1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Tài liệu CÁC LỆNH VỀ KHỞI TẠO docx

35 309 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 144 KB

Nội dung

Sơ lược lại 1 số lệnh! Part1: System information arch hiển thị cấu trúc của máy(1) uname -m hiển thị cấu trúc của máy(2) uname -r hiển thị phiên bản kernel đang sử dụng dmidecode -q Hiển thị hệ thống phần cứng - (SMBIOS / DMI) hdparm -i /dev/hda trình bày những đặc trưng của 1 ổ cứng ( lưu ý, hard disk cap ATA là hda còn SATA là sda ) hdparm -tT /dev/sda test thử ổ cứng cat /proc/cpu hiển thị thông tin CPU cat /proc/interrupts hiển thị sự ngắt của các tiến trình cat /proc/meminfo hiển thị bộ nhớ đang sử dụng cat /proc/swaps hiển thị file ở phân vùng swap cat /proc/version hiển thị phiên bản kernel cat /proc/net/dev cho thấy card mạng và thông tin thống kê cat /proc/mounts hiển thị file hệ thống được sử dụng cho mounts lspci -tv hiển thị thiết bị PCIdisplay PCI devices lsusb -tv hiển thị thiết bị USB date hiển thị ngày hệ thống cal 2007 hiển thị lịch năm 2007 date 041217002007.00 thiết lập ngày và giờ - MonthDayhoursMinutesYear.Seconds clock -w lưu thay đổi ngày trên BIOS Part2: Shutdown (Restart of a system and Logout ) shutdown -h now tắt máy init 0 tắt máy(2) telinit 0 tắt máy(3) shutdown -h hours:minutes & tắt máy sau theo thời gian đợi shutdown -c hủy lện tắt máy theo thời gian shutdown -r now khởi đọng lại(1) reboot khởi động lại(2) logout rời khỏi phiên làm việc Part3: Files and Directory cd /home đến thư mục '/ home' cd quay ngược lại 1 bậc cd / quay ngược lại 2 bậc cd đến thư mục home cd ~user1 đến thư mục home cd - trở lại thư mục trước đây pwd hiển thị đường dẫn thư mục hiện hành ls hiển thị tập tin và thư mục ls -F hiển thị tập tin trong thư mục ls -l hiển thị chi tiết tập tin và thư mục ls -a hiển thị tập tin ẩn ls *[0-9]* hiển thị tập tin và thư mục có chứa số tree hiển thị tập tin và thư mục theo cấu trúc cây lstree hiển thị tập tin và thư mục theo cấu trúc cây(2) mkdir dir1 tạo 1 thư mục có tên 'dir1' mkdir dir1 dir2 tạo cùng lúc 2 thư mục mkdir -p /tmp/dir1/dir2 tạo ra 1 cây thư mục rm -f file1 xóa tập tin có tên 'file1' rmdir dir1 xóa thư mục có tên 'dir1' rm -rf dir1 xóa thư mục 'dir1' và tất cả các tập tin trong thư mục đó rm -rf dir1 dir2 xóa cùng lúc 2 thư thư mục và tất cả các tập tin trong hai thư mục đó mv dir1 new_dir đổi tên/ di chuyển 1 tập tin hoặc thư mục cp file1 file2 sao chép 1 tập tin cp dir/* . sao chép tất cả các tập tin trong thư mục cp -a /tmp/dir1 . sao chép thư mục đang làm việc cp -a dir1 dir2 sao chép một thư mục ln -s file1 lnk1 tạo một đường dẫn đến 1 tập tin hoặc thư mục symbolic link ln file1 lnk1 tạo 1 đường dẫn vật lý đến 1 tập tin hoặc thư mục hard link touch -t 0712250000 file1 thay đổi thời gian tạo file hoặc thư mục- (YYMMDDhhmm) file file1 hiển thị kiểu tập tin ở chế độ văn bản iconv -l hiện danh sách mã hóa iconv -f fromEncoding -t toEncoding inputFile > outputFile tạo mới từ hồ sơ được nhập vào đã cho bởi việc giả thiết nó được mã hóa trong fromEncoding và chuyển đổi đến toEncoding. find . -maxdepth 1 -name \*.jpg -print -exec convert "{}" -resize 80x60 "thumbs/ {}" \; thay đổi kích thước tập tin trong thư mục hiện hành và gởi chúng đến thư mục thumbnails (cái này ko biết dịch sao) được iu cầu chuyển đổi từ Imagemagick File search find / -name file1 tìm tập tin và thư mục trong thư mục hệ thống root từ dấu "/"s find / -user user1 tìm tập tin và thư mục thuộc về 'user1' find /home/user1 -name \*.bin tìm tập tin với phần mở rộng '. bin' từ thư mục '/ home/user1' find /usr/bin -type f -atime +100 tìm tập tin nhị phần và ko được sử dụng hơn 100 ngày find /usr/bin -type f -mtime -10 tìm tập tin được tạo ra hoặc thay đổi trong vòng 10 ngày gần nhất find / -name \*.rpm -exec chmod 755 '{}' \; tìm tập tin với phần mở rộng '.rpm' và phân quyền find / -xdev -name \*.rpm tìm tập tin với phân mở rộng '.rpm' bỏ qua các phân vùng cdrom, pen-drive, etc.… locate \*.ps tìm tập tin với phần mở rộng '.ps' trước khi chạy lệnh 'updatedb' whereis halt xuất hiện vị trí tập tin nhị phân, nguồn hoặc hướng dẫn o which halt xuất hiện đầy đủ đường dẫn nhị phân / phân ứng dụng Mounting a Filesystem mount /dev/hda2 /mnt/hda2 mount ổ đĩa tên là hda2 - xác minh tồn tại của thư mục '/ mnt/hda2' umount /dev/hda2 ngừng mount ổ đĩa có tên hda2 - fuser -km /mnt/hda2 ép ngừng mount khi thiết bị đang bận umount -n /mnt/hda2 ngừng mount và ko ghi lên tập tin /etc/mtab - có tác dụng khi tập tin có thuốc tính readonly hoặc bị full ổ cứng mount /dev/fd0 /mnt/floppy mount một đĩa mềm mount /dev/cdrom /mnt/cdrom mount a cdrom / dvdrom mount /dev/hdc /mnt/cdrecorder mount a cdrw / dvdrom mount /dev/hdb /mnt/cdrecorder mount a cdrw / dvdrom mount -o loop file.iso /mnt/cdrom mount một tập tin hoặc iso image mount -t vfat /dev/hda5 /mnt/hda5 mount a Windows FAT32 file system mount /dev/sda1 /mnt/usbdisk mount a usb pen-drive or flash-drive mount -t smbfs -o username=user,password=pass //WinClient/share /mnt/share mount a windows network share Disk Space df -h hiện danh sách phân vùng được mount ls -lSr |more hiện kích cỡ của tâptin và thư mục và sắp xếp theo dung lượng du -sh dir1 estimate space used by directory 'dir1' du -sk * | sort -rn hiện dung lượng của tập tin và thư mục và sắp sếp theo dung lượng rpm -q -a qf '%10{SIZE}t%{NAME}n' | sort -k1,1n hiện dung lượng được sử dụng bởi gói được cài đặt và sắp xếp theo dung lượng (fedora, redhat and like) dpkg-query -W -f='${Installed-Size;10}t${Package}n' | sort -k1,1n hiện dung lượng được cài đặt bởi gói deb và sắp xếp theo dung lượng (ubuntu, debian and like) Users and Groups groupadd group_name tạo một nhóm mới groupdel group_name xóa một nhóm groupmod -n new_group_name old_group_name đổi tên nhóm useradd -c "Name Surname " -g admin -d /home/user1 -s /bin/bash user1 tạo một người dùng mới trong nhóm admin useradd user1 tạo một người dùng mới userdel -r user1 xóa người dùng ( '-r' loại trừ thư mục gốc) usermod -c "User FTP" -g system -d /ftp/user1 -s /bin/nologin user1 thay đổi thuộc tính người dùng passwd đổi mật mã passwd user1 đổi mật mã người dùng (chỉ dành cho root) chage -E 2005-12-31 user1 thiết lập độ dài của mật khẩu người dùng pwck kiểm tra cú pháp đúng và tập tin định dạng trong '/etc/passwd' và sự tồn tại của người dùng grpck kiểm tra cú pháp đúng và tập tin định dạng trong '/etc/group' và sự tồn tại của nhóm newgrp group_name đăng nhập tới một nhóm mới để thay đổi nhóm mặc định (của) những tập tin mới được tạo ra. Các lệnh thông dụng trên hệ thống Unix Tôi chỉ đưa ra các lệnh kèm chưc năng, các tham số của nó thì bạn cần xem thêm. 1. Lệnh man, info và apropos : thông tin về lệnh 2. Lệnh cd : chuyển thư mục 3. Lệnh ls : liệt kê file thông thường hay dùng ls -al hoặc ls -l 4. Lệnh file : xem thông tin loại file của 1 file file <tên file> 5. Lệnh more và less : xem nội dung file more <tên file> 6. Lệnh cat và tail : xem nội dung file cat <tên file> 7. Lệnh cp : lệnh copy 8. Lệnh mv : lệnh di chuyển hoặc đổi tên file, thư mục 9. Lệnh mkdir : tạo thư mục mới 10. Lệnh rm và rmdir : xóa file và xóa thư mục rỗng 11. Lệnh dir : bằng với ls -l 12. Lệnh pwd : xem vị trí thư mục hiện thời 13. Lệnh date : xem ngày 14. Lệnh cal : xem lich, ví dụ cal 2006 15. Lệnh exit : thoát khỏi terminal Còn sau đây là một số lệnh yêu thích : 1. Lệnh touch : tạo file 2. Lệnh find : tìm kiếm (sẽ có 1 bài viết riêng về lệnh này) 3. Lệnh grep : tìm kiếm nội dung file hỗ trợ regular expression 4. Lệnh who, whoami, whatis, whereis, which : đúng như nghĩa của các từ này 5. Lệnh echo : hiển thị nội dung 1 biến , Các lệnh dành cho quản trị hệ thống : 1. Lệnh last : hiển thị các user login gần đây 2. Lệnh df : xem thông tin ổ đĩa, thông thường hay dùng df -h 3. Lệnh du : xem thông tin dung lượng file, thư mục 4. Lệnh top : cái giống như taskmanager của windows, nó sẽ hiển thị thông tin về các processes 5. Lệnh free : xem tình hình bộ nhớ 6. Lệnh ps : xem thông tin processes 7. Lệnh kill : tắt process 8. Lệnh mount và unmount : 9. Lệnh chmod : thay đổi permissions đối với file 10. Lệnh chown : thay đổi người sở hữu đối với file 11. Lệnh chgrp : thay đổi group đối với file 12. Lệnh chroot Code: Ngoài các lệnh trên còn có rất nhiều lệnh khác, có thể tham khảo tại đây : http://www.ss64.com/bash/ Backup sao lưu giữ liệu với UNIX Các lệnh cần dùng : tar, gzip, gunzip Ví dụ với tar : tar -czvf MyArchive Source_file hoặc tar create gzip verbose file=MyArchive Source_file tar -xzvf MyArchive Source_file hoặc tar extract gunzip verbose file=MyArchive Source_file gzip là một phần của tar, tuy nhiên gzip và gunzip vần dùng được độc lập. Việc backup và sao lưu nên viết thành các job để hệ thống tự động làm. Ví dụ tôi cần backup dữ liệu của mysql hàng tuần vào Chủ nhật. #!/bin/bash Date=`date '+%a'` Day=`date '+%m%d'` if [ $Date == 'Sun' ] then cd /mysqldata for ix in * do if [ -d $ix ] then tar -czvf /kikicoco/backup/database_$Day.$ix.tar $ix fi done fi Đoạn script bạn cho vào 1 file, ví dụ : db_backup.sh Sau đó chmod +x cho file db_backup.sh có nghĩa là cho file này có quyền chạy sau đó tạo schedule cho file này. Cái này nó tương tự như schedule task của windows. Để tạo schedule trên Linux bạn dùng crontab. [root@duchai etc]# ls -l| grep cron -rw-r r 1 root root 329 Feb 11 2006 anacrontab drwxr-xr-x 2 root root 4096 Feb 16 2006 cron.d drwxr-xr-x 2 root root 4096 Aug 3 13:43 cron.daily -rw-r r 1 root root 0 Aug 3 13:21 cron.deny drwxr-xr-x 2 root root 4096 Dec 11 2005 cron.hourly drwxr-xr-x 2 root root 4096 Aug 3 13:18 cron.monthly -rw-r r 1 root root 255 Dec 11 2005 crontab drwxr-xr-x 2 root root 4096 Aug 3 13:21 cron.weekly [root@duchai etc]# more crontab SHELL=/bin/bash PATH=/sbin:/bin:/usr/sbin:/usr/bin MAILTO=root HOME=/ # run-parts 01 * * * * root run-parts /etc/cron.hourly 02 4 * * * root run-parts /etc/cron.daily 22 4 * * 0 root run-parts /etc/cron.weekly 42 4 1 * * root run-parts /etc/cron.monthly Các job này sẽ được đặt trong các file trên hoặc trong thư mục : /var/spool/cron/crontabs Sử dụng crontab - l để biết các jobs của user hiện tại. Nếu chưa có dùng lệnh crontab -e để tạo jobs. Cú pháp 1 dòng trong crontab : Minute(0-59) Hour (0-23) Day of Month (1-31) Month (1-12 or Jan-Dec) Day of Week (0-6 or Sun-Sat) Command 0 2 12 * 0,6 /usr/bin/find Tham khảo : Cron and Crontab usage and examples. Cài đặt và cập nhật phần mềm trong Linux Trên windows các file cài đặt có định dạng .exe, .msi, .vis, việc cài đặt rất dễ dàng bằng việc chạy các file này. Trên unix cũng tương tự như thế. Tuy nhiên trong các bài viết này tôi chỉ dùng terminal, không dùng chế độ giao diện. Vậy việc cài đặt trên trên linux như thế nào ? * RPM : Red Hat Package Manager Các chương trình sẽ có đuôi .rpm, cú pháp như sau : rpm -i new_program.rpm > cài đặt chương trình mới (-i là viết tắt của install) rpm -q program_name > kiểm tra xem 1 chương trình đã được cài hay chưa ? Ví dụ với Fedora 5/6: [root@duchai sysconfig]# rpm -q mysql mysql-5.0.18-2.1 [root@duchai sysconfig]# rpm -q firefox firefox-1.5.0.1-9 Bây giờ cần nâng cấp nên Firefox 2.0 Code: Tham khảo : http://fedoraproject.org/wiki/Firefox2 Chạy lệnh : yum -y install firefox Các lệnh cơ bản với yum: Cài đặt : yum -y install <tên phần mềm(gói)> Gỡ bỏ : yum -y remove <tên phần mềm> Xem các gói đã cài : yum list <tên phần mềm> Ví dụ : xem các gói đã cài của php : [root@web ~]# yum list php* Loading "installonlyn" plugin Setting up repositories core 100% |=========================| 1.1 kB 00:00 updates 100% |=========================| 1.2 kB 00:00 extras 100% |=========================| 1.1 kB 00:00 Reading repository metadata in from local files primary.xml.gz 100% |=========================| 306 kB 00:01 ################################################## 1072/1072 Installed Packages php.i386 5.1.6-3.1.fc6 installed php-Smarty.noarch 2.6.13-1.fc6 installed php-bcmath.i386 5.1.6-3.1.fc6 installed php-cli.i386 5.1.6-3.1.fc6 installed php-common.i386 5.1.6-3.1.fc6 installed php-gd.i386 5.1.6-3.1.fc6 installed php-mbstring.i386 5.1.6-3.1.fc6 installed Chi tiết các lệnh với yum : yum -h Khi hết swap thì ta cần thêm swap file, ví dụ cần thêm 1G swap : /usr/sbin/mkfile 1024m /swapfile > tạo swap file /usr/sbin/swap -a /swapfile > cho hệ thống biết swap file mới nằm ở đâu Đơn vị tính : kilobytes (k), blocks (b), or megabytes (m) Kiểm tra swap file mới đã được thêm hay chưa ? swap -l Shells là gì ? Bạn có thể hiểu nôm na shell là 1 cách để computer giao tiếp với người dùng hay nói cách khác là cách để computer nhận lệnh từ người dùng. Thồn thường trên Linux dùng "bash" shell. Shell là giúp người dùng làm việc với máy tính dễ dàng hơn với những câu lệnh "thân thiện" mang tính chất gợi nhớ. Ví dụ : cần copy tất cả các file trong thư mục A vào thư mục B cậu lệnh là : cp /A/* /B * File '.bashrc' Mỗi một user khi được tạo ra sẽ có 1 shell cho nó như tôi đã nói phần trước, định nghĩa shell cho user nằm trong file .bashrc trong thư mục /home/<tên user>, ví dụ ở đây là /home/kikicoco [root@duchai /]# cd /home/ [root@duchai home]# cd kikicoco/ [root@duchai kikicoco]# ls -al total 56 drwxr-xr-x 2 kikicoco kikicoco 4096 Nov 29 06:00 . drwxr-xr-x 4 root root 4096 Nov 28 14:49 -rw-r r 1 kikicoco kikicoco 24 Nov 28 14:49 .bash_logout -rw-r r 1 kikicoco kikicoco 191 Nov 28 14:49 .bash_profile -rw-r r 1 kikicoco kikicoco 124 Nov 28 14:49 .bashrc -rw-r r 1 kikicoco kikicoco 120 Nov 28 14:49 .gtkrc -rw 1 kikicoco kikicoco 35 Nov 29 06:00 .lesshst [root@duchai kikicoco]# more .bashrc # .bashrc # Source global definitions if [ -f /etc/bashrc ]; then . /etc/bashrc fi # User specific aliases and functions [root@duchai kikicoco]# more .bash_profile # .bash_profile # Get the aliases and functions if [ -f ~/.bashrc ]; then . ~/.bashrc fi # User specific environment and startup programs PATH=$PATH:$HOME/bin export PATH unset USERNAME Trong file .bashrc có nói đến các alias do người dùng định nghĩa. # User specific aliases and functions Alias là gì ? alias thông thường được hiểu là một cái tên khác. Alias ở đây cũng gần như thế. ví dụ tôi thêm dòng : alias rm='rm -i' Thì điều này có nghĩa là khi tôi đánh lệnh rm trong terminal thì lệnh này sẽ được hiểu là rm -i đây chính là alias của rm. Vì sao lại cần đến alias ? Ở trên trong lệnh rm có tham số -i, i tức là interactive (prompt before any removal) có nghĩa là khi có tham xóa -i thì bất cứ file nào bị xóa hệ điều hành sẽ hỏi xem ta có chắc chắn xóa không. Nếu dùng tham số -f : force (ignore nonexistent files, never prompt) thì hệ điều hành sẽ xóa mà không cần hỏi. Khi bạn muốn xóa nhanh thì hãy dùng tham số này. Việc dùng alias nhằm mục đích tạo 1 "route" cho người dùng. Đặc biệt đối với những máy tính quan trọng như máy chủ chẳng hạn việc xóa file cần phải hết sức thận trọng, nếu như bạn dùng lệnh sau : rm -R -f * mà không tạo alias như trên sẽ khiến toàn bộ số file trong thư mục hiện tại của bạn biến mất ngay lập tức > mặt dài như cái bơm smile_confused Bạn có thể tạo alias tạm thời bằng cách dùng lệnh alias hoặc xóa 1 alias bằng lệnh unalias: SYNTAX alias [-p] [name[=value] ] unalias [-a] [name ] Hệ thống thư mục trên * NIX, bài này lấy ví dụ cụ thể là Fedora 6. Khi ở thư mục gốc / bạn đánh ls sẽ nhận được: [root@duchai ~]# cd / [root@duchai /]# ls bin boot dev etc home lib lost+found media misc mnt [...]... file> 7 Lệnh cp : lệnh copy 8 Lệnh mv : lệnh di chuyển hoặc đổi tên file, thư mục 9 Lệnh mkdir : tạo thư mục mới 10 Lệnh rm và rmdir : xóa file và xóa thư mục rỗng 11 Lệnh dir : bằng với ls -l 12 Lệnh pwd : xem vị trí thư mục hiện thời 13 Lệnh date : xem ngày 14 Lệnh cal : xem lich, ví dụ cal 2006 15 Lệnh exit : thoát khỏi terminal Còn sau đây là một số lệnh yêu thích : 1 Lệnh touch : tạo file 2 Lệnh. .. shell là gì ? Các lệnh thông dụng trên hệ thống Unix Tôi chỉ đưa ra các lệnh kèm chưc năng, các tham số của nó thì bạn cần xem thêm 1 Lệnh man, info và apropos : thông tin về lệnh 2 Lệnh cd : chuyển thư mục 3 Lệnh ls : liệt kê file thông thường hay dùng ls -al hoặc ls -l 4 Lệnh file : xem thông tin loại file của 1 file file 5 Lệnh more và less : xem nội dung file more 6 Lệnh cat và... install hay chưa rpm -q filename ở đây có thể là 1 file hoặc nhiều file với format rpm Các lệnh thường có thêm rất nhiều các thông số đi theo Để biết thêm và chi tiết về chúng các bạn có thể dùng lệnh man command hoặc command help với command là lệnh cần xem Các Lệnh Về Khởi Tạo rlogin: dùng để điều khiển hoặc thao tác lệnh trên một máy khác exit : thoát khỏi hệ thống (Bourne-Shell) logout: thoát khỏi... riêng về lệnh này) 3 Lệnh grep : tìm kiếm nội dung file hỗ trợ regular expression 4 Lệnh who, whoami, whatis, whereis, which : đúng như nghĩa của các từ này 5 Lệnh echo : hiển thị nội dung 1 biến , Các lệnh dành cho quản trị hệ thống : 1 Lệnh last : hiển thị các user login gần đây 2 Lệnh df : xem thông tin ổ đĩa, thông thường hay dùng df -h 3 Lệnh du : xem thông tin dung lượng file, thư mục 4 Lệnh. .. windows, nó sẽ hiển thị thông tin về các processes 5 Lệnh free : xem tình hình bộ nhớ 6 Lệnh ps : xem thông tin processes 7 Lệnh kill : tắt process 8 Lệnh mount và unmount : 9 Lệnh chmod : thay đổi permissions đối với file 10 Lệnh chown : thay đổi người sở hữu đối với file 11 Lệnh chgrp : thay đổi group đối với file 12 Lệnh chroot Ngoài các lệnh trên còn có rất nhiều lệnh khác, có thể tham khảo tại đây... file với format rpm Các lệnh thường có thêm rất nhiều các thông số đi theo Để biết thêm và chi tiết về chúng các bạn có thể dùng lệnh man command hoặc command help với command là lệnh cần xem hanh_bk 03-04-2007, 03:32 AM Tiếp theo chúng ta sẽ đi sâu vào chi tiết một số lệnh Tài liệu được soạn và chỉnh sửa trong lúc buồn ngủ :funny: Nên có gì sai sót mong các bạn góp ý Để xử dụng dòng lệnh đầu tiên bạn... Lệnh về quản lý quá trình: kill: hủy bỏ một quá trình ps : trình bày tình trạng của các quá trình sleep: ngưng hoạt động một thời gian Các Lệnh Về Phân Quyền chgrp: chuyển chủ quyền tập tin, thư mục từ một nhóm sang một nhóm khác chmod : thay đổi quyền sở hữu của tập tin hay thư mục chown : thay đổi người sở hữu tập tin hay thư mục Lệnh Về Kiểm Soát In cancel : ngưng in lp : in tài liệu ra máy in Lệnh. .. Lệnh về quản lý quá trình: kill: hủy bỏ một quá trình ps : trình bày tình trạng của các quá trình sleep: ngưng hoạt động một thời gian Các Lệnh Về Phân Quyền chgrp: chuyển chủ quyền tập tin, thư mục từ một nhóm sang một nhóm khác chmod : thay đổi quyền sở hữu của tập tin hay thư mục chown : thay đổi người sở hữu tập tin hay thư mục Lệnh Về Kiểm Soát In cancel : ngưng in lp : in tài liệu ra máy in Lệnh. .. srv sys tmp usr var Đó là các thư mục trên một hệ thống Unix * Thư mục /bin Đây là thực mục cực kỳ quan trong của 1 hệ thống unix, thư mục này chứa gần như tất cả các lệnh của hệ thống * Thư mục /etc Thư mục này chứa các các file con file của hệ thống, cũng như chứa thông tin về các service cần khỏi động khi hệ điều hành chạy Đối với hệ điều hành Linux thì các service chạy lúc khởi động sẽ được đặt trong... root nên không có quyền gì Nói thêm về cách thể hiện quyền đối với thư mục, như ở trên cói nói về cách thể hiện các quyền.drwxr-x - sẽ tương đương 740, khi thư mục để quyền tự do nhất là rwxrwxrwx - 777 tức là bất kỳ ai cũng có đầy đủ các quyền với thư mục đó.Để thay đổi quyền bạn dùng lệnh CHMOD, để thay đổi owner bạn dùng lệnh chown, để thay đổi group bạn dùng lệnh chgroup.Việc đặt quyền hạn đúng . tin hay thư mục Lệnh Về Kiểm Soát In cancel : ngưng in lp : in tài liệu ra máy in Lệnh về hệ thống top: Xem trạng thái về hệ thống và các process đang. terminal Còn sau đây là một số lệnh yêu thích : 1. Lệnh touch : tạo file 2. Lệnh find : tìm kiếm (sẽ có 1 bài viết riêng về lệnh này) 3. Lệnh grep : tìm kiếm nội

Ngày đăng: 18/02/2014, 21:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w