1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Áp dụng học thuyết ngăn chặn bội ước trong xử lý tranh chấp về giao dịch vô hiệu do vi phạm về mặt hình thức

73 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 9,22 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG “SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC” CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ÁP DỤNG HỌC THUYẾT “NGĂN CHẶN BỘI ƯỚC” TRONG XỬ LÝ CÁC TRANH CHẤP GIAO DỊCH VÔ HIỆU DO VI PHẠM VỀ MẶT HÌNH THỨC Thuộc nhóm ngành khoa học: Xã hội NĂM 2021 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU Tình hình nghiên cứu đề tài 2 Lý lựa chọn đề tài .6 Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu .10 Những đóng góp cơng trình nghiên cứu 10 Kết cấu đề tài nghiên cứu 11 CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HÌNH THỨC CỦA GIAO DỊCH DÂN SỰ 11 TIỂU KẾT CHƯƠNG 23 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VIỆC XÁC ĐỊNH CÁC GIAO DỊCH VƠ HIỆU DO VI PHẠM HÌNH THỨC TẠI VIỆT NAM 24 2.1 Nguyên tắc xác định giao dịch vi phạm hình thức .24 TIỂU KẾT CHƯƠNG 51 CHƯƠNG 3: KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ GIAO DỊCH VÔ HIỆU DO VI PHẠM VỀ HÌNH THỨC .52 TIỂU KẾT CHƯƠNG 59 KẾT LUẬN 60 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .61 PHỤ LỤC 01 65 PHỤ LỤC 02 67 PHỤ LỤC 03 72 DANH M CỤT Ừ VIẾẾT TẮẾT BLDS BLTTDS QSDĐ QSH TANDS TP HCM Bộ Luật dân Bộ Luật Tố tụng dân Quyền sử dụng đất Quyền sở hữu Tịa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh PHẦẦN M ỞĐẦẦU Tình hình nghiên cứu đêề tài Vấn đề “hình thức giao dịch dân sự”, từ xa xưa, vấn đề quan trọng, thiết yếu nhằm giúp bên thiết lập nên giao dịch dân với ý nguyện với ý chí nhà nước, hạn chế xảy lừa dối, thiệt hại, đồng thời tránh để xảy tình trạng có tranh chấp mà khơng giải Những quy định hình thức giao dịch ghi nhận Bộ luật Hồng Đức, nhiên quy định sơ khai Ngày nay, Điều 129 BLDS 2015 coi bước phát triển đáng kể BLDS Việt Nam, đánh giá cao đổi mà điều luật mang lại cho chủ thể tham gia giao dịch dân Tuy nhiên, tranh cãi xoay quanh số vấn đề chưa điều luật nêu rõ, chưa thống gây nhầm lẫn Do đó, có nghiên cứu học giả trước thực nhằm tìm hiểu pháp luật quy định GDDS khơng tn thủ hình thức, hậu pháp lý định hướng hồn thiện điều luật Có thể kể đến số cơng trình nghiên cứu giao dịch dân vô hiệu vi phạm hình thức sau đây: Sách chuyên khảo Đỗ Văn Đại, Luật hợp đồng Việt Nam - Bản án bình luận án, tập Từ việc phân tích án, tác giả nêu lên vấn đề việc khó xác định định lượng “hai phần ba nghĩa vụ giao dịch” hợp đồng mà bên có nhiều loại nghĩa vụ khác (ví dụ công việc phải thực hiện, công việc không thực hiện… ), qua nói lên thực tiễn xét xử khai thác quy định chủ yếu lĩnh vực hợp đồng nhà quyền sử dụng đất Tuy nhiên, tài liệu nêu lên vấn đề vướng mắc việc khó khăn việc xác định định lượng “ bên bên thực hai phần ba nghĩa vụ giao dịch” hoàn toàn chưa đưa hướng hồn thiện pháp luật, chưa có định hướng làm rõ ràng số “hai phần ba” PGS.TS Nguyễn Văn Cừ, PGS.TS Trần Thị Huệ, Bình luận khoa học Bộ luật Dân năm 2015 nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, tr 257 Tài liệu nêu lên vấn đề khó khăn việc định lượng phần tối thiểu hai phần ba nghĩa vụ giao dịch mà bên thực song chưa đưa kiến nghị việc hoàn thiện quy định pháp luật mà nêu lên vấn đề chung chung, khơng sâu phân tích vấn đề Luận án tiến sĩ, thạc sĩ Nguyễn Thị Tố Tâm, Giao dịch dân vô hiệu không tuân thủ quy định hình thức theo quy định Bộ Luật dân 2015, 2017 Luận văn đề cập đến ngoại lệ GDDS khơng tn thủ quy định hình thức, quy định GDDS vô hiệu không tuân thủ quy định hình thức thực tiễn áp dụng pháp luật Việt Nam Các báo, tạp chí Tạ Thị Hồng Yến, Giao dịch dân vô hiệu vi phạm hình thức theo điều 129 BLDS 2015, số 15/2017 Trong viết mình, tác giả đề cập đến liên kết điều 129 BLDS 2015 với khoản điều 122 Luật nhà 2014 điểm a khoản điều 167 Luật đất đai 2013 hậu pháp lý giao dịch dân sai hình thức Thứ nhất, quy định Điều 129 làm vô hiệu Điều 119 BLDS quy định Luật đất đai luật nhà kể trên; Thứ hai, phi logic cho việc chứng minh 2/3 nghĩa vụ thay toàn cho việc công chứng; Thứ ba, 2/3 nghĩa vụ áp dụng việc tốn tiền hay nghĩa vụ chia thành nhiều phần (đợt) thực Có thể thấy, viết đặt vấn đề thú vị: Thủ tục cơng chứng, đăng ký có thuộc hình thức giao dịch khơng tn thủ giao dịch có cịn hiệu lực hay khơng Ngồi ra, tài liệu đưa thêm quan điểm xoay quanh vấn đề này: đăng ký thủ tục quan quản lý việc giao dịch không điều kiện phát sinh hiệu lực hợp đồng; đăng ký điều kiện bắt buộc để phát sinh hiệu lực theo khoản Điều 188 Luật đất đai Tuy nhiên, Văn Thị Hồng Nhung, Hậu pháp lý giao dịch dân khơng tn thủ quy định hình thức theo Bộ luật Dân 2015, Tạp chí Tồ án Nhân dân số 3/2017 Trong viết mình, tác giả so sánh Điều 129 BLDS 2015 Điều 134 BLDS 2005 Theo tác giả, điểm tương đồng Bộ luật chưa rõ ràng việc quy định trường hợp bắt buộc hình thức, dẫn tới người dân phải tìm kiếm quy định điều luật có liên quan Song, bên cạnh đó, BLDS 2015 có thay đổi đáng kể tác giả liệt kê như: (1) bỏ hình thức xin phép TH bắt buộc tuân thủ quy định hình thức giao dịch; (2) Loại bỏ thời hạn dành cho bên hợp thức hóa hình thức hợp đồng; (3) Có trường hợp ngoại lệ dành cho chủ thể thực 2/3 giao dịch, vi phạm hình thức hay u cầu cơng chứng, chứng thực Qua đó, người đọc nhận thấy bên cạnh dẫn tới Điều 363 Bộ Luật Hồng Đức Điều nhằm chứng tỏ quy định hình thức GDDS có từ lâu Tuy nhiên, tác giả dẫn khoản Điều 165 BLDS Liên Bang Nga, pháp luật Đức, pháp luật Pháp để chứng minh quan điểm vấn đề nhà làm luật ngày khơng q coi trọng hình thức giao dịch mà coi trọng chức chứng hình thức văn để xác định hiệu lực giao dịch (hay nói cách khác thực chức chứng cứ) Lý Văn Tốn, Nguyễn Thị Kim Lan, Cơng nhận giao dịch dân khơng tn thủ quy định hình thức, Tạp chí Nhà nước Pháp luật (Viện Nhà nước Pháp luật), Số 7/2018, tr 12 - 18 Bài viết tác giả phân tích trường hợp ngoại lệ ghi nhận Điều 129 Bộ Luật dân 2015, theo tác giả đặt vấn đề công nhận giao dịch không tuân thủ quy định pháp luật ví dụ cơng chứng, chứng thực, đăng ký đưa ví dụ phân tích liên quan Tưởng Duy Lượng, Những vấn đề cần lưu ý áp dụng Điều 129 Bộ luật Dân giao dịch dân vô hiệu khơng tn thủ quy định hình thức, Tạp chí Lập pháp, Số 9/2018, tr 42 - 46, 56 Bài viết phân tích điểm nội dung Điều 129 Bộ luật Dân sự, từ xác định mức độ thực nghĩa vụ giao dịch, xác định thiệt hại trường hợp công nhận hợp đồng đưa kiến nghị áp dụng Điều luật thực tiễn Phan Minh Thanh, Hợp đồng vô hiệu - từ quy định thực đến Dự thảo BLDS (sửa đổi), Số 16/2015 Tr 37-43 Bài viết viết tinh thần Dự thảo BLDS 2015, theo có đề cập trường hợp hợp đồng vô hiệu không tuân thủ mặt hình thức, nhiên viết dừng mức độ nêu vấn đề chưa phân tích sâu Có thể thấy đề tài nghiên cứu kể đưa nhìn sâu sắc Điều 129 Bộ luật dân 20151, nhiên đề tài nghiên cứu kể dừng lại việc phân tích pháp luật nội địa, ưu điểm nhược điểm Điều 129 BLDS đưa vụ việc thực tiễn liên quan đến Điều 129 Những công trình nêu có kết định mặt lí luận thực tiễn Về bản, cơng trình nghiên cứu thể số khía cạnh khác Điều 129 BLDS giao dịch dân không tuân thủ hình thức, giúp người đọc phần nắm được, hiểu nội dung điều luật, hiểu quan điểm, băn khoăn mà học giả đặt viết Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu dừng mức nhận xét, đánh giá, đưa quan điểm mà chưa làm rõ lập trường, ưu điểm nhược điểm áp dụng thực tế điều luật Có thể kể đến, sách nêu lên vấn đề vướng mắc việc khó khăn việc xác định định lượng Điều 129 BLDS việc chưa xác định rõ “một bên bên thực hai phần ba nghĩa vụ giao dịch”, tập trung vào việc khó xác định 2/3 nghĩa vụ khơng xác định tiền hoàn toàn chưa đưa hướng hồn thiện pháp luật, chưa có định hướng làm rõ ràng số “hai phần ba” Những tạp chí dừng lại mức nêu lên vấn đề, chưa giải vấn đề, chưa toàn diện, chưa giải triệt để vấn đề Như vậy, bối cảnh phát triển không ngừng vô mạnh mẽ giao dịch dân sự, với đòi hỏi cần có quy định cụ thể, rõ ràng điều kiện khiến giao dịch dân vơ hiệu khơng tn thủ quy định hình thức, cơng trình chưa đến tận cịn thiếu sót, vướng mắc, chưa đáp ứng yêu cầu mà đề tài thực tế đặt Do đó, cần thiết có đề tài nghiên cứu tồn diện GDDS vơ hiệu vi phạm quy định hình thức, nhằm tránh để xảy tranh chấp khơng có hướng giải tương lai Lý lựa chọn đêề tài Hình thức giao dịch vấn đề quan trọng pháp luật dân Hình thức giao dịch dân làm ảnh hưởng đến hiệu lực giao dịch dân sự, chí làm vô hiệu giao dịch Tuy nhiên, khơng tn thủ quy định hình thức bên thực nghĩa vụ giao dịch việc tuyên giao dịch vô hiệu quy định không công kẻ hở pháp luật mà bị lợi dụng Vì lẽ đó, Điều 129 Bộ Luật Dân 2015 đưa trường hợp loại trừ giao dịch dân vô hiệu khơng tn thủ hình thức sau: “1 Giao dịch dân xác lập theo quy định phải văn văn không quy định luật mà bên bên thực hai phần ba nghĩa vụ giao dịch theo yêu cầu bên bên, Tịa án định cơng nhận hiệu lực giao dịch Giao dịch dân xác lập văn vi phạm quy định bắt buộc công chứng, chứng thực mà bên bên thực hai phần ba nghĩa vụ giao dịch theo yêu cầu bên bên, Tòa án định công nhận hiệu lực giao dịch Trong trường hợp này, bên khơng phải thực việc cơng chứng, chứng thực.” Có thể thấy quy định công nhận hiệu lực hợp đồng chí trường hợp bên khơng tuân thủ hình thức giao dịch Căn để xác định hợp đồng có hiệu lực hay khơng dựa vào việc bên thực hai phần ba nghĩa vụ giao dịch Tuy nhiên, thực tiễn xét xử cho thấy số hai phần ba số cảm tính chưa hợp lý Thứ nhất, việc xác định hai phần ba nghĩa vụ không dựa tảng lý luận hay học thuyết mà số nhà làm luật đưa nhằm tìm cách xác định cho phần nghĩa vụ thực Theo dự thảo Bộ Luật Dân trình Quốc hội kỳ họp thứ IX,1 giao dịch dân vơ hiệu mặt hình thức theo trường hợp Điều 129 Tịa án quan định công nhận hiệu lực giao dịch hay khơng Tuy nhiên, cách xác định khơng luật hóa Thứ hai, số hai phần ba nghĩa vụ dễ dàng xác định trường hợp nghĩa vụ hợp đồng tiền, công việc chia làm nhiều phần khác Tuy nhiên, công việc thực lúc cách xác định có phần chưa hợp lý khơng thể tính tốn hai phần ba Bên cạnh đó, liệu xác định cơng chứng chứng thực phần Trang thông tin Quốc hội, Dự thảo Bộ luật dân 2015 http://quochoi.vn/hoatdongcuaquochoi/cackyhopquochoi/quochoikhoaXIII/kyhopthuchin/Pag es/van-kien-tai-lieu.aspx?ItemID=2982 hình thức giao dịch hay khơng? Và có, liệu bỏ qua việc công chứng chứng thực (khoản Điều 129 BLDS 2015) có làm ý nghĩa giao dịch hay không? Hiện nay, với phát triển khoa học công nghệ, người tạo nhiều loại hình thức giao dịch khác nhằm phục vụ nhiều mục đích, nhu cầu sống Các hình thức giao dịch đời ngày nhiều, kèm theo việc tranh chấp dân hình thức nổ ngày nhiều Việc xác định tỷ lệ thực nghĩa vụ theo cách cũ ( hai phần ba) dần trở nên không cịn phù hợp gây cản trở cơng thực thi pháp luật, thẩm phán gặp trở ngại việc đưa phán xác phần nghĩa vụ thực Vì vậy, cần quy định cụ thể xây dựng tảng học thuyết vững nhằm đưa cách tính tốn hợp lý trường hợp ngoại lệ giao dịch dân vơ hiệu mặt hình thức Với mong muốn tìm phương pháp xác định hợp lý việc giải tranh chấp giao dịch vô hiệu vi phạm mặt hình thức, nhóm nghiên cứu xin chọn đề tài: “Áp dụng học thuyết "Ngăn chặn bội ước" xử lý tranh chấp giao dịch vô hiệu vi phạm mặt hình thức” làm đề tài nghiên cứu khoa học với mục đích nghiên cứu sâu lý luận thực tiễn đề tài, từ đưa giải pháp khắc phục hạn chế pháp lý tồn nhằm hoàn thiện pháp luật, thúc đẩy giao dịch dân diễn thuận tiện, nhanh chóng, hiệu an tồn Mụ c têu nghiên cứu 3.1 Mụ c têu tổng quát Mục tiêu nghiên cứu đề tài làm sáng tỏ vấn đề lý luận hình thức giao dịch, khái niệm, đặc điểm giao dịch dân vô hiệu khơng tn thủ mặt hình thức Đồng thời, đề tài phân tích quy định pháp luật hành so sánh với pháp luật quốc gia giới quy định giao dịch dân vô hiệu không tuân thủ mặt hình thức, nghiên cứu học thuyết liên quan Ngoài ra, đề tài nghiên cứu thực trạng xử lý tranh chấp giao dịch dân vô hiệu vi phạm mặt hình thức nước ta Trên sở nghiên cứu đề ra, nhóm tác giả đưa giải pháp mặt pháp lý thực tiễn Nhằm phục vụ cho mục tiêu nghiên cứu, đề tài tập trung giải câu hỏi sau: - Về mặt lý luận: Các quốc gia giới sử dụng học thuyết hay tảng lý luận để giải vấn đề giao dịch dân vô hiệu không tuân thủ mặt hình thức? Việt Nam liệu có tn theo tảng lý luận/ học thuyết không? Các học thuyết/ tảng lý luận vận dụng Việt Nam nào? - Về sở pháp lý: Các quốc gia giới ( nước Common Civil có quy định vấn đề này)? Quy định pháp luật dân Việt Nam vấn đề giao dịch dân vơ hiệu khơng tn thủ mặt hình thức nào? Tại lại có quy định vậy? Vấn đề giao dịch dân vô hiệu quy định chiều dài lịch sử? - Về thực trạng pháp luật: Quy định pháp luật dân hành thực phù hợp hay chưa ( liệu quy định pháp luật có tạo rào cản việc thực thi pháp luật hay không, hay giúp thực thi pháp luật tốt hơn)? Liệu có tranh chấp phát sinh từ quy định hay chưa? Hướng giải Tòa án nào? Hướng giải liệu có thực có hiệu hay khơng? 3.2 Mụ c têu cụ thể Bên cạnh mục tiêu tổng quát, nhóm đề mục tiêu nghiên cứu cụ thể sau: - Về mặt lý luận: (i) Nghiên cứu học thuyết promissory estoppel good faith nước common law civil law, tiêu chí liên quan đến cách áp dụng học thuyết kể (ii) Nghiên cứu mặt lý luận hình thức giao dịch dân Việt Nam nước giới - Về mặt thực tiễn (i) Nghiên cứu áp dụng thực tiễn học thuyết promissory estoppel good faith; ý chí thẩm phán xử lý vụ việc liên quan đến hình thức giao dịch dựa việc áp dụng hai học thuyết kể (ii) Nghiên cứu mặt áp dụng thực tiễn Điều 129 BLDS, thách thức tồn thực tế 58 giao dịch vơ hiệu Có thể thấy cơng chứng nghề cần có hiểu biết rộng, sâu pháp luật, kinh tế, dân sự, đất đai… cơng chứng viên cần có kỹ nhận biết loại giấy tờ đâu giả, đâu thật Do vậy, việc đào tạo trường đại học chưa đủ Cần có khóa đào tạo chuyên sâu để nâng cao trình độ cho đội ngũ cơng chứng viên Khi có tranh chấp xảy ra, người đứng đầu tòa án, thẩm phán người đưa phán cuối việc công nhận giao dịch có hiệu lực hay tuyên giao dịch vơ hiệu, để tránh xét xử sai, gây ảnh hưởng, thiệt hại tới bên đương đòi hỏi thẩm phán phải có đầy đủ trí tuệ tâm lý để đưa phán vừa thấu tình vừa đạt lý, tránh trường hợp thiếu cơng tâm, thiên vị dẫn đến xét xử sai, gây xúc dư luận Thứ ba, trước mắt, Hội đồng Thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao cần ban hành thơng tư hướng dẫn thống cách hiểu “hai phần ba nghĩa vụ” để hệ thống tịa án cấp có sở xét xử cách thống Bên cạnh đó, cần ban hành hướng dẫn nghiệp vụ tịa án cho luật sư, công chứng viên, thẩm phán Trong đó, hướng dẫn đưa vụ việc thực tế giải tòa án trước 59 TI ỂU KẾẾT CHƯƠNG Trong chương 3, nhóm nghiên cứu đưa số kiến nghị, giải pháp hoàn thiện pháp luật, mà cụ thể gồm điểm: giải pháp kiến nghị theo hướng áp dụng học thuyết ngăn chặn bội ước số giải pháp nâng cao Ở kiến nghị áp dụng học thuyết ngăn chặn bội ước, từ vụ việc phân tích chương cộng với khó khăn chương 2, nhóm tác giả đưa ý kiến việc áp dụng học thuyết dựa nghiên cứu thực trạng pháp luật Chính cứng nhắc pháp luật nước ta hành nên gây nên khó khăn cho chủ thể tham gia giao dịch Việc xem xét giao dịch dân không tuân thủ quy định bắt buộc hình thức khó, việc giải hậu giao dịch dân cho có lý có tình cịn khó Địi hỏi trước hết cần có khung pháp lý rõ ràng để áp dụng giải Từ việc đánh giá ưu điểm hạn chế quy định BLDS, nhóm tác giả dựa 03 tiêu chí học thuyết ngăn chặn bội ước, kết hợp với tương đồng học thuyết Good Faith dựa văn quy phạm pháp luật có hành để đề xuất hướng giải Ví dụ nhóm nghiên cứu đề xuất thay điều 121 quy định khác mang tính hợp lý hơn: “ có nội dung sau ” thay “phải có” để phù hợp với Điều 398 BLDS năm 2015… Bên cạnh đó, nhóm tác giả đưa số giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật tăng cường tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật để nâng cao nhận thức người dân, tránh việc xác lập giao dịch khơng với quy định pháp luật Ngồi ra, nhóm nghiên cứu đề xuất nâng cao chất lượng đội ngũ công chứng viên, luật sư, thẩm phán Để cơng chứng viên cơng chứng, chứng thực giao dịch pháp luật, luật sư tư vấn xác pháp luật cho người dân, cuối đội ngũ thẩm phán với vai trò quan trọng việc xét xử cần có 60 trình độ cao để đủ trí tuệ, tâm lý để đưa định thấu tình đạt lý, đảm nhiệm tốt vai trị mình, tránh để xảy trường hợp xử án oan sai gây thiệt hại cho đương sự, gây xúc dư luận KẾẾT LUẬN Trong xu hướng vận động, phát triển kinh tế Việt Nam xu hướng phát triển đa phương, phát huy tối đa tiềm lực chủ thể giới, hợp tác điều tất yếu Trong tư bình đẳng với ý thức tự nguyện, bên tham gia giao dịch nhằm tìm kiếm nhiều lợi ích đó, việc nhận dạng, xác định chất lợi ích mà bên đưa cam kết theo đuổi nhà làm luật coi để đánh giá chất lượng giao dịch xác lập, từ đó, có thái độ phù hợp việc điều chỉnh quan hệ thông qua quy phạm pháp luật Một hợp đồng giao kết nhằm tìm kiếm lợi ích trái pháp luật, phi đạo đức không xứng đáng hưởng bảo đảm thi hành sức mạnh luật pháp, cơng lực Có thể thấy, quy định điều kiện có hiệu lực giao dịch, đặc biệt điều kiện hình thức giao dịch, quy định có vai trị quan trong việc thực hoá thoả thuận bên nhằm điều chỉnh giao dịch sở tự do, tự nguyện đảm bảo yếu tố cơng bằng, bình đẳng, tránh xảy tranh chấp với nguyên nhân vụ lợi Ở Việt Nam thời kỳ khác nhau, quy định thơng qua, quy đình hình thức giao dịch sửa đổi, bổ sung nhằm phù hợp với thực tiễn đời sống Bên cạnh việc quy định ngày mang tính linh hoạt, giúp chủ thể bảo đảm quyền nghĩa vụ tham gia giao kết Tuy nhiên, bên cạnh điểm tích cực, sửa đổi có hạn chế mà vơ tình trở thành rào cản cho việc thực thi pháp luật thực tế Điều địi hỏi cần có nghiên cứu giao dịch nói chung, giao dịch vơ hiệu hình thức nói riêng, nhằm hồn thiện quy định 61 Tổng kết lại, qua trình nghiên cứu, tìm hiểu quy định Việt Nam giao dịch vô hiệu mặt hình thức, nhóm nghiên cứu tìm hiểu, đối chiếu, phân tích để đưa vấn đề lý luận thuật ngữ “giao dịch vơ hiệu mặt hình thức” Bên cạnh đó, nhóm nghiên cứu phân tích học thuyết, nguyên tắc nước thuộc hệ thống pháp luật Common Law Civil law, từ đó, đưa vào bối cảnh giao dịch Việt Nam để đưa kiến nghị hoàn thiện khung pháp lý vấn đề nhằm cao hiệu áp dụng chất lượng giao dịch thực tế DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Văn pháp luật Bộ luật Dân 2005 Bộ luật Dân 2015 Bộ luật Tố tụng Dân 2015 Luật Nhà năm 2014 Luật đất đai 2013 Luật Kinh doanh bất động sản 2020 Nghị số 02/2004/NQ-HĐTP ngày 16/04/2004 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng pháp luật việc giải số loại tranh chấp dân sự, hôn nhân gia đình Sách chuyên khảo Đỗ Văn Đại, Luật Hợp đồng Việt Nam: Bản án bình luận án, sách chuyên khảo, 2018, Tập 1, NXB Hồng Đức Đỗ Văn Đại - Bình luận khoa học điểm Bộ Luật Dân 2015 PGS.TS Nguyễn Văn Cừ - PGS.TS.Trần Thị Huệ, Bình luận khoa học luật dân 2015 nước cộng hòa xã hội nghĩa Việt Nam Nguyễn Mạnh Hùng: Thuật ngữ pháp lý, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội, 2011 Giáo trình Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật dân 1, 62 Đại học Kiểm sát Hà Nội, Giáo trình luật dân Việt Nam, Bài viết tạp chí Văn Thị Hồng Nhung, Hậu pháp lý giao dịch dân khơng tn thủ quy định hình thức theo Bộ luật Dân 2015, Tạp chí Tồ án Nhân dân số 3/2017 Lý Văn Toán, Nguyễn Thị Kim Lan, Công nhận giao dịch dân không tn thủ quy định hình thức, Tạp chí Nhà nước Pháp luật (Viện Nhà nước Pháp luật), Số 7/2018, tr 12 - 18 Tưởng Duy Lượng, Những vấn đề cần lưu ý áp dụng Điều 129 Bộ luật Dân giao dịch dân vô hiệu khơng tn thủ quy định hình thức, Tạp chí Lập pháp, Số 9/2018, tr 42 - 46, 56 Phan Minh Thanh, Hợp đồng vô hiệu - từ quy định thực đến Dự thảo BLDS (sửa đổi), Số 16/2015 Tr 37-43 Luận án, luận văn Nguyễn Thị Tố Tâm, Giao dịch dân vô hiệu khơng tn thủ quy định hình thức theo quy định Bộ luật Dân 2015.Luận văn thạc sĩ luật học Nguyễn Xuân Hiếu, Bảo vệ người thứ ba tình giao dịch dân vơ hiệu Luận văn thạc sĩ Luật học Nguyen Huy Hoang Nam, The validity of real estate contracts with imperfct formality: A challenge to the civil code of vietnam, Maser Thesis, Nagoya university Tài liệu nước Văn pháp luật BGH (Bộ luật Dân Đức) Bộ luật Dân Pháp Nghiên cứu khoa học 63 Benjamin F Boyer, Promissory estoppel: Requirements and Limitations of the doctrine, University of Pennsylvania Law Review (WILLISTON, CONTRACTS §139) Kenneth 8utton, A Denning Come to Judgment: Recent Judicial Adventures in the Law of Contract, The University of Queensland Law Journal, Vol.15 No.2 Collin v Duke, Westminster [1985] qB 58; Spence v Shell, (1980) 256 eG 819; D & C Builders v Rees [1965] qB 617 Tool Metal Manufacturing Co v Tungsten Electric Co Ltd [1955] WlR 761 Promissory Estoppel: Requirements and Limitations of the Doctrine, P.484 Ejan Mackaay, Good faith in civil law system- A legal economic analysis, Revista Chilena de Derecho Privado, No 18, pp 149-177 [07/2012] (https://scielo.conicyt.cl/scielo.php?script=sci_arttext&pid=S071880722012000100004) Troy Keily, "Good Faith & the Vienna Convention on Contracts for the International Sale of Goods (CISG)", in Vindobona Journal of International Commercial Law & Arbitration, vol 3, 1999 Robert Joseph Pothier, Traité des obligations selon les regles tant du for dela conscience que du for extérieur-Partie I, Paris, 1764 10 Alberto M Musy, The good faith principle in contract law and the precontractual duty to disclose: comparative analysis of new differences in legal cultures, 2000, nguồn: https://core.ac.uk/download/pdf/6929225.pdf Website Bích Ngọc, Những bất cập Bộ luật dân 2005 cần sửa đổi, bổ sung cho phk hợp, Tòa án nhân dân tối cao, truy cập ngày 16/01/2021 Trịnh Tuấn Anh, Hợp đồng vô hiệu khơng tn thủ quy định hình thức – Thực trạng hướng hồn thiện, Tạp chí Tịa án, đăng ngày 07/04/2020, truy cập ngày 16/01/2021 Thư viện pháp luật, Vụ vợ bị đơn định nhảy lầu: cấp tòa chưa đúng, đăng ngày 06/07/2020, truy cập ngày 01/03/2021, Tuyết Mai, Vụ đương định nhảy lầu: Nguyên đơn thẩm phán chủ tọa làm ăn chung?, báo Tuổi trẻ Online, đăng ngày 11/07/2020, truy cập ngày 20/03/2021, PHỤ LỤC 01 Án lệ 21/4/1972 BGH NJW 1972, 1189 Nội dung 21/10/1963, nguyên đơn bị đơn -một công ty hợp tác xã nhà từ thiện -đã ký kết hợp đồng văn việc: (1) định để mua nhà hai người, (2) bán hai cổ phần hợp tác xã Nguyên đơn trả DN 1000 tiền mặt cho cổ phần hợp tác xã trả khoản tiền DM 77,000 giá trị cuối nhà mà ước tính sơ vào khoảng DM78,500 Ơng ta có đóng góp cá nhân mà ơng ta đánh giá lên đến DM2000, bị đơn lại cho có DM885.50 Ngun đơn khơng đồng ý trả số tiền lại DM 7047,58 mà bị đơn cho giá trị cuối nhà (DM 83,900) bị đơn sửa chữa tòa nhà Nguyên đơn sống nhà từ tháng 8/1965 The L&O yêu cầu bị đơn chuyển quyền sở hữu tài sản cho phép nguyên đơn đăng ký vào sổ đăng ký đất đai Bị đơn kháng cáo yêu cầu bác bỏ yêu cầu nguyên đơn Kết vụ việc: Tòa án bảo lưu kết phúc thẩm Kết luận tòa án I.Oberlandesgericht theo đoạn 313[311b I]BGB hợp đồng cần công chứng viên lưu lại giá trị/ bị vơ hiệu sai sót hình thức [ đoạn 125 BGH] Nhưng kết chấp nhận với nguyên đơn Quy định chung luật hợp đồng không công chứng việc 65 chuyển nhượng BĐS vơ hiệu khơng có giá trị phải nhường chỗ cho nguyên tắc thiện chí [đoạn 242 BGH] Theo lập luận án lệ cách chia này, lệch so với quy định chung chấp nhận số ngoại lệ định Người mua nhà tư nhân không công chứng hợp đồng mua, thường yêu cầu nhận đền bù tiền, chí dù người trả tiền đủ sống nhà thời gian (phán cho phân chia 29/1/1965 V ZR 53/64, NJW 64, 812, 1014 =WM 65,315; xem phán tương tự cho phân chia 29/10/1965 V ZR 96/563, ZMR 66, 202=WM 66,89 21/3/1969 V ZR 87/67, LM số 37 đoạn 313 Bộ Luật Đức = WM 69,692=NJW 69,1167) Tuy nhiên, tòa án thể nhân văn giữ kết tồn bên bị đặt vào nguy hiểm Tòa phúc thẩm coi án lệ ngoại lệ: (…) Thực tế là, án lệ cho thấy hai khía cạnh ngoại lệ: Người mua nhà chủ sở hữu già ký kết hợp đồng sổng nhà, ơng coi nhà để dưỡng già Ơng dùng hết số tiền tiết kiệm, mà ông số tiền lớn ( cụ thể DM 77,000 tiền mặt, DM 100 cổ phần hợp tác xã DM885 phần tự đóng góp = tổng cộng khoảng DM 80,000) để có ngơi nhà trả nhiều số tiền mặt giá bán Cân nhắc khiếm khuyết tòa nhà, bên tranh chấp phần tiền cịn lại ngơi nhà vào khoảng DM7000 Đối tác hợp đồng nguyên đơn, thợ thủ công truyền thống thành viên hợp tác xã, sở hữu hợp tác xã nhà ‘Nhằm để tiết kiệm tiền, hai bên không công chứng hợp đồng này, nhiên hợp đồng có hiệu lực’ Vụ việc cho thấy hai khía cạnh: Người mua tiềm chủ sở hữu nhà cao tuổi ký hợp đồng ông ta đến mua nhà để hưởng tuổi già Ơng ta tiêu tồn số tiền tiết kiệm mình, số tiền đáng kể ông ta ( DM77,000 tiền mặt, DM100 cho cổ phần hợp tác xã, DM885 tự đóng góp tổng tiền DM88,000) để có nhà trả tiền mặt phần lớn giá mua Khi xem xét khiếm khuyết tòa nhà, bên cho phần tiền phải trả lại DM700 66 PHỤ LỤC 02 TỊA ÁN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH ĐỊNH BẢN ÁN 26/2018/DS-PT NGÀY 26/01/2018 VỀ TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG VAY TÀI SẢN Ngày 26 tháng 01 năm 2018, trụ sở Tịa án nhân dân tỉnh Bình Định xét xử phúc thẩm công khai vụ án thụ lý số 09/2017/TLPT- DS ngày 02 tháng 11 năm 2017 tranh chấp hợp đồng vay tài sản Do án dân sơ thẩm số 189/2017/DS-ST ngày 14 tháng năm 2017 Tòa án nhân dân thị xã A bị kháng cáo Theo Quyết định đưa vụ án xét xử phúc thẩm số 15/2017/QĐ-PT ngày 06 tháng 11 năm 2017, đương sự: - Nguyên đơn: Chị Từ Thị Thanh T; cư trú tại: Khu vực T, phường N, thị xã A, tỉnh Bình Định (Vắng mặt) Người đại diện hợp pháp nguyên đơn: Ông Trương Quang C; cư trú tại: 24 N, phường N, thành phố Q, tỉnh Bình Định người đại diện theo ủy quyền chị T (vản ủy quyền ngày 18/7/2017) (Có mặt) - Bị đơn: Ơng Nguyễn Ngọc T (Có mặt) Vợ bà Phan Thị C (Có mặt) Cùng cư trú tại: 30/7 N, phường B, thị xã A, tỉnh Bình Định - Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan: Anh Trần Hữu T; cư trú tại: Khu vực T, phường N, thị xã A, tỉnh Bình Định (Có mặt) 67 - Người kháng cáo: Ông Nguyễn Ngọc T, bà Phan Thị C bị đơn NỘI DUNG VỤ ÁN Tại đơn khởi kiện đề ngày 28/02 /2017 lời khai trình giải vụ án, đại diện hợp pháp nguyên đơn ông Trương Quang C trình bày: Năm 2016, vợ chồng chị T cho vợ chồng ông T bà C vay 28 lần (Trong lần vay trả lãi tháng 19 lần vay tiền trả góp ngày) với tổng số tiền 464.900.000 đồng Tháng 10/2016, chị C trả 4.000.000 đồng tiền gốc 2.500.000 đồng tiền lãi, nợ 460.900.000 đồng Ngày 17/12/2016 âm lịch (tức ngày 16/01/2017 dương lịch), chị T đến nhà vợ chồng ơng T bà C địi nợ, hai bên đối chiếu, thống vợ chồng ông T bà C nợ chị T 457.000.000 đồng Ngày 16/01/2017, chị T bà C đến Văn phịng cơng chứng B thị xã A lập hợp đồng vay mượn tiền, bà C mượn chị T 457.000.000 đồng, hẹn 01 tháng trả, vợ chồng ông T bà C không trả Chị T yêu cầu vợ chồng ông T bà C trả 457.000.000 đồng, khơng u cầu tính lãi Tại biên ghi lời khai lời khai trình giải vụ án, bị đơn vợ chồng ông Nguyễn Ngọc T bà Phan Thị C thống trình bày: Đầu năm 2016, vợ chồng ông bà vay tiền chị T lần với số tiền 80.000.000 đồng, lãi suất 30%/tháng, có giấy nhận nợ Sau vay, ông bà trả lãi nhiều lần, khơng giấy tờ Ngồi ra, ơng bà cịn vay trả góp ngày, khơng nhớ vay bao nhiêu, trả góp bao nhiêu, việc vay trả góp ngày khơng viết giấy tờ, chị T tự ghi sổ theo dõi riêng Ngày 17/12/2016 âm lịch (tức ngày16/01/2017 dương lịch) chị T mang sổ sách đến nhà ông, bà Hai bên đối chiếu, thống nợ 457.000.000 đồng, bà C viết giấy mượn tiền ngày 17/12/2016 âm lịch ghi số tiền 457.000.000 đồng Chiều ngày, chị T chở bà C đến Văn phòng công chứng B ký hợp đồng vay mượn 457.000.000 đồng Lúc đầu, bà C ký thời hạn trả nợ sau bán nhà, khoảng tiếng sau chị T đến chở bà C đến Văn phịng cơng chứng B để bổ sung số điện thoại, cơng chứng viên bảo bà ký vào hợp đồng, bà ký vào hợp đồng, không đọc lại nội dung Khoảng 10 ngày sau, chị T mang giao cho ông bà 01 hợp đồng vay mượn Văn phịng cơng chứng B với số tiền vay 457.000.000 đồng có chữ ký bà C, thời hạn trả nợ 01 tháng Ông bà chấp nhận trả 457.000.000 đồng cho chị T, xin trả dần tháng 4.000.000 đồng 68 Tại phiên tịa, vợ chồng ơng T bà C trình bày số tiền 457.000.000 đồng tiền vay gốc 260.000.000 đồng, cịn lại tiền lãi tính với mức lãi suất 30%/tháng, nên yêu cầu tính lại tiền lãi số tiền 457.000.000 đồng xin trả dần tháng 2.000.000 đồng hết nợ Tại tự khai lời khai trình giải vụ án, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan anh Trần Hữu T trình bày: Anh chồng chị Từ Thị Thanh T Vào thời gian anh không nhớ, vợ anh cho vợ chồng ông T bà C vay tiền nhiều lần, lần cho vay chị T trực tiếp giao dịch với ông T bà C Sau đó, ơng T bà C chị T đối chiếu nợ, vợ chồng bà C nợ 457.000.000 đồng Khi bà C chị T làm hợp đồng vay tiền văn phịng cơng chứng B chị T có điện thoại thơng báo cho anh biết Anh yêu cầu vợ chồng ông T bà C phải hồn trả cho vợ chồng anh 457.000.000 đồng, khơng u cầu tính lãi Bản án dân sơ thẩm số 189/2017/DS-ST ngày 14 tháng năm 2017 Tòa án nhân dân thị xã A định: Buộc vợ chồng ơng Nguyễn Ngọc T, bà Phan Thị C có nghĩa vụ hoàn trả cho vợ chồng chị Từ Thị Thanh T, anh Trần Hữu T 457.000.000 đồng Bác yêu cầu xin trả dần tháng 2.000.000 đồng hết nợ vợ chồng ông T, bà C khơng chị T đồng ý Ngồi án sơ thẩm định trách nhiệm chậm thi hành án, án phí dân sơ thẩm quyền kháng cáo bên đương Ngày 28 tháng năm 2017, bị đơn vợ chồng ông Nguyễn Ngọc T bà Phan Thị C kháng cáo định án sơ thẩm với nội dung: Xin trả dần tháng 2.000.000 đồng hết nợ 260.000.000 đồng tiền gốc xin không trả 197.000.000 đồng tiền lãi Tại phiên tòa, Kiểm sát viên phát biểu việc tuân theo pháp luật trình giải vụ án người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng thực quy định pháp luật tố tụng đề nghị không chấp nhận kháng cáo vợ chồng ông Nguyễn Ngọc T bà Phan Thị C, giữ nguyên án sơ thẩm NHẬN ĐỊNH CỦA TỊA ÁN [1] Tại phiên tịa, vợ chồng ông Nguyễn Ngọc T bà Phan Thị C kháng cáo xin trả dần tháng 4.000.000 đồng hết nợ 260.000.000 đồng tiền gốc xin không 69 trả 197.000.000 đồng tiền lãi, vợ chồng chị Từ Thị Thanh T anh Trần Hữu T không chấp nhận Thấy rằng: [1.1] Ông T bà C cho số tiền 457.000.000 đồng tiền vay gốc 260.000.000 đồng, lại 197.000.000 đồng tiền lãi Nhưng nguyên đơn khơng thừa nhận, ơng T bà C có cung cấp Giấy ghi số tiền chị T viết Nhưng nội dung Giấy số tiền 457.000.000 đồng tiền vay gốc 260.000.000 đồng, cịn lại 197.000.000 đồng tiền lãi Ngồi ra, ông T bà C chứng khác để chứng minh, nên theo quy định Điều 91 Bộ luật Tố tụng Dân năm 2015 ơng T bà C phải chịu hậu việc không chứng minh [1.2] Án sơ thẩm hợp đồng cho vay mượn tiền ngày 16/01/2017 Văn phịng Cơng chứng B chứng thực xác định số nợ vay 457.000.000 đồng, từ buộc vợ chồng ơng T bà C phải có nghĩa vụ hồn trả vợ chồng chị T anh Tồn 457.000.000 đồng có cứ, quy định Điều 463, 466, 470 Bộ luật Dân năm 2015 [1.3] Như vậy, Hội đồng xét xử không chấp nhận kháng cáo vợ chồng ông T bà C, giữ nguyên án sơ thẩm [2] Do yêu cầu nguyên đơn chấp nhận, nên theo quy định khoản Điều 26 Nghị số 326/2016/UBTVQH14 ngày 30/12/2016 Ủy ban thường vụ Quốc hội khóa XIV vợ chồng ơng T bà C phải chịu 22.280.000 đồng án phí dân sơ thẩm, cịn chị T hồn trả lại tiền tạm ứng án phí dân sơ thẩm nộp [3] Do kháng cáo bị đơn không chấp nhận, nên theo quy định khoản Điều 29 Nghị số 326/2016/UBTVQH14 ngày 30/12/2016 Ủy ban thường vụ Quốc hội khóa XIV vợ chồng ơng T bà C phải chịu 300.000 đồng án phí dân phúc thẩm [4] Kiểm sát viên tham gia phiên tòa đề nghị không chấp nhận kháng cáo vợ chồng ông T bà C, giữ nguyên án sơ thẩm phù hợp với nhận định Hội đồng xét xử, nên chấp nhận Vì lẽ trên; QUYẾT ĐỊNH Căn vào khoản Điều 308 Bộ luật Tố tụng Dân năm 2015; Điều 463, 466, 470 Bộ luật Dân năm 2015; khoản Điều 26, khoản Điều 29 Nghị số 70 326/2016/UBTVQH14 ngày 30/12/2016 Ủy ban thường vụ Quốc hội khóa XIV Tuyên xử: Không chấp nhận kháng cáo vợ chồng ông Nguyễn Ngọc T bà Phan Thị C, giữ nguyên án sơ thẩm Buộc vợ chồng ông Nguyễn Ngọc T bà Phan Thị C phải có nghĩa vụ hoàn trả vợ chồng chị Từ Thị Thanh T anh Trần Hữu T 457.000.000 đồng (Bốn trăm năm mươi bảy triệu đồng) Về án phí 2.1 Vợ chồng ơng Nguyễn Ngọc T bà Phan Thị C phải chịu 22.280.000 đồng (Hai mươi hai triệu hai trăm tám mươi nghìn đồng) án phí dân sơ thẩm 2.2 Chị Từ Thị Thanh T nhận lại tiền tạm ứng án phí dân sơ thẩm nộp 11.140.000 đồng (Mười triệu trăm bốn mươi nghìn đồng) theo biên lai thu số 0002587 ngày 08/3/2017 Chi cục Thi hành án dân thị xã An Nhơn 2.3 Vợ chồng ông Nguyễn Ngọc T bà Phan Thị C phải chịu 300.000 đồng (Ba trăm nghìn đồng) án phí dân phúc thẩm, khấu trừ tiền tạm ứng án phí dân phúc thẩm nộp 300.000 đồng theo biên lai thu số 0002889 ngày 28/9/2017 Chi cục Thi hành án dân thị xã A, vợ chồng ông T bà C nộp xong Về quyền, nghĩa vụ thi hành án 3.1 Kể từ ngày chị T anh T có đơn yêu cầu thi hành án vợ chồng ông T bà C không chịu trả số tiền nêu hàng tháng vợ chồng ơng T bà C phải trả cho vợ chồng chị T anh T số tiền lãi theo mức lãi suất quy định khoản Điều468 Bộ lu ật Dân năm 2015 3.2 Trường hợp án, định thi hành theo quy định Điều Luật Thi hành án dân người thi hành án dân sự, người phải thi hành án dân có quyền thỏa thuận thi hành án, quyền yêu cầu thi hành án, tự nguyện thi hành án bị cưỡng chế thi hành án theo quy định Điều 6, 7, Luật Thi hành án dân sự; thời hiệu thi hành án thực theo quy định Điều 30 Luật Thi hành án dân Bản án phúc thẩm có hiệu lực pháp luật kể từ ngày tuyên án 71 PHỤ LỤC 03 QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT CÁC NƯỚC CIVIL LAW Bộ Luật Dân Article 1135 Pháp Agreements bind not only as to what is therein expressed, but also as to all the consequences that equity, usage, or law impose upon the obligation according to its nature Bộ Luật Dân Section 125 Đức Voidness resulting from a defect of form A legal transaction that lacks the form prescribed by statute is void In case of doubt, lack of the form specified by legal transaction also results in voidness Section 126 Written form (1) If written form is prescribed by statute, the document must be signed by the issuer with his name in his own hand, or by his notarially certified initials (2) In the case of a contract, the signature of the parties must be made on the same document If more than one counterpart of the contract is drawn up, it suffices if each party signs the document intended for the other party 72 (3) Written form may be replaced by electronic form, unless the statute leads to a different conclusion (4) Notarial recording replaces the written form Section 242 Performance in good faith An obligor has a duty to perform according to the requirements of good faith, taking customary practice into consideration ... pháp xác định hợp lý vi? ??c giải tranh chấp giao dịch vô hiệu vi phạm mặt hình thức, nhóm nghiên cứu xin chọn đề tài: ? ?Áp dụng học thuyết "Ngăn chặn bội ước" xử lý tranh chấp giao dịch vơ hiệu vi. .. nghĩa giao dịch dân 25 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VI? ??C XÁC ĐỊNH CÁC GIAO DỊCH VỐ HIỆU DO VI PH ẠM HÌNH THỨC TẠI VI? ??T NAM 2.1 Nguyên tắc xác định giao dịch vi phạm hình thức Thực tiễn giao dịch Vi? ??t... civil law, tiêu chí liên quan đến cách áp dụng học thuyết kể (ii) Nghiên cứu mặt lý luận hình thức giao dịch dân Vi? ??t Nam nước giới - Về mặt thực tiễn (i) Nghiên cứu áp dụng thực tiễn học thuyết

Ngày đăng: 12/04/2022, 22:09

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

HÌNH THỨC - Áp dụng học thuyết ngăn chặn bội ước trong xử lý tranh chấp về giao dịch vô hiệu do vi phạm về mặt hình thức
HÌNH THỨC (Trang 1)
2.2 Ngo il ca gia od ch dấ ns vố h iu vêề mt hình th c (Điêều 129 B Lu tạ ậ - Áp dụng học thuyết ngăn chặn bội ước trong xử lý tranh chấp về giao dịch vô hiệu do vi phạm về mặt hình thức
2.2 Ngo il ca gia od ch dấ ns vố h iu vêề mt hình th c (Điêều 129 B Lu tạ ậ (Trang 30)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w