PHẦN NỘI DUNG 2.1. Mục đích và đối tượng nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu: Đánh giá được ảnh hưởng của phân kali và lưu huỳnh đến cây cà phê chè giai đoạn kinh doanh trên đất nâu đỏ bazan tại tỉnh Lâm Đồng; từ đó đề xuất được biện pháp sử dụng phân kali và lưu huỳnh hợp lý nhằm nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế trong canh tác cây cà phê chè. Đối tượng nghiên cứu: Phân bón kali và lưu huỳnh cho cây cà phê chè giai đoạn kinh doanh trên đất nâu đỏ bazan tại tỉnh Lâm Đồng. 2.2. Các phương pháp nghiên cứu đã sử dụng -Thí nghiệm 1: Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng phân kali và lưu huỳnh đến cây cà phê chè giai đoạn kinh doanh trên đất nâu đỏ bazan tại tỉnh Lâm Đồng. Thí nghiệm gồm 10 công thức được thiết lập từ 3 liều lượng phân kali (270, 300 và 330 kg K2O/ha) kết hợp với 3 liều lượng phân lưu huỳnh (40, 60, 80 kg S/ha); trên nền phân bón gồm 10 tấn phân gà + 280 kg N + 120 kg P2O5 + 500 kg vôi bột/ha. Bố trí theo kiểu khối ngẫu nhiên đầy đủ với 3 lần nhắc lại tại xã Xuân Trường, thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng. - Thí nghiệm 2: Nghiên cứu ảnh hưởng của dạng phân kali và lưu huỳnh đến cây cà phê chè giai đoạn kinh doanh trên đất nâu đỏ bazan tại tỉnh Lâm Đồng. Bảng 2. Dạng phân kali và lưu huỳnh ở các công thức thí nghiệm CT Dạng phân bón kali và lưu huỳnh theo lượng phân nguyên chất (kg/ha/năm) 1 (ĐC) 300 kg K2O (KCl) + 60 kg S ((NH4)2SO4) + Nền (Đối chứng) 2 300 kg K2O (KCl) + 60 kg S (Supe lân) + Nền 3 60 kg S + 167 kg K2O (K2SO4) + 133 kg K2O còn thiếu bổ sung từ phân KCl + Nền 4 60 kg S + 37 kg K2O (NPK:16:16:8+13S) + 263 kg K2O còn thiếu bổ sung từ phân KCl + Nền Nền (CT1-3): 280 kg N + 120 kg P2O5 + 500 kg vôi bột + 10 tấn phân gà/ha; Nền (CT4): 206 kg N + 46 kg P2O5 + 500 kg vôi bột + 10 tấn phân gà/ha. - Thí nghiệm 3: Nghiên cứu ảnh hưởng của thời điểm bón và tỷ lệ bón phân kali và lưu huỳnh đến cây cà phê chè giai đoạn kinh doanh trên đất nâu đỏ bazan tại tỉnh Lâm Đồng. Bảng 3. Thời điểm bón, tỷ lệ bón kali và lưu huỳnh ở các công thức thí nghiệm
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM DƯƠNG CÔNG BẰNG NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG PHÂN KALI VÀ LƯU HUỲNH CHO CÂY CÀ PHÊ CHÈ (COFFEA ARABICA) GIAI ĐOẠN KINH DOANH TRÊN ĐẤT NÂU ĐỎ BAZAN TẠI TỈNH LÂM ĐỒNG TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC CÂY TRỒNG HUẾ - 2022 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM DƯƠNG CÔNG BẰNG NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG PHÂN KALI VÀ LƯU HUỲNH CHO CÂY CÀ PHÊ CHÈ (COFFEA ARABICA) GIAI ĐOẠN KINH DOANH TRÊN ĐẤT NÂU ĐỎ BAZAN TẠI TỈNH LÂM ĐỒNG TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC CÂY TRỒNG Ngành: Khoa học trồng Mã số: 9620110 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS HOÀNG THỊ THÁI HOÀ TS LÊ THANH BỒN HUẾ - 2022 CƠNG TRÌNH HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM, ĐẠI HỌC HUẾ Người hướng dẫn khoa học: GS TS Hoàng Thị Thái Hoà TS Lê Thanh Bồn Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp Đại học Huế, họp tại: Vào hồi: phút, ngày tháng năm 2022 Có thể tìm hiểu luận án tại: HUẾ - 2022 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Theo định số 2261/QĐ-UBND ngày 21 tháng 10 năm 2015 Ủy Ban Nhân dân tỉnh Lâm Đồng việc phê duyệt quy hoạch phát triển cà phê giai đoạn 2016 đến 2020, với mục tiêu cụ thể ổn định diện tích gieo trồng cà phê đạt khoảng 150.000 ha, có từ 15 đến 20% diện tích gieo trồng cà phê chè, suất cà phê nhân đạt từ 3,1 đến 3,2 tấn/ha/năm, sản lượng cà phê nhân đạt từ 460.000 đến 480.000 tấn/năm Thực tế cho thấy, việc tăng sản lượng cà phê đường mở rộng diện tích canh tác khơng khả thi, khơng cịn tiềm khai thác Bởi vậy, giải pháp quan trọng cần thực nâng cao suất cà phê thông qua biện pháp kỹ thuật Cà phê lồi trồng có nhu cầu dinh dưỡng cao, bón phân khơng cân đối hợp lý, cà phê bị suy kiệt, suất giảm mạnh vụ Do đó, phân bón xem giải pháp then chốt để tăng suất chất lượng cà phê Trong yếu tố dinh dưỡng, đạm lân yếu tố cà phê cần với số lượng lớn tập trung nghiên cứu nhiều giới Việt Nam, yếu tố dinh dưỡng khác kali lưu huỳnh chưa quan tâm mức Tại tỉnh Lâm Đồng, có khoảng 229.216 đất phát triển đá bazan, chiếm 23,5% diện tích tự nhiên phân bố vùng có khí hậu thích hợp với nhiều loại trồng cà phê, chè, rau, hoa Tuy nhiên, điều kiện khí hậu nhiệt đới cao nguyên với lượng mưa lớn tập