng phục vụ chủ thể cung ứng Lượng dịch vụ xã hội tối thiểu khơng phụ thuộc vào mức thuế mà họ đóng góp khả chi trả người tiêu dùng dịch vụ (v) Dịch vụ xã hội thiết yếu với người dân, với dịch vụ xã hội mang tính cơng người sử dụng khơng ngăn cản tranh giành quyền sử dụng đồng thời người khác, với dịch vụ xã hội không Trang 23 Science &Technology Development, Vol 17, No.Q4 - 2014 công (dịch vụ cơng dịch vụ tư) tùy thuộc vào nhu cầu cá nhân, khả chi trả tài tồn phần phần người tiêu dùng Từ phân tích nêu trên, chúng tơi cho rằng: dịch vụ xã hội dịch vụ đáp ứng nhu cầu cộng đồng cá nhân nhằm phát triển xã hội, có vai trị đảm bảo phúc lợi công xã hội, đề cao giá trị đạo lý, nhân văn, người, hoạt động mang chất kinh tế - xã hội, nhà nước, thị trường xã hội dân cung ứng, tùy theo tính chất cơng, cơng hay tư loại hình dịch vụ, bao gồm lĩnh vực: giáo dục - đào tạo, y tế, nhà ở, khoa học - cơng nghệ, văn hóa - thơng tin, thể dục - thể thao trợ giúp xã hội khác 2.2 Bản chất kinh tế - xã hội dịch vụ xã hội Dịch vụ xã hội hoạt động mang chất kinh tế - xã hội, xét cấu trúc tổng thể Mang chất kinh tế đối tượng kinh tế học dịch vụ, xem xét khía cạnh kinh tế vĩ mơ lẫn khía cạnh kinh tế vi mơ Ở khía cạnh kinh tế vĩ mơ, phận hợp thành ngành kinh tế dịch vụ đất nước mà lựa chọn chiến lược tăng trưởng phát triển phải tính đến Ở khía cạnh kinh tế vi mơ, đơn vị cung ứng dịch vụ xã hội điều kiện kinh tế thị trường, có cạnh tranh, ln phải tự đặt tự giải đáp câu hỏi: cần tạo dịch vụ gì, dịch vụ cho tổ chức cung ứng dịch vụ nào? Xét từ lợi ích doanh nghiệp, dịch vụ xã hội đối tượng kinh doanh, mang lại lợi nhuận, với dịch vụ công không túy dịch vụ xã hội cá nhân Xét từ người tiêu dùng, sử dụng dịch vụ phải trả tiền, vấn đề trả tiền trực tiếp trả tiền gián tiếp (gián tiếp qua thuế nhà nước nhờ nguồn hỗ trợ nhân đạo thiện nguyện) Chính thế, dịch vụ xã hội trở thành phận cấu thành ngành kinh tế Trang 24 dịch vụ, góp phần tạo tổng thu nhập quốc dân (GNP) tổng thu nhập quốc nội (GDP), chuyển dịch cấu kinh tế, giải lao động việc làm, nâng cao sức cạnh tranh kinh tế, Mang chất xã hội hướng tới mục tiêu phục vụ cho phát triển xã hội, dù với tư cách cộng đồng hay cá nhân, vận hành có hiệu có tham gia chủ thể đa dạng xã hội Bản thân khái niệm “dịch vụ xã hội” tự nói lên chất xã hội loại hình dịch vụ Giải mối quan hệ tính kinh tế tính xã hội vấn đề chất quản lý phát triển dịch vụ xã hội Nó địi hỏi phải vừa xem xét dịch vụ xã hội góc độ kinh tế học dịch vụ, phúc lợi học nhân học văn hóa Dưới lăng kính kinh tế học dịch vụ cho phép lượng hóa cách cụ thể trách nhiệm chủ thể chi trả tài cho người tiêu dùng dịch vụ, dù tiêu dùng cá nhân hay tiêu dùng công cộng; giá trị thu cho cá nhân xã hội; chế tài dịch vụ xã hội; vai trò “đầu vào” dịch vụ xã hội trình kinh tế Dưới lăng kính phúc lợi học nhân học văn hóa cho thấy vai trị phúc lợi xã hội dịch vụ xã hội, tính phi kinh tế nhiều loại hình dịch vụ xã hội công công Do mang chất xã hội, cho nên, dù chủ thể cung ứng nhà nước, thị trường hay xã hội khơng nằm ngồi mục tiêu mở rộng quy mô nâng cao chất lượng phục vụ nhu cầu xã hội Sự co - giãn quy mô chủ thể cung ứng nhằm tăng thêm tính xã hội dịch vụ, đáp ứng tốt nhu cầu đòi hỏi cá nhân cộng đồng, phù hợp với xu phát triển xã hội văn minh, tiến bộ, hướng tới giá trị cơng bằng, bình đẳng, nhân văn TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH&CN, TẬP 17, SỐ Q4- 2014 Kinh nghiệm Nhật Bản quản lý phát triển dịch vụ xã hội Hiện Nhật Bản phải đối mặt với nhiều thách thức kinh tế, xã hội,… song quốc gia châu Á cường quốc khơng kinh tế mà cịn lĩnh vực bảo đảm quản lý xã hội Nhật Bản nỗ lực để tìm kiếm mơ hình quản lý hợp lý việc nâng cao chất lượng sống, thực dịch vụ xã hội lĩnh vực thu kết bật có nhiều kinh nghiệm tham khảo Mặc dù chưa thống nhất, song nội dung khái niệm “dịch vụ xã hội” hiểu là: hệ thống cung cấp dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu người nhằm đảm bảo giá trị, chuẩn mực xã hội xã hội thừa nhận Như tham gia vào thực dịch vụ xã hội bao gồm nhiều chủ thể có nhà nước Sự có mặt nhiều thành phần tạo nên “hệ thống cung cấp dịch vụ” cho xã hội mà trực tiếp cho nhu cầu người dân Quan niệm nội dung dịch vụ xã hội Nhật Bản nêu tập trung vào nội dung chủ yếu: - Dịch