Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
1,71 MB
Nội dung
Bài : KÍNH LÚP I TỔNG QUÁT VỀ CÁC DỤNG CỤ QUANG BỔ TRỢ CHO MẮT Tác dụng: Các dụng cụ quang có tác dụng tạo ảnh với góc trơng lớn góc trơng vật nhiều lần Số bội giác: Đại lượng đặc trưng cho tác dụng số bội giác α tan α G= ≈ α tan α (α α0 nhỏ ) α: góc trơng ảnh qua dụng cụ quang học α0: góc trơng vật có giá trị lớn B’ B A’ α0 A Cc OK α A’’ O B’’ C1 Số bội giác phụ thuộc yếu tố nào? G phụ thuộc: + Yếu tố thuộc vật: độ lớn, vị trí + Yếu tố thuộc kính: tiêu cự + Yếu tố thuộc mắt: điểm Cc , Cv vị trí đặt mắt Phân loại: Các dụng cụ quang phân thành hai nhóm: -Các dụng cụ quan sát vật nhỏ gồm kính lúp, kính hiển vi… -Các dụng cụ quan sát vật xa gồm kính thiên văn, ống nhịm… Một số hình ảnh dụng cụ quang bổ trợ cho mắt Kính hiển vi II CƠNG DỤNG VÀ CẤU TẠO CỦA KÍNH LÚP Định nghĩa: Kính lúp quang cụ bổ trợ cho mắt, có tác dụng làm tăng góc trơng ảnh cách tạo ảnh ảo chiều, lớn vật Cấu tạo: Kính lúp thấu kính hội tụ (hay hệ ghép tương đương với thấu kính hội tụ) có tiêu cự nhỏ ( vài cm) B’ B CV A’ CC FA OK F’ α O A’’ B’’ Một số cơng dụng kính lúp Người cao tuổi đọc báo qua kính lúp Những cơng dụng kính lúp Soi điện thoại kính lúp Những cơng dụng kính lúp Kiểm tra đồ thủ cơng mỹ nghệ kính lúp Sơ đồ tạo ảnh qua kính lúp : Kính lúp AB A’B’ d< f O A’’B’’≡ V d’ G∞ = f (m) - Kính lúp thơng dụng G∞ có giá trị từ 2,5 đến 25 - Giá trị thường ghi vành kính Ví dụ : 3x; 5x….sẽ có tiêu cự tương ứng 25 cm, 25 cm Bài tập vận dụng Bài tập ví dụ: SGK trang 207 Tóm tắt : OCc=15cm , OCv ∞ f =5cm l=OOk =10 cm a) d = ? b) G ∞ =? Giải: a) Khoảng phải đặt vật MN cho ảnh M, N qua kính lúp điểm Cv và Cc + Ngắm chừng Cv : Ok O A’B AB dM d’’M ≡ Cv A”B” Ta có: d’ = OkCv d’M = -OkCv = -∞ M Suy ra: dM = f = 5cm + Ngắm chừng Cc: Ok O A’B AB A”B” dN d’’N ≡ Cc d’N = - OkCc = - (Occ – l) = - 5cm d 'N f (−5).5 d = = = 2,5cm Suy ra: N d 'N − f −5 − Kết luận: d = [ 2,5 ; ] cm b) G∞ = Đ = 15 = f Câu 1: Yếu tố kể sau không ảnh hưởng đến giá trị số bội giác: A.Kích thước vật B.Đặc điểm mắt C.Đặc điểm kính lúp D.Khơng có (các yếu tố A, B, C ảnh B’hưởng) ∞ B A’∞ α A ≡ FOK F’ α A’’ O B’’ Câu 2: Cách thực sau cho phép tiếp tục ngắm chừng vơ cực ? A.Dời vật B.Dời thấu kính C.Dời mắt D.Không cách Đ f → G∞ không phụ thuộc vào khoảng cách kính – Mắt ⇒ Để tiếp tục ngắm chừng vơ cực ta dời mắt Từ công thức: G∞ =