trung theo mùa kết hợp với địa hình dốc chia cắt góp phần thúc đẩy số trình thổ nhưỡng theo hướng bất lợi xói mịn, rửa trơi khống hóa chất dinh dưỡng đất đặc biệt hai nguyên tố kali lưu huỳnh Đồng thời, trải qua nhiều chu kỳ độc canh loại công nghiệp dài ngày với mức độ thâm canh cao, nguồn dinh dưỡng đất bị cạn kiệt, độ phì tự nhiên sức sản xuất đất phát triển đá bazan tỉnh Lâm Đồng suy giảm nghiêm trọng, cần cải thiện giải pháp bón phân Ở Việt Nam, có nhiều cơng trình nghiên cứu ảnh hưởng riêng lẻ phân kali lưu huỳnh cà phê, tập trung nhiều cà phê vối Việc nghiên cứu ảnh hưởng phân kali lưu huỳnh cà phê chè hạn chế Xuất phát từ lý trên, đề tài “Nghiên cứu sử dụng phân kali lưu huỳnh cho cà phê chè (Coffea arabica) giai đoạn kinh doanh đất nâu đỏ bazan tỉnh Lâm Đồng” thực Mục tiêu đề tài 2.1 Mục tiêu chung Đề xuất biện pháp sử dụng phân kali lưu huỳnh hợp lý nhằm nâng cao suất, chất lượng, hiệu kinh tế canh tác cà phê chè giai đoạn kinh doanh đất nâu đỏ bazan tỉnh Lâm Đồng 2.2 Mục tiêu cụ thể Đề xuất liều lượngphân kali lưu huỳnh hợp lý cho cà phê chè nhằm đạt suất, chất lượng, hiệu kinh tế cao, cải thiện độ phì nhiêu đất nâu đỏ bazan tỉnh Lâm Đồng Đề xuất dạng phân kali lưu huỳnh hợp lý cho cà phê chè nhằm đạt suất, chất lượng, hiệu kinh tế cao, cải thiện độ phì nhiêu đất nâu đỏ bazan tỉnh Lâm Đồng Đề xuất thời điểm bón tỷ lệ bón phân kali lưu huỳnh hợp lý cho cà phê chè nhằm đạt suất, chất lượng, hiệu kinh tế cao, cải thiện độ phì nhiêu đất nâu đỏ bazan tỉnh Lâm Đồng Ý nghĩa khoa học thực tiễn 3.1 Ý nghĩa khoa học Kết đề tài luận án cung cấp luận khoa học phục vụ phát triển cà phê chè Lâm Đồng vùng trồng cà phê chè Việt Nam có điều kiện sinh thái tương tự Kết đề tài luận án tài liệu tham khảo cho cơng trình nghiên cứu tương tự Lâm Đồng 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết đề tài luận án sở để hồn thiện quy trình kỹ thuật canh tác cà phê chè đất nâu đỏ bazan Lâm Đồng Khuyến cáo người dân sử dụng phân kali lưu huỳnh hợp lý cho cà phê chè giai đoạn kinh doanh đất nâu đỏ bazan tỉnh Lâm Đồng để đạt suất, chất lượng, hiệu kinh tế cao, cải thiện độ phì nhiêu đất Những đóng góp đề tài - Liều lượng phân kali lưu huỳnh hợp lý cho cà phê chè giai đoạn kinh doanh trồng đất nâu đỏ bazan tỉnh Lâm Đồng 330 kg K 2O 60 kg S phân bón hàng năm cho 280 kg N + 120 kg P 2O5 + 500 kg vôi bột + 10 phân gà - Dạng phân kali lưu huỳnh phù hợp cho cà phê chè phân KCl phân K2SO4 theo tỷ lệ tương ứng với liều lượng bón nghiên cứu KCl : 1,26 K2SO4 - Thời điểm tỷ lệ bón phân kali lưu huỳnh phù hợp cho cà phê chè phân kali bón đợt (mỗi đợt bón 25% K 2O, bón vào tháng 3, 5, 9); phân lưu huỳnh bón đợt (mỗi đợt bón 50% S vào tháng 9) Cấu trúc luận án Luận án trình bày trang A4, dài 101 trang không bao gồm phần Tài liệu tham khảo phần phụ lục Trong đó, phần Mở đầu trang; Chương 1: Tổng quan tài liệu 32 trang; Chương 2: Đối tượng phương pháp nghiên cứu 13 trang; Chương 3: Kết nghiên cứu thảo luận 51 trang; Chương 4: Kết luận đề nghị trang Danh mục cơng trình khoa học luận án trang; Tài liệu tham khảo trang; Luận án có 103 tài liệu tham khảo, đó, có 65 tài liệu tiếng Việt, 32 tài liệu tiếng Anh tài liệu internet; Phụ lục 39 trang Phần kết nghiên cứu thảo luận có 45 bảng hình CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Một số đặc điểm sinh tháiquan trọng cà phê chè 1.1.2 Yêu cầu đất đai cà phê 1.1.3 Kali lưu huỳnh đất trồng cà phê 1.1.4 Vai trò sinh lý nhu cầu kali, lưu huỳnh cà phê q trình sinh trưởng, phát triển 1.1.4.1 Vai trị sinh lý nhu cầu kali cà phê 1.1.4.2 Vai trò sinh lý nhu cầu lưu huỳnh cà phê 1.1.5 Hàm lượng kali lưu huỳnh tích lũy cà phê 1.1.6 Sự hấp thu, vận chuyển kali lưu huỳnh 1.1.6.1 Hấp thu vận chuyển kali 1.1.6.2 Hấp thu vận chuyển lưu huỳnh 1.1.7 Mối quan hệ kali lưu huỳnh 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.2.1 Tình hình sản xuất, tiêu thụ cà phê giới Việt Nam 1.2.1.1 Trên giới 1.2.1.2 Tại Việt Nam 1.2.2 Tình hình sử dụng phân bón sản xuất cà phê Việt Nam 1.3 CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN 1.3.1 Kết nghiên cứu kali cà phê 1.3.1.1 Trên giới 1.3.1.2 Tại Việt Nam 1.3.2 Kết nghiên cứu lưu huỳnh cà phê 1.3.2.1 Trên giới 1.3.2.2 Tại Việt Nam CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu - Giống cà phê: Giống cà phê chè Catimor trồng phổ biến tỉnh Lâm Đồng, 14 năm tuổi, mật độ trồng 5.000 cây/ha, suất nhân trung bình từ 2,5 đến 3,0 tấn/ha/năm Vườn đồng đều, hãm độ cao 1,5 đến 1,6 m - Đất: Các thí nghiệm nghiên cứu bố trí đất nâu đỏ phát triển từ đá bazan (đất nâu đỏ bazan) chuyên trồng cà phê chè tỉnh Lâm Đồng Tính chất hóa học đất trước thí nghiệm: pHKCl = 3,64; OC (%) = 1,84; N tổng số (%) = 0,08; P2O5 tổng số (%) = 0,16; K2O tổng số (%) = 1,04; P2O5 dễ tiêu (mg/100 g đất) = 6,62; K2O dễ tiêu (mg/100 g đất) = 12,6; S tổng số (%) = 0,048; S dễ tiêu (ppm) = 29 (Đơn vị phân tích: Khoa Nông Học, Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế) * Phân bón: Urê (46% N), lân nung chảy (16% P2O5, 17% MgO, 28% CaO, 24% SiO2), KCl (60% K2O), K2SO4 (50% K2O, 18% S), (NH4)2SO4 (20% N, 24% S), NPK 16:16:8+13S (16% N, 16% P2O5, 8% K2O, 13%S), supe lân đơn (16% P2O, 12% S, 23% CaO), phân gà (thành phần ghi bao bì gồm 1,72% N; 1,65% P2O5; 1,21% K2O; 2,60% CaO; 0,72% MgO), vôi bột (56% CaO) 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 2.1.2.1 Địa điểm nghiên cứu Các thí nghiệm ngồi vườn thực xã Trạm Hành, thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng Vị trí (kinh độ 11.859664, vĩ độ 108.584758); độ dốc 8100 2.1.2.2 Thời gian nghiên cứu Các thí nghiệm thực từ tháng 1/2018 đến tháng 12/2020 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU - Nội dung 1: Nghiên cứu ảnh hưởng liều lượng phân kali lưu huỳnh đến cà phê chè giai đoạn kinh doanh đất nâu đỏ bazan tỉnh Lâm Đồng (2 vụ, 2018 & 2019) - Nội dung 2: Nghiên cứu ảnh hưởng dạng phân kali lưu huỳnh đến cà phê chè giai đoạn kinh doanh đất nâu đỏ bazan tỉnh Lâm Đồng (2 vụ, 2018 2019) - Nội dung 3: Nghiên cứu ảnh hưởng thời điểm bón tỷ lệ bón phân kali lưu huỳnh đến cà phê chè giai đoạn kinh doanh đất nâu đỏ bazan tỉnh Lâm Đồng (1 vụ, 2020) 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.3.1 Cơng thức phương pháp bố trí thí nghiệm 2.3.1.1 Thí nghiệm (Nội dung 1): Nghiên cứu ảnh hưởng liều lượng phân kali lưu huỳnh đến cà phê chè giai đoạn kinh doanh đất nâu đỏ bazan tỉnh Lâm Đồng - Các công thức thí nghiệm: Bảng 2.1 Liều lượng phân kali lưu huỳnh cơng thức thí nghiệm CT Liều lượng bón kali lưu huỳnh nguyên chất (kg/ha) 240 kg K2O + 90 kg S (Đối chứng 1) 270 kg K2O + 40 kg S + Nền 270 kg K2O + 60 kg S + Nền 270 kg K2O + 80 kg S + Nền 300 kg K2O + 40 kg S + Nền 300 kg K2O + 60 kg S + Nền (Đối chứng 2) 300 kg K2O + 80 kg S + Nền 330 kg K2O + 40 kg S + Nền 330 kg K2O + 60 kg S + Nền 10 330 kg K2O + 80 kg S + Nền Nền (CT1): 240 kg N + 120 kg P2O5 + 500 kg vôi bột + 10 phân gà/ha Nền (CT2 - CT10): 280 kg N + 120 kg P 2O5 + 500 kg vôi bột + 10 phân gà/ha Đối chứng 1: Bón kali lưu huỳnh theo biện pháp canh tác nông dân (1.500 kg NPK:16:8:16+6S); Đối chứng 2: Bón kali lưu huỳnh cho cà phê chè giai đoạn kinh doanh theo khuyến cáo Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thơn (2002) [46] * Phương pháp bố trí thí nghiệm: Thí nghiệm bố trí theo kiểu khối đầy đủ ngẫu nhiên, nhân tố, với lần nhắc lại Quy mơ thí nghiệm: Số thí nghiệm 30 ô (10 công thức × lần 10 nhắc lại); sở có 20 cây, diện tích sở 40 m 2; tổng diện tích thí nghiệm 1.200 m2 2.3.1.2 Thí nghiệm (Nội dung 2): Nghiên cứu ảnh hưởng dạng phân kali lưu huỳnh đến cà phê chè giai đoạn kinh doanh đất nâu đỏ bazan tỉnh Lâm Đồng - Các cơng thức thí nghiệm: Bảng 2.4 Dạng kali lưu huỳnh cơng thức thí nghiệm CT (ĐC) Dạng phân bón kali lưu huỳnh theo lượng phân nguyên chất (kg/ha/năm) 300 kg K2O (KCl) + 60 kg S ((NH4)2SO4) + Nền 300 kg K2O (KCl) + 60 kg S (Supe lân) + Nền 60 kg S + 167 kg K2O (K2SO4) + 133 kg K2O thiếu bổ sung từ phân KCl + Nền 60 kg S + 37 kg K2O (NPK:16:16:8+13S) + 263 kg K2O thiếu bổ sung từ phân KCl + Nền Nền (CT1-3): 280 kg N + 120 kg P 2O5 + 500 kg vôi bột + 10 phân gà/ha/năm; Nền (CT4): 206 kg N + 46 kg P 2O5 + 500 kg vôi bột + 10 phân gà/ha/năm * Phương pháp bố trí thí nghiệm: Thí nghiệm bố trí theo kiểu khối đầy đủ ngẫu nhiên, với lần nhắc lại Quy mơ thí nghiệm: Số thí nghiệm 12 (4 cơng thức x lần nhắc lại); ô sở có 20 cây, diện tích sở 40 m 2; tổng diện tích thí nghiệm 480 m2 2.3.1.3 Thí nghiệm (Nội dung 3): Nghiên cứu ảnh hưởng thời điểm bón tỷ lệ bón phân kali lưu huỳnh đến cà phê chè giai đoạn kinh doanh đất nâu đỏ bazan tỉnh Lâm Đồng - Các cơng thức thí nghiệm: Bảng 2.7 Thời điểm bón, tỷ lệ bón kali lưu huỳnh cơng thức thí nghiệm 19 i / h )) a ) 11 252 , 30 1, , , , 401 01 9111 , , 109 2556, 28 , , 48 509 01 1111 , 31 , 700 30 , , , 51 04 1111 , 41 , 813 47 , , , 04 07 1211 , 82 , 407 54 , , , 03 04 61 1 54 , 720 , 344, 93 , , 763 20 52 1211 , 72 , 321 72 , , , 51 02 1221 , 13 , 865 89 , , , 02 07 1321 , 33 , 134 91 , , , 27 55 1221 , 13 , 834 18 , , , 06 03 Ghi chú: Giá nhân xơ cà phê chè Đà Lạt trung bình năm 2018 2019 75.000 đồng Tổng giá trị sản xuất: Các công thức 8, 9, 10 có tổng giá trị sản xuất vượt trội so với cơng thức khác thí nghiệm Cơng thức cho tổng giá trị sản xuất cao (233,25 triệu đồng/ha); cơng thức có tổng giá trị sản xuất thấp (115,5 triệu đồng/ha) Kết cho thấy, bón kali mức 330 kg K2O/ha kết hợp với bón lưu huỳnh mức 40 60 80 kg S/ha/năm có tác động rõ rệt đến suất thực thu tổng giá trị sản xuất Tổng chi phí sản xuất: Khi tăng lượng bón kali lưu huỳnh chi phí sản xuất tăng theo, tổng chi phí sản xuất cơng thức dao động từ 106,01 đến 135,27 triệu đồng/ha Các cơng thức 8, 10 có tổng chi phí sản xuất vượt trội nhất, tăng 8% so với với công thức Lợi nhuận: Lợi nhuận công thức dao động lớn; từ 9,49 triệu đồng/ha (công thức 2) đến 98,50 triệu đồng/ha Cơng thức có lợi nhuận cao tương ứng với tỷ suất lợi nhuận cao (73,1%) có suất thực thu cao chi phí đầu tư phù hợp Cơng thức có 21 lợi nhuận thấp tương ứng với tỷ suất lợi nhuận thấp đạt 8,9% bón kali lưu huỳnh nên ảnh hưởng đến suất thực thu tổng giá trị sản xuất Xét riêng theo mức bón kali: Ở mức bón 270 kg K 2O/ha, tăng lượng lưu huỳnh từ 40 đến 80 kg S/ha lợi nhuận tăng từ 9,49 đến 27,53 triệu đồng/ha; mức bón 300 kg K 2O/ha/năm 330 kg K2O/ha, tăng lượng lưu huỳnh từ 40 đến 80 kg S/ha lợi nhuận tăng giảm không rõ ràng Ở mức bón 40 kg S 60 kg S 80 kg S/ha, tăng lượng kali từ 270 đến 330 kg K2O/ha lợi nhuận tăng lên tỷ lệ thuận với lượng K2O bón 3.1.6 Ảnh hưởng liều lượng kali lưu huỳnh đến số tính chất hóa học đất nâu đỏ bazan trồng cà phê chè Độ chua đất (pHKCl): Độ chua trao đổi đất sau thí nghiệm cơng thức khoảng chua, dao động từ 3,65 (công thức 4) đến 3,75 (công thức 10) nằm giới hạn chịu đựng cà phê Các bon hữu đất (OC%): Sau thí nghiệm, bon hữu đất tăng lên từ 2,12% (công thức 1) đến 2,36% (công thức 10) cao so với bon hữu trước thí nghiệm (1,84%) mức trung bình Đạm tổng số (N%): Sau thí nghiệm, đạm tổng số cơng thức thí nghiệm tăng lên không đáng kể, từ 0,09 đến 0,13% mức độ trung bình Lân tổng số (P 2O5%): Sau thí nghiệm, lân tổng số cơng thức thí nghiệm tăng lên so với trước thí nghiệm, dao động từ 0,16 đến 0,21% mức giàu Kali tổng số (K 2O%): Kali tổng số trongđất cơng thức thí nghiệm tăng lên so với trước thí nghiệm, dao động từ 1,07 đến 1,23% Cơng thức 10 có kali tổng số cao 1,23% thay đổi từ mức trung bình theo hướng giàu kali tổng số; cơng thức có kali tổng số thấp 1,07% lượng bón kali thấp Như vậy, bón tăng lượng phân kali từ 270 kg đến 330 kg K 2O/ha/năm có tác dụng cải thiện kali tổng số đất Hàm lượng kali dễ tiêu: Trước thí nghiệm, hàm lượng kali dễ tiêu đất mức trung bình; sau thí nghiệm, hàm lượng kali dễ tiêu có xu hướng tăng lên tăng lượng phân kaligiữa cơng thức thí nghiệm Ở mức bón 240 kg K2O/ha/năm (cơng thức 1), hàm lượng kali dễ tiêu có thay đổi không đáng kể (12,9 mg/ 100 g đất); mức bón 270 kg K 2O/ha/năm, hàm lượng kali dễ tiêu đất tăng lên từ 13,1 đến 13,9 mg/100 g đất; mức bón 300 kg K 2O/ha/năm, hàm lượng kali dễ tiêu tăng cao (14,1 đến 14,7 mg/100 g đất); mức bón 330 kg K 2O/ha/năm kết hợp với 80 kg S, hàm lượng kali dễ tiêu tăng cao (15,2 đến 16,4 mg/100 g đất) mức trung bình Lưu huỳnh tổng số (S%): Sau thí nghiệm, lưu huỳnh tổng số dao động từ 0,049 (công thức 6) đến 0,062% (công thức 4) Bón tăng lượng phân chứa lưu huỳnh từ 40 đến 80 kg nồng độ lưu huỳnh tổng số đất tăng theo Tuy nhiên, bón nhiều phân chứa lưu huỳnh ảnh hưởng đến độ chua đất hấp thu dinh dưỡng cà phê Nồng độ lưu huỳnh dễ tiêu (ppm): Nồng độ lưu huỳnh dễ tiêu sau thí nghiệm cơng thức dao động từ 25 ppm (công 22 thức 3) đến 32 ppm (cơng thức 10) Khi tăng lượng phân bón chứa lưu huỳnh từ 40 lên 80 kg S/ha/năm nồng độ lưu huỳnh dễ tiêu đất tăng lên khơng đáng kể so với trước thí nghiệm 23 Bảng 3.9 Ảnh hưởng liều lượng kali lưu huỳnh đến số tính chất hóa học đất nâu đỏ bazan trồng cà phê chè Công thức pHKCl OC (%) N (%) P2O5 (%) K2O (%) P2O5 (mg/100 g) (ĐC1) 3,66 2,12 0,09 0,18 1,07 7,1 12,9 0,055 31 3,67 2,26 0,11 0,16 1,11 6,8 13,1 0,058 26 3,67 2,22 0,10 0,17 1,10 6,9 13,4 0,051 25 3,65 2,31 0,12 0,21 1,13 7,0 13,9 0,062 28 3,68 2,18 0,12 0,16 1,15 7,2 14,3 0,056 27 (ĐC2) 3,69 2,30 0,11 0,16 1,14 6,7 14,1 0,049 29 3,71 2,32 0,13 0,19 1,15 6,9 14,7 0,051 30 3,70 2,35 0,10 0,20 1,18 6,6 15,2 0,050 28 3,72 2,33 0,10 0,21 1,20 6,7 16,1 0,053 29 10 3,75 2,36 0,12 0,20 1,23 6,5 16,4 0,054 32 K2O (mg/100 g) S (%) S (ppm) 24 25 3.2 NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA DẠNG PHÂN BÓN KALI VÀ LƯU HUỲNH ĐẾN CÂY CÀ PHÊ CHÈ GIAI ĐOẠN KINH DOANH TRÊN ĐẤT NÂU ĐỎ BAZAN TẠI TỈNH LÂM ĐỒNG 3.2.3 Ảnh hưởng dạng phân bón kali lưu huỳnh đến số yếu tố cấu thành suất suất cà phê chè giai đoạn kinh doanh đất nâu đỏ bazan tỉnh Lâm Đồng Trong năm 2018, suất lý thuyết cà phê chè cơng thức thí nghiệm dao động từ 17,5 đến 22,2 chín tươi/ha, cơng thức bón K2SO4 + KCl có suất lý thuyết cao (22,2 chín tươi/ha) khác biệt có ý nghĩa thống kê so với cơng thức khác thí nghiệm Cơng thức bón KCl + supe lân cơng thức bón NPK + S có suất lý thuyết thấp 17,5 17,7 chín tươi/ha khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Năng suất thực thu dao động từ 13,8 đến 15,6 chín tươi/ha, cơng thức bón K 2SO4 + KCl có suất lý thuyết cao suất thực thu cao (15,6 chín tươi/ha), tăng 8,3% so với cơng thức (14,1 chín tươi/ha) Bảng 3.13 Ảnh hưởng dạng phân bón kali lưu huỳnh đến suất lý thuyết suất thực thu cà phê chè giai đoạn kinh doanh ăng so với đối chứng (%) NSLT (tấn chín tươi/ha) - 19,3b - 18,5bc 8,3 23,5a - 16,5c - 2,02 Ghi chú: Trong cột, giá trị trung bình có ký tự theo sau khác biệt khơng có ý nghĩa mức α ≤ 0,05 Trong năm 2019, suất lý thuyết suất thực thu cà phê chè cơng thức thí nghiệm có xu hướng cao so với năm 2018 Năng suất lý thuyết dao động từ 16,5 đến 23,5 chín tươi/ha, cơng thức tiếp tụccó suất lý thuyết cao (23,5 chín tươi/ha) khác biệt có ý nghĩa thống kê so với cơng thức khác thí nghiệm Cơng thức có suất lý thuyết thấp (16,5 chín tươi/ha) khơng sai khác với cơng thức (18,5 chín tươi/ha) Tương tự suất lý thuyết, suất thực thu cao thể cơng thức bón K 2SO4 + KCl (17,4 chín tươi/ha), tăng 22,5% so với cơng thức đối chứng (14,2 chín tươi/ha), cơng thức bón KCl + supe lân có suất thực thu 16,2 chín tươi/ha, 26 tăng 14,1% so với công thức đối chứng Cùng lượng bón 300 kg K 2O + 60 kg S dạng phân kali lưu huỳnh khác suất thực thu cơng thức thí nghiệm khác nhau, ngồi thành phần kali lưu huỳnh supe lân cịn có thành phần khác CaO, MgO SiO giúp chống chịu quang hợp tốt hàm lượng vi lượng (Zn, B, Cu, Fe) phân NPK + S hỗ trợ cho sinh trưởng phát triển thuận lợi 3.2.4 Ảnh hưởng dạng phân bón kali lưu huỳnh đến hình dạng kích thước nhân, chất lượng nước uống cà phê chè giai đoạn kinh doanh đất nâu đỏ bazan tỉnh Lâm Đồng Bảng 3.15 Ảnh hưởng dạng phân bón kali lưu huỳnh đến thể tích 100 quả, tỷ lệ chín tươi/nhân khối lượng 100 nhân cà phê chè Vụ (2018) Cơng thức Vụ (2019) Thể tích Khối Thể tích Khối Tỷ lệ Tỷ lệ 100 lượng 100 lượng chín tươi/ chín tươi/ chín tươi 100 nhân chín tươi 100 nhân nhân nhân 3 (cm ) (g) (cm ) (g) (ĐC) 106,0a 5,2ab 15,7ab 100,3b 4,4c 16,8a 102,7b 5,1b 14,8b 103,3ab 4,9ab 14,8b 98,7c 4,9c 16,3a 99,3b 4,6bc 16,7a 107,3a 5,3a 13,6c 107,3a 4,9a 14,6b LSD0,05 3,03 0,14 1,04 3,82 0,24 1,36 Ghi chú: Trong cột, giá trị trung bình có ký tự theo sau khác biệt khơng có ý nghĩa mức α ≤ 0,05 Trong năm 2018: Thể tích 100 chín tươi dao động từ 98,7 đến 107,3 cm , công thức tích 100 chín tươi nhỏ 98,7 cm khác biệt có ý nghĩa thống kê với tất công thức khác Công thức tích 100 lớn (107,3 cm3) khơng khác biệt có ý nghĩa so với công thức (106,0 cm 3) Tương tự thể tích 100 chín tươi, tỷ lệ chín tươi/nhân dao động từ 4,9 đến 5,3; cơng thức có tỷ lệ chín tươi/nhân thấp (4,9) khác biệt có ý nghĩa thống kê với cơng thức 1, Cơng thức bón NPK + S có tỷ lệ chín tươi/nhân lớn (5,3) khơng khác biệt so với cơng thức bón KCl + SA (5,2) Khối lượng 100 nhân dao động từ 13,6 đến 16,3 g Cơng thức bón K2SO4 + KCl có khối lượng 100 nhân lớn (16,3 g), tăng 3,7% so với công thức (15,7 g) khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Cơng thức có khối lượng 100 nhân nhỏ (13,6 g) khác biệt có ý nghĩa thống kê so với cơng thức 1, thí nghiệm Trong năm 2019: Thể tích 100 dao động từ 99,3 đến 107,3 cm3, cơng thức bón K2SO4 + KCl tích 100 nhỏ (99,3 cm3) khơng khác biệt có ý nghĩa so với cơng thức bón KCl + SA 27 (100,3 cm3) cơng thức bón KCl + supe lân (103,3 cm3) Cơng thức bón NPK + S tích 100 lớn (107,3 cm3) sai khác có ý nghĩa thống kê so với cơng thức Tỷ lệ chín tươi/nhân dao động từ 4,4 đến 4,9; cơng thức có tỷ số tươi/nhân 4,4 khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với cơng thức (4,6) Cơng thức bón cơng thức có tỷ lệ chín tươi/nhân lớn (4,9) không sai khác mặt thống kê Khối lượng 100 nhân dao động từ 14,6 đến 16,8 g, tăng cao so với năm 2018 từ 6,5 đến 7,8% Cơng thức bón KCl + SA có khối lượng 100 nhân lớn (16,8 g) không khác biệt mặt thống kê so với cơng thức bón K2SO4 + KCl (16,7 gam) Cơng thức bón NPK + S có khối lượng 100 nhân nhỏ (14,6 gam) không khác biệt mặt thống kê so với cơng thức bón KCl + supe lân (14,8 gam) Kết đánh giá chất lượng nước uống cà phê cơng thức thí nghiệm Bảng 3.16 cho thấy: Các cơng thức bón kali lưu huỳnh dạng khác thí nghiệm có chất lượng nước uống cảm nhận từ tốt đến xuất sắc, với tổng điểm dao động từ 77,8 điểm (cơng thức bón KCl + SA cơng thức bón KCl + supe lân) đến 80,7 điểm (cơng thức bón K2SO4 + KCl) Cơng thức có chất lượng nước uống cà phê tốt so với cơng thức khác thí nghiệm Trong nghiên cứu này, K 2SO4 cho chất lượng nước uống cà phê tốt nhất, kết nghiên cứu tương đồng với kết nghiên cứu Snoeck Lambot (2004) 3.2.5 Ảnh hưởng dạng phân bón kali lưu huỳnh đến hiệu kinh tế cà phê chè giai đoạn kinh doanh đất nâu đỏ bazan tỉnh Lâm Đồng Tổng giá trị sản xuất: Cơng thức bón K 2SO4 + KCl cho tổng thu cao (255,00 triệu đồng/ha), tăng 15,64% so với cơng thức bón KCl + SA (220,50 triệu đồng/ha) Cơng thức bón NPK + S có tổng giá trị sản xuất thấp (201,00 triệu đồng/ha), giảm 8,84% so với công thức (đối chứng) Cơng thức có suất cà phê nhân cao dẫn đến tổng giá trị sản xuất cao Tổng chi phí sản xuất: Cơng thức bón K2SO4 + KCl có tổng chi phí sản xuất cao (145,94 triệu đồng/ha), công thức bón KCl + supe lân(135,84 triệu đồng/ha) thấp cơng thức bón NPK + S (126,07 triệu đồng/ha) Cơng thức có chi phí mua phân K 2SO4 cao so với loại phân chứa kali khác có suất thực thu cao nên tổng chi phí sản xuất cao Lợi nhuận: Lợi nhuận dao động từ 74,93 triệu đồng/ha (công thức 4) đến 109,06 triệu đồng/ha (Công thức 3) Công thức bón K 2SO4 + KCl có lợi nhuận cao tăng 17,03% so với công thức (đối chứng), đồng thời tỷ suất lợi nhuận công thức bón K2SO4 + KCl cao (74,7%) có suất thực thu cao chi phí đầu tư phù hợp Cơng thức có lợi nhuận thấp (74,93 triệu đồng/ha tỷ suất lợi nhuận thấp (59,4%) Như vậy, mức bón 300 kg K2O kết hợp với 60 kg S/ha, dạng phân K 2SO4 + KCl cho tổng giá trị sản xuất lợi nhuận cao so với dạng phân chứa kali lưu huỳnh khác thí nghiệm, nên áp dụng bón kali kết hợp với lưu huỳnh dạng K 2SO4 + 28 KCl theo tỷ lệ 1,26: để đạt lợi nhuận cao sản xuất cà phê chè đất nâu đỏ bazan tỉnh Lâm Đồng Bảng 3.17 Ảnh hưởng dạng phân bón kali lưu huỳnh đến tổng chi phí sản xuất, tổng giá trị sản xuất lợi nhuận cà phê chè Công thức (ĐC) Năng suất thực thu (tấn chín tươi/ha) 14,15 15,30 16,50 13,70 Năng Tổng giá trị Tổng chi phí Lợi Tỷ suất thực sản xuất sản xuất nhuận suất lợi thu (tấn (triệu (triệu (triệu nhuận nhân/ha) đồng/ha) đồng/ha) đồng/ha) (%) 2,94 3,06 3,40 2,68 220,50 229,50 255,00 201,00 127,31 135,84 145,94 126,07 93,19 93,66 109,06 74,93 73,2 69,0 74,7 59,4 Ghi chú: Giá nhân xơ cà phê chè Đà Lạt trung bình năm 2018 2019 75.000 đồng 3.2.6 Ảnh hưởng dạng phân bón kali lưu huỳnh đến số tính chất hóa học đất nâu đỏ bazan trồng cà phê chè giai đoạn kinh doanh tỉnh Lâm Đồng Bảng 3.18 Ảnh hưởng dạng phân bón kali lưu huỳnh đến số tính chất hóa học đất nâu đỏ bazan trồng cà phê chè P2 C O K p N O ôn C O H ( g ( ( % ( KC th % % ) % l ức ) ) ) 3, 2, , 0, 1, (Đ 21 11 C) 3, 2, , 0, 1, 21 10 3, 2, , 0, 1, 1 19 12 3, 2, 0, 1, , 19 11 P2O5 K2O (mg/ (mg/ 100 100 g) g) 6,7 13,6 6,9 13,7 7,1 13,8 6,8 13,5 S S (p ( p % m ) ) 0, 0, 0, 0, 30 32 30 35 29 Độ chua đất (pHKCl): Trước thí nghiệm pHKCl= 3,64 nên đất chua; sau thí nghiệm pHKCl cơng thức dao động từ 3,65 đến 3,71 có thay đổi khoảng chua Bón phân kali lưu huỳnh dạng K 2SO4 + KCl không làm thay đổi độ chua đất trồng cà phê tỉnh Lâm Đồng Các bon hữu đất (OC%): Các bon hữu đất yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới suất chất lượng vườn cà phê có liên quan chặt chẽ đến tiêu độ phì đất (đạm, lân, kali, canxi, magie, lưu huỳnh), đồng thời có tác dụng làm cho kết cấu đất tơi xốp, thơng thống Các bon hữu đất nâu đỏ bazan cơng thức thí nghiệm dao động từ 2,11 đến 2,22% cao so với trước thí nghiệm (1,84%) mức trung bình Đạm tổng số (N%): Trước thí nghiệm, đất nâu đỏ bazan trồng cà phê chè có đạm tổng số mức nghèo (0,08%); sau thí nghiệm, đạm tổng số cơng thức thí nghiệm có thay đổi khơng đáng kể, tăng từ 0,08% (công thức 2) đến 0,1% (công thức 3) mức nghèo đạm tổng số Lân tổng số (P 2O5%): Trước thí nghiệm, lân tổng số đất nâu đỏ bazan mức giàu (0,16%); sau thí nghiệm, lân tổng số công thức tăng lên đáng kể dao động từ 0,19 đến 0,21% mức giàu lân tổng số Hàm lượng kali tổng số (K2O%): Trước thí nghiệm, hàm lượng K 2O tổng số 1,04% mức trung bình; sau thí nghiệm, hàm lượng K 2O tổng số đất cơng thức thí nghiệm tăng lên dao động từ 1,10 đến 1,12% Cơng thức bón K2SO4 + KCl có hàm lượng K2O tổng số đất cải thiện đáng kể (1,12%) Hàm lượng kali dễ tiêu: Hàm lượng K2O sau thí nghiệm dao động từ 13,5 đến 13,8 mg/100 g đất, chênh lệch từ đến 0,3 mg K 2O/100 g đất so với trước thí nghiệm mức trung bình Lưu huỳnh tổng số (S%): Trước thí nghiệm hàm lượng lưu huỳnh tổng số 0,048% mức thiếu lưu huỳnh; sau thí nghiệm, hàm lượng lưu huỳnh tổng số dao động từ 0,051 đến 0,058% công thức thí nghiệm Cơng thức bón NPK + S có hàm lượng lưu huỳnh tổng số cao (0,058%) cơng thức bón KCl + supe lân có hàm lượng lưu huỳnh tổng số thấp (0,051%) Nồng độ lưu huỳnh dễ tiêu: Sau thí nghiệm, nồng độ lưu huỳnh dễ tiêu công thức dao động từ 30 đến 35 ppm Cơng thức bón K 2SO4 + KCl có nồng độ lưu huỳnh dễ tiêu 30 ppm tương đương với cơng thức bón KCl + SA 3.3 NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA THỜI ĐIỂM BÓN VÀ TỶ LỆ BÓN PHÂN KALI VÀ LƯU HUỲNH ĐẾN CÂY CÀ PHÊ CHÈ GIAI ĐOẠN KINH DOANH TRÊN ĐẤT NÂU ĐỎ BAZAN TẠI TỈNH LÂM ĐỒNG 3.3.3 Ảnh hưởng thời điểm bón tỷ lệ bón phân kali lưu huỳnh đến số yếu tố cấu thành suất suất cà phê chè giai đoạn kinh doanh đất nâu đỏ bazan tỉnh Lâm Đồng Bảng 3.22 Ảnh hưởng thời điểm bón tỷ lệ bón phân kali lưu huỳnh đến suất lý thuyết suất thực thu cà phê chè 30 Công thức (ĐC) LSD0,05 NSLT (tấn chín tươi/ha) 19,67bc 21,83ab 22,17a 19,00c 19,17c 2,28 NSTT (tấn chín tươi/ha) 16,33bc 16,83ab 17,91a 15,33c 15,58c 1,56 Tăng so với NSTT (tấn đối chứng (%) nhân/ha) 3,04 2,97 3,30 8,82 3,65 3,06 2,93 - Ghi chú: Trong cột, giá trị trung bình có ký tự theo sau khác biệt khơng có ý nghĩa mức α ≤ 0,05 Kết Bảng 3.22 cho thấy: Năng suất lý thuyết cơng thức thí nghiệm dao động từ 19 đến 22,17 chín tươi/ha có khác biệt có ý nghĩa thống kê mức α ≤ 0,05 Cơng thức có suất lý thuyết cao (22,17 chín tươi/ha) khác biệt có ý nghĩa so với cơng thức 1, Cơng thức có suất thực thu 21,83 chín tươi/ha, thấp so với cơng thức khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Tương tự suất lý thuyết, suất thực thu công thức đạt cao (17,91 chín tươi/ha), tăng 8,82% so với cơng thức đối chứng khác biệt có ý nghĩa thống kê so với công thức 1, Cơng thức có suất thực thu 16,83 chín tươi/ha, tăng 2,97% so với cơng thức đối chứng khác biệt khơng có ý nghĩa mặt thống kê 3.3.4 Ảnh hưởng thời điểm bón tỷ lệ bón phân kali lưu huỳnh đến hình dạng, kích thước nhân chất lượng nước uống cà phê chè giai đoạn kinh doanh đất nâu đỏ bazan tỉnh Lâm Đồng Theo tác giả Tôn Nữ Tuấn Nam Trương Hồng (1999), tượng rụng cà phê hàng loạt vào giai đoạn phát triển nhanh (từ tháng thứ đến sau hoa nở, thời điểm mùa mưa Tây Nguyên) không cung cấp yếu tố dinh dưỡng đầy đủ (N, P, K) kịp thời Ở giai đoạn cà phê tích lũy chất khơ hình thành nhân (từ tháng thứ đến sau hoa nở, thời điểm cuối mùa mưa Tây Nguyên), cà phê cần nhiều yếu tố dinh dưỡng đầy đủ để tích lũy chất khô nhân (nhân chiếm 75% hàm lượng chất dinh dưỡng quả; 95% chất dinh dưỡng nhân chất khoáng N, P, K, S [30] Trong thí nghiệm này, cơng thức bón phân kali đợt (mỗi đợt bón 25% K2O, bón vào tháng 3, 5, 9) kết hợp với phân lưu huỳnh bón đợt (mỗi đợt bón 50% S vào tháng 9) phù hợp với giai đoạn phát triển cà phê tiêu chất lượng nhân cải thiện tốt Hàm lượng caffeine dao động từ 1,25 đến 1,41% chênh lệnh không đáng kể Công thức có hàm lượng caffeine thấp (1,25%) cơng thức có 31 hàm lượng caffeine cao (1,41%) Chất lượng nước uống cà phê chè công thức thí nghiệm đạt từ tốt đến xuất sắc với số điểm dao động từ 79,1 đến 81,5 Công thức cơng thức đối chứng có tổng số điểm > 80,0 cảm nhận hương vị tốt 3.3.5 Ảnh hưởng thời điểm bón tỷ lệ bón phân kali lưu huỳnh đến hiệu kinh tế cà phê chè giai đoạn kinh doanh đất nâu đỏ bazan tỉnh Lâm Đồng Bảng 3.25 Ảnh hưởng thời điểm bón tỷ lệ bón phân kali lưu huỳnh đến tổng giá trị sản xuất, tổng chi phí sản xuất, lợi nhuận tỷ suất lợi nhuận cà phê chè giai đoạn kinh doanh Côn g thức Năng suất thực thu (tấn chín tươi/ha) Năng suất thực thu (tấn nhân/ha) Tổng giá trị sản xuất (triệu đồng/ha) (ĐC) 16,33 3,04 243,20 141,39 101,80 72,0 16,83 3,30 264,00 146,74 117,26 79,9 17,91 3,65 292,00 152,64 139,36 91,3 15,33 3,06 244,80 136,16 108,64 79,8 15,58 2,93 234,40 140,99 93,41 66,3 Tổng chi Lợi Tỷ phí sản nhuận suất lợi xuất (triệu (triệu nhuận đồng/ha) đồng/ha) (%) Kết bảng 3.25 cho thấy: Tổng giá trị sản xuất công thức dao động từ 234,40 đến 292,00 triệu đồng/ha Cơng thức có tổng giá trị sản xuất cao nhất, tăng 20,07% so với công thức (243,20 triệu đồng/ha) Các công thức 2, 4, có tổng giá trị sản xuất dao động từ 234,4 triệu đồng/ha (công thức 5) đến 264,00 triệu đồng/ha (công thức 2) Sự thay đổi chủ yếu tổng giá trị sản xuất cơng thức thí nghiệm phần lớn suất thực thu khác Tổng chi phí sản xuất dao động từ 136,16 triệu đồng/ha (công thức 4) đến 152,64 triệu đồng/ha (công thức 3) Cơng thức có tổng chi phí sản xuất lớn nhất, tăng 7,96% so với công thức đối chứng chi phí thu hái sơ chế chín tươi cao Lợi nhuận tỷ suất lợi nhuận: Do giá nhân cà phê chè năm 2020 suất nhân tồn vườn cà phê thí nghiệm cao so với năm 2018 2019 nên lợi nhuận cơng thức thí nghiệm cao dao động từ 93,41 triệu đồng/ha (Công thức 5) đến 139,36 triệu đồng/ha (Cơng thức 3) Cơng thức có lợi nhuận thấp (93,41 triệu đồng/ha) nên tỷ suất lợi nhuận thấp (66,3%) Cơng thức có lợi nhuận cao nên tỷ suất lợi nhuận cao (91,3%) 32 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN Trên phân bón 280 kg N + 120 kg P 2O5 + 500 kg vôi bột + 10 phân gà hoai mục/ha, số kết luận sử dụng phân kali lưu huỳnh sau: Liều lượng phân kali lưu huỳnh hợp lý bón cho cà phê chè giai đoạn kinh doanh 330 kg K2O 60 kg S, cho suất thực thu trung bình vụ (2018 2019) 16,19 chín tươi/ha (tương đương với 3,11 nhân/ha); chất lượng nhân cao chất lượng nước uống cà phê đạt loại tốt, lợi nhuận trung bình đạt 98,5 triệu đồng/ha số tiêu hóa học đất nâu đỏ bazan cải thiện Dạng phân kali lưu huỳnh bón hiệu K 2SO4 + KCl (theo tỷ lệ 1,26 : 1,0) với tổng lượng cung cấp cho 330 kg K 2O/ha + 60 kg S/ha; cho suất thực thu trung bình vụ (2018 2019) 16,5 chín tươi/ha (tương đương với 3,40 nhân/ha); chất lượng nhân cao chất lượng nước đạt loại tốt, lợi nhuận trung bình đạt 109,06 triệu đồng/ha tính chất hóa học đất nâu đỏ bazan trì Thời điểm bón tỷ lệ bón phân kali lưu huỳnh phù hợp là: Bón phân kali đợt (mỗi đợt bón 25% K2O, bón vào tháng 3, 5, 9) kết hợp bón phân lưu huỳnh đợt (mỗi đợt bón 50% S vào tháng 9) với tổng lượng cung cấp cho 330 kg K2O/ha + 60 kg S/ha dạng K2SO4 + KCl; cho suất thực thu năm 2020 17,91 chín tươi/ha (tương đương với 3,65 nhân/ha); chất lượng nhân cao chất lượng nước uống đạt tốt, lợi nhuận đạt 139,36 triệu đồng/ha tính chất hóa học đất nâu đỏ bazan trì 4.2 ĐỀ NGHỊ Khuyến cáo áp dụng liều lượng 330 kg K2O 60 kg S dạng K2SO4+ KCl (theo tỷ lệ 1,26 : 1) 280 kg N + 120 kg P2O5 + 500 kg vôi bột + 10 phân gà hoai mục/ha/năm Xây dựng mơ hình trình diễn mở lớp tập huấn kỹ thuật hội nghị tham quan đầu bờ làm sở cho việc tuyên truyền nhân rộng Tiếp tục mở rộng nội dung nghiên cứu (giống, mật độ, phân hữu vi lượng) thực nhiều địa điểm khác nhằm hoàn thiện Quy trình canh tác cà phê chè giai đoạn kinh doanh đất nâu đỏ bazan tỉnh Lâm Đồng 33 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA LUẬN ÁN Dương Cơng Bằng, Hồng Thị Thái Hịa, Lê Thanh Bồn, Nguyễn Kim Chi (2020) Ảnh hưởng liều lượng kali lưu huỳnh đến cà phê chè giai đoạn kinh doanh đất bazan tỉnh Lâm Đồng,Tạp chí Khoa học Đại học Huế: Nơng nghiệp Phát triển nông thôn; pISSN: 2588-1191; eISSN: 2615-9708; tập 129, Số 3B, tr 1-12; DOI: 10.26459/hueunijard.v128i3C.5125 Dương Công Bằng, Hồng Thị Thái Hịa, Lê Thanh Bồn, Ngũn Kim Chi (2021) Ảnh hưởng dạng kali lưu huỳnh đến cà phê chè giai đoạn kinh doanh đất bazan tỉnh Lâm Đồng, Tạp chí Khoa học Đại học Huế: Nông nghiệp Phát triển nông thôn; pISSN: 2588-1191; eISSN: 2615-9708; tập 130, Số 3A, tr 6-17 ... Luận án bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp Đại học Huế, họp tại: Vào hồi: phút, ngày tháng năm 2022 Có thể tìm hiểu luận án tại: ... cứu thảo luận 51 trang; Chương 4: Kết luận đề nghị trang Danh mục cơng trình khoa học luận án trang; Tài liệu tham khảo trang; Luận án có 103 tài liệu tham khảo, đó, có 65 tài liệu tiếng Việt, 32... phân kali bón đợt (mỗi đợt bón 25% K 2O, bón vào tháng 3, 5, 9); phân lưu huỳnh bón đợt (mỗi đợt bón 50% S vào tháng 9) Cấu trúc luận án Luận án trình bày trang A4, dài 101 trang không bao gồm