vụ xã hội lĩnh vực giáo dục, - Dịch vụ xã hội lĩnh vực chăm sóc sức khỏe, - Dịch vụ xã hội phụ nữ, người già, trẻ em đối tượng “yếu thế” 3.1 Dịch vụ giáo dục Thứ nhất, nâng cao chất lượng dịch vụ giáo dục Cùng với việc nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường, dịch vụ xã hội giáo dục tăng cường chức giáo dục gia đình cộng đồng Cụ thể xây dựng trung tâm giáo dục thiếu niên để cung cấp thông tin môi trường độc hại cho giới trẻ Nhật Bản Tổ chức hoạt động có tính “thể nghiệm sống” để em có kinh nghiệm xã hội môi trường tự nhiên Mở rộng mạng lưới tình nguyện viên dựa sở cộng đồng để hỗ trợ hoạt động học tập kinh nghiệm sống môi trường tự nhiên, cấp phát sổ tay cẩm nang dành cho việc phổ biến kiến thức nuôi dạy mở rộng hình thức tư vấn, giáo dục qua điện thoại, phục vụ 24/24 giờ, Việc quản lý trường học đổi theo hướng phân quyền nâng cao tính tự chủ để nhà trường tự chịu trách nhiệm quản lý giáo dục, chịu trách nhiệm đáp ứng nhu cầu đa dạng người dân địa phương, tạo điều kiện cho trường phát huy tính sáng tạo Bên cạnh mở rộng quyền tự chủ nhà trường việc tuyển chọn nhân sử dụng ngân sách để trường phát huy ưu riêng mình, mở rộng dịch vụ giáo dục đặc biệt phù hợp với hoàn cảnh học sinh cộng đồng xung quanh lãnh đạo trực tiếp hiệu trưởng ban giám hiệu Ngoài ra, Bộ Giáo dục cịn cung cấp hệ thống đào tạo mơi trường cạnh tranh, qua đội ngũ giáo viên cố gắng thực mục tiêu nhà trường đề Nhằm thực tốt chế độ quản lý tổ chức trường đại học, phủ Nhật Bản tiến hành biện pháp đa dạng tạo hệ thống nghiên cứu giáo dục mềm dẻo chuyển trường công lập thành đơn vị quản lý độc lập Chính phủ cho phép trường linh hoạt việc tuyển sinh, tuyển dụng, kế hoạch lịch học, điều chỉnh chương trình kiện toàn đội ngũ lãnh đạo nhà trường, Nhờ trường xếp giáo viên cách linh hoạt hơn, cố định vào khóa học hay mơn học đặc biệt Giáo viên tuyển dụng theo chế độ công khai, rộng rãi để thu hút người tài, Trang 25 Science &Technology Development, Vol 17, No.Q4 - 2014 giàu kinh nghiệm, góp phần thúc đẩy chất lượng đào tạo nghiên cứu trường Những biện pháp chủ yếu để nâng cao tính độc lập, tự chủ trường xác định rõ tính chất mục tiêu giáo dục, nâng cao quyền tự chủ, mời thành phần bên tham gia quản lý, nâng cao tính hiệu tăng cường công khai thông tin thông qua: (i) Thiết lập hệ thống đánh giá trường đại học Hệ thống bao gồm việc tự giám sát đánh giá, tổ chức lại sở cấp học vấn quốc gia (NIAD) NIAD tiến hành kiểu đánh giá: đánh giá theo chủ đề (đánh giá liên quan đến giáo dục chung đóng góp cho xã hội qua việc mở rộng dịch vụ giáo dục), đánh giá hoạt động giáo dục lĩnh vực học thuật, đánh giá hoạt động nghiên cứu lĩnh vực học thuật Tham gia đánh giá chuyên gia thuộc lĩnh vực kinh tế, xã hội văn hoá Sau nhận kết quả, nhà trường rút kinh nghiệm để nâng cao chất lượng giáo dục, nghiên cứu đánh giá thơng báo rộng rãi để sinh viên tham khảo chọn trường Để tăng cường việc tự giám sát đánh giá, nhà nước thành lập hệ thống đánh giá đa nguyên qua việc thành lập “Cơ quan đánh giá thứ ba” để đảm bảo tính khách quan hoạt động nhà trường, góp phần nâng cao phương pháp, nội dung giảng dạy nghiên cứu (ii) Tăng cường chức đào tạo, nghiên cứu trường đại học kết hợp với sở sản xuất kinh doanh Để đáp ứng nhu cầu chuyên môn phù hợp với thay đổi cấu kinh tế cạnh tranh toàn cầu, nhà trường tạo hội cho sinh viên có kiến thức mới, sâu rộng qua việc mở rộng sở đào tạo sau đại học Các trường đại học tiến hành biện pháp đa dạng để cải tiến nội dung phương pháp giáo dục, giúp cho việc chuyển tiếp từ trung học bậc Trang 26 cao lên đại học cách thuận lợi, phát huy khả học sinh Cụ thể tổ chức khóa học dự bị đáp ứng yêu cầu khóa đại học, cải tiến chương trình nhằm trọng vào nội dung phổ cập, chuẩn bị chương trình học phù hợp với yêu cầu thời gian cho môn học cụ thể Các trường đại học linh hoạt hóa hình thức học tập, mở thêm nhiều sở đào tạo ban ngày lẫn ban đêm sáng tạo hội cấp đại học cho người tốt nghiệp đại học ngắn hạn trường trung học chuyên môn (không qua đào tạo đại học quy) Trong năm gần đây, để nâng cao tính cạnh tranh Nhật Bản trường quốc tế, Chính phủ tiến hành biện pháp nhằm tăng cường hợp tác trường đại học với ngành, quan Chính phủ tư nhân lĩnh vực, khoa học kỹ thuật Cụ thể:  Các trường đại học phép ký hợp đồng nghiên cứu dài hạn ủy thác hợp đồng nghiên cứu tài trợ công ty tư nhân trả lương xứng đáng cho người tham gia  Ủng hộ việc thiết lập tổ chức cấp giấy phép công nghệ (TLOs), tạo điều kiện thuận lợi cho việc chuyển giao kết nghiên cứu từ trường đại học đến công ty tư nhân, sở sản xuất TLOs trợ cấp, bảo lãnh vay nợ giảm phí quyền Tính đến năm 2001 có 23 TLOs thành lập  Cải cách hệ thống nhân trường đại học: để tạo điều kiện cho giáo sư nắm giữ vị trí lãnh đạo, tư vấn, quản trị, Chính phủ khuyến khích người có lực đứng thành lập công ty riêng hoạt động theo quy định chung nhà nước TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH&CN, TẬP 17, SỐ Q4- 2014 Nhật Bản phát triển hệ thống đa dạng cung cấp hội học tập lĩnh vực giáo dục nhà trường, xã hội, hoạt động thể thao văn hố với sách như: phát triển hệ thống quản lý, tăng cường học tập suốt đời địa phương, kích thích nhu cầu học tập suốt đời qua hệ thống thông tin cơng cộng, ngày hội học tập suốt đời tồn quốc hàng năm,… Bộ Giáo dục cung cấp hội học tập đa dạng qua việc sử dụng sở trường trung học bậc cao cao đẳng làm sở cho việc xúc tiến học tập suốt đời Các trường đại học sở học tập cộng đồng không ngừng tăng lên: năm 1999 có 622 trường, trường quốc lập: 99, cơng lập: 66, trường tư: 457, năm 2009 số tương ứng là: 773, 86, 92 595 Những biện pháp đẩy mạnh đào tạo công nghệ thông tin trường tiểu học trung học bao gồm việc lắp đặt hệ thống máy vi tính nối mạng Internet cho trường, kết nối mạng trường, đào tạo giáo viên, phát triển phổ biến nội dung giáo dục công nghệ thông tin phát triển chức trung tâm thông tin giáo dục quốc gia Đối với giáo dục bậc cao, Nhật Bản tăng cường khai thác nguồn nhân lực cho cách mạng công nghệ thông tin khai thác chuyên môn kỹ thuật cao qua khóa học liên quan đến cơng nghệ thơng tin Tại trường đại học, Nhật Bản phát triển khóa học liên quan đến cơng nghệ thơng tin đào tạo kỹ sư tin học trình độ cao, thực việc kết nối trường đại học với sở khác qua liên lạc vệ tinh, giảng dạy qua mạng để nâng cao việc sử dụng kỹ thuật thông tin giáo dục đại học (iii) Chú trọng giáo dục nhân cách kết hợp với loại hình giáo dục Để trẻ em học tập tốt, việc tạo môi trường thoải mái cần thiết Các giải pháp thực là: tạo cho trẻ có địa điểm vui chơi, sinh hoạt, mở rộng chương trình ngoại khóa nhằm làm cho trẻ tiếp xúc nhiều với môi trường xung quanh,… Tăng cường giáo dục đạo đức, nhân cách học sinh trường đôi với loại trừ tượng tiêu cực vốn gây lo ngại cho cha mẹ học sinh như: bắt nạt, quấy rối, Việc nâng cao chất lượng giáo viên quan trọng Nhấn mạnh kết hợp tốt loại hình giáo dục nhà trường xã hội Chương trình giáo dục đạo đức trọng vào việc đánh giá thực qua hoạt động thực tiễn để trau dồi đạo đức cách chủ động cho em Hệ thống tư vấn nhà trường ngày hoàn thiện giúp em giải vấn đề đời sống trường học bạo lực nhà trường, bỏ học uốn nắn hành vi sai lệch đạo đức nhân cách em Thứ hai, thực cải cách quản lý hành tài giáo dục Hoàn thiện tổ chức phân định rõ ràng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấp quản lý hành tài giáo dục Bộ giáo dục quan trực thuộc đối tượng cần phải cải tổ Năm 1998 thành lập Cục chuyên ngành giáo dục thường xuyên, Viện quốc gia vấn đề giáo dục tổ chức lại, Các viện, trường rà soát lại chức nhiệm vụ Chính phủ kiên loại bỏ trường, viện, yếu hoạt động không hiệu Phân cấp mạnh quản lý giáo dục cho địa phương hướng ưu tiên cải cách Nhà nước ban hành nhiều luật lệ nhằm bổ sung hoàn thiện sở pháp lý cho hoạt động giáo dục địa phương, đáng ý Luật “Tự trị giáo dục địa phương” đời vào tháng năm 1999 Với Luật địa phương có quyền rộng rãi việc định vấn đề giáo dục mình: xếp cấu tổ chức giáo dục cho phù hợp với thực tế địa phương, nâng cao tính Trang 27 Science &Technology Development, Vol 17, No.Q4 - 2014 sáng tạo, tự chủ sở giáo dục Khơng có phân quyền mặt tổ chức giáo dục mà tài nội dung quan trọng cải cách Tựu chung lại giải thỏa đáng quan hệ quyền Trung ương quyền địa phương việc thực nguồn thu, khoản chi hỗ trợ tài Đặc biệt khuyến khích địa phương tăng nguồn thu tự chủ mức chi cho phù hợp với thực tế 3.2 Mở rợng, điều chỉnh hồn thiện dịch vụ y tế Thứ nhất, tăng kinh phí nhân lực cho lĩnh vực y tế Chi phí Chính phủ cho chương trình chăm sóc sức khoẻ tăng lên nhanh chóng: năm 2003 chi phí y tế 266.048 tỷ yên tổng số 842.582 chi phí an sinh xã hội (chiếm 31,6%) năm 2007 số tương ứng 289.462 914.305 (chiếm 31,7%) Mức tăng cho y tế 8,8% so với mức tăng chung chi phí an sinh xã hội 8,5% Ngày Nhật Bản tiếp tục nằm số nước phát triển có y tế tiên tiến Thứ hai, mở rộng chế độ bảo hiểm y tế cho tồn dân Phần lớn chi phí cho dịch vụ y tế Nhật Bản hệ thống bảo hiểm y tế công cộng cung cấp Nhật Bản thực bảo hiểm y tế cho tồn dân từ năm 1961 với chương trình bảo hiểm y tế khác như: bảo hiểm dành cho người làm công ăn lương, bảo hiểm cho người tự kinh doanh, bảo hiểm chăm sóc dài hạn Những chương trình khác đóng góp, phần trợ cấp nhà nước mức lợi ích hưởng chế bồi hoàn giống (i) Chương trình bảo hiểm sức khỏe cơng nhân (63% dân số tham gia) dành cho nhân viên cơng ty, quan Chính phủ cơng nhân nhà máy cơng ty nhóm cơng ty tổ chức Nguồn tài Trang 28 chương trình bảo hiểm người sử dụng lao động người lao động đóng góp (8,5% lương) Những người thuộc chương trình bảo hiểm sức khỏe cơng nhân chi trả 70% chi phí khám chữa bệnh (ii) Chương trình bảo hiểm sức khỏe quốc gia dành cho người tự kinh doanh nông dân, thợ thủ công, luật sư, bác sĩ, kể người thất nghiệp Trong chương trình bảo hiểm quốc gia, mức đóng góp dựa vào thu nhập cá nhân tài sản, tiền đóng bảo hiểm khác địa phương Các quyền lợi họ hưởng tùy thuộc vào mức đóng góp, nhiên khơng có quyền lợi việc nuôi trẻ thương tật Cũng giống tham gia chương trình trên, người thuộc chương trình bảo hiểm sức khỏe quốc gia chi trả 70% chi phí khám chữa bệnh Năm 2000, có khoảng 3.400 sở bảo hiểm sức khoẻ quốc gia tất vùng nước (iii) Chương trình đặc biệt dành cho người già: bảo hiểm chăm sóc dài hạn Trước đây, Nhật Bản có chương trình chăm sóc cho người già (trên 70 tuổi, từ 65 - 69 tuổi bị tàn tật) thực từ năm 1983, chi phí y tế cho người già ngày tăng nên từ tháng năm 2000 có thêm chương trình bảo hiểm chăm sóc dài hạn tách khỏi bảo hiểm y tế Chi phí cho dịch vụ ngồi việc khám chữa bệnh cấp quyền (trung ương, tỉnh, xã) đóng góp với tỉ lệ ngang Về tiêu chuẩn để tham gia chương trình bảo hiểm chăm sóc dài hạn: người 65 tuổi (loại 1) người tuổi từ 40 - 65 (loại 2) có 15 biểu cụ thể bệnh não, chứng lú lẫn tuổi già,… Nguồn tài chăm sóc dài hạn có từ tiền đóng bảo hiểm, tiền trợ cấp nhà nước tiền chi trả 10% người sử dụng dịch vụ Khoảng 50% chi phí dịch vụ chăm sóc dài hạn lấy từ công ty bảo hiểm TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH&CN, TẬP 17, SỐ Q4- 2014 (17% dành cho loại 33% dành cho loại 2), 50% trợ cấp Chính phủ Chính quyền địa phương định mức phí bảo hiểm cho người thuộc loại 1, ước tính khoảng 2.900 yên tháng giai đoạn 2000 - 2002 Những người thuộc loại phí thu 0,95% lương chương trình bảo hiểm phủ quản lý 0,88% Hiệp hội quản lý Mức chi trả 10% cộng thêm phần chi phí cho ăn uống nằm viện sở chăm sóc Trước đây, chăm sóc dài hạn cho người già cung cấp theo kiểu “dịch vụ hành chính” biện pháp phúc lợi cơng cộng Chính phủ Nhưng có bảo hiểm chăm sóc dài hạn người bảo hiểm mà đa số người già phải đóng phí bảo hiểm bù lại họ chọn dịch vụ mà họ cần theo hợp đồng Đây thay đổi từ phúc lợi dựa vào biện pháp nhà nước sang phúc lợi dựa vào hợp đồng Kết điều tra Bộ Y tế, phúc lợi, lao động Nhật Bản ảnh hưởng bảo hiểm chăm sóc dài hạn 77 sở bảo hiểm 2.000 người cho thấy phần lớn trả lời hài lòng với dịch vụ bảo hiểm chăm sóc dài hạn cung cấp, 40% cho dịch vụ giúp giảm gánh nặng chăm sóc cho gia đình họ6 Tỉ lệ đóng góp người già chi phí khám chữa bệnh 10% bắt đầu thực từ tháng 10 - 2002 Lợi ích mà trẻ em tuổi hưởng tăng từ 70% lên 80% Đây hình thức khuyến khích sinh đẻ để đối phó với tình trạng số trẻ em giảm Nhật Bản Ngồi ra, Nhật Bản cịn thực nhiều biện pháp ưu tiên cho người già Chẳng hạn 70% chi phí y tế cho người già 70 tuổi lấy từ đóng góp tất chương trình bảo hiểm, người già hưởng dịch vụ chăm sóc sức khỏe nhiều mức đóng góp MHLW 2003 Annual Report on Health and Wealfare of Japan 2002-2003, p.58 Hiện tuổi thọ ngày nâng cao nên tuổi thấp cho người tham gia chương trình chăm sóc y tế người già nâng từ 70 lên 75, ưu tiên cho người già 75 tuổi Khoảng 1/4 bệnh nhân cao tuổi xuất viện họ nhận dịch vụ chăm sóc nhà tốt Thứ ba, điều chỉnh hệ thống phí dịch vụ, giá thuốc chi phí y tế Ở Nhật Bản, khơng có phân biệt rõ ràng dịch vụ dịch vụ phụ Mặc dù nhà cung cấp bị cấm không thu nhiều tỉ lệ chi trả quy định cho dịch vụ họ thu thêm từ dịch vụ phụ khơng có danh mục Trong thực tế khó phân biệt loại nên dẫn tới lạm dụng Các khoản chi tiền mặt khơng thức thường kèm với việc cung cấp dịch vụ 3.3 Dịch vụ xã hội phụ nữ, trẻ em, người già đối tượng yếu Theo quy định Luật bà mẹ trẻ em, hệ thống tổ chức theo dõi sức khỏe cho đối tượng hình thành hoạt động từ cấp trung ương xuống địa phương Ở cấp quốc gia có Ban y tế trực thuộc Cục Gia đình trẻ em Bộ Y tế phúc lợi quản lý Ban có nhiệm vụ xây dựng chiến lược dài hạn kế hoạch hàng năm quản lý chương trình chăm sóc sức khoẻ cho bà mẹ trẻ em Ở cấp tỉnh giao nhiệm vụ với địa phương nơi sở theo dõi tình hình sức khoẻ cho đối tượng Sổ theo dõi sức khỏe cấp cho hộ, ghi lại đầy đủ tình hình sức khoẻ người mẹ kể từ mang thai sinh đẻ nuôi dưỡng Với bà mẹ, nhà nước dành ưu tiên dịch vụ y tế nhà, học tập trường chế độ phúc lợi xã hội khác Với gia đình khơng có cha mẹ nhà nước cộng đồng tạo điều kiện giúp đỡ, như: trợ cấp tiền nuôi dưỡng, học tập, đào Trang 29 Science &Technology Development, Vol 17, No.Q4 - 2014 tạo, cho vay vốn, giúp đỡ công ăn việc làm, miễn thuế, Trong trường hợp bị ốm đau tùy theo yêu cầu có người đến giúp nhà đưa đến sở dành riêng cho đối tượng Chương trình giúp đỡ phụ nữ lầm lỡ coi trọng ghi Luật ngăn chặn mại dâm Việc thành lập trung tâm tư vấn giúp cho đối tượng vượt qua khó khăn tạo điều kiện cho họ phục hồi nhân phẩm nhanh chóng trở hịa nhập với cộng đồng Ngồi ra, số trung tâm thành lập nhằm cung cấp chỗ miễn phí cho người lầm lỡ giúp họ học nghề để sau tìm việc có thu nhập để ổn định sống Khơng quan tâm đến gia đình, phụ nữ trẻ em nói chung mà với đối tượng có hồn cảnh khó khăn Chính phủ cộng đồng dành cho hỗ trợ đặc biệt Với trẻ em bị rối loạn tâm lý bị tâm thần trợ giúp, chăm sóc sức khỏe Chế độ khám chữa bệnh với đối tượng thực định kỳ miễn phí Các sở, trung tâm nuôi dạy trẻ em tàn tật xây dựng tất địa phương để chăm sóc điều trị cho cháu Ngồi ra, trung tâm tư vấn, chuyên gia tâm lý huy động để giúp đỡ cháu gia đình ổn định sống, nhanh chóng vượt qua khó khăn bệnh tật thiếu hụt mặt tình cảm Tuy nhiên, trợ giúp xã hội đối tượng “yếu thế” xã hội Nhật Bản chưa đáp ứng nhu cầu Cơ chế thị trường gây áp lực lớn người cung cấp dịch vụ khu vực công cộng, dẫn tới lo ngại chất lượng dịch vụ Chế độ Bảo hiểm chăm sóc dài hạn đời từ năm 2000 giải phần khó khăn việc chăm sóc người già, bớt gánh nặng cho gia đình, xã hội, song việc thiếu sở chăm sóc chất Trang 30 lượng chăm sóc thấp, mức phí bảo hiểm mức chi trả chưa đồng thuận tầng lớp nhân dân việc phân loại người già để nhận mức dịch vụ cịn khó khăn, làm giảm tính ưu việt loại hình bảo hiểm Trong thời gian tới Nhật Bản phải cố gắng nhiều để đáp ứng nhu cầu đảm bảo xã hội, với người già Đó gánh nặng mà Chính phủ, người dân Nhật Bản không nghĩ tới Nếu xét nghĩa vụ trách nhiệm đóng góp giúp đỡ số sau đáng phải suy nghĩ: vào năm 1950 người già hỗ trở 12 người làm việc, đến năm 1990 người, đến năm 2020 theo dự tính cịn 2,3 người Viễn cảnh thật đáng lo ngại không từ phía Chính phủ 3.4 Những khó khăn, thách thức quản lý phát triển dịch vụ Nhật Bản Mặc dù dịch vụ xã hội Nhật Bản phát triển đáp ứng tốt nhu cầu người dân xã hội phát triển đại Tuy nhiên, bối cảnh nước quốc tế thay đổi, vấn đề xã hội nói chung, dịch vụ xã hội nước nói riêng bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập thách thức Thứ nhất, khả đáp ứng dịch vụ xã hội không theo kịp so với nhu cầu người dân Đây khó khăn thách thức khơng riêng Nhật Bản mà nước giới Tuy nhiên, điều khác biệt xã hội phát triển cao Nhật Bản yêu cầu chất lượng dịch vụ cao gây áp lực lớn khả nguồn lực (tài chính, sở vật chất nhân lực), thể chế,… điều kiện kinh tế Nhật Bản chưa thực hồi sinh phát triển ổn định Thứ hai, việc tìm kiếm hình thức dịch vụ xã hội phù hợp hiệu thực đặt nhiều vấn đề cần phải xem xét Dù triển khai áp dụng nhiều hình thức dịch vụ TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH&CN, TẬP 17, SỐ Q4- 2014 nhiều lĩnh vực, song mà nhu cầu ngày tăng việc xây dựng hệ thống hồn chỉnh có chất lượng khơng dễ dàng Việc phối hợp sách, hình thức dịch vụ xã hội địi hỏi phải có thay đổi Khơng có tài mà chất lượng dịch vụ y tế vấn đề đáng quan tâm Theo Campbell and Naoki Ikegami (năm 1998) có vấn đề thường hay bị phàn nàn dịch vụ y tế Nhật Bản là: (1) thời gian chờ đợi dài, thời gian tư vấn ngắn, tóm tắt cụm từ “chờ đợi giờ, khám bệnh phút”; (2) thiếu thông tin trách nhiệm giải trình từ phía bác sĩ hệ thống y tế nói chung; (3) bệnh viện thiếu nhân viên phục vụ nên cung cấp dịch vụ cách thỏa đáng, dễ chịu cho bệnh nhân; (4) số lượng chất lượng nghiên cứu, đặc biệt nghiên cứu thấp; (5) chất lượng đánh giá chun mơn chẩn đốn điều trị cịn yếu7 bảo hiểm để họ thực chức bảo hiểm dễ dàng Một vấn đề chăm sóc sức khỏe Nhật Bản việc lạm dụng thuốc thời gian nằm viện lâu Do nhà cung cấp dịch vụ hoàn trả tiền theo số lượng dịch vụ cung cấp nên Nhật Bản có tình trạng kê đơn mức, nằm viện lâu làm xét nghiệm khơng cần thiết Ngồi cịn tồn bất bình đẳng vùng, cách biệt lớn chăm sóc sức khỏe nơng thơn thành thị Tuy chưa có điều kiện nghiên cứu sâu rộng kinh nghiệm quốc tế phát triển dịch vụ xã hội quản lý phát triển dịch vụ xã hội, song qua nghiên cứu bước đầu cho thấy rõ vấn đề lý luận thực tiễn lĩnh vực Dịch vụ xã hội nước đa dạng, phong phú trình độ, nội dung, chất lượng, chủng loại, Khó nói cách tổ chức mơ hình dịch vụ áp dụng cho Việt Nam Có thể quan sát thấy tồn nhiều mơ hình dịch vụ xã hội, loại có đặc điểm riêng, như: Mặc dù Nhật Bản hệ thống bảo hiểm y tế điều chỉnh hồn thiện, song thực tế cịn nhiều bất cập Do cấu lại hệ thống cần thiết Động lực cho việc cấu lại hệ thống bảo hiểm nhằm cải thiện tình hình tài chương trình Cuối cùng, Nhật Bản vào chu kỳ thay đổi xã hội già hóa, nhiều vấn đề bất cập chưa giải tốt xuất vấn đề xúc thách thức việc giải vấn đề xã hội nói chung, dịch vụ xã hội nói riêng nước thời gian tới Tóm lại: Với quốc gia đại Nhật Bản, việc phát triển nhanh có chất lượng dịch vụ xã hội kết tất yếu Nhật Bản tìm kiếm cách thức phù hợp để phát triển lĩnh vực Dĩ nhiên, thời gian tới đất nước mặt trời mọc phải đối mặt với nhiều thách thức lĩnh vực dịch vụ xã hội Một số học kinh nghiệm rút cho Việt Nam  Mơ hình hữu khuynh: coi dịch vụ xã hội đối tượng kinh doanh, tận dụng quan hệ thị trường, tiềm tư nhân nên phát triển động dễ dẫn tới loại bỏ người nghèo, gây bất công xã hội (chủ nghĩa tân tự do, có điều chỉnh Mỹ) John Creighton Campell and Naoki Ikegami 1998 “The Art of Balance in Health Policy: Maintaining Japan’s Low-Cost, Egalitarian System” Cambridge University Press, United Kingdom p 176  Mơ hình tả khuynh: coi dịch vụ xã hội phúc lợi xã hội nhà nước bao cấp, kinh doanh tồn mơ hình chủ Trang 31 Science &Technology Development, Vol 17, No.Q4 - 2014 nghĩa xã hội trước Mơ hình mang lại bình quân cung ứng dịch vụ nên làm cho dịch vụ thiếu tính động, quy mơ hạn chế, chất lượng cung ứng thấp  Mơ hình dịch vụ xã hội hỗn hợp chịu chi phối nhiều quy luật, nhiều nước lựa chọn tùy hoàn cảnh nước Qua kinh nghiệm quản lý phát triển dịch vụ xã hội Nhật Bản nêu trên, nhận thấy rằng: - Nhật Bản xác định rõ nội hàm dịch vụ xã hội hoạt động đem lại cho người thành phát triển xã hội nhằm đảm bảo giá trị chuẩn mực xã hội, phù hợp với điều kiện cho phép xã hội thừa nhận - Tuy có điểm khác cách làm, Nhật Bản coi mục đích dịch vụ xã hội khơng có khác ngồi phục vụ cho sống vật chất tinh thần người dân ngày tốt Con người đích thực mục tiêu động lực phát triển dịch vụ xã hội đất nước - Tuy hình thức cụ thể có khác nhau, Nhật Bản phải giải tốt mối quan hệ chủ thể - khách thể phát triển dịch vụ xã hội Mối quan hệ xử lý cụ thể thông qua chế vận hành Nhà nước, thị trường cộng đồng xã hội Tùy hồn cảnh nước mà có chế vận hành khác Sự phát triển dịch vụ xã hội gắn liền chịu chi phối lý thuyết mơ hình phát triển đất nước, gắn liền với điều kiện phát triển kinh tế, vừa chịu chi phối kinh tế lại vừa có khả góp phần điều tiết kinh tế - xã hội Trong gần 30 năm thực công đổi nước ta cho thấy: nước ta có thành cơng định mơ hình phát triển xã hội xây dựng hệ thống an sinh xã Trang 32 hội, dịch vụ xã hội tương đối có hiệu liên hệ với mơ hình quản lý phát triển dịch vụ xã hội Nhật Bản cho thấy nhiều bất cập Có thể nêu lên số vấn đề sau: (i) Sự can thiệp sâu nhà nước lĩnh vực dịch vụ dẫn đến trì trệ, cạnh tranh việc cung cấp dịch vụ xã hội tình trạng thấy nước Việt Nam Ở nước phát triển châu Âu, vai trò chức nhà nước thể rõ ràng quan hệ nhà nước, thị trường tổ chức xã hội, phù hợp với u cầu phát triển Trong mơ hình đặc trưng châu Âu, mơ hình nước Anh cho thấy vai trò nhà nước cung cấp dịch vụ xã hội tương đối hơn, thể chủ yếu lĩnh vực phát triển xã hội lĩnh vực kinh tế túy thể Vì thế, can thiệp nhà nước đảm bảo phát triển xã hội Qua cho thấy mô hình tự thúc đẩy động xã hội hiệu xã hội đạt tốt Đối với mơ hình Thụy Điển Cộng hòa liên bang Đức, can thiệp nhà nước đạt hiệu cao tính động xã hội lại Trong lĩnh vực an sinh xã hội, giáo dục y tế nhà nước bao cấp nhiều trì trệ cạnh tranh (ii) Ở Việt Nam quan hệ nhà nước thị trường lẫn lộn vai trò nhà nước, thị trường tổ chức trị xã hội khác có xu hướng nhà nước phải giữ vai trị chủ đạo Trong lĩnh vực cụ thể cung cấp dịch vụ xã hội, nhà nước chiếm vai trò tuyệt đối, diện hoạt động Nhà nước tham gia vào nhiều cơng việc, chí việc khơng cần phải có can thiệp nhà nước khiến cho việc cần tham gia nhà nước (như phát triển xã hội, đảm bảo công bằng, ) khơng quan tâm TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH&CN, TẬP 17, SỐ Q4- 2014 đầy đủ tỏ hiệu Điều dẫn đến vận hành hệ thống xã hội hiệu (iii) Thực chất đường phát triển Việt Nam giống nước mục tiêu cuối nhằm làm cho người có sống đầy đủ, văn minh, đại Các nước phát triển làm tốt điều Kinh nghiệm nhiều nước châu Âu cần phải xác định vị trí vấn đề xã hội, có dịch vụ xã hội gắn với phát triển kinh tế từ sớm (thế kỷ 19) rõ nét (chẳng hạn Cộng hòa liên bang Đức) Chính viên gạch đặt móng cho chiến lược có tên “kinh tế thị trường xã hội” - “Nhà nước phúc lợi xã hội” tiếng sau Vấn đề xây dựng hệ thống dịch vụ xã hội hiệu coi nội dung quan trọng phát triển xã hội Nhà nước ta quan tâm Tuy nhiên điều làm chưa nhiều nhận thức hạn chế, đất nước nghèo, thu nhập thấp, không đủ nguồn lực dành cho quỹ an sinh xã hội dịch vụ xã hội Dân tộc Việt Nam có truyền thống coi trọng chất lượng dịch vụ xã hội điều kiện kinh tế chưa phát triển nước khác Tuy nhiên nhiều lý chủ quan khách quan, truyền thống tốt đẹp dân tộc khơng gìn giữ mà bị mai một, ý nghĩa tốt đẹp dịch vụ xã hội bị tha hóa, trở thành thứ ân huệ, cửa quyền (iv) Một học quan trọng cần rút tất mơ hình xã hội nước, sách xã hội việc xây dựng, vận hành hệ thống dịch vụ xã hội dựa sở lý thuyết thực tiễn xác định Qua tìm hiểu mơ hình nước cho thấy Việt Nam phải khẳng định từ đầu sở lý luận thực tiễn cách rõ ràng, triệt để quán để định hướng cho sách phát triển xã hội, xây dựng hệ thống an sinh xã hội, tạo dựng mơ hình thích hợp cho tăng trưởng kinh tế thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, nhằm vào mục tiêu phục vụ cho người có sống ngày tốt vật chất tinh thần Đó chất ưu việt nhà nước dân chủ, coi việc phục vụ người dân lẽ tồn thân Nhà nước, tâm điểm lý thuyết phát triển đất nước lý thuyết cầm quyền Đảng - cầm quyền dân Kết luận Dịch vụ xã hội lĩnh vực giữ vai trò quan trọng trình phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội Nó gắn liền mối quan hệ hữu tương tác với phát triển xã hội, chúng không tách rời mà phụ thuộc lẫn Tuy có mối quan hệ tương tác với quản lý phát triển xã hội, dịch vụ xã hội cầu nối khâu cuối chuyển tải kết quản lý phát triển xã hội đến người, thực mục tiêu cuối quản lý phát triển xã hội Dịch vụ xã hội hoạt động cụ thể cung ứng cho nhu cầu người, phụ thuộc vào kết quản lý phát triển xã hội vào nhu cầu người cung ứng Tuy nhiên hoạt động cụ thể tốt hay xấu, thuận lợi hay khó khăn lại phụ thuộc vào lý thuyết mơ hình phát triển chế độ, quốc gia phụ thuộc vào trình độ tổ chức quản lý quốc gia Ở đất nước lấy mục tiêu phục vụ người làm tối thượng có phương pháp tổ chức dịch vụ xã hội tốt nhất, thuận tiện nhất, qua thể tính ưu việt chế độ đó, đất nước Dịch vụ xã hội phạm trù hoạt động rộng lớn, phong phú, đa dạng, liên quan đến hoạt động kinh tế, trị, văn hố, khoa học cơng nghệ, đối ngoại, liên quan đến tự nhiên, xã hội, người (đủ giới tính, tuổi tác, nghề nghiệp, sở thích, tơn giáo, dân tộc, địa vị xã hội, thu nhập kinh tế, trạng thái tinh thần, tâm lý, ) Những nhu cầu lại thay đổi theo thời gian khơng gian, thay đổi theo môi Trang 33 Science &Technology Development, Vol 17, No.Q4 - 2014 trường, hoàn cảnh Do khó hình dung có loại dịch vụ cung ứng cho loại nhu cầu Sự phân biệt chủ thể khách thể, người cung ứng người thụ hưởng tương đối, người giữ vai trị kép, vừa người cung ứng dịch vụ, lại vừa người cung ứng dịch vụ cho người khác Vì vậy, cách tiếp cận nghiên cứu dịch vụ xã hội phải khái quát hóa mức độ tương đối Nước ta thời kỳ chuyển đổi, vật tượng chưa coi định hình Mơ hình xã hội “xã hội chủ nghĩa” mà nhân dân ta xây dựng cịn q trình tìm tịi thử nghiệm Thực tế đặt cho dịch vụ xã hội tốn khó, tốn mơ hình dịch vụ xã hội chủ nghĩa chưa định hình Trong hoạt động dịch vụ xã hội vơ phong phú, đa dạng đó, cần phát huy, sai cần loại trừ, phải tiếp tục thử nghiệm qua thực tiễn Những coi lý thuyết dịch vụ xã hội nêu nhận thức đạt tới ngưỡng ngày hôm Cùng với phát triển thực tiễn, điều chỉnh, bổ sung, phát triển TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Lao động Thương binh Xã hội - Ủy Ban dân tộc Cơ quan Liên Hợp quốc Việt Nam (2009): Đánh giá kỳ chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo chương trình 135II, giai đoạn 2006-2008 [7] Lưu Bích Ngọc cộng (2012), Tác động biến đổi khí hậu đến biến đổi sử dụng đất thay đổi sinh kế cộng đồng đồng bằngsông Hồng, Báo cáo nghiên cứu Dự án ClimLandLive - Delta - Hợp phần xã hội học [2] Đặng Duy Anh (2008) Bảo trợ xã hội di cư lao động từ nơng thơn thành thị, trình bày Hội thảo An sinh xã hội tổ chức trường Đại học Kinh tế quốc dân [8] Mai Ngọc Anh (2009): Dịch vụ hướng nghiệp giới thiệu việc làm cho đối tượng tham gia vào thị trường lao động Việt Nam: Thực trạng khuyến nghị, Tạp chí Kinh tế phát triển, Số 149, trang 20 – 25 [3] Đinh Công Tuấn (2008): Hệ thống an sinh xã hội EU học kinh nghiệm cho Việt Nam, NXB Khoa học xã hội [4] Đồng Bá Hưởng (2007): Di dân từ nông thôn vào đô thị - trạng thách thức cho phát triển thị, Tạp chí Cộng sản điện tử số 14/2007 (134) [5] Ingrid FitzGerald (2011): Social Services for Human Development - Viet Nam Human Development Report 2011; UNDP [6] Lê Chi Mai (2013): Cải cách dịch vụ công Việt Nam; NXB Chính trị quốc gia Trang 34 [9] Mai Ngọc Cường (2013): Một số vấn đề an sinh xã hội Việt Nam giai đoạn 20122020; Nhà xuất Chính trị quốc gia - Sự thật [10] Nguyễn Chính Tâm (2008): Để nơng dân thơi ly hương đăng trang điện tử Chợ Nông nghiệp [11] Nguyễn Mậu Dũng (2010), Biến đổi khí hậu sản xuất nông nghiệp vùng Đồng sông Hồng: Thực trạng Giải pháp, Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 159, tháng 9/2010 TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH&CN, TẬP 17, SỐ Q4- 2014 [12] Nguyễn Thị Lan Hương (2010): Đánh giá thực trạng dịch vụ xã hội người lao động nhóm yếu khung sách an sinh xã hội, Chương trình hợp tác Bộ Lao động - Thương binh Xã hội MOLISA) - Cơ quan hợp tác phát triển Tây Ban Nha (AECI) [13] Nguyễn Thị Lan Hương cộng (2010): Xu hướng lao động Xã hội Việt Nam 2009/2010, Tổ chức Lao động Quốc tế 2010 [14] Phạm Quý Thọ (2000): Ảnh hưởng di dân từ nông thôn thành thị việc làm dân cư giai đoạn CNH, HĐH, đề tài Cấp [15] Phạm Thái Hưng, Lê Đặng Trung, Herrera, Razafindrakoto, Roubaud (2008): Báo cáo phân tích điều tra chương trình 135 II, Ủy ban Dân tộc Chương trình phát triển Liên hợp quốc, NXB Thanh Niên [16] Phạm Vân Đình, (2011): Nghiên cứu sách phát triển nguồn nhân lực nông thôn đến năm 2020, Đề tài Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn [17] Richard Jones, Trần Thị Hạnh, Nguyễn Anh Phong Trương Thị Thu Trang (2009): Rà sốt tổng quan chương trình giảm nghèo Việt Nam, Chương trình Phát triển Liên Hợp quốc [18] Setsuko Yamazaki Hoan Son Phuoc (2011): Poverty of Ethnic Minorities in Viet Nam: Situation and Challenges in Programme 135 Phase II Communes, 2006 - 2007; United Nations Development Programme in Viet Nam Tổ chức Vì nghiệp phát triển dân tộc, Ủy ban Dân tộc (CEMA) [19] Stigliz J.E (1995): Kinh tế học công cộng [20] Trần Hậu (2010): Dịch vụ xã hội nước ta đến năm 2020 - Định hướng giải pháp phát triển, Đề tài khoa học cấp nhà nước, Mã số: KX02.20/06-10 [21] Trần Việt Tiến (2008): Giải vấn đề xã hội nảy sinh người lao động làm việc khu công nghiệp tỉnh phía Bắc Việt Nam, đề tài cấp Bộ Trang 35

Ngày đăng: 14/04/2022, 21:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN