1. Trang chủ
  2. » Tất cả

4G7zHFQ14YNv1b4bVlI6dLlo55XEKTL_hXmTf7cR_dt0UiNzkHryrae9BqpCBjI0efqkqh_qIfM-UuaTXppVvA

25 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 1,7 MB

Nội dung

PHƢƠNG PHÁP GIÁO DỤC HÒA NHẬP HỌC SINH KHUYẾT TẬT ThS Đồn Mỹ Huệ TP Hồ Chí Minh, 25 tháng năm 2020 NỘI DUNG Giới thiệu tài liệu Hƣớng dẫn tuyên truyền “Tăng cƣờng công tác đào tạo bồi dƣỡng giáo viên GDHN” UNESCO Một số vấn đề chung GDHN Điều chỉnh Đánh giá GDHN học sinh khuyết tật Tài liệu thiết bị đồ dùng dạy học hòa nhập Phƣơng pháp dạy học học sinh khuyết tật GDHN Hƣớng dẫn GV tự học Mô đun TH10, TH11 GDHN, Chƣơng trình BDTX giáo viên Tiểu học Phần Một số vấn đề chung Giáo dục hòa nhập Khái niệm quan điểm tiếp cận GDHN Quá trình phát triển GDHN Việt Nam Đặc điểm chất GDHN Một số văn pháp quy quốc tế Việt Nam liên quan Khái niệm quan điểm tiếp cận GIÁO DỤC HÒA NHẬP Khái niệm quan điểm tiếp cận GIÁO DỤC HÒA NHẬP  Giáo dục hòa nhập tài liệu UNESCO hiểu là: "Giáo dục hồ nhập q trình liên tục nhằm cung cấp giáo dục chất lượng cho tất người; tôn trọng đa dạng khác biệt nhu cầu, khả năng, đặc điểm kì vọng học tập em học sinh cộng đồng loại bỏ tất hình thức phân biệt đối xử.“ (Kết luận kiến ​ nghị kỳ họp thứ 48 Hội nghị quốc tế giáo dục, Geneva, tháng 11, 2008) 1 Khái niệm quan điểm tiếp cận GIÁO DỤC HỊA NHẬP  Giáo dục hồ nhập – q trình  Giáo dục hồ nhập có liên quan đến tất khía cạnh giáo dục  Giáo dục hoà nhập vượt qua rào cản xây dựng sở thực tế tích cực có  Giáo dục hoà nhập ủng hộ qua cam kết quốc tế  Giáo dục hoà nhập bao gồm khả tiếp cận, chất lượng, khả trì thành giáo dục  Giáo dục hồ nhập đòi hỏi phải đổi tư phương thức đào tạo, bồi dưỡng hỗ trợ giáo viên  Giáo dục hồ nhập địi hỏi tham gia tích cực tất bên liên quan 1 Khái niệm quan điểm tiếp cận GIÁO DỤC HÒA NHẬP  Khái niệm GDHN thừa nhận sử dụng tương đối phổ biến Việt Nam, phương thức giáo dục cho trẻ khuyết tật/trẻ có nhu cầu đặc biệt học với trẻ em khác, trường phổ thông nơi trẻ sinh sống  Khái niệm GDHN dần mở rộng từ dành cho trẻ khuyết tật đến trẻ có nhu cầu đặc biệt khác 1 Khái niệm quan điểm tiếp cận GIÁO DỤC HÒA NHẬP  Trong luật Người khuyết tật 2010, khái niệm giáo dục hòa nhập đề cập tới nói đến phương thức giáo dục học sinh khuyết tật sau: “Giáo dục hòa nhập phương thức giáo dục chung người khuyết tật với người không khuyết tật sở giáo dục” 2 Đặc điểm Bản chất GIÁO DỤC HÒA NHẬP * Chương trình Bản chất GDHN Bản chất GDHN Bản chất GDHN Bản chất GDHN Bản chất giáo dục hịa nhập là: • Là phương thức giáo dục cho học sinh • Các đặc điểm cá nhân tính đa dạng học sinh chấp nhận tơn trọng • Các yếu tố giáo dục điều chỉnh để thích ứng với tính đa dạng học sinh Khơng đánh đồng • Dạy học cách sáng tạo 3 Quá trình phát triển GDHN Việt Nam Thầy cô cho biết sở mình, Giáo dục hịa nhập bắt đầu thực nào? Quá trình phát triển GDHN Việt Nam 1996-2001 • Nghiên cứu tìm tịi, đặt móng cho GDHN 1991- 1995 • ThÍ điểm miền, xây dựng mơ hình phù hợp với VN • Mở rộng triển khai toàn quốc Mở rộng đối tượng 2002-nay Trước 2005 tập trung bậc Mầm non Tiểu học, 2006 cấp học cao Một số văn pháp quy liên quan tới giáo dục hịa nhập • Quốc tế: (trang 26) Cơng ƣớc quyền ngƣời khuyết tật (2006) - Công ước khẳng định, Điều 24, quyền giáo dục người khuyết tật kêu gọi đảm bảo hệ thống giáo dục hoà nhập -10/2007 Việt Nam trở thành nước thứ 118 ký tham gia CÔNG ƢỚC QUỐC TẾ VỀ QUYỀN TRẺ EM (1990) Bao gồm 54 điều Nguyên tắc Trẻ em xác định người 18 tuổi Quyền đƣợc sống Quyền người Đảm bảo chất lượng sống Cấp giấy khai sinh TKT HN/PT Quyền đƣợc bảo vệ Khơng phân biệt, đối xử Khơng bị bóc lột/ lạm dụng kinh tế, tinh thần, thể chất… Nguyên tắc Tất quyền nghĩa vụ áp dụng cách bình đẳng cho tất trẻ em mà khơng có phân biệt, đối xử Quyền đƣợc phát triển Tạo điều kiện tối ưu cho trẻ Sống đầy đủ, học tập, vui chơi Phát triển tối đa nhân cách Quyền đƣợc tham gia Trẻ em có hội nói lên tiếng nói Tơn trọng, lắng nghe trẻ Tuy khơng có nghĩa để trẻ em có quyền hành với người lớn Nguyên tắc Tất các hoạt động thực cần phải tính tới các lợi ích tố trẻ em Một trình: Tất người có trách nhiệm giúp nhà nước thực theo dõi việc thực Công ước Tuyên bố Saramanca cƣơng Lĩnh hành động giáo dục theo nhu cầu đặc biệt: (Tây Ban Nha 1994) - Tuyên bố kêu gọi cộng đồng giới, tổ chức quốc tế Chính phủ nước cần quan tâm giáo dục hòa nhâp cho người, trẻ em, có khuyết tật có nhu cầu đặc biệt Tuyên ngôn giới giáo dục cho ngƣời - Education For All (1990) Tuyên ngôn khuyến nghị quốc gia phải quan tâm đến nhu cầu giáo dục đặc biệt trẻ em khuyết tật tạo điều kiện bình đẳng giáo dục cho trẻ khuyết tật phận thiết yếu hệ thống giáo dục quốc dân • Việt Nam: (Trang 42) Công ƣớc quốc tế quyền ngƣời khuyết tật - Công ước khẳng định, Điều 24, quyền giáo dục người khuyết tật kêu gọi đảm bảo hệ thống giáo dục hoà nhập -10/2007 Việt Nam trở thành nước thứ 118 ký tham gia -Dự kiến thông qua đề nghị Quốc hội phê chuẩn vào kỳ họp tháng 11/2014 QH khóa XIII - Tìm hiểu văn pháp quy liên quan tới GDHN đánh giá việc thực văn địa phương - Phân tích yếu tố đặc điểm GDHN trường có trẻ khuyết tật theo học Đắk Nơng Lâm Đồng Bình Phước Bình Phước  CV 9890 (2007) Mong muốn:  Bồi dưỡng đào tạo GV đặc biệt dạy các trường HN Lâm Đồng trường/ trung tâm chuyên biệt  254 KTTT  CV9890 - TT 32, 42/30 – thống các cấp học  Đánh giá HSKT – theo KHGDCN  Bến Tre Đắk Nông Đưa vào Hướng dẫn NV năm học  Bồi dưỡng hè GV GDHN 

Ngày đăng: 14/04/2022, 08:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN