ĐẤU TRANH NGOẠI GIAO của VIỆT NAM TRONG hội NGHỊ GIONEVO và hội NGHỊ PARIS

17 25 1
ĐẤU TRANH NGOẠI GIAO của VIỆT NAM TRONG hội NGHỊ GIONEVO và hội NGHỊ PARIS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu luận môn Đường lối cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam, Bài tiểu luận đạt 9.0 điểm,ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH, ĐẤU TRANH NGOẠI GIAO CỦA VIỆT NAM, ĐƯỜNG LỐI ĐẤU TRANH NGOẠI GIAO CỦA VIỆT NAM TRONG HỘI NGHỊ GIOWNEVO VÀ HỘI NGHỊ PARIS. Sau một loạt những thất bại quân sự, quân Pháp trên chiến trường ngày càng lâm vào thế phòng ngự bị động.Tháng 5.1953, Chính phủ Pháp cử Nava làm Tổng tư lệnh Pháp ở Đông Dương. Để kết thúc chiến tranh trong danh dự, ngày 27.4.1953, Hội đồng Quốc phòng Pháp đã thông qua kế hoạch Nava. Theo đó, từ mùa thu năm 1954, quân Pháp sẽ tiến công chiến lược giành những thắng lợi quân sự quyết định buộc Việt Nam phải chấp nhận những điều kiện của Pháp. Như vậy, kế hoạch Nava đã chứa đựng mục tiêu thương lượng nhưng là thương lượng trên thế mạnh. Về phía ta, Đảng Lao động Việt Nam trước sau vẫn khẳng định cuộc chiến tranh chống lại thực dân Pháp là cuộc kháng chiến trường kỳ, tránh nguy cơ “hòa bình giả hiệu”. Đảng ta quyết định, mở cuộc tiến công trên mặt trận ngoại giao để phối hợp với cuộc tiến công chiến lược Đông Xuân 19531954. Trật tự thế giới hai cực Yalta hình thành hai hệ thống xã hội đối lập: Tư bản chủ nghĩa và Xã hội chủ nghĩa. Đầu những năm 1950, chiến tranh lạnh từ châu Âu lan sang châu Á, các nước lớn tìm cách tránh xung đột quân sự trực tiếp và dần chuyển sang hòa hoãn với nhau. Chiến tranh ở Triều Tiên được chấm dứt thông qua hiệp định được kí kết ở Bàn Môn Điếm chia cắt Triều Tiên thành hai miền. Tại hội nghị Tứ cường ở Béclin, các nước lớn đã quyết định triệu tập hội nghị Gionevo để bàn về vấn đề Triều Tiên và Đông Dương. Trước khi bàn về Đông Dương, các nước lớn ý đồ áp dụng theo cách đã chia cắt ở Triều Tiên – nghĩa là một giải pháp đình chiến, chia cắt đất nước và chỉ giải quyết các vấn đề quân sự. =>Các yếu tố trên góp phần chi phối Hội nghị Gionevo. bBối cảnh trong nước: Sau một loạt những thất bại quân sự, quân Pháp trên chiến trường ngày càng lâm vào thế phòng ngự bị động.Tháng 5.1953, Chính phủ Pháp cử Nava làm Tổng tư lệnh Pháp ở Đông Dương. Để kết thúc chiến tranh trong danh dự, ngày 27.4.1953, Hội đồng Quốc phòng Pháp đã thông qua kế hoạch Nava. Theo đó, từ mùa thu năm 1954, quân Pháp sẽ tiến công chiến lược giành những thắng lợi quân sự quyết định buộc Việt Nam phải chấp nhận những điều kiện của Pháp. Như vậy, kế hoạch Nava đã chứa đựng mục tiêu thương lượng nhưng là thương lượng trên thế mạnh. Về phía ta, Đảng Lao động Việt Nam trước sau vẫn khẳng định cuộc chiến tranh chống lại thực dân Pháp là cuộc kháng chiến trường kỳ, tránh nguy cơ “hòa bình giả hiệu”. Đảng ta quyết định, mở cuộc tiến công trên mặt trận ngoại giao để phối hợp với cuộc tiến công chiến lược Đông Xuân 19531954. Ngày 07051954 Chiến dịch Điện Biên Phủ kết thúc với thắng lợi cho ta, là chiến thắng quan trọng quyết định sách lược ngoại giao trên bàn đàm phán của hội nghị Gionevo.

BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HỒ CHÍ MINH KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ MƠN: ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM GVHD: LÊ THỊ THANH BÌNH SVTH: TRẦN NGUYÊN TÂM MSSV: 18510101310 LỚP: KT18DL ĐẤU TRANH NGOẠI GIAO CỦA VIỆT NAM TRONG HỘI NGHỊ GIONEVO VÀ HỘI NGHỊ PARIS GIÁ TRỊ VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI NGOẠI GIAO VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY I/PHẦN MỞ ĐẦU: 1.NGOẠI GIAO VIỆT NAM TRONG HỘI NGHỊ GIONEVO VÀ HỘI NGHỊ PARIS 1.1 HỘI NGHỊ GIONEVO 1.1.1 BỐI CẢNH a/Bối cảnh quốc tế: -Trật tự giới hai cực Yalta hình thành hai hệ thống xã hội đối lập: Tư chủ nghĩa Xã hội chủ nghĩa -Đầu năm 1950, chiến tranh lạnh từ châu Âu lan sang châu Á, nước lớn tìm cách tránh xung đột quân trực tiếp dần chuyển sang hịa hỗn với -Chiến tranh Triều Tiên chấm dứt thông qua hiệp định kí kết Bàn Mơn Điếm chia cắt Triều Tiên thành hai miền Tại hội nghị Tứ cường Béc-lin, nước lớn định triệu tập hội nghị Gionevo để bàn vấn đề Triều Tiên Đông Dương Trước bàn Đông Dương, nước lớn ý đồ áp dụng theo cách chia cắt Triều Tiên – nghĩa giải pháp đình chiến, chia cắt đất nước giải vấn đề quân =>Các yếu tố góp phần chi phối Hội nghị Gionevo b/Bối cảnh nước: -Sau loạt thất bại quân sự, quân Pháp chiến trường ngày lâm vào phòng ngự bị động.Tháng 5.1953, Chính phủ Pháp cử Nava làm Tổng tư lệnh Pháp Đông Dương Để kết thúc chiến tranh danh dự, ngày 27.4.1953, Hội đồng Quốc phòng Pháp thơng qua kế hoạch Nava Theo đó, từ mùa thu năm 1954, quân Pháp tiến công chiến lược giành thắng lợi quân định buộc Việt Nam phải chấp nhận điều kiện Pháp Như vậy, kế hoạch Nava chứa đựng mục tiêu thương lượng thương lượng mạnh -Về phía ta, Đảng Lao động Việt Nam trước sau khẳng định chiến tranh chống lại thực dân Pháp kháng chiến trường kỳ, tránh nguy “hòa bình giả hiệu” -Đảng ta định, mở tiến công mặt trận ngoại giao để phối hợp với tiến công chiến lược Đông - Xuân 1953-1954 -Ngày 07/05/1954 Chiến dịch Điện Biên Phủ kết thúc với thắng lợi cho ta, chiến thắng quan trọng định sách lược ngoại giao bàn đàm phán hội nghị Gionevo 1.1.2 DIỄN BIẾN HỘI NGHỊ GIONEVO Giai đoạn (từ 8/5/1954 đến 19/6/1954) -Đoàn Việt Nam Dân chủ Cộng hịa Phó Thủ tướng Phạm Văn Đồng dẫn đầu yêu cầu phải có đại diện kháng chiến Lào Campuchia tham dự Ngày 10/5/1954, ông Phạm Văn Đồng phát biểu, đưa lập trường điểm Việt Nam Dân chủ Cộng hòa giải đồng thời hai vấn đề quân trị, giải đồng thời ba vấn đề Việt Nam, Lào, Campuchia Ông Phạm Văn Đồng nhấn mạnh, Pháp phải thừa nhận quyền dân tộc nhân dân Việt Nam, Campuchia, Lào Quân đội nước phải rút khỏi ba nước Đông Dương sở quan trọng cho chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình Đông Dương Trung Quốc, Liên Xô ủng hộ lập trường Việt Nam -Ngày 25/5/1954, phiên họp hẹp, ông Phạm Văn Đồng đưa nguyên tắc cho vấn đề đình chiến: (1) Ngừng bắn hồn tồn tồn cõi Đơng Dương, (2) Điều chỉnh vùng nước, chiến trường sở đất đổi đất để bên có vùng hồn chỉnh tương đối rộng lớn thuận lợi cho quản lý hành hoạt động kinh tế Đại diện tư lệnh có liên quan nghiên cứu chỗ biện pháp ngừng bắn để chuyển tới Hội nghị xem xét thơng qua -Ngày 27/5/1954, Đồn Pháp đồng ý lấy đề nghị Việt Nam Dân chủ Cộng hòa làm sở thảo luận đề nghị đại diện hai Bộ Tư lệnh gặp Geneva để nghiên cứu việc chia ranh giới khu vực tập trung qn Đơng Dương Cùng ngày, Đồn Trung Quốc đưa điểm vấn đề quân ngừng bắn hoàn toàn lúc ba nước Đơng Dương, thành lập Ủy ban kiểm sốt quốc tế gồm nước trung lập chưa đề cập tới mặt trị giải pháp -Ngày 29/5/1954, sau phiên họp toàn thể phiên họp cấp Trưởng đoàn, Hội nghị Geneva định: (1) Ngừng bắn toàn diện đồng thời, (2) Đại diện hai Bộ Tư lệnh gặp Geneva để bàn bố trí lực lượng theo thỏa thuận đình chiến bắt đầu phân vùng tập kết quân đội Việt Nam Giai đoạn (từ 20/6/1954 đến 10/7/1954) -Trong giai đoạn này, hầu hết Trưởng đoàn nước báo cáo, có Trưởng đồn Việt Nam Dân chủ Cộng hịa Phạm Văn Đồng lại Các quyền Trưởng đoàn tổ chức họp hẹp họp tiểu ban quân Việt – Pháp Các họp chủ yếu bàn vấn đề tập kết, chuyển quân, thả tù binh, lại hai miền -Tuy nhiên, họp hẹp Geneva giai đoạn khơng có tiến triển đáng kể Giai đoạn (từ 11 đến 21/7/1954): Nối lại đàm phán cấp Bộ trưởng -Trong 10 ngày cuối Hội nghị Geneva diễn nhiều gặp gỡ, trao đổi tay đôi, tay ba nhiều bên Trưởng đoàn Các phiên họp chủ yếu thông qua văn kiện, kể điều khoản thi hành Hiệp định Cuối phiên họp toàn thể bế mạc Hội nghị -Đoàn Việt Nam Dân chủ Cộng hịa Đồn Pháp đàm phán gay go phân chia vĩ tuyến (Đoàn ta nêu vĩ tuyến 16 ta muốn làm chủ đường Savanakhet Quảng Trị đường cho Lào biển, Đoàn Pháp nêu vĩ tuyến 18); thời hạn tổ chức tổng tuyển cử điều khác Hiệp định, đặc biệt Hiệp định Campuchia phải ký vào sáng 21/7/1954 -Ngày 21/7/1954, Hội nghị Geneva hịa bình Việt Nam, Lào, Campuchia kết thúc Hội nghị thông qua văn kiện Các văn ký kết Hội nghị -Ba Hiệp định đình chiến Việt Nam, Lào, Campuchia; -Một tuyên bố cuối Hội nghị; -Hai tuyên bố riêng Đoàn Mỹ Đồn Pháp ngày 21/7/1954; -Các cơng hàm trao đổi Phó Thủ tướng Việt Nam Phạm Văn Đồng Thủ tướng Pháp Mendes France 1.1.3 KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC TRONG HỘI NGHỊ GINEVO Thỏa thuận chung cho ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia: -Công nhận tôn trọng quyền nhân dân ba nước Đông Dương: độc lập, chủ quyền, thống toàn viện lãnh thổ nước, không can thiệp vào công việc nội nước -Đình chiến tồn cõi Đông Dương -Pháp rút quân khỏi lãnh thổ ba nước Quân tình nguyện Việt Nam rút khỏi Lào Campuchia -Khơng có nước ngồi khơng liên minh quân với nước -Tổng tuyển cử nước -Không trả thù người hợp tác với đối phương -Trao trả tù binh người bị giam giữ -Thành lập Ủy ban liên hợp kiểm soát giám sát quốc tế Thỏa thuận riêng với nước, đó, Hiệp định liên quan đến Việt Nam Gồm nội dung chính: -Những điều khoản đình chiến lập lại hịa bình: ngừng bắn, tập kết, chuyển quân hai bên thực thời gian 300 ngày; chuyển giao khu vực, trao trả tù binh thường dân bị giam giữ, đổi vùng, vấn đề mồ mả quân nhân hai bên tham chiến -Những điều khoản trì củng cố hịa bình Việt Nam: Lập giới tuyến quân tạm thời vĩ tuyến 17 khu phi quân (Sông Bến Hải), vĩ tuyến 17 giới tuyến quân tạm thời, khơng coi ranh giới trị hay lãnh thổ, cấm tăng viện nhân viên quân sự, đội, vũ khí dụng cụ chiến tranh khác vào Việt Nam, cấm xây dựng quân mới, cấm hai miền không gia nhập liên minh quân nào, cấm sử dụng miền để phục vụ sách quân -Những điều khoản trị: Vấn đề tổng tuyển cử để thống đất nước, Hiệp thương hai miền vào tháng 7/1955, tổng tuyển cử tháng 7/1956, tự chọn vùng sinh sống chờ đợi, không khủng bổ, trả thù hay phân biệt đối xử với người hợp tác với đối phương thời gian chiến tranh 1.1.4 Ý NGHĨA VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM a/Ý nghĩa: -Những thành Hội nghị Gionevo thể lĩnh ngoại giao Cách mạng Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh dẫn dắt từ ngày đầu lập nước Đây lần ngoại giao Cách mạng Việt Nam tham gia vào hội nghị đa phương bối cảnh tình hình giới diễn biến phức tạp, nước lớn tham gia hội nghị có mục tiêu lợi ích riêng Đồn đàm phán phát huy chiến thắng chiến trường, sức mạnh nghĩa dân tộc, kiên định nguyên tắc mềm dẻo sách lược để giành kết quan trọng Sau hội nghị, vị Việt Nam củng cố nâng cao đáng kể -Chúng ta kiên trì, kiên đấu tranh cho giải pháp toàn diện trị quân sự; đạt mục tiêu bản, cốt lõi, giành thắng lợi bước, tạo tiền đề đưa nghiệp cách mạng đấu tranh giành độc lập dân tộc thống đất nước đến thắng lợi trọn vẹn, vẻ vang sau Đánh giá hội nghị, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “… Hội nghị Gionevo kết thúc Ngoại giao ta thắng to” -Thành Hội nghị Gionevo có ý nghĩa quốc tế to lớn phong trào giải phóng dân tộc nước thuộc địa, phụ thuộc Dân tộc Việt Nam nhỏ bé kiên cường đấu tranh, giành thắng lợi vang dội chiến trường bàn đàm phán, buộc nước lớn công nhận độc lập, chủ quyền, thống tồn vẹn lãnh thổ Việt Nam trở thành gương, nguồn động lực cổ vũ dân tộc thuộc địa đứng lên tiếp tục đấu tranh giành độc lập Thắng lợi Việt Nam mở cho sụp đổ hệ thống thuộc địa chủ nghĩa thực dân, với hàng loạt nước thuộc địa Á-Phi giành độc lập năm cuối 1950, đầu 1960 1.2 HỘI NGHỊ PARIS 1.2.1 BỐI CẢNH -Từ sau Hiệp định Giơnevơ 1954, đế quốc Mỹ nhanh chóng nhảy vào miền Nam, chân thực dân Pháp, biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu -Cuối năm 1964 đầu năm 1965, trước địn tiến cơng mãnh liệt qn dân miền nam, quân trị, chiến lược "chiến tranh đặc biệt" Mỹ phá sản ngụy quân ngụy quyền Sài Gòn đứng trước nguy sụp đổ Ðể hịng cứu vãn tình thế, Mỹ thay đổi chiến lược, từ "chiến tranh đặc biệt" chuyển thành "chiến tranh cục bộ", thực chất Mỹ hóa chiến tranh Một mặt, Mỹ ạt đưa quân chiến đấu vào miền nam; mặt khác, tiến hành chiến tranh phá hoại không quân hải quân chống lại miền bắc -Mục tiêu chiến lược "chiến tranh cục bộ" đánh bại cách mạng miền nam vòng 25 - 30 tháng để đến cuối năm 1967, Mỹ ca khúc khải hồn rút hết quân nước Ðồng thời với trình leo thang chiến tranh, quyền Johnson rêu rao gọi vận động "ngoại giao hịa bình", địi "miền bắc đình thâm nhập người dụng cụ chiến tranh vào miền nam" "đàm phán không điều kiện" với Mỹ -Ðảng ta nhận định: Mỹ buộc phải Mỹ hóa chiến tranh chúng bị động chiến lược Mặc dù Mỹ đưa vào miền nam chục vạn quân đánh phá ác liệt miền bắc, lực lượng so sánh ta địch khơng có thay đổi lớn Ta có sở chắn để giữ vững chủ động chiến trường, đánh bại âm mưu trước mắt lâu dài địch -Cuộc thử lửa ba năm liền 1965, 1966 1967 cho thấy nhận định ta Ðịch leo thang chiến tranh bị giáng trả mãnh liệt Ðã bế tắc mặt quân sự, Mỹ vấp phải khó khăn lớn mặt ngoại giao Ta kiên bác bỏ thủ đoạn "ngoại giao hịa bình" giả hiệu gọi "đàm phán khơng điều kiện" chúng, địi Mỹ phải chấm dứt xâm lược, rút hết quân khỏi miền nam, chấm dứt vô điều kiện hành động chiến tranh chống miền bắc Ðiều kiện tiên ta là: Chỉ Mỹ chấm dứt ném bom, Việt Nam Dân chủ Cộng hịa nói chuyện Mỹ -Ngày 31-3-1968, sau địn bất ngờ Tổng tiến cơng dậy Xuân Mậu Thân 1968, bị thất bại nặng nề hai miền Nam Bắc, Mỹ buộc phải đàm phán với ta Hội nghị Pari từ 13/5/1968 để bàn việc chấm dứt chiến tranh, lập lại hồ bình Việt Nam Bị choáng váng Tổng tiến công mùa Xuân Mậu Thân quân dân ta, Tổng thống Mỹ Giônxơn phải tuyên bố “xuống thang” chiến tranh để vào đàm phán Đây giai đoạn khởi đầu gặp gỡ trực tiếp bên tham chiến để thoả thuận thành phần Hội nghị thức -Trong lịng nước Mỹ sóng phản đối chiến tranh Việt Nam lên cao độ gây áp lực khơng nhỏ cho quyền Johnson sau Nixon 1.2.2 DIỄN BIẾN HỘI NGHỊ PARIS -Hội nghị Paris hội có thời gian diễn dài lịch sử Việt Nam Là nơi mà mặt trận ngoại giao có quan hệ chặt chẽ với thay đổi lực mặt trận quân -Năm 1968, sau hàng loạt thất bại nặng nề chiến lược "chiến tranh cục bộ" chiến tranh phá hoại miền Bắc, đàm phán Chính phủ Việt Nam Dân chủ cộng hồ Chính phủ Hoa Kỳ thức diễn Paris Phái đoàn Việt Nam Bộ trưởng Xuân Thuỷ đứng đầu, khẳng định lập trường không thay đổi Việt Nam trước tiên Mỹ phải chấm dứt không điều kiện ném bom bắn phá hoạt động chiến tranh khác chống nước Việt Nam Dân chủ cộng hồ, sau bàn vấn đề có liên quan hai bên Phái đồn Mỹ Hariman đứng đầu -Hội nghị hai bên Paris sau nhiều phiên họp năm 1968 không giải vấn đề bản, mở đầu cho thời kỳ Việt Nam tiến công trực diện Mỹ ngoại giao bàn hội nghị Trong trình đấu tranh đó, phái đồn Việt Nam ln khẳng định tính chất nghĩa kháng chiến chống Mỹ, cứu nước nhân dân Việt Nam; lên án tội ác chiến tranh xâm lược đế quốc Mỹ hai miền Nam, Bắc Việt Nam, hành động phá hoại hiệp định Giơnevơ Mỹ; đòi Mỹ rút quân chư hầu khỏi Việt Nam; chấm dứt hoàn tồn khơng điều kiện việc ném bom miền Bắc Việt Nam; từ bỏ ngụy quân Sài Gòn; đáp ứng lập trường Việt Nam Dân chủ cộng hoà Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam -Trước quan điểm đắn, thái độ kiên phái đoàn Việt Nam,cùng với thất bại nặng nề chiến trường tình hình nước Mỹ trước ngày bầu cử Tổng thống, ngày 1/11/1968, Giônxơn tuyên bố ngừng ném bom bắn phá hành động chiến tranh khác chống Việt Nam Dân chủ cộng hoà Sau kiện này, đấu tranh Việt Nam Mỹ bắt đầu xoay quanh vấn đề hình thức, thành phần hội nghị đến thống tổ chứcHội nghị Bốn bên bao gồm: Việt Nam Dân chủ cộng hồ, Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam (sau Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hoà miền Nam Việt Nam), Hoa Kỳ Việt Nam cộng hồ (chính quyền Sài Gịn) -Tháng năm 1969, Hội nghị bên Việt Nam thức họp phiên Pari Lập trường bốn bên, mà thực chất hai bên, Việt Nam Mỹ, giai đoạn đầu xa nhau, mâu thuẫn nhau, khiến cho đấu tranh diễn gay gắt bàn hội nghị, đến mức nhiều lúc phải gián đoạn thương lượng Trong thời gian này, chiến trường hai bên Việt Nam Mỹ tìm cách giành thắng lợi định quân để thay đổi cục diện chiến trường, lấy làm áp lực cho giải pháp chấm dứt chiến tranh mạnh mà hai phía giành giật bàn đàm phán chưa đạt kết Những thắng lợi quân ta chiến dịch Đường – Nam Lào, Đông Bắc Đông Nam Campuchia năm 1971; chiến dịch tiến công Trị - Thiên, Bắc Tây Ngun, Đơng Nam Bộ, Bắc Bình Định, Khu Nam Bộ… năm 1972 làm quân Mỹ - nguỵ bị thiệt hại nặng nề, bước làm phá sản chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” tạo thuận lợi cho ta bàn đàm phán -Ngày 8/10/1972, phái đoàn Việt Nam đưa cho Mỹ dự thảo “Hiệp định chấm dứt chiến tranh lập lại hồ bình Việt Nam” đề nghị thảo luận để đến ký kết Lúc đầu, dự thảo bên trí đến ngày 22/10/1972 phía Mỹ lật lọng viện dẫn quyền Nguyễn Văn Thiệu đòi sửa đổi dự thảo Đêm 18/12/1972, tổng thống Mỹ Nixon lệnh ném bom huỷ diệt Hà Nội Hải Phòng B52 Cuộc đụng đầu lịch sử 12 ngày đêm ví "Trận Điện Biên Phủ không" kết thúc việc 38 pháo đài bay B52 43 máy bay chiến đấu khác Mỹ bị bắn rơi bầu trời Hà Nội Thất bại Mỹ chiến trường miền Nam với thất bại không quân chiến lược Mỹ bầu trời Hà Nội, đẩy Mỹ vào thua gượng nổi, buộc chúng phải chấp nhận thất bại, nối lại đàm phán Pari Trên tư bên chiến thắng, phái đoàn ta đàm phán kiên đấu tranh giữ vững nội dung dự thảo Hiệp định thoả thuận -Cuối cùng, ngày 22/1/1973 Trung tâm Hội nghị quốc tế Clêbe, 12 30 phút (giờ Pari) Hiệp định chấm dứt chiến tranh, lập lại hồ bình Việt Nam Cố vấn đặc biệt Lê Đức Thọ Kitxinhgiơ ký tắt Ngày 27/11/973, Hiệp định chấm dứt chiến tranh, lập lại hồ bình Việt Nam ký thức Bộ trưởng Ngoại giao bên 1.2.3 KẾT QUẢ HỘI NGHỊ PARIS  Mỹ nước cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam  Mỹ phải rút hết quân Mỹ quân nước thân Mỹ, phá hết qn sự, cam kết khơng dính líu qn can thiệp vào công việc nội miền Nam Việt Nam  Các bên nhân dân miền Nam tự định tương lai thơng qua tổng tuyển cử tự  Các bên công nhận thực tế miền Nam Việt Nam có hai quyền, hai quân đội, hai vùng kiểm soát ba lực lượng trị  Các bên ngừng bắn chỗ, trao trả tù binh dân thường bị bắt 1.2.4 Ý NGHĨA - Hiệp định Pari ghi nhận quyền dân tộc Việt Nam độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ; Mỹ nước khác khơng dính líu quân can thiệp vào nội Việt Nam -Hiệp định Pari mở bước ngoặt kháng chiến chống Mỹ, cứu nước Quân Mỹ quân đội nước phải rút toàn khỏi miền Nam, tạo điều kiện để tiến tới giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống đất nước *Sự khác biệt vị Việt Nam hai hội nghị Gionevo Paris -Năm 1954, vấn đề đình chiến Đông Dương bàn thảo hội nghị quốc tế Giơnevơ có tham dự ngoại trưởng cường quốc, đó, Liên Xơ Anh Quốc giữ cương vị Chủ tịch hội nghị Đoàn đại biểu VNDCCH mời đến dự mà người chủ động tổ chức Hội nghị -Đến lần Paris diễn gặp thức đại biểu VNDCCH CPCMLT với đại biểu Hoa Kỳ quyền Sài Gịn, tức gặp trực tiếp bên tham chiến, khơng có nước tham gia Thực ra, năm 1953 trả lời tờ báo Thuy Điển Expressen khả đàm phán chấm dứt chiến tranh với Pháp, Chủ tịch Hồ Chí Minh đề cập đến vấn đề: “Nếu có nước trung lập muốn cố gắng để xúc tiến việc chấm dứt chiến tranh Việt Nam hoan nghênh, việc thương lượng đình chiến chủ yếu việc Chính phủ VNDCCH với Chính phủ Pháp” Nhưng bối cảnh 1953-1954, tình không xảy ra, thương lượng Việt Pháp không thực mà phải thông qua hội nghị quốc tế với vai trị khơng nhỏ nước lớn Sự so sánh cho thấy đến Hội nghị Pari, vị lực lượng cách mạng Việt Nam nâng lên tầm mới, đàm phán tiến hành trực tiếp ta Mỹ, Hiệp định ký kết đồn đại biểu, khơng có tham gia nước khác Sự xác nhận quốc tế thể Định ước ký tháng sau với có mặt đại diện 12 phủ giới Tổng thư ký Liên Hiệp Quốc 2.VẬN DỤNG BÀI HỌC NGOẠI GIAO TRONG HỘI NGHỊ GIONEVO VÀ PARIS VÀO NGOẠI GIAO VIỆT NAM HIỆN NAY -Hiện tình hình quốc tế khu vực có nhiều thay đổi, Hội nghị Gionevo Paris để lại nhiều học kinh nghiệm quý báu cho công xây dựng bảo vệ Tổ quốc hơm mai sau Trong đó, học tiêu biểu gồm: Một đặt lợi ích quốc gia-dân tộc lên hết, coi mục tiêu nguyên tắc cao đối ngoại Tình hình quốc tế phức tạp, nước lớn chi phối quan hệ quốc tế, ta lại cần nêu cao tinh thần độc lập, tự chủ, đồng thời “dĩ bất biến, ứng vạn biến” kiên định nguyên tắc, linh hoạt, mềm dẻo sách lược Hai kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại Trong đó, tăng cường tiềm lực, nâng cao sức mạnh nội sinh đất nước đôi với linh hoạt, chủ động tạo đối ngoại để bảo vệ lợi ích quốc gia-dân tộc Ba hiệp đồng mặt trận quân sự, trị, ngoại giao, qua tạo sức mạnh tổng hợp để đến thắng lợi cuối Các mặt trận xác định mặt trận quan trọng, có tác động qua lại, không tách rời Bốn nghệ thuật biết thắng bước để đến chiến thắng hoàn toàn bối cảnh chênh lệch tương quan lực lượng Từ lợi nhỏ, phần tạo nên thực lực mới, vị mục tiêu cao bảo vệ lợi ích quốc gia-dân tộc Năm kết hợp chặt chẽ đấu tranh ngoại giao với đấu tranh dư luận, tranh thủ ủng hộ nhân dân giới, lực lượng yêu chuộng hịa bình cơng lý nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc 2.1 BỐI CẢNH HIỆN NAY 2.1.1 Bối cảnh quan hệ quốc tế: -Tình hình giới khu vực lên xu lớn, tác động đến quan hệ quốc tế tác động nhiều đến việc thực đường lối đối ngoại hội nhập quốc tế nước ta Cục diện giới vận động trạng thái Mỹ siêu cường nhất, phân bố quyền lực có thay đổi đáng ý yếu tố đa cực, đa trung tâm rõ nét +Trước hết, khác với thời Chiến tranh Lạnh, khái niệm “cực” quyền lực khơng cịn mang ý nghĩa kiểm soát đơn tuyến từ xuống Thực tế tập hợp lực lượng đa dạng, phức tạp, lỏng lẻo hơn, chủ yếu sở lợi ích quốc gia +Trong cấu trúc phân bố quyền lực nay, vai trò tăng lên nước tầm trung, khả đơn phối cực giảm xuống Sự đời G20 cho thấy có tập hợp cũ G7 không đáp ứng thực tiễn quốc tế +Đồng thời, cực với khả kiểm soát lỏng lẻo so với trước quan hệ nước lớn mang tính định hình cục diện, cạnh tranh hay hợp tác nước có tác động lớn đến chiều hướng vận động tình hình +Thứ hai, tiếp đà năm gần đây, xu tồn cầu hóa chưa bị đảo ngược nhiều khía cạnh bị chững lại lên chủ nghĩa dân túy, chủ nghĩa bảo hộ chủ nghĩa dân tộc +Xu chuyển dịch tư (và kéo theo nhiều lĩnh vực khác) diễn tiến theo hướng từ Tây sang Đông, Bắc xuống Nam Trong năm vừa qua, tự hóa thương mại tiếp tục phát triển mạnh mẽ, thể việc ký kết ba hiệp định thương mại táo bạo quy mô hàng đầu CTPP, FTA EU-Nhật USMCA (phiên NAFTA) +Đồng thời, thúc đẩy tự hóa thương mại thuận lợi hóa đầu tư, nhiều phủ phải tính đến lợi ích tổng thể phận thiểu số người dân Phong trào “áo vàng” Pháp, Brexit Anh, vấn đề người nhập cư Mỹ, Đức, Áo cho thấy rõ điều +Thứ ba, hịa bình, hợp tác tiếp tục xu chủ đạo nguy chiến tranh, xung đột cục tăng cao so với trước, xuất hình thái mới, tình hình nhiều điểm nóng khu vực chứng kiến chuyển động khác +Về tổng thể, hòa bình giới trì, xung đột quy mô lớn không xảy ra, nhiên giới năm qua xảy chiến tranh Syria, căng thẳng gia tăng nhiều nước Trung Đông, châu Phi, Mỹ La tinh +Tình hình Biển Đơng khơng xảy cố lớn bề mặt nguy va chạm, xung đột khơng giảm, chí nguy hiểm mật độ diện phương tiện tăng lên +Một số hình thái chiến tranh, xung đột xuất chiến trạng mạng, chiến tranh bất quy tắc, xung đột phi vũ trang Đáng ý, tình hình bán đảo Triều Tiên hạ nhiệt nhanh chóng, thể rõ gặp cấp cao liên Triều Mỹ-Triều Nguy khủng bố ISIS giảm +Tuy nhiên bình diện tồn cầu, hợp tác đa phương bị thách thức đáng kể Anh thúc đẩy thỏa thuận với EU thực thi Brexit chưa đạt thống nội APEC điều hành nước chủ nhà Papua New Guinea không Tuyên bố chung G20 Argentina đạt thỏa thuận với công thức yếu G7 bất đồng nhiều so với trước Trong đó, hợp tác song phương nhóm nhỏ tăng lên, ví dụ hợp tác tay ba, tay tư (Mỹ - Nhật - Australia, Mỹ - Nhật - Ấn Độ - Australia), hợp tác tiểu vùng tích cực (Mekong, Vành đai Ấn Độ Dương, CLMV…) +Thứ năm, thách thức an ninh ngày đa dạng, phức tạp, khó lường, tạo hệ diện rộng dài hạn, bao gồm nhiều vấn đề phi truyền thống tác động đến an ninh, phát triển nhiều quốc gia, tạo thêm gánh nặng tài lực, vật lực nhân lực +Kể từ cuối nhiệm kỳ Tổng thống Obama, Mỹ bắt đầu xem an ninh mạng thách thức nghiêm chủ nghĩa khủng bố Cáo buộc can thiệp vào bầu cử năm qua liên quan đến yếu tố an ninh mạng An ninh nguồn nước tiếp tục diễn biến đáng báo động ví 10 dụ lưu vực hạ nguồn sông Mekong Việc Mỹ rút khỏi Thỏa thuận Paris 2015 làm giảm nỗ lực quốc tế ứng phó với biến đối khí hậu tượng thời tiết cực đoan ngày tăng Tội phạm công nghệ cao tăng lên số lượng mức độ phức tạp An ninh tài xuất vấn đề như tiền ảo (cryptocurrency), tài cơng nghệ (fintech) mới, nạn đánh cắp bí mật thơng tin, tin tặc can thiệp giao dịch ngân hàng +Cùng với xu tán quyền, mạng xã hội với tính chất siêu kết nối, lan tỏa cực nhanh (nhiều lúc khó kiểm chứng kiểm sốt) trở thành cơng cụ chuyển tải thơng điệp trị sắc bén, đặt nhu cầu thay đổi phương thức quản lý quản trị nhiều quốc gia +Thứ sáu, nỗ lực xu dân chủ hóa đời sống quốc tế, đấu tranh bảo vệ quyền lợi đáng, bình đẳng quốc gia tiếp tục kết đạt hạn chế năm qua tác động trị cường quyền, chủ nghĩa đơn phương tình trạng khơng chế siêu quốc gia bảo đảm cưỡng chế thi hành luật pháp quốc tế +Q trình pháp điển hóa tiến luật pháp quốc tế nhìn chung thúc đẩy có mặt thụt lùi, khía cạnh thực thi Ví dụ Phán Tịa Trọng tài theo phụ lục VII Công ước Luật biển năm 1982 chưa tuân thủ thực tế +Chủ nghĩa đơn phương có dấu hiệu tăng lên, ví dụ việc Mỹ rút khỏi Hiệp định Hạt nhân P5+1 với Iran, Hiệp ước lực lượng hạt nhân tầm trung (INF), UNESCO, Hội đồng Nhân quyền LHQ, Cơ quan Bưu Quốc tế Sáng kiến nước lớn Chiến lược Ấn-Thái, BRI đặt vấn đề liệu ASEAN có cịn giữ vai trò trung tâm cấu trúc khu vực định hình rộng vai trị nước vừa nhỏ Tính hiệu quả, hiệu lực nhiều định chế quốc tế phụ thuộc chủ yếu vào định nước lớn +Thứ bảy, cách mạng công nghiệp 4.0 tác động ngày sâu rộng, trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp công cụ quan trọng hàng đầu việc xây dựng sức mạnh tổng hợp quốc gia +Công nghệ khiến tư sách, tổ chức, quản trị kinh doanh thay đổi Facebook không viết tin lại hãng sở hữu nhiều tin tức giới Các mơ hình kinh tế số (thương mại điện tử, hạ tầng số), kinh tế chia sẻ (Uber, Grab, Airbnb) xuất hiện, cạnh tranh ngày mạnh mẽ với mơ hình kinh doanh, sản xuất dịch vụ truyền thống Mỹ phóng tàu thăm dị Insight lên Hỏa Lần lịch sử, cơng ty tư nhân có giá trị tài sản vượt mốc 1.000 tỷ USD (hãng công nghệ Apple) Chương trình Made in China 2025 đặt mục đích biến Trung Quốc thành cường quốc công nghệ hàng đầu, dành 2,1% GDP cho nghiên cứu phát triển, đứng thứ giới Nhật Bản xây dựng xã hội 5.0 Hàm lượng tri thức trung bình sản phẩm chiếm tỷ trọng ngày cao Cạnh tranh công nghệ ngày khốc liệt +Thứ tám, châu Á-Thái Bình Dương tiếp tục khu vực phát triển động trọng tâm địa chiến lược giới, đem đến hội thách thức cho quốc gia khu vực +Sự tập trung kinh tế hàng đầu Mỹ (số 1), Trung Quốc (2), Nhật Bản (3), Ấn Độ (6), ASEAN (7), Hàn Quốc (11), cộng với tốc độ tăng trưởng cao (năm 2018 khoảng 5,6% so với mức kỷ lục 6,6% năm 2017) khiến châu Á-Thái Bình Dương tiếp tục địa điểm hấp dẫn cho thương mại đầu tư tồn cầu 11 +Cùng với đó, nước lớn triển khai chiến lược quy mô, tiêu biểu BRI (Trung Quốc) Chiến lược Ấn-Thái (Mỹ), đem lại hội thách thức cho khu vực 2.1.2 Vị Việt Nam trường quốc tế -Việc Việt Nam chọn quốc gia khu vực châu Á-Thái Bình Dương ứng cử vào Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2020-2021 lần khẳng định vị Việt Nam Mở rộng quan hệ song phương -Trong nhiều năm qua, hoạt động đối ngoại Việt Nam triển khai với tầm nhìn chiến lược bước cụ thể, hiệu quả, góp phần quan trọng vào việc giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định, thu hút nguồn lực bên phục vụ phát triển đất nước, bảo vệ vững chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc nâng cao vị đất nước trường quốc tế -Đến nay, Việt Nam thiết lập quan hệ Đối tác chiến lược với 16 nước, Đối tác toàn diện với 11 nước, có tất nước P5 (Mỹ, Nga, Trung Quốc, Pháp, Anh) hầu chủ chốt trong khu vực giới -Trong năm qua, chuyến thăm lãnh đạo cấp cao Việt Nam đến nước không ngừng mở rộng tăng cường, góp phần đưa quan hệ hữu nghị hợp tác Việt Nam nước ngày mở rộng vào chiều sâu, tăng cường tin cậy trị, hợp tác ngày thực chất Khơng có chuyến thăm cấp cao, hàng trăm tiếp xúc, trao đổi cấp, bộ, ngành, chế hợp tác, hoạt động kỷ niệm ngày thiết lập quan hệ ngoại giao giúp quan hệ Việt Nam với nước ngày hiệu vào chiều sâu -Ở khía cạnh ngoại giao kinh tế, đến nay, có 70 nước cơng nhận Việt Nam kinh tế thị trường Trong nhiều năm qua, Việt Nam tham gia tích cực vào việc đàm phán ký kết, phê chuẩn Hiệp định thương mại tự (FTA) với 16 FTA song phương đa phương Điều khơng góp phần thúc đẩy thương mại đầu tư cho kinh tế Việt Nam, mà thể chủ động Việt Nam việc hình thành hệ thống thương mại quốc tế Nâng tầm đối ngoại đa phương -Với lực đất nước sau 30 năm đổi mới, đối ngoại đa phương Việt Nam thực chắp cánh nâng lên tầm cao mới, góp phần giúp Việt Nam khẳng định chỗ đứng xứng đáng với tư cách thành viên trách nhiệm có uy tín cộng đồng quốc tế -Hoạt động đối ngoại đa phương Việt Nam chuyển mạnh từ “tham gia tích cực” lên "chủ động đóng góp xây dựng, định hình thể chế đa phương." Điều thể qua việc Việt Nam tín nhiệm bầu vào quan quan trọng Liên hợp quốc, như: Hội đồng Bảo an (2008-2009); Hội đồng Kinh tế-Xã hội (1998-2000 2016-2018), Hội 12 đồng Nhân quyền (2014-2016), Hội đồng Chấp hành UNESCO (2015-2019), Ủy ban Luật pháp quốc tế (2017-2021); Ủy ban Luật thương mại quốc tế (2019-2025) -Ngoài ra, Việt Nam cịn góp mặt nhiều diễn đàn đa phương như: Hội nghị G7 mở rộng, Hội nghị cấp cao ASEAN, Hội nghị cấp cao hợp tác Mekong Nhật Bản, Diễn đàn hợp tác Á-Âu, Diễn đàn cấp cao mục tiêu xanh tồn cầu, Kỳ họp đại hội đồng Liên hợp quốc -Cùng với đó, Việt Nam bạn bè quốc tế tín nhiệm lựa chọn nơi tổ chức nhiều hội nghị quan trọng có tầm cỡ khu vực tồn cầu -Gần Hội nghị thượng đỉnh Mỹ-Triều Tiên vào cuối tháng 2/2019 Đây kiện quan trọng giới, thu hút tham gia 2.600 phóng viên quốc tế 218 hãng thơng tấn, báo chí, truyền thông quốc tế từ gần 40 quốc gia vùng lãnh thổ đến Hà Nội đưa tin, hình ảnh kiện Việt Nam đánh giá cao nỗ lực, chuẩn bị chu đáo mặt để hội nghị diễn an toàn, trọng thị với chất lượng cao, thể mong muốn Việt Nam đóng góp cho tiến trình phi hạt nhân hóa bán đảo Triều Tiên -Trước đó, Việt Nam đăng cai tổ chức thành công hội nghị quốc tế quan trọng, bao gồm: Hội nghị thường niên lần thứ 26 Diễn đàn Nghị viện châu Á-Thái Bình Dương (APPF 26) vào tháng 1/2018; Hội nghị Thượng đỉnh hợp tác Tiểu vùng Mekong Mở rộng lần thứ (GMS 6) Hội nghị Cấp cao hợp tác khu vực Tam giác phát triển Campuchia-Lào-Việt Nam lần thứ 10 (CLV 10) vào cuối tháng 3/2018; Diễn đàn Kinh tế giới ASEAN (WEF ASEAN 2018) vào tháng 9/2018 Đại hội Các quan Kiểm toán tối cao châu Á lần thứ 14 (ASOSAI 14) vào tháng 9/2018 -Tháng 11/2017, Việt Nam trở thành tâm điểm ý giới tổ chức thành công Tuần lễ Cấp cao Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á-Thái Bình Dương (APEC) 2017 với hội tụ toàn lãnh đạo kinh tế thành viên APEC, có lãnh đạo kinh tế lớn hàng đầu giới, Hoa Kỳ, Trung Quốc, Nga, Nhật Bản… Điều đáng nói chỗ, lần thứ hai 10 năm qua Tuần lễ Cấp cao APEC có tham dự đông đủ nhiều lãnh đạo cấp cao -Điều khẳng định vị trí chiến lược Việt Nam khu vực quan tâm tình cảm đặc biệt mà kinh tế thành viên APEC cá nhân nhà lãnh đạo kinh tế APEC dành cho Việt Nam Qua kiện này, Việt Nam tô đậm dấu ấn tiến trình hợp tác APEC -Tình hình giới, khu vực biến động nhanh chóng Dịch COVID-19 xảy giới khu vực nước tác động đến mặt đời sống xã hội, trị, kinh tế, đặc biệt đến sức khỏe người dân Trước tình hình đó, lãnh đạo Đảng, tồn hệ thống trị thực tốt nhiệm vụ kép, vừa chống dịch COVID-19, đồng thời giữ môi trường ổn định, phát triển kinh tế, xã hội Đây thành tích lớn lao đất nước năm 2020, sở thuận lợi cho hoạt động đối ngoại Đảng Nhà nước tương lai *Thực trạng phát triển Việt Nam nay: 13 -Việt Nam kinh tế có tốc độ tăng trưởng thứ giới -Việt Nam giai đoạn cấu dân số vàng, điều kiện vơ thuận lợi sách phát triển cơng nghiệp hóa đại hóa -Việt Nam phát triển mặt kinh tế, khoa học kỹ thuật, văn hóa, giáo dục, y tế đặc biệt phát triển vượt bậc viễn thông công nghệ thông tin -Những nỗ lực tiến Y tế, Việt Nam thàng công thử nghiệm vacxin Nanocovac tiến tới sản xuất hàng loạt Đưa Việt Nam lên bảng đồ sản xuất vacxin giới tranh giành sức ảnh hưởng với cường quốc giới *Khó khăn thách thức đặt ra: a.Môi trường khu vực bất ổn định -Châu Á - Thái Bình Dương khu vực có khả xảy nhiều biến động biến động tác động mạnh phạm vi toàn cầu Các yếu tố tác động bao gồm: (1) Dân số đông nhất: Dân số khu vực gần tỷ người, gấp 8-10 lần EU, chiếm nửa dân số giới; có số quốc gia đông dân giới Trung Quốc, Ấn Độ, Mỹ Indonesia, (2) Xã hội đa dạng ý thức hệ, trình độ phát triển,văn hóa, ngơn ngữ, lịch sử, tư duy, tập hợp gần hết văn minh giới; (3) Mơi trường trị/xã hội chuyển động nhanh theo hướng thị hóa, dân chủ hóa, trung lưu hóa, cá nhân hóa, kể bần hóa - khung cảnh thuận lợi cho trào lưu dân tộc cực đoan, dân túy phát triển; (4) Nhiều chế độ trị đa dạng giai đoạn chuyển tiếp sang dân chủ hóa; (5) Có diện nhiều nước lớn nhất, bật Mỹ Trung Quốc; đồng thời (6) Thiếu chế/trật tự an ninh, kinh tế bao trùm để điều hòa quan hệ nước khu vực, (7) Sự đan xen yếu tố đối nội đối ngoại, vấn đề an ninh truyền thống phi truyền thống, tồn lúc âm ỉ, lúc bùng phát điểm nóng khu vực (Biển Đơng, Hoa Đơng, Đài Loan Bán đảo Triều Tiên ) tranh chấp tài nguyên Kết quan hệ quốc tế khu vực châu Á - Thái Bình Dương vận động nhanh biến động khó lường Điều chỉnh sách cạnh tranh quyền lực nước lớn khu vực châu Á - Thái Bình Dương trở thành yếu tố định đến trật tự giới tương lai b Cạnh tranh quyền lực Mỹ - Trung: -Trung Quốc trỗi dậy trở thành đối thủ cạnh tranh trực tiếp với Mỹ Hiện nay, Trung Quốc hội tụ đủ điều kiện để thay Liên Xô/Nga trở thành đối thủ Mỹ kết hợp sức mạnh kinh tế quân sự, khác biệt với Mỹ hệ giá trị tổ chức trị xã hội ý chí vươn lên trở thành nước lớn tìm cách thay đổi trật tự hành c.Một số thách thức khác, -Tình hình tranh chấp chủ quyền lãnh thổ biển Đông diễn biến phức tạp Sự diện lực lượng quân ngày đông đảo trở nên căng thẳng với hãn từ tàu Trung Quốc 14 -Với cách mạng khoa học kỹ thuật 4.0 diễn mạnh mẽ toàn cầu Thách thức hội việc làm đặt với nguồn nhân lực đông đảo Việt Nam thời đại máy móc dần chiếm ưu => Yêu cầu đặt ngoại giao: -Tình hình giới khu vực năm 2021 năm tiếp tục khó lường hệ luỵ tình trạng suy thoái kinh tế, thách thức an ninh phi truyền thống, đặc biệt đại dịch Covid-19, điều chỉnh sách nước lớn cạnh tranh chiến lược cịn tiếp tục phức tạp khó dự báo, đặt yêu cầu phải đổi tư nhận định phát triển đường lối đối ngoại Đảng Nhà nước -Báo cáo Chính trị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII xác định nhiệm vụ trọng tâm ngành đối ngoại thời gian tới “đảm bảo cao lợi ích quốc gia - dân tộc, sở nguyên tắc luật pháp quốc tế, bình đẳng có lợi”, rõ vai trị tiên phong đối ngoại “trong tạo lập giữ vững mơi trường hồ bình, ổn định, huy động nguồn lực bên để phát triển, nâng cao vị uy tín đất nước” 2.2 VẬN DỤNG a/Chuẩn bị -Để hồn thành trọng trách đó, ngành đối ngoại cần “xây dựng ngoại giao toàn diện, đại với ba trụ cột đối ngoại Đảng, ngoại giao Nhà nước đối ngoại Nhân dân” Hội nghị Ngoại giao lần thứ 30 năm 2018 xác định nhiệm vụ trọng tâm ngành ngoại giao thời gian tới “Xây dựng ngoại giao bước đại, chuyên nghiệp, thích ứng động tình hình mới” -Trong thời gian tới, ngoại giao Việt Nam cần xác định, làm rõ nội hàm khái niệm “nền ngoại giao toàn diện, đại” để tham mưu triển khai hiệu đường lối, sách đối ngoại Đảng Nhà nước b/Hành động -“Ngoại giao toàn diện” thể lĩnh vực, phương thức hoạt động chủ thể triển khai hoạt động ngoại giao “Ngoại giao đại” thể nội dung, phương pháp triển khai, cách thức quản trị ngoại giao tình hình mới, nhấn mạnh thích ứng với yếu tố ứng dụng công nghệ thông tin, ngoại giao số, ngoại giao trực tuyến, ngoại giao thượng đỉnh… -“Ngoại giao đại” không đơn ứng dụng công nghệ số, công nghệ thông tin để thích ứng phát huy thành cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư, mà cịn q trình đổi tồn diện, khơng Bộ Ngoại giao mà tất quan làm cơng tác đối ngoại hệ thống trị, trụ cột: (i) nguồn nhân lực - xây dựng đội ngũ cán lĩnh, chuyên nghiệp, sáng tạo kỷ luật; (ii) xây dựng tổ chức máy tinh gọn, hiệu quả, linh hoạt thích ứng; (iii) chuẩn hóa quy trình, áp dụng phương thức để triển khai công tác đối ngoại (như ngoại giao số, ngoại giao công chúng) và; (iv) xây dựng sở vật chất, hạ tầng đồng bộ, đại Trong nội hàm "ngoại giao đại" đó, 15 khâu “xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên có lĩnh trị vững vàng, chuyên nghiệp, đổi sáng tạo" nhân tố có ý nghĩa định, then chốt then chốt c/Tranh thủ -Ngành đối ngoại cần tranh thủ vị Việt Nam ngày lên cao chưa có trường quốc tế Tận dụng thiện cảm bạn bè quốc tế người đất nước Việt Nam hiền hòa mến khách, có lịch sử truyền thống văn hóa lâu đời để thúc đầy du lịch lĩnh vực kinh tế khác phát triển -Tranh thủ ủng hộ quốc tế để đấu tranh có lợi vấn đề tranh chấp lãnh thổ Biển Đông dựa luật pháp quốc tế PHẦN KẾT LUẬN -Dù hoàn cảnh ngoại giao Việt Nam ln đặt lợi ích quốc gia-dân tộc lên hết, coi mục tiêu nguyên tắc cao đối ngoại -Luôn biết ứng biến linh hoạt hồn cảnh, xây dựng mục tiêu, hoạch định sách rõ rang -Nghệ thuật vừa đánh vừa đàm đấu tranh ngoại giao quân ông cha ta hiệp định Gionevo Paris học đắc giá chưa lỗi thời -Ngoại giao - lực lượng nòng cốt thực nhiệm vụ bảo vệ độc lập dân tộc, củng cố môi trường hịa bình cho đất nước -Ngoại giao nỗ lực tìm kiếm, tranh thủ nguồn lực từ bên để phục vụ phát triển đất nước -Ngoại giao phát huy vai trò nòng cốt nâng cao vị đất nước, thể vai trị thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế PHẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- https://www.qdnd.vn/chinh-tri/cac-van-de/hoi-nghi-geneva-nam-1954-y-nghia-va-nhungbai-hoc-lich-su-582861 2https://nhandan.com.vn/chinhtri/hoi-nghi-gio-ne-vo-nam-1954-nhung-bai-hoc-lon-chocong-tac-doi-ngoai-viet-nam-208529 3https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/ho-so-su-kien-nhan-chung/su-kien-va-nhanchung/hiep-dinh-pari-nam-1973-cham-dut-chien-tranh-lap-lai-hoa-binh-o-viet-nam-3379 16 4https://vov.vn/chinh-tri/dien-bien-hoi-nghi-va-noi-dung-chinh-hiep-dinh-geneva339249.vov 5- https://www.facebook.com/1454229538121765/posts/1560416424169742/ 6http://www.mod.gov.vn/wps/portal/! ut/p/b1/vZTZbqMwGIWfpQ8QYbPn0uyLMQk73ETQJBQmLFmaAE8_TGeR2lHbuejEvrJ 0fn3nHMumMiqhsja_VmVqbo2P_w4Z_xGQ8QTJYiACDUATIYOWKyYNHAZKqaSOh0kuUM3BQV79mgY3zTvG GSLigBwqo5VJF3HhVkL87SAzuSpxsKlaQt1ukiMF0ptGfsV7g_bcNx00rBinKeqhAwJzqV 9Ux9dOiwxwKbGi0FqLHOp2bPjgAeXS657LWLCDRNE6GE2ms5GwTsLgdc5dMuWgSlp BmBdAF2V-zUv68hgBQyAiHUOmMgIveWaYQBi_m3-A8GnPWYvko8cvAgivga4gqGOENkmWMiBgJPoNJZILxrMmSpgEoAu_HrsTenb5NXg8EhdeT44HkESjj46ikm YTMEhBCnlhxYh5BMHnZqyyIq5_jb1WobzZeKZMG3FvlnQO7eQOHOQHjvSiH_5UCLy spDV8yfQYTTXlLOZqkiZQ_Ozu4yjrp5rXy-A3LeuE2dVnveZFum7TRA90WOZprTRnFzXW5spPd6XboZh_PazeG0lEp6ZUueLK8yTo-GI4qR9D82BweLsvD7BvaM8QdF7dBZRg2zENa5UaRaG2rYYdKL12ZL0Jz1nvDlm9ZwkW2k4FdZNfaCI0TW7t1W 9eXQ2_VdVk2eSIryRwryBILwFuAhJoK38ZQwdxR2gCmh_SqcAx8BRz-OFKLrWoajvvgE6N8bKIP_DdRdQwOmFVic767pGX3nhPbXA_vmatuY94wp-bN3rX5ucuH71QgsMI!/dl4/d5/L2dBISEvZ0FBIS9nQSEh/ 7http://baochinhphu.vn/Quoc-te/Nhung-xu-the-lon-chi-phoi-quan-he-quoc-te-ngaynay/364136.vgp 17 ...ĐẤU TRANH NGOẠI GIAO CỦA VIỆT NAM TRONG HỘI NGHỊ GIONEVO VÀ HỘI NGHỊ PARIS GIÁ TRỊ VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI NGOẠI GIAO VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY I/PHẦN MỞ ĐẦU: 1.NGOẠI GIAO VIỆT... Quốc 2.VẬN DỤNG BÀI HỌC NGOẠI GIAO TRONG HỘI NGHỊ GIONEVO VÀ PARIS VÀO NGOẠI GIAO VIỆT NAM HIỆN NAY -Hiện tình hình quốc tế khu vực có nhiều thay đổi, Hội nghị Gionevo Paris để lại nhiều học kinh... -Hội nghị hai bên Paris sau nhiều phiên họp năm 1968 không giải vấn đề bản, mở đầu cho thời kỳ Việt Nam tiến công trực diện Mỹ ngoại giao bàn hội nghị Trong trình đấu tranh đó, phái đồn Việt Nam

Ngày đăng: 14/04/2022, 10:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan