1. Trang chủ
  2. » Tất cả

BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ÂM NHẠC CHO TRẺ LỚP 4-5 TUỔI SỐ 2 TRƯỜNG MẦM NON HÒA TIẾN

10 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

UBND HUYỆN YÊN PHONG TRƯỜNG MẦM NON HÒA TIẾN BÁO CÁO BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ÂM NHẠC CHO TRẺ LỚP - TUỔI SỐ TRƯỜNG MẦM NON HÒA TIẾN Họ tên: Kiều Thị Minh Thanh Dạy nhóm/ lớp: - tuổi số Trình độ chun mơn: Đại học Chức vụ: Giáo viên Đơn vị cơng tác: Trường mầm non Hịa Tiến Hòa Tiến,ngày 17 tháng 10 năm 2021 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lý Giáo dục âm nhạc hoạt động vô quan trọng hoạt động giáo dục cho trẻ mầm non Thông qua hoạt động giáo dục âm nhạc trẻ giáo dục tình cảm đạo đức, thẩm mỹ, ngôn ngữ, thể chất, qua góp phần hình thành phát triển nhân cách tồn diện trẻ Bản thân tơi giáo viên mầm non, tơi có tơi cảm nhận rõ thích thú, niềm đam mê ca múa trẻ tuổi tham gia hoạt động âm nhạc Qua hoạt động âm nhạc, trẻ biết cảm nhận nhịp điệu hát, từ thê cử điệu nét mặt mình, trẻ thích thú vận động sử dụng loại dụng cụ âm nhạc Trong trường mầm non ca hát hoạt động thực thường xuyên liên tục lồng ghép hoạt động trẻ, cầu nối hoạt động với hoạt độn khác nguồn tạo hứng thú mạnh mẽ để trẻ tham gia vào hoạt động Tuy nhiên trẻ tuổi ca hát tơi thường nhận thấy nhiều trẻ cịn ngọng, trẻ chưa nói câu dài trẻ hát đơi khơng xác giai điệu lời ca, chí trẻ cịn tự sáng tác lời hát Ngoài ra, cách phát âm trẻ chưa thực hồn chỉnh, âm phát cịn yếu, ngắn Trẻ rụt rè, nhút nhát chưa tự tin thể hát Chính lý mà năm học vừa qua sâu nghiên cứu biện pháp để nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục âm nhạc cho trẻ tuổi tốt Mục đích - Giúp trẻ phát triển ngơn ngữ mạch lạc thông qua hoạt động âm nhạc - Giúp trẻ tiến khả nghe cảm thụ âm nhạc - Giúp trẻ tự tin, mạnh dạn, hào hứng tham gia hoạt động, trẻ yêu thiên nhiên, yêu người - Khơi gợi hứng khởi luyện tập sáng tạo trọng vận động trẻ Sau năm học sâu tìm hiểu, nghiên cứu, thực nghiệm, tơi xin trình bày báo cáo: “BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ÂM NHẠC CHO TRẺ LỚP - TUỔI SỐ TRƯỜNG MẦM NON HÒA TIẾN” PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ THỰC TRẠNG GIÁO DỤC ÂM NHẠC CHO TRẺ 4-5 TUỔI 1.1 Nhận định ưu điểm vấn đề Trẻ thích ca hát, biểu diễn, hào hứng tham gia hoạt động âm nhạc Lớp có đầy đủ đồ dung phục vụ tốt cho hoạt động cô trẻ như: đàn, máy tính, tivi, dụng cụ âm nhạc… Lớp có đạt trình độ chuẩn, ln kết hợp tốt với q trình chăm sóc giáo dục trẻ, thân ln tìm tịi hát, hình thức vận động, tận dụng nguồn nguyên liệu khác để biến chúng thành dụng cụ, trang phục, phụ kiện (nơ, vòng, khăn ), phục vụ tốt cho giáo dục âm nhạc Ban phụ huynh lớp nhiệt tình tham gia nhiều hoạt động lớp, ủng hộ nhiều nguyên vật liệu, đồ dùng thân thiện với môi trường, để tạo nhiều dụng cụ âm nhạc phong phú Được động viên giúp đỡ, bảo tận tình Ban giám hiệu, tổ chun mơn giáo viên trường tơi ln hồn thành tốt nhiệm vụ giao Các cấp lãnh đạo Sở Giáo dục Phịng Giáo dục ln quan tâm đến việc phát triển thẩm mĩ cho trẻ, mở lớp tập huấn, buổi kiến tập, nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục, thực mục tiêu ngành 1.2 Những hạn chế, bất cập nguyên nhân Trẻ độ tuổi nhà trẻ bước lên, khả ngơn ngữ cịn hạn chế, cịn nhiều cháu cịn ngọng, nói chưa rõ lời, có cháu chưa học bao giờ, khó khăn việc rèn nề nếp học tập cho trẻ, trẻ nhút nhát, không tựu tin tham gia hoạt động Khả âm nhạc trẻ không đồng KHẢO SÁT TỈ LỆ TRẺ ĐẦU NĂM Mục tiêu Nội dung Số trẻ Tỉ lệ Về Giáo dục Về sức khỏe Trẻ hứng thú tham gia học 18/25 72% Trẻ hát rõ lời 15/25 60% Thực kỹ 16/25 64% Cân nặng Chiều cao 20/25 20/25 80% 80% Qua bảng khảo sát thấy mặt phát triển trẻ tốt, nhiều trẻ hứng thú tham gia hoạt động âm nhạc Tuy nhiên ngôn ngữ ca hát hạn chế, cháu chưa mạnh dạn phát huy hết khả mình, từ tơi đẫ tìm tịi ứng dụng số biện pháp sau BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ÂM NHẠC  Biện pháp:  Biện pháp 1: Rèn ngôn ngữ rõ ràng, mạch lạc cho trẻ, rèn nề nếp kỹ cho trẻ - Kiểm tra vốn từ ngôn ngữ trẻ thông qua hoạt động ca hát, cho trẻ ca hát cần ý quan sát trẻ, từ nắm bắt trẻ chưa hát rõ lời, trẻ ngọng, trẻ chưa hát giai điệu - Luyện vốn từ, ngôn ngữ cho trẻ cách cho trẻ đọc lại câu hát hát, kết hợp giảng giải từ khó, giảng giải nội dung hát , qua giáo dục trẻ, hướng trẻ đến điều tốt đẹp Đối với trẻ ngọng, cô cần ý rèn trẻ thường xuyên để trẻ tiến khả ngơn ngữ - Thường xun cho trẻ lên biểu diễn nhiều hình thức Ví dụ: kết hợp đơi , đội hình hàng ngang, hàng dọc, vòng tròn giúp trẻ động hoạt bát nhanh nhẹn tham gia hoạt động để hoạt động giáo dục âm nhạc trở nên sinh động hơn, hấp dẫn - Rèn trẻ lấy đồ, cất đồ dùng nơi quy định Cô thường xuyên hướng dẫn trẻ lấy đồ cất đồ nơi quy định - Rèn trẻ cách cầm, nắm, gõ, vỗ, dụng cụ âm nhạc nhiều hình thức khác (Gõ nhịp, phách, tiết tấu chậm, gõ kết hợp tay chân ) Phù hợp với khả trẻ, nhằm thu hút trẻ khả gõ đệm cho trẻ - Rèn trẻ biết động tác vận động bản, nhịp điệu phù hợp với nội dung hát, số động tác như: động tác tay, động tác chân, động tác tay chân kết hợp phù hợp với khả trẻ  Biện pháp 2:Tạo môi trường học âm nhạc linh hoạt, sáng tạo , ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động giáo dục âm nhạc Thường xuyên cho trẻ nghe nhạc, giúp trẻ có khả cảm thụ âm nhạc tốt hơn, qua góp phần phát triển thính giác cho trẻ Ví dụ: Thường xuyên cho trẻ nghe nhạc vào đón trả trẻ trẻ nghỉ ngơi để chờ chuyển hoạt động - Trang trí lớp học phù hợp với nội dung hoạt động Ví dụ:Trẻ học hát hoa, trang trí thêm hoa tươi cho trẻ quan sát đàm thoại, trẻ học hát vật cô cho trẻ đội mũ, trang phục vật - Tận dụng nguyên vật liệu thân thiện với môi trường để làm cá loại dnjg cụ âm nhạc, sáng tác phong phú trang phục biểu diễn đặc sắc, bắt mắt cho trẻ - Luôn để đồ dùng trạng thái mở, để trẻ dễ lấy sử dụng cất nơi uy định - Lựa chọn hát nghe có tính giáo dục cao, kết hợp hình thức biểu diễn sáng tạo đóng vai, diễn kịch để tạo bất ngờ, hứng khởi thu hút trẻ - Sử dụng phần mềm powerpoint giảng dạy âm nhạc cho trẻ - Sử dụng phần mềm cắt ghép nhạc, video cho phù hợp - Truy cập trang web tìm kiếm nhạc phổ biến, truy cập tìm hình ảnh video sống động, có tính giáo dục cao, phù hợp với lứa tuổi trẻ  Biện pháp 3: Vận dụng hình thức vận động phù hợp với nhịp điệu, lời ca phù hợp với khả trẻ - Lựa chọn động tác múa phù hợp với giai điệu, nội dung lời hát, động tác múa phải thực theo trình tự từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, phù hợp với khả trẻ Động tác múa phải dứt khoát, đối xứng, nhạc, diễn tả nội dung Động tác múa phải đẹp, hấp dẫn có nét độc đáo riêng để thu hút người xem Khơi gợi hứng khởi luyện tập sáng tạo trọng vận động trẻ - Thực luyện tập phương pháp: Làm mẫu, dùng lời, bắt trước luyện tập, thường xuyên tiếp xúc - Thường xuyên cho trẻ lên biểu diễn theo hình thức đội hình múa khác (hàng ngang, hàng dọc, vịng trịn, đơi bạn ) tạo đặc sắc, đa dạng, phong phú cho tiết dạy, đội hình vận động có nét riêng biệt, độc đáo Ví dụ: Hàng ngang thể mạnh mẽ áp đảo, đội hình hai hàng dọc thể giao lưu, học hỏi trẻ với  Biện pháp 4: Kết hợp âm nhạc với môn học khác thông qua hội thi, ngày hội, thực tốt công tác tuyên truyền với phụ huynh -Kết hợp lồng ghép âm nhạc với môn học khác lúc, nơi để đạt kết cao -Tổ chức thi âm nhạc lớp, tổ khối cho giao lưu học hỏi - Rèn văn nghệ cho trẻ biểu diễn ngày hội, ngày tết, ngày lễ trường, phường tổ chức -Tuyên truyền tin chương trình dạy theo chủ điểm thay tin hàng tuần để phụ huynh biết phối hợp với giáo viên rèn luyện hát thêm cho trẻ nhà - Vận động phụ huynh hỗ trợ vật liệu mở: sọ dừa, ống lon, hộp sữa, chai nhựa, quần áo cũ để làm dụng cụ âm nhạc, trang phục cho trẻ  Mục tiêu:  Nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ phát triển qua hoạt động ca hát  Trẻ có kỹ cần thiết tham gia hoạt động âm nhạc  Trẻ biết thực động tác vận động  Trẻ mạnh dạn, tự tin, hoạt bát nhanh nhẹn tham gia hoạt động Kết 3.1 Kết đạt sau thực nghiệm Sau thực biện pháp nhóm lớp mình, tơi thấy học âm nhạc đạt kết tốt hơn, học sinh động thoải mái, trẻ hứng thú học tích cực tham gia vào hoạt động, trẻ hát rõ lời, trẻ hiểu nội dung hát Cô trẻ gần gũi hơn, trẻ lớp mạnh dạn tự tin trước nhiều Một số cháu đầu năm học nhút nhát, chưa chịu tham gia vào hoạt động mạnh dạn tham gia vào đội văn nghệ lớp, cháu múa tự tin, múa đẹp 3.2 Những điều chỉnh bổ sung sau thực nghiệm Sau thực đề tài với kết đạt được, rút học kinh nghiệm sau: - Cần cho trẻ giao lưu văn nghệ nhiều lớp tổ khối với nahu để giúp trẻ mạnh dạn tự tin tham gia vào hoạt động âm nhạc - Chú ý rèn ngôn ngữ cho trẻ không hoạt động âm nhạc mà tất hoạt động học khác để thể hát rõ ràng - Tiếp nghiên cứu, học tập qua nhiều tài liệu có liên quan, qua phương tiện thông tin đại chúng, đồng thời tự đúc kết kinh nghiệm trình giảng dạy học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp có nhiều năm cơng tác có nhiều thành tích giảng dạy Kết luận Giáo dục âm nhạc phương tiện nâng cao trí tuệ, phát triển thể chất, thơng qua hoạt động âm nhạc giúp trẻ học tập, vui chơi, giúp trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc, trẻ mạnh dạn, tự tin Quá trình tiếp xúc với hoạt động âm nhạc trẻ học hát, nghe hát, vận động theo nhạc, trò chơi âm nhạc Giúp trẻ phát triển thể chất, góp phần hình thành phát triển nhân cách tồn diện Chính vậy, giáo dục âm nhạc cho trẻ mầm non nhiệm vụ vô quan trọng Kiến nghị với cấp quản lý 5.1 Đối với tổ, nhóm chun mơn - Tổ chức buổi chuyên đề, giao lưu hoạt động âm nhạc lớp với tổ khối 5.2 Đối với lãnh đạo nhà trường - Nhà trường mua sắm bổ sung thêm đồ dùng cho góc âm nhạc như: Đàn, trống, dụng cụ âm nhạc, loa, vi tính đại Tổ chức nhiều buổi giao lưu văn nghệ nhà trường 5.3 Đối với cấp Phòng, Sở - Các cấp lãnh đạo thường xuyên xây dựng tiết chuyên đề âm nhạc để giáo viên giao lưu học hỏi, mở mang, trau dồi kiến thức PHẦN III: MINH CHỨNG VỀ HIỆU QUẢ CỦA BIỆN PHÁP Với biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục âm nhạc cho trẻ tuổi nêu thực lớp đạt số kết sau: Bảng so sánh kết trẻ đạt sau thực nghiệm biện pháp Kết khảo sát Mục tiêu đạt Về giáo dục Về sức khỏe Đầu năm Số trẻ:25 Cuối năm Số trẻ: 25 Nội dung So sánh Số trẻ Tỉ lệ Số trẻ Tỉ lệ Trẻ hứng thú tham 18/25 gia học 72% 22/25 88% Tăng 16% Trẻ hát rõ 15/25 lời 60% 21/25 84% Tăng 24% Thực kỹ vận động 16/25 64% 21/25 84% Tăng 20% Cân nặng 20/25 80% 24/25 96% Tăng 16% Chiều cao 20/25 80% 24/24 96% Tăng 16% Minh chứng, tranh ảnh tiến trẻ: Trẻ mạnh dạn tham gia biểu diễn văn nghệ PHẦN IV: CAM KẾT Tôi cam kết không chép vi phạm quyền; biện pháp triển khai thực minh chứng tiến trẻ trung thực Trên kinh nghiệm thân mà rút q trình giảng dạy Tơi mong nghe ý kiến nhận xét hội đồng nhà trường phịng đào tạo xem xét đóng góp ý kiến cho để làm tốt vai trị nhiệm vụ Tơi xin chân thành cảm ơn! Hòa Tiến, ngày 17 tháng 10 năm 2021 Người viết Kiều Thị Minh Thanh Đánh giá, nhận xét tổ chuyên môn Tổ trưởng Đánh giá, nhận xét Hiệu Trưởng Hiệu Trưởng Đánh giá, nhận xét Phòng Giáo dục & Đào tạo huyện Yên Phong 10 ... NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ÂM NHẠC CHO TRẺ LỚP - TUỔI SỐ TRƯỜNG MẦM NON HÒA TIẾN” PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ THỰC TRẠNG GIÁO DỤC ÂM NHẠC CHO TRẺ 4-5 TUỔI 1.1 Nhận định ưu điểm vấn đề Trẻ thích... dụng số biện pháp sau BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ÂM NHẠC  Biện pháp:  Biện pháp 1: Rèn ngôn ngữ rõ ràng, mạch lạc cho trẻ, rèn nề nếp kỹ cho trẻ - Kiểm tra vốn từ ngôn ngữ trẻ thông... Về giáo dục Về sức khỏe Đầu năm Số trẻ: 25 Cuối năm Số trẻ: 25 Nội dung So sánh Số trẻ Tỉ lệ Số trẻ Tỉ lệ Trẻ hứng thú tham 18 /25 gia học 72% 22 /25 88% Tăng 16% Trẻ hát rõ 15 /25 lời 60% 21 /25

Ngày đăng: 13/04/2022, 10:55

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

PHẦN III: MINH CHỨNG VỀ HIỆU QUẢ CỦA BIỆN PHÁP - BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ÂM NHẠC CHO TRẺ LỚP 4-5 TUỔI SỐ 2 TRƯỜNG MẦM NON HÒA TIẾN
PHẦN III: MINH CHỨNG VỀ HIỆU QUẢ CỦA BIỆN PHÁP (Trang 8)
w