TRƯỜNG CĐ CNTT TP.HCM ĐỀTHIHẾTMÔNTRR & LTDT-LẦN1(Đề 1)
Khoa CNTT LỚP:LT6CT 2012.
* * * (TG 90 phút – Không được xem tài liệu)
Bài 1(1đ):
Chứng minh biểu thức mệnh đề sau là hằng sai
((a ∨ b) → c) ∧ ((a ∨ b) ∧ ┐c)
Bài 2(3đ):
Một mật khẩu phải có độ dài từ 6 đến 8 ký tự (không phân biệt ký tự hoa, thường), mỗi ký tự
được lấy từ bảng 26 chữ cái. Tính số mật khẩu có thể tạo ra trong mỗi trường hợp sau:
a) Không có điều kiện gì thêm.
b) Trong mật khẩu phải có ít nhất một ký tự X.
c) Trong mật khẩu phải có ít nhất một ký tự X và có ít nhất một ký tự Y.
Bài 3(2đ):
Tìm các công thức đa thức tối tiểu của hàm Bool sau, bằng phương pháp biểu đồ Karnaugh.
F(x,y,z,t) = xyt + xyz
t
+ x
z
t
+
x
y
t
+
x
y
z
t +
x
y
z
Bài 4(4đ):
Cho đơn đồ thị có hướng G=(V,E) có ma trận trọng số như sau (dấu - là giữa 2 đỉnh không
có cung):
A B C D E F
A 0
18
15
16
-
-
B - 0 -- -
19
C -- 0
15
13
-
D -
11
- 0 - -
E
14
- -- 0 4
F -
17
-
12
- 0
Vẽ đồ thị. Thể hiện sự hoạt động của thuật toán Dijkstra với đồ thị trên, để tìm đường đi ngắn
nhất từ đỉnh A đến các đỉnh còn lại. Liệt kê các lộ trình này.
Hết.
TRƯỜNG CĐ CNTT TP.HCM ĐỀTHIHẾTMÔNTRR & LTDT-LẦN1(Đề 2)
Khoa CNTT LỚP:LT6CT 2012.
* * * (TG 90 phút – Không được xem tài liệu)
Bài 1(1đ):
Chứng minh biểu thức mệnh đề sau là hằng đúng
((p ∨ q) → r) ∨ ((p ∨ q) ∧ ┐r)
Bài 2(3đ):
Một mật khẩu phải có độ dài từ 5 đến 7 ký tự (không phân biệt ký tự hoa, thường), mỗi ký tự
được lấy từ bảng 26 chữ cái. Tính số mật khẩu có thể tạo ra trong mỗi trường hợp sau:
a) Không có điều kiện gì thêm.
b) Trong mật khẩu phải có đúng một ký tự A.
c) Trong mật khẩu phải có đúng một ký tự A và có đúng một ký tự B.
Bài 3(2đ):
Tìm các công thức đa thức tối tiểu của hàm Bool sau, bằng phương pháp biểu đồ Karnaugh.
F(x,y,z,t) =
x
y
t
+
x
y
z
t +
x
y
z + xyt + xyz
t
+ x
z
t
Bài 4(4đ):
Cho đơn đồ thị có hướng G=(V,E) có ma trận trọng số như sau (dấu - là giữa 2 đỉnh không
có cung):
1 2 3 4 5 6
1 0
18
15
16
-
-
2 - 0 -- -
19
3 -- 0
15
13
-
4 -
11
- 0 - -
5
14
- -- 0 4
6 -
17
-
12
- 0
Vẽ đồ thị. Thể hiện sự hoạt động của thuật toán Dijkstra với đồ thị trên, để tìm đường đi ngắn
nhất từ đỉnh 1 đến các đỉnh còn lại. Liệt kê các lộ trình này.
Hết.
. sau (dấu - là giữa 2 đỉnh không
có cung):
1 2 3 4 5 6
1 0
18
15
16
-
-
2 - 0 - - -
19
3 - - 0
15
13
-
4 -
11
- 0 - -
5
14
- - - 0 4
6 -
17
-
12
- 0
Vẽ đồ. sau (dấu - là giữa 2 đỉnh không
có cung):
A B C D E F
A 0
18
15
16
-
-
B - 0 - - -
19
C - - 0
15
13
-
D -
11
- 0 - -
E
14
- - - 0 4
F -
17
-
12
- 0
Vẽ đồ