cv-448-stp-xdkttdthpl.signed

19 6 0
cv-448-stp-xdkttdthpl.signed

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

UBND TỈNH AN GIANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM SỞ TƯ PHÁP Độc lập – Tự - Hạnh phúc Số: 448/STP-XDKT&TDTHPL An Giang, ngày 14 tháng năm 2020 V/v cung cấp thông tin quy định nghiệp vụ xử lý vi phạm hành liên quan đến lĩnh vực phòng chống dịch bệnh Covid-19 địa bàn tỉnh An Giang Kính gửi: - Ủy ban nhân dân huyện, thị xã, thành phố; - Phòng Tư pháp huyện, thị, thành phố; - Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn Vừa qua, Sở Tư pháp An Giang nhận ý kiến số địa phương việc đề nghị hướng dẫn quy trình xử lý hành vi vi phạm quy định thực biện pháp phòng, chống dịch COVID-19, Sở Tư pháp tiến hành tổng hợp quy định có liên quan tổ chức lấy ý kiến Sở Y tế Sau thống Sở Y tế, Sở Tư pháp cung cấp số nội dung để địa phương tham khảo, vận dụng phù hợp với quy định pháp luật I CƠ SỞ PHÁP LÝ Văn pháp luật liên quan Căn Luật Tổ chức quyền địa phương 2015; Căn Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012; Căn Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm năm 2007; Căn Nghị định số 101/2010/NĐ-CP ngày 30/9/2010 Chính phủ Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm áp dụng biện pháp cách ly y tế, cưỡng chế cách ly y tế chống dịch đặc thù thời gian có dịch Căn Nghị định số 81/2013/NĐ-CP ngày 19/7/2013 Chính phủ quy định chi tiết số điều thi hành Luật Xử lý vi phạm hành chính; Căn Nghị định số 97/2017/NĐ-CP ngày 18/8/2017 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 81/2013/NĐ-CP ngày 19/7/2013 Chính phủ quy định chi tiết số điều thi hành Luật Xử lý vi phạm hành chính; Căn Nghị định số 176/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực y tế; Căn Quyết định số 219/QĐ-BYT ngày 29/01/2020 Bộ trưởng Bộ Y tế việc bổ sung bệnh viêm đường hô hấp cấp chủng vi-rút CORONA (nCov) gây vào danh mục bệnh truyền nhiễm nhóm A theo quy định Luật Phịng, chống bệnh truyền nhiễm năm 2007; Các quy định có liên quan đến thẩm quyền áp dụng địa phương 2.1 Điều 52 Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm: “Điều 52 Các biện pháp chống dịch khác thời gian có dịch Trong trường hợp cần thiết, quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng biện pháp chống dịch sau đây: a) Tạm đình hoạt động sở dịch vụ ăn uống cơng cộng có nguy làm lây truyền bệnh dịch vùng có dịch; b) Cấm kinh doanh, sử dụng loại thực phẩm quan y tế có thẩm quyền xác định trung gian truyền bệnh dịch; c) Hạn chế tập trung đơng người tạm đình hoạt động, dịch vụ nơi công cộng vùng có dịch Chính phủ quy định cụ thể việc áp dụng biện pháp quy định khoản Điều này.” 2.2 Điều 15 Nghị định số 100/2010/NĐ-CP ngày 30/9/2010 Chính phủ Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm áp dụng biện pháp cách ly y tế, cưỡng chế cách ly y tế chống dịch đặc thù thời gian có dịch “Điều 15 Áp dụng biện pháp tạm đình hoạt động sở dịch vụ ăn uống công cộng Điều kiện để định việc áp dụng biện pháp tạm đình hoạt động sở dịch vụ ăn uống công cộng vùng có dịch: a) Dịch lưu hành dịch bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm A thuộc nhóm B có khả lây truyền mức độ cao theo quy mơ tính chất loại bệnh truyền nhiễm; b) Được quan y tế có thẩm quyền xác định đường lây truyền dịch qua ăn, uống có nguy trở thành trung gian truyền bệnh mức độ cao theo quy mơ tính chất loại bệnh truyền nhiễm Việc hủy bỏ định áp dụng biện pháp tạm đình hoạt động sở dịch vụ ăn uống cơng cộng vùng có dịch thực quan y tế có thẩm quyền xác định khống chế dịch bệnh truyền nhiễm Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau gọi tắt huyện) xem xét, định việc áp dụng hủy bỏ việc áp dụng biện pháp tạm đình hoạt động sở dịch vụ ăn uống công cộng trường hợp dịch xảy địa bàn theo đề nghị Thường trực Ban Chỉ đạo chống dịch cấp huyện Nội dung định áp dụng hủy bỏ việc áp dụng biện pháp tạm đình hoạt động sở dịch vụ ăn uống công cộng: a) Quyết định áp dụng biện pháp tạm đình hoạt động sở dịch vụ ăn uống công cộng phải quy định rõ loại hình dịch vụ ăn uống bị tạm đình chỉ, phạm vi thời gian áp dụng định; b) Quyết định hủy bỏ việc áp dụng biện pháp tạm đình hoạt động sở dịch vụ ăn uống cơng cộng phải quy định rõ loại hình dịch vụ ăn uống hủy bỏ áp dụng theo định tạm đình chỉ, phạm vi thời gian áp dụng Trường hợp hết thời gian định áp dụng biện pháp tạm đình hoạt động sở dịch vụ ăn uống công cộng dịch chưa khống chế, Thường trực Ban Chỉ đạo chống dịch có trách nhiệm báo cáo Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tương ứng để xem xét, định việc ban hành định điều chỉnh thời gian áp dụng biện pháp tạm đình hoạt động sở dịch vụ ăn uống công cộng.” 2.3 Khoản Điều 29 Luật tổ chức quyền địa phương “Điều 29 Nhiệm vụ, quyền hạn Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện người đứng đầu Ủy ban nhân dân huyện có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: 1… Chỉ đạo thực biện pháp bảo vệ môi trường, phòng, chống cháy, nổ; đạo áp dụng biện pháp để giải công việc đột xuất, khẩn cấp phòng, chống thiên tai, dịch bệnh, an ninh, trật tự, an toàn xã hội địa bàn huyện theo quy định pháp luật.” II CÁC HÀNH VI VI PHẠM Các hành vi bị nghiêm cấm Theo quy định Điều Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm, hành vi sau bị nghiêm cấm: - Cố ý làm lây lan tác nhân gây bệnh truyền nhiễm - Người mắc bệnh truyền nhiễm, người bị nghi ngờ mắc bệnh truyền nhiễm người mang mầm bệnh truyền nhiễm làm công việc dễ lây truyền tác nhân gây bệnh truyền nhiễm theo quy định pháp luật - Che giấu, không khai báo khai báo không kịp thời trường hợp mắc bệnh truyền nhiễm theo quy định pháp luật - Cố ý khai báo, thông tin sai thật bệnh truyền nhiễm - Phân biệt đối xử đưa hình ảnh, thông tin tiêu cực người mắc bệnh truyền nhiễm - Không triển khai triển khai không kịp thời biện pháp phòng, chống bệnh truyền nhiễm theo quy định Luật - Không chấp hành biện pháp phòng, chống bệnh truyền nhiễm theo yêu cầu quan, tổ chức có thẩm quyền Các hành vi vi phạm phổ biến liên quan đến dịch bệnh Covid-19 Điểm a Khoản Điều Nghị định 176/2013/NĐ-CP: - Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng hành vi: Cung cấp đưa tin sai số liệu, tình hình dịch bệnh truyền nhiễm so với số liệu, tình hình dịch bệnh truyền nhiễm mà quan nhà nước có thẩm quyền y tế công bố - Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc cải thơng tin sai thật phương tiện thông tin đại chúng địa bàn liên tục 03 ngày Điều Nghị định 176/2013/NĐ-CP: - Cảnh cáo phạt tiền từ 200.000 đồng đến 500.000 đồng hành vi không khai báo phát người mắc bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm A - Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng hành vi sau đây: + Che giấu trạng bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm A thân người khác mắc bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm A; + Khơng thực việc xét nghiệm phát bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm A theo yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền Điều Nghị định 176/2013/NĐ-CP - Cảnh cáo phạt tiền từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng hành vi sau đây: + Không khai báo khai báo không trung thực, kịp thời diễn biến bệnh truyền nhiễm thân với thầy thuốc, nhân viên y tế giao nhiệm vụ; + Không tuân thủ định, hướng dẫn phòng, chống lây nhiễm bệnh truyền nhiễm thầy thuốc, nhân viên y tế nội quy, quy chế sở khám bệnh, chữa bệnh; + Không đăng ký theo dõi sức khỏe với trạm y tế xã, phường, thị trấn nơi cư trú người mắc bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm A sau khỏi sở khám bệnh, chữa bệnh - Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng hành vi sau đây: + Không bảo đảm trang phục phòng hộ, điều kiện vệ sinh cá nhân cho thầy thuốc, nhân viên y tế, người bệnh người nhà người bệnh; + Không thông báo thông tin liên quan đến người mắc bệnh truyền nhiễm khám, điều trị sở khám bệnh, chữa bệnh cho quan y tế dự phịng địa bàn; + Khơng tư vấn biện pháp phòng, chống bệnh truyền nhiễm cho người bệnh người nhà người bệnh; + Không theo dõi sức khỏe thầy thuốc, nhân viên y tế trực tiếp tham gia chăm sóc, điều trị người mắc bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm A + Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng hành vi không thực biện pháp tẩy uế, khử khuẩn chất thải, quần áo, đồ dùng, môi trường xung quanh, phương tiện vận chuyển người mắc bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm B C - Phạt tiền từ 7.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng hành vi không thực biện pháp tẩy uế, khử khuẩn chất thải, quần áo, đồ dùng, môi trường xung quanh, phương tiện vận chuyển người mắc bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm A - Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng hành vi sau đây: + Từ chối tiếp nhận người mắc bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm A vào sở khám bệnh, chữa bệnh Buộc thực biện pháp khắc phục hậu là: Buộc tiếp nhận người mắc bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm A + Khơng thực biện pháp phòng, chống lây nhiễm bệnh người mắc bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm A Điều 10 Nghị định 176/2013/NĐ-CP - Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng hành vi sau đây: + Không tổ chức thực việc cách ly y tế, cưỡng chế cách ly y tế trường hợp phải thực việc cách ly y tế theo quy định pháp luật, trừ trường hợp quy định Điểm a Khoản Điều 10 Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc thực việc cách ly y tế, cưỡng chế cách ly y tế + Từ chối trốn tránh việc áp dụng biện pháp cách ly y tế, cưỡng chế cách ly y tế quan nhà nước có thẩm quyền, trừ trường hợp quy định Điểm b Khoản Điều 10 Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc thực việc cách ly y tế, cưỡng chế cách ly y tế + Không lập danh sách theo dõi sức khỏe người tiếp xúc với người bị áp dụng biện pháp cách ly y tế, cưỡng chế cách ly y tế theo quy định pháp luật; + Thực việc cách ly y tế, cưỡng chế cách ly y tế địa điểm không đủ điều kiện thực cách ly y tế, cưỡng chế cách ly y tế theo quy định pháp luật - Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng hành vi sau đây: + Không tổ chức thực việc cách ly y tế người mắc bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm A Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc thực việc cách ly y tế + Từ chối trốn tránh việc áp dụng định cách ly y tế, cưỡng chế cách ly y tế quan nhà nước có thẩm quyền người mắc bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm A, đối tượng kiểm dịch y tế biên giới mắc bệnh mang tác nhân gây bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm A Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc thực việc cách ly y tế, cưỡng chế cách ly y tế Điều 11 Nghị định 176/2013/NĐ-CP - Cảnh cáo phạt tiền từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng hành vi sau đây: + Không thực biện pháp bảo vệ cá nhân người tham gia chống dịch người có nguy mắc bệnh dịch theo hướng dẫn quan y tế; + Không thông báo Ủy ban nhân dân quan y tế dự phòng địa bàn trường hợp mắc bệnh dịch theo quy định pháp luật - Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng hành vi sau đây: + Che dấu tình trạng bệnh người khác mắc bệnh truyền nhiễm công bố có dịch; + Khơng thực từ chối thực biện pháp vệ sinh, diệt trùng, tẩy uế vùng có dịch Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc thực biện pháp vệ sinh, diệt trùng, tẩy uế vùng có dịch - Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng hành vi sau đây: + Không tham gia chống dịch theo định huy động Ban Chỉ đạo chống dịch; + Thực việc thu phí khám điều trị trường hợp mắc bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm A Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc hồn trả số tiền thu khơng quy định pháp luật Trường hợp khơng hồn trả cho đối tượng nộp vào ngân sách nhà nước; + Không thực định buộc tiêu hủy động vật, thực vật vật khác trung gian truyền bệnh, trừ trường hợp quy định Điểm c Khoản Điều - Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng hành vi sau đây: + Không thực định áp dụng biện pháp tạm đình hoạt động sở dịch vụ ăn uống cơng cộng có nguy làm lây truyền bệnh dịch vùng có dịch; + Khơng thực định áp dụng biện pháp cấm kinh doanh, sử dụng loại thực phẩm trung gian truyền bệnh; + Không thực định áp dụng biện pháp hạn chế tập trung đơng người tạm đình hoạt động kinh doanh, dịch vụ nơi công cộng - Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng hành vi sau đây: + Không thực định kiểm tra, giám sát, xử lý y tế trước vào vùng có dịch thuộc nhóm A; + Đưa khỏi vùng có dịch thuộc nhóm A vật phẩm, động vật, thực vật, thực phẩm hàng hóa khác có khả lây truyền bệnh dịch; + Không thực định buộc tiêu hủy động vật, thực phẩm, thực vật vật khác trung gian truyền bệnh thuộc nhóm A Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc tiêu hủy động vật, thực phẩm, thực vật vật khác - Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng hành vi sau đây: + Không thực yêu cầu kiểm tra xử lý y tế phương tiện vận tải trước khỏi vùng có dịch tình trạng khẩn cấp dịch; + Khơng thực định cấm tập trung đông người vùng ban bố tình trạng khẩn cấp dịch; + Đưa người, phương tiện khơng có nhiệm vụ vào ổ dịch vùng ban bố tình trạng khẩn cấp dịch; + Khơng thực định buộc tiêu hủy động vật, thực phẩm, thực vật vật khác có nguy làm lây lan bệnh dịch sang người vùng ban bố tình trạng khẩn cấp dịch Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc tiêu hủy động vật, thực phẩm, thực vật vật khác Điều 12 Nghị định 176/2013/NĐ-CP - Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng hành vi sau đây: + Không thực khai báo kiểm dịch y tế biên giới theo quy định; + Từ chối kiểm tra y tế đối tượng phải kiểm dịch y tế - Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng hành vi sau đây: + Không chấp hành hướng dẫn thực kiểm tra thực tế kiểm dịch viên y tế đối tượng phải kiểm dịch y tế; + Khơng báo tín hiệu xin kiểm dịch y tế theo quy định pháp luật chủ phương tiện vận tải đường thủy nhập cảnh; + Không thực biện pháp chống chuột trung gian truyền bệnh khác phương tiện vận tải phương tiện đỗ, neo đậu vào ban đêm 24 khu vực cửa khẩu, khu vực kiểm dịch y tế theo quy định pháp luật; + Không liên lạc vô tuyến điện cho tổ chức kiểm dịch y tế biên giới cửa trước tàu bay hạ cánh trường hợp hành khách phi hành đoàn chuyến bay có triệu chứng có dấu hiệu mắc bệnh truyền nhiễm theo quy định pháp luật - Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng hành vi sau đây: + Sửa chữa, tẩy xóa làm thay đổi nội dung giấy chứng nhận kiểm dịch y tế Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc tiêu hủy giấy chứng nhận kiểm dịch y tế biên giới + Vận chuyển thi hài, hài cốt, tro cốt, chế phẩm sinh học, vi trùng, mô, phận thể người, máu thành phần máu qua cửa mà chưa tổ chức kiểm dịch y tế kiểm tra cấp giấy chứng nhận kiểm dịch y tế; + Che giấu xóa bỏ trạng phải kiểm dịch y tế - Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng hành vi sau đây: + Không thực việc cách ly y tế, cưỡng chế cách ly y tế, xử lý y tế người, phương tiện vận tải, hàng hóa mang tác nhân gây bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm A Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc thực việc cách ly y tế, cưỡng chế cách ly y tế, xử lý y tế người, phương tiện vận tải, hàng hóa mang tác nhân gây bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm A + Giả mạo giấy chứng nhận kiểm dịch y tế Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc tiêu hủy giấy chứng nhận kiểm dịch y tế biên giới *Lưu ý: Một người phạm bị áp dụng nhiều chế tài xử phạt hành khác tùy thuộc hành vi vi phạm họ thực Mức phạt tiền nêu mức phạt tiền cá nhân Đối với hành vi vi phạm hành mức phạt tiền tổ chức 02 lần mức phạt tiền cá nhân II T NH T , THỦ T C X LÝ VI PHẠM HÀNH CH NH - Bước 1: Buộc chấm dứt hành vi vi phạm hành ( p dụng Điều 55 Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012) Khi phát hành vi vi phạm hành chính, người có thẩm quyền thi hành công vụ buộc chấm dứt hành vi vi phạm hành Buộc chấm dứt hành vi vi phạm hành thực lời nói, cịi, hiệu lệnh, văn hình thức khác theo quy định pháp luật - Bước 2: Xem xét hành vi vi phạm có thuộc trường hợp khơng lập biên vi phạm hành hay khơng (Áp dụng Điều 56 Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012) Nếu hành vi khơng rơi vào trường hợp chuyển sang Bước Xử phạt vi phạm hành khơng lập biên áp dụng trường hợp xử phạt cảnh cáo phạt tiền đến 250.000 đồng cá nhân, 500.000 đồng tổ chức người có thẩm quyền xử phạt phải định xử phạt vi phạm hành chỗ Trường hợp vi phạm hành phát nhờ sử dụng phương tiện, thiết bị kỹ thuật, nghiệp vụ phải lập biên Quyết định xử phạt vi phạm hành chỗ phải ghi rõ ngày, tháng, năm định; họ, tên, địa cá nhân vi phạm tên, địa tổ chức vi phạm; hành vi vi phạm; địa điểm xảy vi phạm; chứng tình tiết liên quan đến việc giải vi phạm; họ, tên, chức vụ người định xử phạt; điều, khoản văn pháp luật áp dụng Trường hợp phạt tiền định phải ghi rõ mức tiền phạt (Mẫu Quyết định số 01 ban hành kèm theo Nghị định số 97/2017/NĐ-CP) - Bước 3: Lập biên vi phạm hành (Điều 58 Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012; Điều Nghị định số 81/2013/NĐ-CP Chính phủ sửa đổi, bổ sung Nghị định số 97/2017/NĐ-CP) Khi phát vi phạm hành thuộc lĩnh vực quản lý mình, người có thẩm quyền thi hành công vụ phải kịp thời lập biên bản, trừ trường hợp xử phạt không lập biên Trường hợp vi phạm hành phát nhờ sử dụng phương tiện, thiết bị kỹ thuật, nghiệp vụ việc lập biên vi phạm hành tiến hành xác định tổ chức, cá nhân vi phạm Người có thẩm quyền lập biên vi phạm hành có quyền lập biên vi phạm thuộc phạm vi thi hành công vụ, nhiệm vụ giao chịu trách nhiệm việc lập biên Người có thẩm quyền lập biên vi phạm hành lĩnh vực y tế quy định cụ thể Điều 94 Nghị định 176/2013/NĐ-CP sau: “Người có thẩm quyền xử phạt; công chức, viên chức thuộc ngành y tế, bảo hiểm xã hội thi hành công vụ, nhiệm vụ giao phát hành vi vi phạm hành có trách nhiệm lập biên kiến nghị với quan nhà nước có thẩm quyền để xử phạt vi phạm hành theo quy định pháp luật.” Biên vi phạm hành phải ghi rõ ngày, tháng, năm, địa điểm lập biên bản; họ, tên, chức vụ người lập biên bản; họ, tên, địa chỉ, nghề nghiệp người vi phạm tên, địa tổ chức vi phạm; giờ, ngày, tháng, năm, địa điểm xảy vi phạm; hành vi vi phạm; biện pháp ngăn chặn vi phạm hành bảo đảm việc xử lý; tình trạng tang vật, phương tiện bị tạm giữ; lời khai người vi phạm đại diện tổ chức vi phạm; có người chứng kiến, người bị thiệt hại đại diện tổ chức bị thiệt hại phải ghi rõ họ, tên, địa chỉ, lời khai họ; quyền thời hạn giải trình vi phạm hành người vi phạm đại diện tổ chức vi phạm; quan tiếp nhận giải trình (Biên vi phạm hành áp dụng theo mẫu Biên số 01 kèm theo Nghị định số 97/2017/NĐ-CP ngày 18/8/2017 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 81/2013/NĐ-CP ngày 19/7/2013 Chính phủ quy định chi tiết số điều thi hành Luật Xử lý vi phạm hành chính) Trường hợp người vi phạm, đại diện tổ chức vi phạm khơng có mặt nơi vi phạm cố tình trốn tránh khơng ký vào biên phải có chữ ký đại diện quyền địa phương nơi xảy vi phạm Biên vi phạm hành phải người lập biên người vi phạm đại diện tổ chức vi phạm ký; trường hợp người vi phạm khơng ký điểm chỉ; có người chứng kiến, người bị thiệt hại đại diện tổ chức bị thiệt hại họ phải ký vào biên bản; trường hợp biên gồm nhiều tờ, người quy định khoản phải ký vào tờ biên (Nếu người vi phạm, đại diện tổ chức vi phạm, người chứng kiến, người bị 10 thiệt hại đại diện tổ chức bị thiệt hại từ chối ký người lập biên phải ghi rõ lý vào biên bản) Biên vi phạm hành phải lập thành 02 bản, sau lập xong phải giao cho cá nhân, tổ chức vi phạm hành 01 Trường hợp vi phạm hành khơng thuộc thẩm quyền vượt thẩm quyền xử phạt người lập biên biên phải chuyển đến người có thẩm quyền xử phạt để tiến hành xử phạt Trường hợp người chưa thành niên vi phạm hành biên cịn gửi cho cha mẹ người giám hộ người * Lưu ý việc ác định d u hiệu pháp ý c u th nh h nh vi vi phạm h nh chính: Trước tiến hành lập biên vi phạm hành phải xác định đầy đủ 04 dấu hiệu pháp lý cấu thành hành vi vi phạm hành chính: (1) Chủ thể thực hành vi vi phạm (Người thực hành vi: Cá nhân hay tổ chức có lực chịu trách nhiệm hành chính); (2) Khách thể: Là trật tự quản lý hành tất lĩnh vực pháp luật bảo vệ; (3) Chủ quan: Yếu tố lỗi: - Cố ý: Thể chỗ người có hành vi vi phạm nhận thức tính chất nguy hại cho xã hội hành vi, thực để mặc cho hậu hành vi xảy ra; - Vơ ý: Thể chỗ người vi phạm không nhận thức hành vi trái pháp luật, cần phải biết nhận thức cho ngăn ngừa hậu hành vi trái pháp luật đó; (4) Khách quan: Hành vi xâm hại trật tự quản lý hành (hành động không hành động), hậu hành vi (Lưu ý: Lựa chọn áp dụng văn pháp luật, quy phạm pháp luật để đánh giá hành vi) * Lưu ý việc tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm h nh (theo Khoản 4, Điều 125 Luật Xử ý vi phạm h nh chính): Khi lập biên vi phạm hành thấy cần thiết có tiến hành tạm giữ tang vật phương tiện vi phạm hành theo quy định Khoản 4, Điều 125, Luật xử lý vi phạm hành chính; cụ thể: “… Trong thời hạn 24 giờ, kể từ lập biên bản, người lập biên phải báo cáo thủ trưởng người có thẩm quyền tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm hành quy định khoản Điều để xem xét định tạm giữ; trường hợp tang vật hàng hóa dễ hư hỏng người tạm giữ phải báo cáo thủ trưởng trực tiếp để xử lý, để hư hỏng thất phải bồi thường theo quy định pháp luật Trong trường hợp không định tạm giữ phải trả lại tang vật, phương tiện bị tạm giữ” Việc áp dụng quy định để thực tạm giữ tang vật phương tiện vi phạm hành cần xem xét cẩn thận tuân thủ quy định sau: 11 (1) Căn để tạm giữ: Việc tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm hành phải đảm bảo quy định Khoản 1, Điều 125 Luật Xử lý vi phạm hành chính: “Việc tạm giữ tang vật, phương tiện, giấy phép, chứng hành nghề theo thủ tục hành áp dụng trường hợp thật cần thiết sau đây: a) Để xác minh tình tiết mà khơng tạm giữ khơng có định xử phạt Trường hợp tạm giữ để định giá tang vật vi phạm hành làm xác định khung tiền phạt, thẩm quyền xử phạt áp dụng quy định khoản Điều 60 Luật này; b) Để ngăn chặn hành vi vi phạm hành mà khơng tạm giữ gây hậu nghiêm trọng cho xã hội; c) Để bảo đảm thi hành định xử phạt theo quy định khoản Điều này” (2) Thẩm quyền tạm giữ: Khoản 3, Điều 125 Luật Xử lý vi phạm hành quy định: “Người có thẩm quyền áp dụng hình thức xử phạt tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành quy định Chương II Phần thứ hai Luật có thẩm quyền tạm giữ tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành chính” Do đó, thời hạn 24 giờ, kể từ lập biên bản, người lập biên phải báo cáo thủ trưởng người có thẩm quyền tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm hành để xem xét, ban hành định tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm hành (3) Thời hạn tạm giữ: Thời hạn tạm giữ quy định Khoản 8, Điều 125 Luật Xử lý vi phạm hành chính, cụ thể: “Thời hạn tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm hành chính, giấy phép, chứng hành nghề 07 ngày, kể từ ngày tạm giữ Thời hạn tạm giữ kéo dài vụ việc có nhiều tình tiết phức tạp, cần tiến h nh ác minh tối đa không 30 ngày, kể từ ngày tạm giữ tang vật, giấy phép, chứng hành nghề Đối với vụ việc thuộc trường hợp quy định đoạn khoản Điều 66 Luật mà cần có thêm thời gian để xác minh người có thẩm quyền giải vụ việc phải báo cáo thủ trưởng trực tiếp văn để xin gia hạn việc tạm giữ; việc gia hạn phải văn bản, thời hạn gia hạn không 30 ng y Thời hạn tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm hành chính, giấy phép, chứng hành nghề tính từ thời điểm tang vật, phương tiện, giấy phép, chứng hành nghề bị tạm giữ thực tế Thời hạn tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm hành chính, giấy phép, chứng hành nghề khơng vượt thời hạn định xử phạt vi phạm hành quy định Điều 66 Luật này, trừ trường hợp quy định điểm c khoản Điều này” (4) Lập biên tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm hành chính: 12 Việc tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm hành phải lập biên theo Mẫu biên số 07 (Ban hành kèm theo Nghị định số 97/2017/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2017 Chính phủ), đ ng thời phải tu n thủ Khoản Điều 125 Luật Xử lý vi phạm hành chính: “Mọi trường hợp tạm giữ tang vật, phương tiện, giấy phép, chứng hành nghề phải lập thành biên Trong biên phải ghi rõ tên, số lượng, chủng loại, tình trạng tang vật, phương tiện bị tạm giữ phải có chữ ký người định tạm giữ, người vi phạm; trường hợp không xác định người vi phạm, người vi phạm vắng mặt khơng ký phải có chữ ký 02 người làm chứng Biên phải lập thành 02 bản, người có thẩm quyền tạm giữ giữ 01 bản, người vi phạm giữ 01 bản.” (5) Tống đạt định tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm hành chính: Việc tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm hành phải có định văn kèm theo biên tạm giữ phải giao cho người vi phạm, đại diện tổ chức vi phạm 01 (Khoản Điều 125 Luật Xử lý vi phạm hành chính) Quyết định tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm hành chính, tống đạt cho người vi phạm phải lập biên tống đạt Ghi chú: Nơi tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm hành phải đảm bảo an tồn, khơng để xảy hư hao, mát phải có người trông giữ - Bước 4: Xem xét vụ việc vi phạm hành trước ban hành định xử phạt vi phạm hành Trong trường hợp cần thiết, người có thẩm quyền xử phạt xem xét nội dung sau: Xác minh tình tiết vụ việc vi phạm hành (Điều 59 Luật Xử ý vi phạm h nh năm 2012), bao g m: - Có hay khơng có việc vi phạm hành chính; - Cá nhân, tổ chức thực hành vi vi phạm hành chính, lỗi, nhân thân cá nhân vi phạm hành chính; - Tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ; - Tính chất, mức độ thiệt hại vi phạm hành gây ra; - Tình tiết khác có ý nghĩa việc xem xét, định xử phạt; - Xem xét vụ việc có thuộc trường hợp không định xử phạt vi phạm hành hay khơng? Tang vật vi phạm, tài liệu, chứng cần trưng cầu giám định; chứng cần xác minh, bổ sung làm rõ (Việc xác minh tình tiết vụ việc vi phạm hành phải thể văn bản) - Xác định giá trị tang vật vi phạm hành làm xác định khung tiền phạt thẩm quyền xử phạt Tổ chức, cá nh n vi phạm thực quyền giải trình (Điều 61 Luật Xử ý vi phạm h nh năm 2012): - Đối với hành vi vi phạm hành mà pháp luật quy định áp dụng hình thức xử phạt tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề có thời hạn đình hoạt động có thời hạn áp dụng mức phạt tiền tối đa 13 khung tiền phạt hành vi từ 15.000.000 đ ng trở lên cá nh n, từ 30.000.000 đ ng trở lên tổ chức cá nhân, tổ chức vi phạm có quyền giải trình trực tiếp văn với người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành Người có thẩm quyền xử phạt có trách nhiệm xem xét ý kiến giải trình cá nhân, tổ chức vi phạm hành trước định xử phạt - Trường hợp giải trình văn bản, cá nhân, tổ chức vi phạm hành phải gửi văn giải trình cho người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành thời hạn không 05 ngày, kể từ ngày lập biên vi phạm hành Trường hợp vụ việc có nhiều tình tiết phức tạp người có thẩm quyền gia hạn thêm khơng q 05 ngày theo đề nghị cá nhân, tổ chức vi phạm - Trường hợp giải trình trực tiếp, cá nhân, tổ chức vi phạm hành phải gửi văn yêu cầu giải trình trực tiếp đến người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành thời hạn 02 ngày làm việc, kể từ ngày lập biên vi phạm hành Người có thẩm quyền xử phạt phải thông báo văn cho người vi phạm thời gian địa điểm tổ chức phiên giải trình trực tiếp thời hạn 05 ngày, kể từ ngày nhận yêu cầu người vi phạm * Lưu ý: Việc giải trình trực tiếp lập thành biên phải có chữ ký bên liên quan; trường hợp biên gồm nhiều tờ bên phải ký vào tờ biên Biên phải lưu hồ sơ xử phạt vi phạm hành giao cho cá nhân, tổ chức vi phạm người đại diện hợp pháp người vi phạm 01 Chuyển h sơ vụ việc vi phạm có dấu hiệu tội phạm để truy cứu trách nhiệm hình sự: Nếu xét thấy có dấu hiệu tội phạm, người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành phải chuyển hồ sơ vụ vi phạm cho quan tiến hành tố tụng hình theo quy định Điều 62 Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 Khơng định xử phạt vi phạm hành trường hợp sau: a) Thực hành vi vi phạm hành tình cấp thiết; b) Thực hành vi vi phạm hành phịng vệ đáng; c) Thực hành vi vi phạm hành kiện bất ngờ; d) Thực hành vi vi phạm hành kiện bất khả kháng; đ) Người thực hành vi vi phạm hành khơng có lực trách nhiệm hành chính; người thực hành vi vi phạm hành chưa đủ tuổi bị xử phạt vi phạm hành theo quy định e) Khơng xác định đối tượng vi phạm hành chính; g) Hết thời hiệu xử phạt vi phạm hành hết thời hạn định xử phạt quy định khoản Điều 63 khoản Điều 66 Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012; h) Cá nhân vi phạm hành chết, tích, tổ chức vi phạm hành giải thể, phá sản thời gian xem xét định xử phạt; 14 i) Chuyển hồ sơ vụ vi phạm có dấu hiệu tội phạm theo quy định * Lưu ý: Đối với trường hợp nêu người có thẩm quyền khơng định xử phạt vi phạm hành ban hành định tịch thu sung vào ngân sách nhà nước tiêu hủy tang vật vi phạm hành thuộc loại cấm lưu hành áp dụng biện pháp khắc phục hậu Quyết định ghi rõ lý không định xử phạt vi phạm hành chính; tang vật bị tịch thu, tiêu hủy; biện pháp khắc phục hậu áp dụng, trách nhiệm thời hạn thực - Bước 5: Chuẩn bị ban hành định xử phạt vi phạm hành chính: Thời hạn ban hành định xử phạt vi phạm hành chính: - Người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành phải định xử phạt vi phạm hành thời hạn 07 ngày, kể từ ngày lập biên vi phạm hành Đối với vụ việc có nhiều tình tiết phức tạp mà khơng thuộc trường hợp giải trình vụ việc thuộc trường hợp giải trình thời hạn định xử phạt tối đa 30 ngày, kể từ ngày lập biên - Quá thời hạn quy định người có thẩm quyền xử phạt khơng định xử phạt định áp dụng biện pháp khắc phục hậu theo quy định, định tịch thu tang vật phương tiện vi phạm sung vào ngân sách nhà nước (theo Khoản 1, Điều 66 Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012) Ban hành định xử phạt vi phạm hành chính: - Trường hợp cá nhân, tổ chức thực nhiều hành vi vi phạm hành mà bị xử phạt lần 01 định xử phạt, định hình thức, mức xử phạt hành vi vi phạm hành - Trường hợp nhiều cá nhân, tổ chức thực hành vi vi phạm hành thực nhiều hành vi vi phạm hành khác vụ vi phạm 01 nhiều định xử phạt để định hình thức, mức xử phạt - Quyết định xử phạt có hiệu lực kể từ ngày ký, trừ trường hợp định quy định ngày có hiệu lực khác (Các nội dung theo Điều 67, Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012) - Nội dung định xử phạt phải ghi rõ: Địa danh, ngày, tháng, năm định; Căn pháp lý để ban hành định; Biên vi phạm hành chính, kết xác minh, văn giải trình cá nhân, tổ chức vi phạm biên họp giải trình tài liệu khác (nếu có); Họ, tên, chức vụ người định; Họ, tên, địa chỉ, nghề nghiệp người vi phạm tên, địa tổ chức vi phạm; Hành vi vi phạm hành chính; tình tiết giảm nhẹ, tình tiết tăng nặng; Điều, khoản văn pháp luật áp dụng; Hình thức xử phạt chính; hình thức xử phạt bổ sung, biện pháp khắc phục hậu (nếu có); Quyền khiếu nại, khởi kiện định xử phạt vi phạm hành chính; Hiệu lực định, thời hạn nơi thi hành định xử phạt vi phạm hành chính, nơi nộp tiền phạt; Họ tên, chữ ký người định xử phạt vi phạm hành chính; Trách nhiệm thi hành định xử phạt vi phạm hành việc cưỡng chế trường hợp cá nhân, tổ chức bị xử phạt vi phạm hành 15 khơng tự nguyện chấp hành (theo Điều 68, Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 Mẫu định số 02 ban hành kèm theo Nghị định số 97/2017/NĐ-CP ngày 18/8/2017 Chính phủ) Thẩm quyền ban hành định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực y tế Được quy định cụ thể Điều 89 đến Điều 93 Nghị định 176/2013/NĐ-CP Thẩm quyền xử phạt tiền chức danh thẩm quyền hành vi vi phạm hành cá nhân Trong trường hợp phạt tiền thẩm quyền xử phạt tổ chức gấp 02 lần thẩm quyền xử phạt cá nhân * Lưu ý: - Hình thức xử phạt bổ sung, biện pháp khắc phục hậu áp dụng kèm theo hình thức xử phạt hành vi vi phạm hành có quy định hình thức xử phạt bổ sung, biện pháp khắc phục hậu quy định cụ thể Nghị định số 176/2013/NĐ-CP - Mỗi vi phạm hành chính, cá nhân, tổ chức vi phạm hành bị áp dụng hình thức xử phạt chính; bị áp dụng nhiều hình thức xử phạt bổ sung Hình thức xử phạt bổ sung áp dụng kèm theo hình thức xử phạt - Hình thức xử phạt Cảnh cáo áp dụng cá nhân, tổ chức vi phạm hành khơng nghiêm trọng, có tình tiết giảm nhẹ theo quy định cụ thể số hành vi vi phạm định Nghị định số 176/2013/NĐCP.Cảnh cáo định văn - Đối với hình thức phạt tiền: Mức tiền phạt cụ thể hành vi vi phạm hành mức trung bình khung tiền phạt quy định hành vi đó; có tình tiết giảm nhẹ mức tiền phạt giảm xuống không giảm mức tối thiểu khung tiền phạt; có tình tiết tăng nặng mức tiền phạt tăng lên khơng vượt q mức tiền phạt tối đa khung tiền phạt - Bước 6: Thi hành định xử phạt vi phạm hành chính: Gửi định xử phạt vi phạm hành chính: Trong thời hạn 02 ngày làm việc, kể từ ngày định xử phạt vi phạm hành có lập biên bản, người có thẩm quyền định xử phạt phải gửi cho cá nhân, tổ chức bị xử phạt, quan thu tiền phạt quan liên quan khác (nếu có) để thi hành (theo Điều 70 Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012) Thi hành định xử phạt vi phạm hành chính: Cá nhân, tổ chức bị xử phạt vi phạm hành phải chấp hành định xử phạt thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận định xử phạt vi phạm hành chính; trường hợp định xử phạt vi phạm hành có ghi thời hạn thi hành nhiều 10 ngày thực theo thời hạn (theo Khoản 1, Điều 73 Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012) Thời hiệu thi hành định xử phạt vi phạm hành chính: 16 Thời hiệu thi hành định xử phạt vi phạm hành 01 năm, kể từ ngày định, thời hạn khơng thi hành định Trong trường hợp cá nhân, tổ chức bị xử phạt cố tình trốn tránh, trì hỗn thời hiệu nói tính kể từ thời điểm chấm dứt hành vi trốn tránh, trì hoãn (theo Điều 74 Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012) * Lưu ý: - Đối với trường hợp định giao trực tiếp mà cá nhân, tổ chức vi phạm cố tình khơng nhận định người có thẩm quyền lập biên việc khơng nhận định có xác nhận quyền địa phương coi định giao (Trường hợp phải lập biên việc cá nhân, tổ chức vi phạm không nhận định xử phạt vi phạm hành theo mẫu biên số 03 ban hành kèm theo Nghị định số 97/2017/NĐ-CP ngày 18/8/2017 Chính phủ) - Chuyển định xử phạt để tổ chức thi hành trường hợp vi phạm hành xảy địa bàn cấp huyện cá nhân cư trú, tổ chức đóng trụ sở địa bàn cấp huyện khác mà việc lại gặp khó khăn cá nhân, tổ chức vi phạm khơng có điều kiện chấp hành định xử phạt nơi bị xử phạt định xử phạt chuyển đến quan cấp nơi cá nhân cư trú, tổ chức đóng trụ sở để tổ chức thi hành Cơ quan có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành có trách nhiệm chuyển tồn hồ sơ, giấy tờ liên quan; tang vật, phương tiện vi phạm hành (nếu có) cho quan tiếp nhận định xử phạt để thi hành theo quy định Cá nhân, tổ chức vi phạm có trách nhiệm trả chi phí vận chuyển hồ sơ, tang vật, phương tiện vi phạm hành - Trường hợp cá nhân, tổ chức bị xử phạt khiếu nại, khởi kiện định xử phạt vi phạm hành phải chấp hành định xử phạt, trừ trường hợp trình giải khiếu nại, khởi kiện xét thấy việc thi hành định xử lý vi phạm hành bị khiếu nại, khởi kiện gây hậu khó khắc phục người giải khiếu nại, khởi kiện phải định tạm đình việc thi hành định theo quy định pháp luật - Bước 7: Cưỡng chế thi hành định xử phạt vi phạm hành (nếu có): Được áp dụng trường hợp sau đ y: Cá nhân, tổ chức Việt Nam; cá nhân, tổ chức nước ngồi bị xử phạt vi phạm hành thời hạn chấp hành thời hạn hoãn chấp hành định xử phạt vi phạm hành thời hạn chấp hành định áp dụng biện pháp khắc phục hậu vi phạm hành gây mà khơng tự nguyện chấp hành Các biện pháp cưỡng chế bao g m: + Khấu trừ phần lương phần thu nhập, khấu trừ tiền từ tài khoản cá nhân, tổ chức vi phạm; + Kê biên tài sản có giá trị tương ứng với số tiền phạt để bán đấu giá; 17 + Thu tiền, tài sản khác đối tượng bị cưỡng chế thi hành định xử phạt vi phạm hành cá nhân, tổ chức khác giữ trường hợp cá nhân, tổ chức sau vi phạm cố tình tẩu tán tài sản; + Buộc thực biện pháp khắc phục hậu quy định Khoản 1, Điều 28 Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 (Theo Khoản 2, Điều 86 Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012) Thẩm quyền ban hành định cưỡng chế thi hành định xử phạt vi phạm hành chính: Thẩm quyền xác định theo quy định Khoản Điều 87 Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 Người có thẩm quyền cưỡng chế giao quyền cho cấp phó Việc giao quyền thực cấp trưởng vắng mặt phải thể văn (Quyết định việc giao quyền theo mẫu định số 30 ban hành kèm theo Nghị định số 97/2017/NĐ-CP ngày 18/8/2017 Chính phủ), xác định rõ phạm vi, nội dung, thời hạn giao quyền Cấp phó giao quyền phải chịu trách nhiệm định trước cấp trưởng trước pháp luật Người giao quyền không giao quyền, ủy quyền tiếp cho cá nhân khác III TH I HIỆ X PHẠT VÀ TH I HẠN Thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính: - Thời hiệu xử phạt vi phạm hành lĩnh vực y tế 01 năm - Thời điểm để tính thời hiệu xử phạt vi phạm hành quy định sau: + Đối với vi phạm hành kết thúc thời hiệu tính từ thời điểm chấm dứt hành vi vi phạm; + Đối với vi phạm hành thực thời hiệu tính từ thời điểm phát hành vi vi phạm - Trong thời hạn mà cá nhân, tổ chức cố tình trốn tránh, cản trở việc xử phạt thời hiệu xử phạt vi phạm hành tính lại kể từ thời điểm chấm dứt hành vi trốn tránh, cản trở việc xử phạt - Trường hợp hết thời hiệu xử phạt vi phạm hành mà hành vi vi phạm hành chưa bị xử phạt người có thẩm quyền khơng thực xử phạt vi phạm hành mà áp dụng biện pháp khắc phục hậu quy định Khoản Điều 28 Luật Xử lý vi phạm hành Thời hạn coi chưa bị xử lý vi phạm hành chính: Cá nhân, tổ chức bị xử phạt vi phạm hành chính, thời hạn 06 tháng, kể từ ngày chấp hành xong định xử phạt cảnh cáo 01 năm, kể từ ngày chấp hành xong định xử phạt hành khác từ ngày hết thời hiệu thi hành định xử phạt vi phạm hành mà khơng tái phạm coi chưa bị xử phạt vi phạm hành Hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả: 3.1 Các hình thức phạt gồm: (Chỉ áp dụng h nh vi vi phạm iệt kê Mục I.1 hướng dẫn n y) - Cảnh cáo; 18 - Phạt tiền; 3.2 Hình thức phạt bổ sung: Khơng đặt hành vi vi phạm liệt kê Mục I.1 hướng dẫn 3.3 Biện pháp khắc phục hậu Đối với vi phạm hành chính, ngồi việc bị áp dụng hình thức xử phạt, cá nhân, tổ chức vi phạm hành bị áp dụng nhiều biện pháp khắc phục hậu Biện pháp khắc phục hậu liệt kê với hình thức xử phạt Mục I.1 hướng dẫn Trên số quy định, nghiệp vụ xử lý vi phạm hành liên quan đến lĩnh vực phòng chống dịch bệnh Covid-19 địa bàn tỉnh An Giang Những nội dung văn mang tính định hướng, khái quát củng cố lại nghiệp vụ khơng thể bao quát hết trường hợp phát sinh Những trường hợp cụ thể đề nghị địa phương nghiên cứu áp dụng quy định pháp luật có liên quan Trong trình thực hiện, phát sinh vướng mắc đề nghị quý đơn vị phải ánh quan chuyên mơn để có ý kiến./ Nơi nhận: - TT.UBND tỉnh (b/c); - Như trên; - Sở Y tế (để biết); - Lưu: VT; XDKT&TDTHPL GIÁM ĐỐC Ký bởi: Sở Tư pháp Email: sotuphap@angiang gov.vn Cơ quan: Tỉnh An Giang Thời gian ký: 14.04.2020 Cao Thanh Sơn 19

Ngày đăng: 13/04/2022, 00:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • dieu_52

  • dieu_15

  • dieu_29

  • khoan_5_2

  • diem_5_5_a

  • khoan_6_1

  • khoan_6_2

  • diem_6_2_a

  • diem_6_2_b

  • khoan_9_1

  • diem_9_1_a

  • diem_9_1_b

  • diem_9_1_c

  • khoan_9_2

  • diem_9_2_a

  • diem_9_2_b

  • diem_9_2_c

  • diem_9_2_d

  • khoan_9_3

  • khoan_9_4

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan