Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
428,5 KB
Nội dung
ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm não - màng não bệnh nguy hiểm nhiễm khuẩn hệ thần kinh trung ương, dẫn đến hậu nặng nề cho người bệnh Bệnh thường xảy trẻ em Nguyên nhân gây bệnh vi khuẩn hay vi rút (siêu vi khuẩn) Viêm màng não (VMN) bệnh viêm lớp màng mỏng bao bọc não hệ thần kinh cột sống Đa số vi khuẩn hay siêu vi khuẩn từ nơi khác thể qua máu lan vào dịch não tủy, số nấm hay ký sinh khuẩn, phản ứng với hóa chất hay bệnh tự miễn nhiễm Viêm màng não khác với viêm não chỗ chưa thực viêm vào tới não Triệu chứng điển hình viêm màng não đau đầu, sốt, cứng gáy, buồn nôn, sợ ánh sáng Trước có vắc-xin chống viêm màng não, bệnh thường thấy trẻ tuổi, ngày nay, chiến dịch tiêm chủng, viêm màng não (VMN) thường thấy nhiều người tuổi 15 đến 24 người lớn tuổi Có loại vi khuẩn gây bệnh VMN H.influenzae type B (HIB), meningococcus, pneumococcus Tại Hoa Kỳ: khoảng 3/100.000 người bị VMN vi khuẩn Ở nước phát triển viêm màng não mủ Haemophilus influenzae type B có tỉ lệ tử vong khoảng 20-50% Trên giới, ước tính có 400.000 - 700.000 trẻ tử vong hàng năm bệnh Haemophilus influenzae type B gây Nếu sống, trẻ bị biến chứng kéo dài hệ thần kinh bị tổn thương não vĩnh viễn điếc, liệt, chậm phát triển tinh thần vận động, não úng thủy sống đời sống thực vật… Khi bệnh nhân mắc chứng viêm màng não khơng tìm vi khuẩn gọi VMN vô khuẩn (aseptic meningitis) Siêu vi khuẩn ngun nhân VMN vơ khuẩn, khoảng 10,9/100.000 người bị bệnh Tại nước chậm tiến thiếu y tế công tác tiêm chủng yếu kém, tỉ lệ bệnh viêm màng não cao nhiều Viêm não cấp có tỉ lệ tử vong di chứng cao Có nhiều loại vi rút gây chứng viêm não cấp Vi rút xâm nhập vào não qua đường máu (do muỗi chích), qua đường tiêu hóa, hay hơ hấp Trong đó, viêm não Nhật Bản B bệnh thường gặp nước ta Bệnh viêm não cấp thường gặp trẻ em (trên 90%), tuổi mắc bệnh thường từ 2-8 tuổi, năm thường xảy từ tháng 5-10 Triệu chứng bệnh viêm não cấp gần giống nhau: khởi bệnh đột ngột với triệu chứng sốt cao, đau đầu, ói mửa, lừ đừ, bỏ ăn, kèm ho, tiêu chảy, sau 1-2 ngày xuất co giật hôn mê tử vong nhanh khơng điều trị kịp thời Khơng có vắc xin phịng ngừa tất loại viêm não, màng não; loại phòng bệnh Đề cương nghiên cứu khoa học cấp sở năm 2013 Tại Việt Nam, khuôn khổ hệ thống giám sát dịch tễ học, trường hợp mắc chết hội chứng não-màng não cấp (HCN-MNC) người báo cáo hàng năm từ 1976 Các trường hợp HCN-MNC xảy rải rác quanh năm Về tỷ lệ mắc chết người, ước lượng trung bình 600 trường hợp xảy hàng năm tỷ lệ chết/mắc khoảng 1,4% – 10,4% Vi rút viêm não Nhật (VNNB) công nhận tác nhân gây bệnh quan trọng 30% trường hợp HCN-MNC vi rút trẻ em Tỷ lệ di chứng tâm thần kinh kéo dài 23% Bệnh viên đa khoa huyện Sông Mã, Bệnh viện hàng III, thiếu thốn trang thiết bị người để chẩn đoán xác định nguyên nhân gây bệnh Tuy nhiên, hàng năm có hàng trăm bệnh nhân với biểu hội chứng não – màng não cấp đến khám bệnh điều trị, Để có sở nghiên cứu khoa học ổ bệnh lưu hành thiên nhiên địa bàn huyện Sông Mã đánh giá đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng phương pháp điều trị bệnh, Chúng tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng điều trị hội chứng viêm não – màng não cấp bệnh viện đa khoa huyện Sông Mã từ tháng 01 năm 2012 đến tháng năm 2013” với mục tiêu sau: Mục tiêu: Khảo sát đặc điểm dịch tễ, triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân có hội chứng viêm não-màng não cấp Bệnh viện đa khoa huyện Sông Mã từ tháng 01 năm 2012 đến hết tháng năm 2013 Nhận xét hiệu điều trị bệnh; biến chứng bệnh Đề cương nghiên cứu khoa học cấp sở năm 2013 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU Viêm não, viêm màng não bệnh nguy hiểm dẫn đến hậu nặng nề cho trẻ em, người lớn Thực tế bệnh viêm não viêm màng não bệnh khác nhau, viêm não tình trạng nhiễm trùng não bộ, viêm màng não tình trạng nhiễm trùng màng não tức màng làm nhiệm vụ bảo vệ bao bọc chung quanh não tủy sống I ÐẠI CƯƠNG VIÊM NÃO – MÀNG NÃO Viêm màng não mủ tượng viêm màng bao bọc quanh hệ thần kinh trung ương (não tủy sống) diện vi khuẩn gây bệnh khoang dịch não tủy Sự viêm nhiễm gây nên tình trạng sinh mủ bên hệ thống thần kinh trung ương Các tình trạng viêm nhiễm hệ thần kinh trung ương khác viêm não virus, viêm màng não nấm, viêm màng não hóa chất xâm nhập tế bào ung thư biểu lâm sàng Hội chứng màng não Nguyên nhân gây bệnh Nguyên nhân gây bệnh khác nước phát triển nước phát triển Ở quốc gia có y học phát triển, việc chủng ngừa Hemophilus influenzae thực từ vài chục năm nên tỉ lệ gây bệnh tác nhân giảm xuống rõ rệt, đứng sau phế cầu, não mô cầu Tuy nhiên nước nghèo Việt Nam việc tiêm chủng ngừa Hemophilus influenzae chưa rộng rãi nên tác nhân chiếm hàng đầu, sau phế cầu, não mô cầu, tụ cầu khuẩn, vi khuẩn thương hàn Ở lứa tuổi sơ sinh trẻ nhỏ (thường tháng) ngun nhân khơng khác nước: E coli, liên cầu khuẩn nhóm B, Listeria monocytogen Các vi khuẩn từ vị trí tai mũi họng, phổi theo đường máu vào não theo đường kế cận từ ổ nhiễm khuẩn cạnh màng não trực tiếp vào não bị chấn thương nứt vỡ sọ 1.1 Phế cầu khuẩn Thường gọi tắt phế cầu (Streptococus pneumoniae) nguyên nhân gây viêm màng não mủ hàng đầu lứa tuổi sơ sinh nước phát triển (có chủng ngừa rộng rãi Hemophilus influenzae týp b) Tỷ lệ viêm nàng não mủ phế cầu vào khoảng - 3/1000 dân Nhiễm khuẩn xảy tuổi Những tháng mùa đơng có tỉ lệ mắc bệnh cao năm Phế cầu gây nhiễm khuẩn huyết viêm màng não mủ thường xuất phát từ nơi cư trú niêm mạc hầu họng Trẻ em sau sinh bị lây vi khuẩn từ thành viên gia đình Các yếu tố nguy viêm màng não mủ phế cầu viêm tai giữa, viêm xoang, viêm phổi, rò rỉ dịch não tủy qua tai qua mũi, bệnh nhân cắt lách, nhiễm HIV, bệnh ghép chống chủ sau ghép tủy xương Đề cương nghiên cứu khoa học cấp sở năm 2013 1.2 Hemophilus influenzae týp B Hemophilus influenzae týp B (HIB) vi khuẩn gram âm hình que Hình dạng thay đổi từ dạng cầu - trực khuẩn đến hình que dài cong Viêm màng não mủ HIB xảy chủ yếu trẻ em không chủng ngừa chống lại tác nhân Khoảng 80% trường hợp viêm màng não mủ HIB xảy trẻ từ tháng đến tuổi, lứa tuổi mà hệ thần kinh phát triển nhanh Sau ba tuổi, hầu hết trẻ em có miễn dịch mắc phải chống lại Polyribophosphate vách vi khuẩn trẻ bảo vệ Phương thức truyền bệnh từ người sang người qua tiếp xúc trực tiếp hạt nhỏ chất tiết đường hô hấp Thời gian ủ bệnh thường ngắn 10 ngày Tỷ lệ tử vong bệnh cao thường xảy ngày bệnh Sự đề kháng với ampicillin truyền qua plasmid ngày gia tăng cộng đồng Khả đề kháng vi khuẩn ampicillin chúng sản xuất enzyme beta-lactamase có khả phá vỡ vòng beta-lactam thuốc kháng sinh thuộc họ Tỷ lệ đề kháng với ampicillin vào khảng 30-50% Tuy nhiên thực tế lâm sàng HIB có tính đề kháng cao, đơi có khả đề kháng nhiều loại kháng sinh khác 1.3 Não mô cầu Não mô cầu (Neisseria meningitidis) loại cầu khuẩn Gram âm có hình hạt đậu vi khuẩn nội bào Não mô cầu định týp huyết dựa vào polysaccharide vách tế bào vi khuẩn Các týp huyết thường gặp có vai trò gây bệnh A, B, C, D, X, Y, Z, 29E W135 Một số týp, đặc biệt B, C, Y W135 gây nên 15 đến 25% trường hợp viêm màng não mủ trẻ em Các chủng thuộc nhóm A nguyên nhân gây nên vụ dịch khắp nơi giới Vi khuẩn thường định cư vùng hầu họng thường khơng gây nên triệu chứng Lây truyền chủ yếu tiếp xúc người với người thông qua hạt chất tiết nhỏ đường hô hấp Thời gian ủ bệnh thường ngắn ngày, thay đổi từ ngày đến ngày Hầu hết trường hợp bệnh xảy lứa tuổi đến 12 tháng Thiếu niên bị bệnh thấp Biểu đặc trưng bệnh xuất ban xuất huyết hoại tử hình gọi tử ban Tỷ lệ tử vong cao thể tiến triển tối cấp (thể sét đánh) Trong thể này, tử vong thường xảy vòng 24 sau nhập viện Tiên lượng bệnh nặng nề trẻ nhập viện với dấu hiệu: hạ huyết áp, sốc, giảm bạch cầu trung tính, tuổi nhỏ người già, tử ban lan nhanh vịng 12 trước đó, bệnh đơng máu rải rác lịng mạch, nhiễm toan, diện vi khuẩn tế bào bạch cầu máu ngoại biên, tốc độ Đề cương nghiên cứu khoa học cấp sở năm 2013 lắng máu không tăng, protein C phản ứng (CRP) không cao, tác nhân gây bệnh thuộc týp C, dịch não tủy khơng biến đổi biến đổi Tuy nhiên điều trị sốc sau khỏi bệnh, trẻ bị biến chứng lâu dài 1.4 Escherichia coli Là trực khuẩn gram âm điển hình, cư trú phần thấp hệ tiêu hóa động vật máu nóng chim động vật có vú E coli thường gây viêm màng não mủ trẻ sơ sinh trẻ nhỏ, gặp trẻ lớn người lớn Viêm màng não mủ E coli trẻ sơ sinh một bệnh lý nặng thường nằm bối cảnh nhiễm khuẩn huyết 1.5 Listeria monocytogen Listeria monocytogen trực khuẩn Gram dương sống ký sinh nội bào Trực khuẩn tương đối đề kháng với thay đổi môi trường L monocytogen diện nhiều đất nước có khả gây nhiễm bẩn thực phẩm gây ngộ độc Thịt, sữa thực phẩm tươi sống khác thường mang vi khuẩn Những bệnh nhân suy giảm miễn dịch người già, trẻ sơ sinh, bệnh nhân điều trị thuốc ức chế miễn dịch, AIDS thường có nguy bị bệnh Viêm màng não mủ sơ sinh tác nhân thường nằm bối cảnh nhiễm khuẩn huyết nặng Các dấu hiệu nghi ngờ lâm sàng là: mẹ thường có sốt, sinh non khơng rõ ngun nhân, thai có tổn thương hạt Tác nhân đề kháng tự nhiên với kháng sinh cephalosporine kháng sinh khơng dùng đơn độc điều trị nhiễm khuẩn sơ sinh (bao gồm viêm màng não mủ) chưa phát vi khuẩn 1.6 Viêm não Nhật Bản (VNNB) Viêm não Nhật Bản (VNNB) bệnh nhiễm khuẩn cấp tính gây loại siêu vi khuẩn thuộc nhóm Arbovirus có tính với tế bào thần kinh, có tên virút viêm não Nhật Bản Virút lây truyền qua người nhờ trung gian muỗi Bệnh xảy rải rác hay thành dịch Tùy theo mức độ vị trí bị tổn thương hệ thần kinh trung ương (HTKTW), lâm sàng có biểu triệu chứng nơi bị xâm phạm như: viêm não, viêm màng não, viêm sừng trước tủy sống bệnh cảnh phối hợp: viêm não màng não, viêm não màng não tủy sống - Tác nhân gây bệnh: Virút VNNB thuộc họ Togaviridae nhóm B Flavivirus - Hình thái: Hình cầu, nhân chứa ribonucleic acid (RNA), kích thước 45 50nm, bao quanh cấu trúc hình khối gọi capsid, phần vỏ giàu chất lipid Đề cương nghiên cứu khoa học cấp sở năm 2013 - Sức để kháng: Virút VNNB dễ hoạt lực nhiệt độ 56 0C nửa formalin 0,2%, ether, Na deoxycholate, bị bất hoạt nhanh tia tử ngoại - Dịch tễ học: VNNB lưu hành rộng rãi nước vùng Đơng á, Nam Á, Đơng Nam Á có Việt Nam Hàng năm vào khoảng 50.000 trường hợp mắc giới với số tử vong ước chừng 10.000 (1988) Bệnh nói tới vào đầu thập niên 1870 Nhật Bản đến năm 1924 biết rõ lâm sàng qua trận dịch lớn với 6.000 trường hợp, tỷ lệ tử vong vào khoảng 60%, bệnh gọi "viêm não mùa hè" Năm 1935 người ta phân lập virút từ não bệnh nhân tử vong Tokyo, cung cấp chủng Nakayama nguyên mẫu Virút gọi virút VNNB B có liên quan đến dịch viêm não mùa hè Nhật Bản, để phân biệt với virút gây bệnh viêm não ngủ Von Economo có bệnh cảnh lâm sàng đặc điểm dịch tễ khắc hẳn, gọi týp A Năm 1952, virút VNNB phân lập từ lính viễn chinh Pháp miền Bắc Việt Nam, năm 1953 có 98 trường hợp VNNB quân đội viễn chinh Pháp Trong thập kỷ 1960 có nhiều trận dịch viêm não siêu vi gọi hội chứng viêm não cấp tính gọi tắt hội chứng não cấp (HCNC), xảy hầu hết địa phương miền Bắc, miền trung du vùng đồng châu thổ sơng Hồng, có nơi tỷ lệ mắc bệnh năm lên tới - 10/100.000 dân với tỷ lệ tử vong từ 5,7% - 28,5% siêu vi VNNB tác nhân gây 50% - 70% HCNC Tại miền Nam viêm não siêu vi xảy rải rác quanh năm, số mắc cao vào năm 1980 với tỷ lệ 4,95/100.000 dân tỷ lệ tử vong 27,46%, thường tập trung nhiều đồng sơng Cửu Long vựa lúa miền Nam, nơi có thói quen ni lợn gần nhà Chưa tiến hành nghiên cứu có hệ thống đây, qua kết báo cáo sơ bệnh viện lớn TP HCM, từ 64% - 69% hội chứng não cấp nhập viện có tác nhân gây bệnh virút VNNB, với tỷ lệ tử vong vào khoảng 16% - Về mặt dịch tễ học bệnh VNNB có đặc điểm chung sau: + Nguồn lây: Chim vật chủ quan trọng chứa virút VNNB, chim mang virút huyết kéo dài lại không biểu bệnh, nguồn lây nhiễm cho loài muỗi thiên nhiên Loài chim di cư lây truyền virút từ vùng qua vùng khác Qua điều tra giám sát huyết thanh, hầu hết gia súc gần người trâu bò, dê, cừu, chó, nhiễm virút VNNB, có lợn, ngựa có biểu bệnh, lợn nguồn nhiễm virút huyết quan trọng truyền cho muỗi + Trung gian truyền bệnh: Hiện người ta phát virút VNNB 30 loài muỗi khác thuộc họ Culex, Anopheles, Aedes, Mansoni Đề cương nghiên cứu khoa học cấp sở năm 2013 Amergeres, có loại C Tritae, C vishnui vật chủ trung gian có khả truyền bệnh cao Nhiều nghiên cứu khẳng định muỗi Culex Tritaeniorhynchus vật chủ trung gian lan truyền virút VNNB Việt Nam C Tritae sinh sản mương máng, đồng ruộng ngập nước, đêm muỗi ưa hút máu động vật có xương sống gia súc, chim người, sau bay tản phát xa Muỗi hút máu động vật lợn, chim thời kỳ nhiễm virút huyết, virút nhân lên muỗi với hiệu giá cao, sau có khả truyền bệnh suốt đời truyền virút sang hệ sau qua trứng + Bệnh tăng vào mùa hè thời tiết nóng, nhiệt độ từ 27 0C - 300C, virút thường phát triển tốt thể muỗi Nếu 20 0C phát triển virút dừng lại + Phân bố theo tuổi giới tính: Tất lứa tuổi chưa có miễn dịch mắc bệnh Tuy chu trình sinh thái virút VNNB thiên nhiên khơng thay đổi, tình hình dịch tễ có biến đổi trước tác động người, thay đổi lề lối canh tác chăn nuôi, thị hóa, điều kiện kinh tế xã hội nâng cao, sử dụng thuốc diệt trừ côn khuẩn canh nông, cuối thuốc chủng ngừa VNNB sử dụng II SINH LÝ BỆNH 2.1 Viêm màng não mủ Vi khuẩn gây bệnh từ ổ nhiễm nhiễm khuẩn xa màng não theo đường máu đến Trước viêm màng não thường có vãng khuẩn huyết Vị trí xuất phát thường gặp từ nhiễm khuẩn đường hơ hấp Vi khuẩn sau định cư xâm nhập vào máu để vào màng não Tuy nhiên có số người, tình trạng mang khuẩn tồn lâu đến lúc đó, có điều kiện thuận lợi suy giảm miễn dịch toàn cục vi khuẩn xuyên qua niêm mạc để vào máu Tình trạng nhiễm siêu vi (nhiễm virus) trước đồng thời với vi khuẩn tạo điều kiện để vi khuẩn gây bệnh dễ dàng - Não mô cầu (N meningitidis) Hemophilus influenzae týp B thường bám vào thụ thể (receptor) tế bào biểu bì niêm mạc đường hơ hấp cấu trúc lơng bám dính gọi pili Sau bám vào tế bào, vi khuẩn phá vỡ tế bào vượt qua hàng rào bảo vệ để vào tuần hồn N meningitidis cịn đưa vào bên nhờ túi thực bào tế bào niêm mạc bắt giữ chúng Sự tồn vi khuẩn dịng máu mà khơng bị tiêu diệt tế bào miễn dịch thể nhờ chúng có lớp vỏ dày có tác dụng chống lại thực bào nhờ opsonin hóa Lớp vỏ vi khuẩn có liên quan đến độc lực vi khuẩn Sự khuyếm khuyết chế phòng vệ vật chủ điều Đề cương nghiên cứu khoa học cấp sở năm 2013 kiện thuận lợi cho phát tán vi khuẩn Ở trẻ nhỏ trẻ sơ sinh chưa miễn dịch, khả phòng vệ trẻ Hoặc người già, người bị suy giảm miễn dịch mắc phải bệnh nhân AIDS hay bị viêm màng não mủ thường bị nặng đối tượng khác Một số hội chứng suy giảm miễn dịch bẩm sinh - Vi khuẩn vào khoang dịch não tủy qua đám rối mạch mạc não thất bên xuyên qua màng não Từ chúng lại theo dịch não tủy để đến tủy sống khoang nhện Sự nhân lên vi khuẩn nhanh dịch não tủy, nồng độ bổ thể kháng thể thấp không đủ để ức chế sinh sản chúng Các yếu tố hóa ứng động khởi phát chuỗi phản ứng viêm làm thu hút bạch cầu đa nhân trung tính vào khoang dịch não tủy Sự diện lipopolysaccharide (chính nội độc tố vi khuẩn) vách tế bào vi khuẩn gram âm (gram negative cocci) N meningitidis HIB thành phần vách tế bào vi khuẩn gram dương (Gram positive cocci) teichoic acid, peptidoglycan phế cầu tạo nên phản ứng viêm mạnh mẽ Phản ứng viêm tạo chỗ chất yếu tố hoại tử khối u alpha (TNF alpha), interleukin - 1, prostagalandin E cytokine hoạt viêm Hậu phản ứng viêm xâm nhập bạch cầu đa nhân trung tính, tăng tính thấm mạch máu, thay đổi cấu trúc chức hàng rào mạch máu - não, huyết khối tĩnh mạch Sự sản xuất cytokine hoạt viêm tiếp tục sau dịch não tủy vi khuẩn nguyên nhân biến chứng mạn tính, di chứng viêm màng não mủ - Viêm màng não mủ đơi xâm nhập vi khuẩn từ ổ nhiễm khuẩn lân cận viêm xoang mũi, viêm tai giữa, viêm xương chũm, viêm mô tế bào hốc mắt viêm xương - tủy xương xương sọ não xương cột sống Vi khuẩn xâm nhập trực tiếp vào khoang dịch não tủy trường hợp chấn thương sọ não hở, thoát vị màng não tủy Hiếm hơn, viêm màng não mủ cịn gặp viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn, viêm tắc tĩnh mạch, bỏng nặng, đặt catheter lâu ngày, truyền dịch bị nhiễm bẩn 2.2 Sinh bệnh học viêm não nhật B Virút từ nước bọt muỗi đốt, qua da Giai đoạn đầu virút nhân lên chỗ hạch lympho vùng, nguồn dẫn đến virút huyết Từ máu virút đến tổ chức nội tạng khác tổ chức lympho, mô liên kết, vân, tim, tuyến nội ngoại tiết virút tiếp tục nhân lên tổ chức thần kinh đưa đến virút huyết lần kéo dài - ngày, thường với nồng độ thấp người Nếu kháng thể trung hòa tăng kịp thời tượng virút huyết ngưng Chưa biết rõ chế xâm nhập hệ thần kinh trung ương virút Tuy nhiên, não bị nhiễm lan Đề cương nghiên cứu khoa học cấp sở năm 2013 tỏa chứng tỏ virút xâm nhập qua đường mạch máu Mặt khác hàng rào mạch máu não bị tổn thương giai đoạn tiềm ẩn dễ tạo hội cho virút xâm nhập thần kinh, mắc bệnh VNNB trường hợp có sẵn bệnh cysticercosis não, sau chấn thương sọ não Những biến đổi bệnh lý trình phát triển virút HTKTW sau: - Virút nhân lên tế bào thần kinh với nồng độ não gấp triệu lần so với vị trí khác ngồi thần kinh Trong giai đoạn cấp tính, nói chung màng não bình thường thống mờ, não bị xung huyết, phù nề, xuất điểm xuất huyết chảy máu chất xám, hoại tử đồi thị, nhân xám sọ, não giữa, tiểu não, nhân xám thân não, chất xám vỏ não, không thấy tổn thương chất trắng Sừng trước tủy sống bị tổn thương giống sốt bại liệt - Về mặt vi thể, tượng tế bào thần kinh đệm thực bào tế bào thần kinh chết tạo nốt điển hình sản tế bào thần kinh đệm, bệnh kéo dài tế bào viêm bao quanh huyết quản tạo thành hình ảnh vỏ ngoại quản, cuối xuất ổ hoại tử khan tế bào tế bào thần kinh bị thối hóa, tiêu hủy tạo ra, đơi có chất vơi ứ đọng bên III TRIỆU CHỨNG HỌC Triệu chứng viêm màng não 1.1 Hội chứng kích màng não: gồm triệu chứng thực thể 1.1.1 Triệu chứng năng: tam chứng màng não sau: - Ðau đầu: Thường gặp, đau dội, lan tỏa khu trú, liên tục có có cơn, tăng lên có tiếng động, ánh sáng hay cử động đột ngột, nên bệnh nhân thường nằm yên quay đầu vào chổ tối Dùng thuốc giảm đau giảm ít, rút bớt dịch não tủy đỡ nhanh - Nơn vọt: Nơn thành vịi thay đổi tư thế, nơn xong đỡ đau đầu - Táo bón: khơng kèm chướng bụng, dùng thuốc nhuận tràng không đỡ * lưu ý: người già có khơng có đau đầu nơn thay vào bất an, ngủ dần vào mê hội chứng kích thích chung; trẻ em có lại tiêu chảy 1.1.2 Triệu chứng thực thể (triệu chứng kích thích chung) - Co cứng cơ: + Tư cò súng: Ðầu ngữa sau, chân co vào bụng quay vào chổ tối; có điển hình + Dấu hiệu cứng gáy: Bệnh nhân nằm ngửa, đầu không gối Thầy thuốc để tay đầu nâng nhẹ lên, bình thường cằm chạm đầu ngực Nếu có dấu hiệu gáy cứng gáy duỗi cứng, cằm khơng gập vào ngực Có nâng ngực lên theo Đề cương nghiên cứu khoa học cấp sở năm 2013 Hoặc đặt hai ngón tay cổ nhấc lên, bình thường đầu ngữa sau; dương tính đầu khơng ưỡn sau, nhiên phải loại trừ bệnh nhân gồng nên phải làm làm lại nhiều lần Phân biệt với đau cột sống cổ, chấn thương, thấp đốt sống cổ Hình 1.1 Cách khám dấu hiệu cứng gáy + Dấu Kernig: Nằm ngửa đầu không gối, chân duỗi thẳng, thầy thuốc luồn tay gót chân từ từ nâng chân lên Bình thường nâng lên đến 70 o hai chân duỗi thẳng Nếu nâng lên 70o mà hai chân co lại Kernig (+) Hình 1.2 Dấu hiệu Kernig (+) + Dấu Brudzinski: * Brudzinski trên: Bệnh nhân nằm ngửa hai chân duỗi thẳng, nâng đầu bệnh nhân lên bình thường hai chân duỗi thẳng Nếu hai chân co lại nâng đầu lên dương tính Hình 1.3 Brudzinski dương tính * Brudzinski dưới: Nằm ngửa đầu khơng gối, gấp chân vào bụng (từng bên một), bình thường chân bên duỗi thẳng Nếu chân bên đối diện co lại dương tính Đề cương nghiên cứu khoa học cấp sở năm 2013 10 1.1.6.3 Viêm màng não nước (viêm màng não virus): Hội chứng màng não xảy cấp tính rầm rộ Dịch não tủy màu trong, albumin tăng; glucose, muối bình thường, tế bào lymplo tăng Viêm não Nhật Bản B 2.1 Lâm sàng Phần lớn người bị nhiễm virút VNNB thể ẩn, có triệu chứng lâm sàng, với thể đa dạng, thay đổi từ nhẹ cảm cúm đến nặng gây tử vong Dù thể thể tạo kháng thể đặc hiệu 2.1.1 Thể ẩn: Chiếm đa số, khơng có triệu chứng lâm sàng, trường hợp điển hình có vào khoảng 200 đến 300 thể ẩn Theo Tổ chức Y tế Thế giới (TCTYTG) số dao động từ 20 - 1000 trường hợp thể ẩn/ điển hình 2.1.2 Thể nhẹ: Sốt, nhức đầu, nơn Khơng có triệu chứng đặc hiệu 2.1.3 Thể màng não: Ngoài hội chứng nhiễm khuẩn, xuất dấu hiệu màng não, đơi có rối loạn ý thức nhẹ, dịch não tủy thay đổi viêm màng não siêu vi khác, bệnh không khỏi không để lại di chứng 2.1.4 Thể tủy sống: Khởi bệnh với sốt, sau liệt mềm cấp giống sốt bại liệt, liệt không đồng đều, ưu chân nhiều tay, dịch não tủy biến đổi thể điển hình Chụp hình ảnh cộng hưởng từ tủy sống, đo điện dẫn truyền thần kinh thấy có tổn thương sừng trước tủy sống Khoảng 30% thể có rối loạn tri giác xuất hội chứng viêm não sau 2.1.5 Thể điển hình: Thời gian ủ bệnh trung bình tuần, tối thiểu ngày tối đa 15 ngày 2.1.5.1 Giai đoạn tiền triệu: Trung bình từ - ngày, ngắn 12 giờ, với hội chứng nhiễm khuẩn khơng điển hình: sốt, kèm rối loạn tiêu hóa, nơn, đau bụng, tiêu chảy, viêm long đường hô hấp, ho, chảy máu cam 2.1.5.1 Giai đoạn tồn phát: Có thể kéo dài từ đến tuần Thường xảy đột ngột không qua giai đoạn tiền triệu, với hội chứng nhiễm khuẩn xen kẽ với hội chứng thần kinh: sốt, lợm giọng, buồn nôn, nhức đầu trẻ lớn Nhiệt độ tăng lên 39 – 40 0C hay nữa, co giật tồn thân, đơi cục bộ, xuất rối loạn tri giác thay đổi từ nhẹ li bì, lơ mơ đến kích động, mê, kèm rối loạn thần kinh thực vật Khi thăm khám phát dấu hiệu màng não, động tác tự động, phản xạ bệnh lý, liệt chi, liệt thần kinh sọ não Sau dấu hiệu tháp, ngoại tháp xuất rõ Hình ảnh lâm sàng phát triển nhanh, biến đổi hàng ngày khác tùy theo trường hợp, nhiều bệnh diễn biến cách dao động Đề cương nghiên cứu khoa học cấp sở năm 2013 14 - Những thiếu sót vận động: thể nhiều mặt liệt nửa người, chi tứ chi, biến đổi phản xạ gân xương, vận động ngôn ngữ - Dấu hiệu ngoại tháp: xuất gật đầu, quay đầu, quay mắt, co cứng, co vặn cơ, run, ngón tay mân mê vấn thuốc, múa vờn múa giật, mặt nhăn nhó, chép mơi - Những động kinh kín đáo đơi có xác định nhờ đo điện não đồ: giật nhẹ ngón tay, miệng, rung giật nhãn cầu, nhịp thở không - Tổn thương thần kinh sọ não thể liệt vận động nhãn cầu, khoảng (space) liệt mặt, rối loạn nuốt - Các triệu chứng thần kinh thực vật đa dạng nghiêm trọng Nhiệt độ dao động khoảng 380 – 40 0C nhiều sốt cao, xanh tái, rối loạn hơ hấp, tăng tiết đờm dãi, chướng bụng, bí đại tiểu tiện, đầu nóng chân tay lạnh, ngồi nơn máu 2.2 Biến chứng: Ngồi trường hợp nặng gây tử vong, số biến chứng q trình nằm viện làm cho bệnh nặng thêm, kéo dài thời gian điều trị - Nhiễm khuẩn bệnh viện: bội nhiễm phổi bệnh nhân hôn mê sâu ứ đọng đàm nhớt, phản xạ ho, sặc liệt hầu họng dễ đưa đến viêm phổi hít, đặt nội khí quản khơng săn sóc tích cực dễ làm nhiễm khuẩn thêm Nhiễm khuẩn đường tiết niệu sau rối loạn vịng, sau thơng tiểu thiếu vô khuẩn - Phù não: hạ natri máu, nặng lượng dịch bù dư thừa Những động kinh ác tính xảy khơng tích cực chống động kinh, chống phù não, cung cấp đủ oxy - Biến chứng đường tiêu hóa: xuất huyết tiêu hóa - Suy dinh dưỡng loét giường, thường xảy bệnh nhân nằm lâu không dinh dưỡng săn sóc tích cực 2.3 Tiên lượng: - Tử vong: tử vong thường xảy vào ngày thứ ba đến thứ tám giai đoạn cấp + Trong thể tối cấp, trẻ đột ngột sốt cao, kèm tiêu chảy, nơn ói, co giật, đáp ứng với thuốc hạ sốt thuốc chống co giật Sau nhiệt độ giảm đột ngột, trụy mạch, diễn tiến nhanh đến suy hơ hấp, ngưng thở, tử vong Có trường hợp sốt cao kèm rối loạn thần kinh thực vật nặng nề, rối loạn hô hấp trầm trọng, tăng tiết đờm dãi, co giật liên tục, nơn ói máu nâu, ngưng thở - Một số dấu hiệu có tiên lượng xấu: gồng ưỡn người, cứng đờ kiều não, phản ứng co cứng người kích thích, rối loạn nhịp thở, phản xạ mắt búp bê, co giật động kinh liên tục Đề cương nghiên cứu khoa học cấp sở năm 2013 15 - Diễn biến thuận lợi: có liên quan phần nhờ điều trị tích cực Co giật ngừng sau 24 -48 Rối loạn ý thức giảm dần đến ngày Nhiệt độ có xu hướng trở mức độ tương đối bình thường từ tuần thứ hai trở Các rối loạn khác thoái giảm, sau 10 - 14 ngày Ở số cở y tế có trang bị phương tiện hồi sức cấp cứu đại tỷ lệ tử vong giảm lúc tỷ lệ di chứng tăng lên, nửa số sóng sót để lại di chứng thần kinh nặng nề Vào khoảng 30% số sống sót có rối loạn vận động, với triệu chứng tháp lên triệu chứng ngoại tháp, hội chứng tiểu não Khoảng 20% có rối loạn nhận thức ngôn ngữ, 20% xuất động kinh muộn Một nửa số bệnh nhân đánh giá phục hồi hoàn toàn, kiểm tra lại bệnh nhân sau nhiều năm có thấy cịn lại số dấu hiệu thiếu sót kín đáo Về mặt tâm thần, thấy chậm phát triển tâm trí, rối loạn cảm xúc rối loạn hành vi tác phong sau Di chứng trẻ thường chiếm tỷ lệ cao người lớn 2.4 Cận lâm sàng 2.4.1 Công thức máu: Bạch cầu tăng cao, đa nhân trung tính chiếm ưu lúc đầu, sau đơn nhân 2.4.2 Điện giải đồ: Natri huyết giảm xảy hội chứng tiết hormone chống lợi tiểu khơng thích hợp 2.4.3 Dịch não tủy: Áp lực dịch não tủy giới hạn bình thường tăng nhẹ Dịch não tủy khơng màu, đạm bình thường hay tăng nhẹ, đường bình thường, tế bào tăng từ đến 1000 bạch cầu/mm3 với đa nhân chiếm ưu lúc đầu, sau chuyển qua đơn nhân, có trường hợp tế bào bình thường 2.4.4 Phân lập siêu vi khuẩn: Phân lập virút VNNB xem chẩn đốn xác Bệnh phẩm thường lấy là: máu, DNT, mẫu não tủy sống trường hợp tử vong Máu: tỷ lệ thấp thời gian virút huyết ngắn nồng độ siêu vi máu thấp DNT: có kết phân lập thấp Mẫu não tủy sống bệnh nhân tử vong thời kỳ cấp tính bệnh bệnh phẩm không để sau chết, kết phân lập cao 2.4.5 Huyết chẩn đoán: Phản ứng kết hợp bổ thể (KHBT): dương tính sau tuần tồn - tháng Phản ứng trung hịa: kháng thể TH có tồn suốt đời hiệu giá xuống thấp thời kỳ đầu Phản ứng ức chế ngưng kết hồng cầu (ƯCNKHC): kháng thể tồn -10 năm Đề cương nghiên cứu khoa học cấp sở năm 2013 16 Hiện phản ứng thường dùng phản ứng MAC ELISA Phản ứng có độ nhạy 75% giai đoạn cấp, 95% giai đoạn hồi phục, với độ xác > 95% 2.4.6 Kỹ thuật khuyếch đại gien (Polymerase Chain Reaction - PCR) Là phương pháp nhân RNA virút bệnh phẩm DNT, máu, mẫu não tủy sống Có thể cơng cụ chẩn đốn nhiều hứa hẹn tương lai 2.4.7 Điện não đồ: Trong giai đoạn cấp thường thấy hoạt động sóng nhọn, gai chậm nhiều gai xen lẫn với hoạt động chậm Trong giai đoạn bán cấp hầu hết trường hợp có sóng chậm lan tỏa hai bán cầu có xu hướng ưu bên 2.4.8 Chẩn đoán hình ảnh: Chụp cắt lớp điện tốn (CT scan - computerized tomography), cộng hưởng từ (MRI - magnetic resonnance imaging) Kết 50% chụp cắt lớp điện toán bệnh VNNB có hình ảnh giảm tỷ trọng hay nhiều chỗ vùng đồi thị, nhân xám sọ, não giữa, cầu não, hành tủy Hình ảnh cộng hưởng từ thường rõ nhạy hơn, cho thấy có tổn thương lan tỏa, hai bán cầu não, tiểu não, có hình ảnh xuất huyết đồi thị 2.5 Tiêu chuẩn chẩn đoán VNNB theo TCYTTG 1988 Lâm sàng: Sốt > 380 Rối loạn tri giác Dịch não tủy: đường bình thường, đạm bình thường hay tăng nhẹ Tế bào 1000/mm3 đa số đơn nhân MAC ELISA dịch não tủy (+) 2.6 Chẩn đoán phân biệt: Chẩn đoán phân biệt với bệnh sốt kèm rối loạn tri giác, có khơng co giật, dấu hiệu màng não 2.6.1 Các bệnh cấp cứu có nguyên nhân điều trị được: Sốt rét thể não, rối loạn chuyển hóa: tăng hạ đường huyết, tăng hạ Natri máu Xuất huyết não màng não trẻ - tháng tuổi Viêm màng não mủ, lao, nấm: chọc dị tủy sống, xét nghiệm sinh hóa, tế bào, soi cấy vi khuẩn, nấm 2.6.2 Một số bệnh khác có điều trị đặc hiệu: Viêm não siêu vi Herpes simplex, điều trị Acyclovir giai đoạn sớm lúc chưa mê có kết tốt Leptospira, sốt ve mò, áp xe não, toxoplasma não, viêm mạch máu não 2.6.3 Viêm não siêu vi khác: Sốt xuất huyết, siêu vi đường ruột, dại 2.6.4 Viêm não hậu nhiễm khuẩn: Sởi, thủy đậu, quai bị, rubella, cúm, cúm 2.6.5 Viêm não phản ứng tiêm ngừa: Dại, sởi 2.6.6 Bệnh não không nhiễm khuẩn khác: U não, hội chứng Reye's Đề cương nghiên cứu khoa học cấp sở năm 2013 17 IV ĐIỀU TRỊ: Điều trị viêm màng não mủ Điều trị viêm màng não mủ cần tiến hành sớm, theo dõi chặt chẽ để thay đổi điều trị thích hợp xử trí nhanh chóng biến chứng Điều trị gồm có hai phần chính: điều tri đặc hiệu điều trị nâng đỡ - Điều trị đặc hiệu điều trị kháng sinh nhằm tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh Điều trị thường tiến hành sau chọc dịch não tủy nghi ngờ viêm nàng não mủ Đơi tình trạng bệnh nhân chưa cho phép chọc dịnh não tủy việc điều trị kháng sinh tiến hành Kháng sinh ban đầu chưa có xét nghiệm kháng sinh đồ thường chọn dựa vào tần suất gây bệnh loại vi khuẩn, khả thấm qua hàng rào mạch máu - não, gây tác dụng khơng mong muốn (hay tác dụng phụ) Kháng sinh ban đầu cho trẻ lớn thường chọn cephalosporin hệ thứ ba Cefotaxime (Claforan) với liều từ 200-300 mg/Kg/ngày tiêm vào tĩnh mạch chia đến lần, hay ceftriaxon (như Rocephine, Megion) liều 100-150 mg/Kg/ngày tiêm vào tĩnh mạch chia hai lần Ở trẻ sơ sinh trẻ nhỏ không dùng cephalosporin hệ thứ ba đơn độc mà thường kết hợp thêm ampicillin và/hoặc gentamycin Sau có kết kháng sinh đồ điều trị theo kháng sinh đồ Điều trị thường kéo dài từ 10 ngày đến tuần tùy theo loại vi khuẩn - Điều trị nâng đỡ, hay gọi điều trị hỗ trợ, đóng vai trị quan trọng thành công điều trị Điều trị bao gồm bảo đảm thơng khí cung cấp đủ ô xy thải khí carbonic, hạ sốt, chống phù não, kiểm soát co giật, cân nước-điện giải, phát hội chứng tăng tiết ADH bất thường, đảm bảo dinh dưỡng, chống vảy mục, vật lý trị liệu Điều trị viêm não Nhật Bản B Hiện khơng có thuốc điều trị đặc hiệu Điều trị chủ yếu hồi sức cấp cứu điều trị triệu chứng giai đoạn cấp 2.1 Chống sốt cao: Dùng thuốc hạ sốt, lau nước ấm 2.2 Chống phù não: Hạn chế lượng nước đưa vào khoảng 50ml/kg/24 giờ, kèm thở oxy Mannitol 20% liều 0,5g - 1g/kg/liều, truyền tĩnh mạch nhanh 30 - 60 phút lần, lập lại 2.3 Chống co giật: Diazepam: 0,2 mg/ kg tiêm mạch, cần lập lại sau 15 phút, trẻ nhỏ động kinh khó tiêm mạch bơm hậu môn diazepam 0,2mg/kg đến 0,5mg/ kg lần Đề cương nghiên cứu khoa học cấp sở năm 2013 18 Phenobarbital disodique sớm trước để ngăn ngừa co giật, liều công 15 mg/ kg tiêm mạch chậm, sau uống liều trì mg/ kg/ ngày 2.4 Chống suy hô hấp: Hút đờm rãi, thở oxy 2.5 Phòng chống bội nhiễm: Vệ sinh thể miệng, xoay trở để tránh loét tư nằm lâu Vỗ lưng, nằm tư dẫn lưu đàm, hút đàm rãi Nếu có bội nhiễm điều trị kháng sinh thích hợp 2.6 Bồi hồn nước điện giải, thăng kiềm toan: Trong giai đoạn cấp, cần phải hạn chế lượng dịch nhập khơng có dấu hiệu giảm thể tích máu lưu thơng phải theo dõi ion đồ máu ngày để phát điều chỉnh kịp thời tình trạng hạ natri máu 2.7 Dinh dưỡng, nâng thể trạng: Cung cấp thêm loại sinh tố lượng cần thiết Nếu bệnh nhân mê cho ăn qua ống sonde dầy 2.8 Tập vật lý trị liệu: Trong giai đoạn hồi phục 2.9 Tiêu chuẩn xuất viện: Vì người vật chủ cuối cùng, nên cách ly bệnh nhân Trong giai đoạn hồi phục, tất biến chứng giải quyết, bệnh nhi ăn qua đường miệng, gia đình biết cách săn sóc, cho xuất viện địa phương tiếp tục vật lý trị liệu Trên thực tế có nhiều trẻ xuất viện nhiều di chứng, sau từ từ hồi phục gần hồn tồn Đề cương nghiên cứu khoa học cấp sở năm 2013 19 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Bệnh nhân chẩn đoán Hội chứng viêm não-màng não cấp vào điều trị bệnh viện đa khoa huyện Sông Mã từ tháng 01 năm 2012 đến tháng năm 2013 2.2 Phương pháp nghiên cứu: Đây nghiên cứu hồi cứu, cắt ngang, mô tả, khai thác số nghiên cứu dựa bệnh án lưu trữ bệnh viện đa khoa huyện Sông Mã 2.3 Chọn mẫu - Tiêu chuẩn chọn mẫu: Hồ sơ bệnh án bệnh nhân có chẩn đốn Hội chứng viêm não-màng não cấp có thời gian nhập viện từ tháng 01/2012- 06/ 2013 - Cỡ mẫu nghiên cứu: Chúng tơi lấy vào nghiên cứu tồn số bệnh nhân có chẩn đốn Hội chứng viêm não-màng não cấp nhập viện năm 2012 tháng đầu năm 2013 nên khơng sử dụng cơng thức tính cỡ mẫu - Tiêu chuẩn loại trừ: Chúng không lấy vào nghiên cứu bệnh nhân có biểu hội chứng viêm não – màng não bệnh khác, nguyên nhân vi khuẩn, virut như: tai biến mạch máu não nguyên nhân (tăng huyết áp, bệnh tim mạch…); chấn thương sọ não; u não; xuất huyết não… * Phương pháp tiến hành: Khai thác số nghiên cứu dựa bệnh án lưu trữ tất bệnh nhân chẩn đoán hội chứng viêm não – màng não từ tháng 01 năm 2012 đến tháng năm 2013 bệnh viện đa khoa huyện Sông Mã Các số nghiên cứu: - Hành chính: tên, tuổi, địa chỉ, nghề nghiệp, ngày vào viện, viện; - Các triệu chứng lâm sàng bệnh Hội chứng viêm não-màng não cấp - Các triệu chứng cận lâm sàng, dịch não tủy Hội chứng viêm não-màng não cấp - Quá trình điều trị kết điều trị đạt được, di chứng bệnh 2.4 Xử lý số liệu Đề cương nghiên cứu khoa học cấp sở năm 2013 20 Số liệu thu thập xử lý theo phần mềm thống kê y học SPSS 16.0 Sử dụng thuật toán: tỷ lệ phần trăm, số trung bình cộng Số liệu thu có độ tin cậy với p < 0,05 2.5 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài + Ý nghĩa khoa học: - Nghiên cứu yếu tố dịch tễ bệnh viêm não-màng não cấp lưu hành huyện Sông Mã - Nghiên cứu đặc điểm triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng bệnh viêm não - màng não cấp huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La - Đánh giá phương pháp điều trị bệnh viêm não-màng não cấp + Ý nghĩa thực tiễn: - Đánh giá hiểu biết người dân huyện Sông Mã Hội chứng viêm não-màng não cấp - Tuyên truyền cho người dân huyện biết nguy hiểm bệnh, cách phòng tránh đến sở y tế sớm 2.6 Dự kiến thực đề tài: - Quý năm 2013: Đăng ký đề tài, hoàn thiện đề cương ngiên cứu; - Tháng 6/2013: Báo cáo đề cương nghiên cứu khoa học cấp sở; - Từ tháng đến tháng năm 2013: Thu thập số liệu sử lý số liệu nghiên cứu; - Tháng 10/2013: Hoàn thiện đề tài báo cáo đề tài trước Hội đồng khoa học Bệnh viện Đề cương nghiên cứu khoa học cấp sở năm 2013 21 SƠ ĐỒ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU Chọn đối tượng phù hợp với tiêu chuẩn đưa vào nghiên cứu - Khai thác thủ tục hành - Các số nhân trắc - Khám lâm sàng - Xét nghiệm cận lâm sàng Hiệu điều trị Di chứng bệnh Thu thập số liệu; Xử lý số liệu Kết nghiên cứu Nhận xét Đánh giá So sánh Đề cương nghiên cứu khoa học cấp sở năm 2013 22 Chương DỰ KIẾN KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 3.1 Đặc điểm tuổi, giới đối tượng nghiên cứu: Bảng 3.1 Tuổi nhóm nghiên cứu Nhóm nghiên cứu Nhóm tuổi p n % Trẻ nhỏ < tuổi Trẻ lớn 5-14 tuổi Thiếu niên (15 – 18) 19 – 60 > 60 Tổng Tuổi trung bình (X ± SD) Nhận xét: Bảng 3.2 Giới nhóm nghiên cứu Nhóm nghiên cứu Giới p n % Nam Nữ Tổng Nhận xét: 3.2 Đặc điểm dịch tễ bệnh Hội chứng viêm não-màng não cấp địa bàn huyện Sông Mã Bảng 3.3 Khu vực lưu hành bệnh Hội chứng viêm não-màng não cấp Xã Nhóm nghiên cứu n % P Thị trấn … Tổng Nhận xét: Bảng 3.4 Liên quan bệnh Hội chứng viêm não-màng não cấp với mùa năm Mùa Nhóm nghiên cứu Đề cương nghiên cứu khoa học cấp sở năm 2013 23 P n % Xuân Hạ Thu Đông Tổng Nhận xét: 3.3 Đặc điểm triệu chứng lâm sàng bệnh Hội chứng viêm nãomàng não cấp Bảng 3.5 Dấu hiệu toàn thân Hội chứng viêm não-màng não cấp Dấu hiệu Nhóm nghiên cứu P n % tồn thân Hơn mê Lơ mơ Co giật Tỉnh Nhận xét: Bảng 3.6 Dấu hiệu sốt Hội chứng viêm não-màng não cấp Dấu hiệu Nhóm nghiên cứu P n % tồn thân Khơng sốt Sốt nhẹ < 38,50C Sốt vừa 38,50C - < 390C Sốt cao ≥ 390C Nhận xét: Bảng 3.7 Chỉ số sinh tồn Hội chứng viêm não-màng não cấp Nhóm nghiên cứu P Chỉ số sinh tồn Mạch (l/p) Huyết áp (mmHg) Nhịp thở (l/p) Bảng 3.8 Tam chứng màng não đối tượng nghiên cứu Nhóm nghiên cứu Tam chứng màng não n % Đau đầu Nôn vọt Táo bón ỉa chảy Nhận xét: Đề cương nghiên cứu khoa học cấp sở năm 2013 24 P Bảng 3.9 Dấu hiệu co cứng đối tượng nghiên cứu Nhóm nghiên cứu Dấu hiệu co cứng P n % Cứng gáy Dấu hiệu Kernig Dấu hiệu Bruszinky Nhận xét: Bảng 3.10 Dấu hiệu rối loạn thần kinh giao cảm đối trượng nghiên cứu Dấu hiệu rối loạn thần kinh giao Nhóm nghiên cứu P n % cảm Mặt lúc đỏ, lúc tái Dấu hiệu vạch màng não Tổng Nhận xét: Bảng 3.11 Các triệu chứng khác đối tượng nghiên cứu Nhóm nghiên cứu Các triệu chứng khác P n % Dấu hiệu viêm long đường hô hấp Viêm phổi, viêm phế quản Rối loạn tiêu hoá Đau bụng vùng thượng vị Đau bụng vùng hạ vị Phản ứng thành bụng Gan to Lách to Rối loạn tiểu tiện Nhận xét: 3.3 Đặc điểm triệu chứng cận lâm sàng bệnh Hội chứng viêm não-màng não cấp Bảng 3.12 Các triệu chứng cận lâm sàng đối tượng nghiên cứu Nhóm nghiên cứu Các số cận lâm sàng n Glucose máu (mmol/l) Cholesterol máu (mmol/l) Triglycerid máu (mmol/l) Đề cương nghiên cứu khoa học cấp sở năm 2013 25 % P ... LIỆU Viêm não, viêm màng não bệnh nguy hiểm dẫn đến hậu nặng nề cho trẻ em, người lớn Thực tế bệnh viêm não viêm màng não bệnh khác nhau, viêm não tình trạng nhiễm trùng não bộ, viêm màng não. .. như: viêm não, viêm màng não, viêm sừng trước tủy sống bệnh cảnh phối hợp: viêm não màng não, viêm não màng não tủy sống - Tác nhân gây bệnh: Virút VNNB thuộc họ Togaviridae nhóm B Flavivirus -. .. nhiễm trùng màng não tức màng làm nhiệm vụ bảo vệ bao bọc chung quanh não tủy sống I ÐẠI CƯƠNG VIÊM NÃO – MÀNG NÃO Viêm màng não mủ tượng viêm màng bao bọc quanh hệ thần kinh trung ương (não tủy