1. Trang chủ
  2. » Tất cả

CVv482S202019008

8 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 599,66 KB

Nội dung

TÌNH HÌNH BỆNH NHÂN CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO ĐẾN KHÁM VÀ ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA CẤP CỨU BỆNH VIỆN ĐA KHOA ĐỒNG NAI NĂM 2018-2019 Nguyễn Xuân Hoàng*, Phạm Thị Tâm Trường Đại học Y Dược Cần Thơ *Email: bshoangntk@gmail.com TÓM TẮT Đặt vấn đề: Chấn thương sọ não(CTSN) chấn thương thường gặp khoa cấp cứu, nguyên nhân gây tử vong người bệnh chấn thương tai nạn [11] Việc sơ cấp cứu trước viện, bao gồm xử trí vận chuyển, ảnh hưởng đến tỷ lệ sống người bệnh, chấn thương sọ não nặng Mục tiêu nghiên cứu: tìm hiểu số đặc điểm bệnh nhân CTSN, tình hình sơ cứu kết điều trị bệnh nhân chấn thương sọ não Đối tượng phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu mô tả cắt ngang 400 bệnh nhân CTSN Khoa Cấp Cứu Bệnh viện Đa khoa Đồng Nai từ 01/4/2018 đến 31/03/2019 Kết quả: Nam chiếm 74%, tuổi ≤60 tuổi chiếm 89,5%, với 38,5% có nồng độ Ethanol máu 0,5 mg/dL Nguyên nhân chủ yếu tai nạn giao thông (71,5%) Tỉ lệ sơ cứu 41%, đưa vào viện trước 57,5% Tỉ lệ CTSN nhẹ 72,2%, trung bình 17%, nặng 8,8% Tỉ lệ CTSN mức trung bình nặng chiếm tỉ lệ cao nhóm có sử dụng bia rượu so với nhóm khơng sử dụng có ý ngĩa thống kê với p=0.0001 Kết điều trị tốt 82,5%, để lại di chứng 13%, tử vong 4,5% Kết điều trị tốt chiếm tỉ lệ cao có ý nghĩa thống kê bệnh nhân vào viện vòng sơ cứu trước vào viện so với nhóm chứng Kết luận: Tăng cường truyền thông cho người dân việc giảm sử dụng rượu bia kiến thức sơ cứu trước nhập viện bệnh nhân CTSN cần thiết Từ khóa: Chấn thương sọ não, tai nạn giao thông, sơ cứu ABSTRACT CHARACTERISTICS OF HEAD INJURY PATIENTS HOSPITALIZED TO EMERGENCY DEPARTMENT AT DONG NAI GENERAL HOSPITAL IN 2018- 2019 Nguyen Xuan Hoang, Pham Thi Tam Can Tho University of Medicine and Pharmacy Background: Head injury is one of common trauma at emergency room which is the main cause of death in injury First-aid care, including pre-hospital management and pre-hospital transportation, has the potential to affect the survival rate of cranial trauma patients, especially severe brain injury Objecties: To describe characteristics, first aid management and treatment results in patients with traumatic brain injury Materials and methods: This was a cross sectional study conducted on 400 patients admitted to emergency room at Dong Nai General hospital from 01/4/2018 to 31/03/2019 Results: Male accounted for 74%, age of ≤60 accounted for 89.5% and 38.5% with blood Ethanol concentration of 0.5mg/dL The main reason was due to traffic accidents (71.5%) First aid rate was 41%, and being admitted to the hospital before hour was 57.5% The degree of cranial injury: mild 72.2%, average 17%, severe 8.8% Moderate and severe accounted for a high proportion in the group using alcohol compared to the unused group with statistically significant (p = 0.0001) Treatment results without sequelae was 82.5%, leaving sequelae 13%, death 4.5% Proportion of results of good treatment results in patients who were hospitalized within hour and received first aid before hospitalization was high compared to patients who had been hospitalized after hour and were not statistically significant Conclusion: Increasing communication for people about reducing alcohol consumption and first aid knowledge for CTSN patients is essential Keywords: head injury, traffic accident, first aid I ĐẶT VẤN ĐỀ Chấn thương sọ não chấn thương thường gặp khoa cấp cứu, nguyên nhân để lại di chứng nặng nề gây tử vong bệnh chấn thương[11] Nguyên nhân thường gặp tai nạn giao thông (TNGT) Ở Châu Á, tử vong tai nạn giao thơng vào nhóm 10 nguyên nhân phổ biến Ở Ấn Độ có 40.612 người chết tai nạn giao thông năm 2007[12] [14] Mỗi năm có 1,5 tới triệu người Mỹ bị chấn thương sọ não, khoảng 52.000 người tử vong 10.000 người mang di chứng suốt đời Một nghiên cứu đơn vị hồi sức thần kinh Philadelphia (Mỹ) thấy 15 giây Mỹ có ca chấn thương sọ não Tại Việt Nam, hàng ngày khoa Cấp cứu tiếp nhận người bệnh chấn thương sọ não với số lượng lớn Trong đó, chấn thương sọ não mức độ vừa nặng chiếm tỷ lệ đáng kể có diễn biến phức tạp[3] Tại bệnh viện Việt Đức, năm điều trị 15.000 bệnh nhân 1.200 trường hợp tử vong chấn thương sọ não[4] Các trường hợp chấn thương sọ não để lại nhiều di chứng mặt tâm thần thể chất cho người bệnh, gây nên gánh nặng chi phí cho gia đình xã hội[11], [13] Việc cấp cứu trước viện, bao gồm xử trí vận chuyển có khả ảnh hưởng đến tỷ lệ sống người bệnh chấn thương sọ não, chấn thương sọ não nặng[3] Vì vậy, cần thiết phải có nghiên cứu nguyên nhân, mức độ loại tổn thương, trình sơ cứu, vận chuyển, cách xử trí người bệnh chấn thương sọ não, để từ đưa biện pháp dự phịng cấp cứu thích hợp Do chúng tơi thực đề tài: “Nghiên cứu tình hình bệnh nhân chấn thương sọ não đến khám điều trị khoa Cấp cứu Bệnh viện đa khoa Đồng Nai năm 2018-2019” với mục tiêu : - Mô tả đặc điểm bệnh nhân CTSN khoa Cấp Cứu Bệnh viện Đa khoa Đồng Nai - Tìm hiểu tình hình sơ cứu, kết điều trị tìm hiểu số yếu tố liên quan kết điều trị bệnh nhân chấn thương sọ não II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu - Các bệnh nhân chấn thương sọ não đến cấp cứu điều trị khoa Cấp Cứu Bệnh viện Đa khoa Đồng Nai - Thời gian nghiên cứu tiến hành từ 01/4/2018 đến 31/03/2019 - Địa điểm nghiên cứu: khoa Cấp Cứu Bệnh viện Đa khoa Đồng Nai 2.2 Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả - Cỡ mẫu nghiên cứu: 400 người bệnh chấn thương sọ não - Phương pháp chọn mẫu: theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên đơn - Nội dung nghiên cứu: Đặc điểm bệnh nhân CTSN gồm tuổi, giới, nguyên nhân bị CNSN, sử dung rượu bia mức độ CNSN, thời gian đến bệnh viện tình hình sơ cứu trước đến bệnh viện Kết điều trị phân thành nhóm: tốt khơng di chứng, khơng tốt có di chứng tử vong - Số liệu làm sạch, nhập phân tích phần mềm SPSS 20.0 Sử dụng test Fisher exact χ2 test mức ý nghĩa thống kê 5% so sánh tỉ lệ kết tốt theo đặc điểm bệnh nhân CTSN III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm bệnh nhân CTSN Bảng Tuổi giới tính Nam Giới tính Nữ Tổng Độ tuổi 31 - 60 tuổi 135 33,7 42 10,5 177 44,2 89,4 ≤ 30 tuổi 139 34,8 42 10,5 181 45,2 Tần số ( n ) Tỷ lệ (%) Tần số ( n ) Tỷ lệ (%) Tần số ( n ) Tỷ lệ (%) Tỷ lệ gộp (%) >60 tuổi 22 5,5 20 5,0 42 10,5 Tổng 296 74 104 26 400 100 Nhận xét: Nam chiếm 74%, nữ 26% Tuổi < 60 chiếm 89,4% Bảng Nghề nghiệp Nghề nghiệp Nông dân Công nhân Lao động tự do( buôn bán, làm thuê ) Cán văn phòng Nội trợ Thất nghiệp Nghỉ hưu, già Học sinh- sinh viên Tổng Tần số ( n ) 25 163 114 20 18 33 25 400 Tỷ lệ (%) 6,3 40,8 28,5 4,5 0,5 8,3 6,3 100 Nhận xét: Nghề nghiệp chủ yếu công nhân lao động tự chiếm 69.3% Bảng Địa điểm thời gian bị CTSN Thời gian Ban ngày( – 18h) Ban đêm(18h- 6h) Total n % n % n % Thành thị 103 25,8 119 29,8 222 55,5 Địa điểm Nông thôn 76 19 102 25,5 178 44,5 Total 179 44,8 221 55,2 400 100 Nhận xét: CTSN xảy thành thị (55.5%) nhiều nông thôn (44.5%) xảy ban đêm (55.2%) nhiều ban ngày (44.8%) Bảng Nguyên nhân bị CTSN Nguyên nhân CTSN Tai nạn giao thông Tai nạn lao động Tai nạn đả thương Tai nạn sinh hoat Tổng Tần số ( n ) 286 13 45 56 400 Tỷ lệ (%) 71,5 3,3 11,3 14,0 100 Nhận xét: Nguyên nhân gây CTSN TNGT Bảng Nồng độ ethanol máu ≥0.5mg/dl Ethanol máu Có Khơng Tần số ( n ) 154 246 Tỷ lệ (%) 38,5 61,5 Tổng 400 100 Nhận xét: Số người có ethanol máu từ 0.5mg/dl 38.5% Bảng Mức độ CTSN Mức độ CTSN CTSN nhẹ CTSN trung bình CTSN nặng Tổng Tần số ( n ) 297 68 35 400 Tỷ lệ (%) 74,2 17,0 8,8 100 Nhận xét: Chấn thương sọ não mức độ nhẹ chiếm 74,2%, mức độ trung bình 17%, nặng 8,8% Bảng Mức độ CTSN theo tình trạng sử dụng rượu bia Mức độ CTSN Nhẹ Trung bình Nặng Tổng N 95 39 20 154 Ethanol máu ≥ 0.5mg/dl Có Khơng % n 61,7 202 25,3 29 13,0 15 100 246 χ2= 20,7 p=0,0001 Tổng % 82,1 11,8 6,1 100 N 297 68 35 400 % 74,2 17,0 8,8 100 Nhận xét: Tỷ lệ bệnh nhân bị CTSN mức trung bình nặng nhóm có sử dụng bia rượu bia 25,3% 13% cao nhóm khơng sử dụng (11,8% 6,1%) khác biệt có ý ngĩa thống kê với χ2= 20,7 p = 0,0001 3.2 Tình hình sơ cứu kết điều trị bệnh nhân bị CTSN Bảng Thời gian từ bị CTSN đến vào bệnh viện Đồng Nai Thời gian trước vào viện 24 Tổng Tần số ( n ) 230 156 11 400 Tỷ lệ (%) 57,5 39 0,8 2,8 100 Nhận xét: Thời gian từ bệnh nhân bị chấn thương sọ não đến vào viện phần lớn vòng (57.5%), khoảng thời gian từ – (39%), đến sau Bảng Số người bị CTSN sơ cứu Nôi dung Bệnh nhân CTSN sơ cứu Không sơ cứu Không cần sơ cứu Tổng Tần số ( n ) 164 78 158 400 Nhận xét: Số bệnh nhân sơ cứu 41% Tỷ lệ (%) 41,0 19,5 39,5 100 Bảng 10 Các phương pháp điều trị Phương pháp xử lý Điều trị ngoại trú Ra viện Điều trị nội khoa Phẫu thuật Chuyển viện Tử vong Tổng Tần số ( n ) 65 95 175 24 29 12 400 Tỷ lệ (%) 16,3 23,8 43,8 6,0 7,3 3,0 100 Nhận xét: Các bệnh nhân CTSN vào bệnh viện Đồng Nai điều trị phương pháp nội khoa chủ yếu (43.8%), số cần can thiệp phẫu thuật (6.0%), chuyển viện (7.3%) Có 3% số bệnh nhân CTSN tử vong khoa cấp cứu Bảng 11 Kết điều trị Kết điều trị Tốt, khơng di chứng Khơng tốt, cịn di chứng Tử vong Tổng Tần số ( n ) 330 52 18 400 Tỷ lệ (%) 82,5 13,0 4,5 100 Nhận xét: Như kết điều trị tốt chiếm 82.5 %, di chứng, tử vong 17.5% Bảng 12 Kết điều trị theo thời gian đến bệnh viện, sơ cứu mức độ CTSN Các yếu tố liên quan Thời gian đến bệnh viện Được sơ cứu Mức độ CTSN TỔNG < - - 24 >24 Có Khơng Khơng cần Nhẹ Trung bình Nặng Kết tốt n % 200 87,0 121 77,6 33,3 72,7 122 74,4 50 64,1 158 100 280 94,3 45 66,2 14,3 330 82,5 Kết không tốt n % 30 13,0 35 22,4 66,7 27,3 42 25,6 28 35,9 0 17 5,7 23 33,8 30 85,7 70 17,5 Fisher/ χ2; giá trị p Fisher =11 p= 0,008 χ2= 59,3; p=0,0001 χ2= 153,9; p=0,0001 400 Nhận xét: Tỉ lệ kết điều trị tốt bệnh nhân bị CTSN đến bệnh viện sớm trước 87%, từ – 77,6%, từ – 24 33,3% >24 72,7% Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với Fisher =11 p = 0,008 Tỉ lệ kết điều trị tốt bệnh nhân bị CTSN sơ cứu 74,4%, bệnh nhân không sơ cứu 64,1% Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với χ2= 59,3 p = 0,0001 Tỷ lệ kết điều trị tốt CTSN nhẹ 94,3%, nhóm CTSN trung bình 66,2%, nhóm nặng 14,3% Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với χ2= 153,9 p=0,0001 IV BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm bệnh nhân CTSN Tỷ lệ nam giới bị CTSN 74%, cao gấp gần lần nữ 26% Kết tương đồng với nghiên cứu khác Theo tác giả nghiên cứu trước nam giới chiếm đa số [1],[5],[6],[10] CTSN có nguyên nhân chủ yếu từ vụ tai nạn giao thông, té ngã, hành động bạo lực chấn thương sinh hoạt Kiểu chấn thương xảy nam gấp lần so với nữ Một phần nam giới thường khơng cẩn thận, nóng tính khơng kiềm chế tốt nữ giới, mặt khác công việc nặng thường nam giới đảm nhận Trong mối quan hệ xã hội, nam thường xuyên tham dự liên hoan, nhậu, sau tham gia giao thơng nên dễ dẫn đến tai nạn Cuối cùng, tỷ lệ nam giới dễ sa vào bạo lực, ẩu đả nhiều nữ Nhóm tuổi từ 30 trở xuống gặp chấn thương sọ não nhiều (45,3%), nhóm tuổi 60 gặp (10,5%) Như vậy, độ tuổi từ 60 trở xuống chiếm đại đa số trường hợp (89,5%) Kết tương đồng với nghiên cứu khác [5],[6], [7], [9], [14] Đối tượng chủ yếu gặp chấn thương sọ não độ tuổi lao động Theo chúng tôi, người bệnh CTSN chủ yếu từ 60 tuổi trở xuống, đối tượng độ tuổi lao động Họ lực lượng lao động xã hội, trực tiếp tham gia lao động, sản xuất sản phẩm cho xã hội, thành phần chủ yếu tham gia lưu thông đường, nên nguy bị tai nạn thương tích cao, dẫn đến CTSN cao Nơi bệnh nhân chấn thương sọ não tương đương thành thị nông thôn (50,5% 49,5%), nghề nghiệp gặp nhiều công nhân (40,8%) lao động tự (28,5%), nghề khác gặp nằm khoảng – 8% Nghiên cứu chúng tơi có kết khác biệt với tác giả khác.Theo tác giả Nguyễn Hữu Thuấn [9] nghiên cứu địa bàn tỉnh Sóc Trăng, nghề nghiệp hay gặp chấn thương nông dân (52,1%) Tác giả Nguyễn Văn Hùng[6] nghiên cứu Đăk Lăk, nông dân chiếm 68,2%, nơi thành thị 31,5%, nơng thơn 68,5% Tác giả Trần Đình Trí[10] nghiên cứu Đăk Lăk, nghề nghiệp hay gặp nông dân (72,3%), nông thôn (68,7%), thành thị (31,3%) Theo chúng tơi, có khác biệt có khác vị trí địa lý, mơ hình kinh tế - xã hội địa bàn nghiên cứu Số người bệnh có nồng độ Ethanol máu từ 0,5mg/dl 38,5%, kết tương đồng với nghiên cứu Lương Mai Anh (36,5%)[1], Huỳnh Văn Hùng[5] (34,5%) Điều hy vọng giảm luật phòng chống tác hại rượu bia vừa quốc hội thơng qua có hiệu lực từ 01/01/2020 Nguyên nhân gây CTSN chủ yếu tai nạn giao thông (71,5%), kết phù hợp với nghiên cứu tác giả Nguyễn Việt Thu[8] TNGT (66,2%), Lê Tấn Nẫm, Nguyễn Minh Tâm[7] TNGT vấn nạn quốc gia, theo số liệu ban an tồn giao thơng quốc gia năm 2019 có khoảng 8.248 người chết TNGT, theo số liệu WHO Bộ y tế số khoảng 15.000 – 20.000 người năm Đây số lớn, địi hỏi phải có nhiều giải pháp đồng từ vĩ mô đến vi mô, để hạn chế tình trạng TNGT 4.2 Tình hình sơ cứu kết điều trị Tỉ lệ bệnh nhân CTSN đưa đến bệnh viện sơ cứu trước viện chiếm 41%, kết nghiên cứu cao kết tác giả Nguyễn Hữu Thuấn[9] (24,9%); Huỳnh Văn Hùng[5] (25,2%), thấp tác giả Nguyễn Văn Hùng[6] (67,3%) Tỷ lệ người bệnh sơ cứu trước viện chưa cao nên cần thiết tăng cường công tác tuyên truyền, huấn luyện để có đội sơ cứu chổ, người dân nắm số nguyên tắc để sơ cứu kịp thời có thương tích Chấn thương sọ não phần lớn mức độ nhẹ 74,2%, vừa 17%, nặng 8,8% Kết chúng tối tương đồng với nghiên cứu tác giả Nguyễn Hữu Thuấn[9]: nhẹ 62,8%, trung bình 21,3%, nặng 15,9% Tác giả Huỳnh Văn Hùng[5]: nhẹ 66%; trung bình 26,8%; nặng 7,2% Thời gian từ bị chấn thương sọ não đến vào viện phần lớn vòng (57,5%), khoảng thời gian từ – (39%), bệnh nhân đến sau Kết không khác biệt nhiều so với nghiên cứu tác giả Nguyễn Văn Hùng[6], Trần Đình Trí[10] Do địa bàn tỉnh Đồng Nai có nhiều phương tiện điều kiện giao thơng thuận lợi nên người bệnh đưa đến bệnh viện “khoảng thời gian vàng” trước sau bị chấn thương sọ não Điều mang lại kết tốt điều trị sau theo khuyến cáo hội chuyên môn Người bệnh CTSN chủ yếu điều trị phương pháp nội khoa, chiểm tỷ lệ cao (43,8%), người bệnh thực CT Scanner so não, làm xét nghiệm, chẩn đoán lưu lại theo dõi, số điều trị ngoại trú (16,3%) Chỉ có 6% cần can thiệp phẫu thuật, chuyển viện Có 3% số bệnh nhân CTSN tử vong khoa cấp cứu Theo tác giả Nguyễn Hữu Thuấn[13] Điều trị phẫu thuật: 10,5% Kết điều trị tốt chiếm 82,5%, kết khơng tốt (cịn di chứng, tử vong) 17,5% Kết tương đương với tác giả Nguyễn Hữu Thuấn[9] khỏi 76,8%; di chứng 12,3%, tử vong 1,4%, Nguyễn Văn Hùng[6] tốt/khá: 84%, Trần Đình Trí[10] tốt 93,1%, xấu 6,9% Dù tỷ lệ kết không tốt chưa tới 1/5 phần lớn người bệnh người độ tuổi lao động nên họ khơng hồi phục hồn tồn gánh nặng gia đình xã hội, có giải pháp để hạn chế vấn đề giúp an sinh xã hội tốt Tỷ lệ bệnh nhân bị CTSN mức trung bình nặng nhóm có sử dụng bia rượu cao nhóm khơng sử dụng, khác biệt có ý ngĩa thống kê với ( χ2= 20,7, p=0,0001 Tác hại việc uống rượu bia thêm lần khẳng định, hy vọng sau luật phòng chống tác hại rượu bia có hiệu lực, với vi phạm xử lý nghiêm khắc chặt chẽ hạn chế làm giảm tình hình tai nạn Các bệnh nhân bị CTSN có kết điều trị tốt phần lớn đến bệnh viện sớm, trước 60,6%, từ – chiếm 36,7%, nhóm kết điều trị khơng tốt số bệnh nhân vào viện trước 42,9% Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với Fisher =11, p=0,008 Sự liên kết chặt chẽ Như vậy, bệnh nhân bị CTSN đưa đến bệnh viện sớm kết điều trị tốt Trong bệnh nhân bị CTSN sơ cứu, nhóm kết điều trị tốt sơ cứu vòng 30 phút đầu chiếm số đông (59,8%), ngược lại, nhóm có kết khơng tốt sơ cứu sau 30 phút chiếm số đông (64,3%) Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với ( χ 2= 7,3, p = 0,007) Tỷ lệ bệnh nhân sơ cứu có kết tốt (74,4%) lớn kết khơng tốt (25,6%), nhóm khơng sơ cứu tỷ lệ kết tốt giảm xuống (64,1%), kết không tốt tăng lên (35,9%) Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với (χ2 = 59,3, p = 0,0001) Như thấy sơ cứu góp phần quan trọng làm hạn chế mức độ chấn thương, giúp tình trạng bệnh khơng nặng thêm, đưa đến kết điều trị tốt Điều giúp mang lại lợi ích cho người bệnh, góp phần làm giảm gánh nặng cho nhân viên y tế cho xã hội V KẾT LUẬN Chấn thương sọ não gặp nam nhiều nữ, đa số độ tuổi lao động, xảy thành thị nhiều nông thôn, ban đêm nhiều ban ngày, nguyên nhân chủ yếu tai nạn giao thông đa số CTSN mức độ nhẹ (74,2%) Tỉ lệ có ethanol máu từ 0,5 mg/dL 38,5% Sử dụng rượu bia làm tăng mức độ chấn thương sọ não với p=0,0001 Bệnh nhân sơ cứu trước vào viện chiếm tỉ lệ 41 % 57,5% vào viện trước Kết tốt chiếm tỉ lệ cao (82,5%) tử vong 4,5% Được sơ cứu vào viện trước điều trị kết tốt Tăng cường truyền thông cho người dân việc giảm sử dụng rượu bia kiến thức sơ cứu trước viện bệnh nhân CTSN cần thiết TÀI LIỆU THAM KHẢO Lương Mai Anh (2014), Báo cáo nghiên cứu nồng độ cồn máu nồng độ cồn huyết bệnh nhân tai nạn giao thông bệnh viện Việt Đức Cục ” báo cáo Quản lý mơi trường y tế Ban an tồn giao thông quốc gia 2018, báo cáo số liệu 2018 Lê Phước Đại (2017), Đặc điểm Cấp cứu trước viện Chấn thương sọ não nặng khoa Cấp cứu Bệnh viện Chợ Rẫy Hội nghị khoa học thường niên hội hồi sức cấp cứu TP Hồ Chí Minh năm 2017 Đồng Văn Hệ (2012), Chấn thương sọ não, Y học thực hành, 100, 123-125 Huỳnh Văn Hùng, (2012), Nghiên cứu tình hình thương tích tai nạn giao thông đường đến khám điều trị Bệnh viện Đa khoa Cà Mau, luận án CK2, Cần Thơ Nguyễn Văn Hùng, (2012), “Nghiên cứu tình hình tai nạn thương tích bệnh nhân đến điều trị bệnh viện Đa Khoa tỉnh Đăk Lăk năm 2011” luận văn ck2 Đại học y Huế, Huế Hoàng Trọng Ái Quốc, (2017), nghiên cứu đặc điểm lâm sàng chấn thương sọ não mức độ vừa nặng khoa cấp cứu bệnh viện trung ương Huế, Tạp chí Y Dược học Trường Đại học Y Dược Huế - Tập 7, số - tháng 4/2017 Nguyễn Việt Thu (2012) , Nghiên cứu tình hình thương tích tai nạn vào khám cấp cứu bệnh viện Đa Khoa khu vực Tháp Mười 2011-2012, luận văn chuyên khoa 2, Cần Thơ Thu Nguyễn Hữu Thuấn, (2011), Nghiên cứu tình hình bệnh nhân tai nạn giao thơng đến khám điều trị bệnh viện Đa khoa Sóc Trăng 2010, luận văn chuyên khoa 2, Cần Thơ 10 Trần Đình Trí, (2012), “Nghiên cứu tình hình bệnh nhân bi tai nạn giao thông đường cấp cứu điều trị bệnh viện Đa Khoa tỉnh Đăk Lăk năm 2011” Luận văn bác sĩ chuyên khoa ngành quản lý y tế Đại học y Huế, Huế 11 Andrew I R Maas, Nino Stocchet and Ross Bullock (2008), “Moderate and severe traumatic brain injury in adults”, The Lancet Neurology, vol.7(8), pp 728-741 12 Prasanthi Puvanachandra and Adnan A Hyder (2009), “The burden of traumatic brain injury in asia: a call for research”, Pak J Neurol Sci., vol.4(1), pp 27-32 13 Roozenbeek B., Maas A I and Menon D K (2013), “Changing patterns in the epidemiology of traumatic brain injury”, Nat Rev Neurol., vol.9(4), pp 231-6 14 Shekhar C et al (2015), “An epidemiological study of traumatic brain injury cases in a trauma centre of New Delhi (India)”, J Emerg Trauma Shock, vol.8(3), pp 131-9 (Ngày nhận bài: 05/09/2019 - Ngày duyệt đăng bài: 04/10/2019)

Ngày đăng: 13/04/2022, 00:18

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 4. Nguyên nhân bị CTSN - CVv482S202019008
Bảng 4. Nguyên nhân bị CTSN (Trang 3)
Bảng 7. Mức độ CTSN theo tình trạng sử dụng rượu bia Mức độ CTSN  - CVv482S202019008
Bảng 7. Mức độ CTSN theo tình trạng sử dụng rượu bia Mức độ CTSN (Trang 4)
3.2. Tình hình sơ cứu và kết quả điều trị bệnh nhân bị CTSN - CVv482S202019008
3.2. Tình hình sơ cứu và kết quả điều trị bệnh nhân bị CTSN (Trang 4)
Bảng 10. Các phương pháp điều trị - CVv482S202019008
Bảng 10. Các phương pháp điều trị (Trang 5)
Bảng 11. Kết quả điều trị - CVv482S202019008
Bảng 11. Kết quả điều trị (Trang 5)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG