1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BIỆN PHÁP GIÚP LỚP 9 LÀM TỐT BÀI NGHỊ LUẬN THƠ

17 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ..........., ngày 26 tháng 3 năm 2021 BÁO CÁO SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Biện pháp giúp học sinh lớp 9 làm tốt bài văn nghị luận về đoạn thơ, bài thơ. Họ và tên: Đơn vị công tác: Trường THCS xã Hàm Rồng Cá nhân, tổ chức phối hợp: Cá nhân Thời gian đã được triển khai thực hiện: Từ năm học 2020 – 2021 I. ĐẶT VẤN ĐỀ: 1. Tên sáng kiến hoặc đề tài, đề án, giải pháp công tác, giải pháp tác nghiệp Biện pháp giúp học sinh lớp 9 làm tốt bài văn nghị luận về đoạn thơ, bài thơ. 2. Sự cần thiết, mục đích của việc thực hiện sáng kiến Như chúng ta đã biết môn Ngữ văn có vị trí đặc biệt quan trọng trong trường phổ thông nói chung và cấp THCS nói riêng. Nói về điều này nhà thơ Tố Hữu đã từng nói: “Cuộc đời là điểm khởi đầu và là điểm đi tới của văn chương”. Môn học Ngữ văn còn là bộ môn khoa học dạy về ngôn ngữ và tác phẩm văn chương nhằm hình thành kỹ năng nghe, nói, đọc, viết và hoàn thiện nhân cách, nhân phẩm ở con người. Trong thời đại ngày nay, môn học Ngữ văn còn có vai trò quan trọng hơn trong nhiệm vụ giữ gìn sự sống cho ngôn ngữ dân tộc và phát huy nó tốt đẹp hơn nữa trước đời sống công nghệ ngày càng thay thế dần rất nhiều thứ khác. Riêng với phân môn tập làm văn giúp học sinh hình thành và phát triển khả năng sản sinh văn bản (nói và viết). Nói và viết là những hình thức giao tiếp rất quan trọng, thông qua đó con người thực hiện quá trình tư duy chiếm lĩnh tri thức, trao đổi tư tưởng, tình cảm, quan điểm, giúp mọi người hiểu nhau, cùng hợp tác trong cuộc sống lao động. Ngôn ngữ (dưới dạng nói ngôn bản, và dưới dạng viết văn bản) giữ vai trò quan trọng trong sự tồn tại và phát triển xã hội. Chính vì vậy, hướng dẫn cho học sinh nói đúng và viết đúng là hết sức cần thiết. Nhiệm vụ nặng nề đó phụ thuộc phần lớn vào việc giảng dạy môn Ngữ văn nói chung và phân môn Tập làm văn nói riêng. Vấn đề đặt ra là: người giáo viên dạy tập làm như thế nào để học sinh viết tốt bài văn của mình? Cách thức tổ chức, tiến hành tiết dạy Tập làm văn ra sao để đạt hiệu quả như mong muốn? Qua thực tế giảng dạy tôi nhận thấy phân môn Tập làm văn là phân môn khó trong các phân môn của môn Ngữ văn. Do đặc trưng phân môn Tập làm văn với mục tiêu cụ thể là: hình thành và rèn luyện cho học sinh khả năng trình bày văn bản (nói và viết) ở nhiều thể loại khác nhau như: miêu tả, kể chuyện, biểu cảm, nghị luận,...Đối với lớp 9, các em đã làm quen với kiểu bài nghị luận văn học trong đó có nghị luận về đoạn thơ, bài thơ. Trong thực tế dạy – học tôi thấy bài văn của học sinh mình chưa đáp ứng được những yêu cầu của một văn bản trong nhà trường. Bài văn của các em vẫn còn nhiều hạn chế như: chưa biết bắt đầu từ đâu, chưa biết cách phân tích, các em chỉ biết diễn xuôi theo nội dung bài thơ. Vì vậy bài viết thường sơ sài, lủng củng hoặc lan man, xa đề. Bên cạnh đó là việc giữa các đoạn văn chưa có sự liên kết. Do đó tôi thấy cần phải tìm tòi, nghiên cứu để tìm ra giải pháp tốt giúp học sinh làm tốt bài văn nghị luận về tác phẩm thơ. Cũng chính xuất phát từ đó tôi đã tiến hành tìm tòi nghiên cứu và vận dụng vào thực tế giảng dạy: “Biện pháp giúp học sinh lớp 9 làm tốt bài văn nghị luận về đoạn thơ, bài thơ”. II. NỘI DUNG SÁNG KIẾN HOẶC ĐỀ TÀI, ĐỀ ÁN, GIẢI PHÁP CÔNG TÁC, GIẢI PHÁP TÁC NGHIỆP 1 Kiến thức cần có khi nghị luận bài thơ. Để học sinh có kĩ năng viết bài văn nghị luận văn học yêu cầu người giáo viên cần phải truyền thụ đúng, đầy đủ, chính xác để học sinh nắm vững kiến thức cơ bản về các văn bản thơ cũng như cách làm bài “Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ”. Trên cơ sở đó giáo viên tiếp tục hướng dẫn chi tiết, cụ thể hơn cách khai thác chi tiết và phương thức diễn đạt cho học sinh để bài văn đạt kết quả tốt nhất. Đối với học sinh cần phải năm vững kiến thức cơ bản. Vì kiến thức cơ bản là “bột”, “có bột mới gột nên hồ”. Để phân tích được một bài thơ thì các em cần có được kiến thức ở các phương diện: nắm vững nội dung và nghệ thuật một văn bản thơ và kỹ năng làm bài văn nghị luận tác phẩm thơ. Đối với bài thơ thì các em buộc phải thuộc thơ. Vì có thuộc mới phân tích được những ảnh hình, từ ngữ, biện pháp tu từ trong bài thơ đó. Với nghị luận về đoạn thơ, bài thơ là trình bày nhận xét, đánh giá của mình về nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ qua ngôn từ, hình ảnh, giọng điệu. Khi làm bài văn dạng này phải kết hợp nhuẫn nhuyễn các thao tác như lập luận, giải thích, chứng minh, phân tích, bình giảng, bình luận về mạch cảm xúc, hình ảnh thơ, ngôn ngữ thơ ca... Nói vậy cũng có nghĩa nghị luận thơ là kiểu bài đòi hỏi tính tổng hợp của tri thức, của kĩ năng. Muốn làm được một bài nghị luận về bài thơ hay, cùng với kiến thức, năng lực cảm thụ, người viết cần có kĩ năng kết hợp đồng thời, linh hoạt nhiều phép lập luận để làm sáng tỏ vấn đề, để trình bày một cách thuyết phục, hấp dẫn ý kiến, nhận định của mình. Kiểu bài nghị luận về bài thơ như thế đã bao hàm đòi hỏi tính tích cực, năng lực, bản sắc cá nhân của người làm bài. Đồng thời phát huy tính chủ động, tích cực của học sinh. 2. Những nhiệm vụ cụ thể khi nghị luận về đoạn thơ, bài thơ Căn cứ vào hoàn cảnh lịch sử cụ thể, vào ý đồ sáng tác của nhà văn mà phân tích, làm sáng tỏ các tầng lớp nội dung, ý nghĩa trong ngôn từ, trong hình ảnh nơi văn bản. Mọi nhận xét, đánh giá về tác phẩm chỉ thực sự có ý nghĩa khi xuất phát từ sự hiểu đúng, hiểu sâu nó. Bài nghị luận văn học tối kị lối phát biểu ý kiến một cách chung chung hoặc chỉ diễn nôm “nội dung”. Muốn bình đúng, bình hay trước tiên phải phân tích đúng, giảng sâu. Giảng có nghĩa là khám phá, giảng giải nội dung, ý nghĩa của tác phẩm, là giải thích, khẳng định tính đúng đắn của văn bản. Nó có nhiệm vụ chỉ ra các tầng lớp nội dung và chứng minh một cách thuyết phục rằng nội dung ấy tất phải được thể hiện qua hình thức nghệ thuật và ngược lại. Bài văn nghị luận cần có hệ thống luận điểm rõ ràng, mạch lạc, những luận cứ đúng đắn, sinh động và lập luận thuyết phục. Lời văn của một bài nghị luận cần chuẩn xác, trong sáng, thể hiện rung cảm chân thành, tự nhiên của người viết Khi viết một bài văn, cần xác định viết như thế nào, bằng thái độ, tình cảm ra sao. Cần cân nhắc từ cách dùng từ đến cách ngắt câu. Ngôn từ phải làm sao diễn tả sát, trúng bản chất của đối tượng, điều mình muốn nói. Giọng văn làm sao phải hợp với vấn đề, với nội dung, nhiều khi như có hình khối, có nhịp điệu và giàu cảm xúc. Có như vậy, bài nghị luận về đoạn thơ, bài thơ của các em mới khơi gợi sự đồng cảm về cảm xúc của nhân vật trữ tình, của nhà thơ hay ngợi ca trước vẻ đẹp của hình tượng văn học và bài văn ấy mới thuyết phục được người đọc. Như vậy, một bài văn nghị luận hay vừa đòi hỏi sự thâm nhập, thẩm bình sâu tác phẩm vừa yêu cầu kĩ năng tổng hợp, khái quát thành nhận định, đánh giá riêng. 3. Các bước hướng dẫn học sinh viết bài văn. Bước 1: Xác định đúng nội dung yêu cầu của đề: Đối với kiểu bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ cần phải xác định phạm vi đối tượng mà đề yêu cầu (Nghị luận về một bài thơ hay một đoạn thơ). Cần xác định được đề tài và nội dung của đề bài. Hướng nghị luận (do đề quy định hay do người viết lựa chọn) Cần hiểu đúng, đầy đủ nội dung yêu cầu của đề, tránh sai lạc, xác định được giới hạn phạm vi yêu cầu của đề (chứng minh, bình luận, giải thích hay phân tích...) Để từ đó lựa chọn lí lẽ, dẫn chứng cụ thể ,tiêu biểu cho bài làm. Đưa đối tượng phải bàn bạc (nhân vật, chủ đề, nội dung, nghệ thuật ) gắn câu hỏi tìm ý để có những ý kiến cụ thể (Điều nổi bật nhất, nét tiêu biểu cụ thể? Chi tiết nào biểu hiện? Ý nghĩa xã hội như thế nào? Giá trị tiêu biểu ra sao? ) Đối với từng đối tượng phải bàn cần có thêm những dạng câu hỏi tìm ý phù hợp. VD: Đề bài: Phân tích và nêu cảm nghĩ về bài thơ “Quê hương” của Tế Hanh.(lớp 8) Đề bài này, các em phải gạch chân được hai từ (Phân tích và nêu cảm nghĩ) thuộc thể loại nghị luận về bài thơ. Giáo viên hướng dẫn các em tìm hiểu đề bài đưa ra thuộc loại có chỉ định hay không có chỉ định về nội dung cần bàn luận? Vậy đề bài trên thuộc loại có chỉ định (phân tích và nêu cảm nghĩ về bài thơ Quê hương của Tế Hanh). Nếu dạng đề chưa có chỉ định thì các em phải suy nghĩ tìm ra yêu cầu mà nội dung của đề bài cần đạt? Chẳng hạn, đề bài “ Những đặc sắc trong bài thơ “Viếng lăng Bác” của Viễn Phương”, đề bài này chưa cho chúng ta biết nét đặc sắc ở phương diện nào của tác phẩm. Vậy, giáo viên phải gợi mở cho các em hiểu và xác định được đây là tác phẩm thơ, mà nét đặc sắc trong thơ phải là nội dung và nghệ thuật ( ngôn từ, hình ảnh, cấu trúc, mạch cảm xúc, cảm hứng bao trùm…) Việc xác định kiến thức phục vụ cho nội dung bàn luận là một yêu cầu tất yếu. giáo viên giúp các em tìm được phạm vi kiến thức trọng tâm phục vụ cho vấn đề bàn luận. Bài nghị luận văn học đòi hỏi người viết phải tìm được hệ thống luận điểm, luận cứ để phân tích, đánh giá, bình luận làm nổi bật nội dung nghị luận. Vậy, phải dựa vào đâu để tìm ý? Đề nghị luận về đoạn thơ, bài thơ, người viết phải tìm ra nét đặc sắc về nội dung (dựa vào bố cục của bài thơ nếu có và nội dung khái quát từng phần trong bố cục); nghệ thuật bài thơ (ngôn từ, hình ảnh, giọng điệu, thể thơ, nhịp thơ….) Bước 2: Hiểu rõ hoàn cảnh sáng tác tác phẩm Hoàn cảnh sáng tác tác phẩm có vai trò rất quan trọng khi cần đánh giá nhận xét một tác phẩm văn học. Đặt tác phẩm vào hiện thực xã hội lúc đó, ta sẽ hiểu rõ và nhìn nhận đúng hơn về tâm trạng, hành động suy nghĩ của nhân vật trong một tác phẩm (hoặc đoạn trích) hay tình cảm, cảm xúc của nhân vật được thể hiện trong một bài thơ. Từ đó có thể làm rõ các vấn đề: Tại sao đối tượng lại có những hành động, suy nghĩ như vậy? Hành động suy nghĩ đó bộc lộ tâm trạng cảm xúc như thế nào? Tâm trạng cảm xúc đó nói lên phấm chất gì của đối tượng. VD: Khi làm bài văn nghị luận với đề: Cảm nhận bài thơ Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải. Học sinh cần phải nắm rõ hoàn cảnh sáng tác bài thơ là: Năm 1978, cuộc kháng chiến chống Mĩ kết thúc thắng lợi, đất nước thống nhất, bước vào xây dựng chủ nghĩa xã hội. Tác giả nằm trên giường bệnh tại Huế. Để thấy được cảm xúc của nhà thơ đối với mùa xuân, đất nước. Nhiều hình ảnh thơ đẹp và gợi cảm, ngôn ngữ bình dị sâu lắng cùng với giọng điệu tha thiết tác giả muốn gởi gắm điều nhắn nhủ đầy ý nghĩa khi sắp đi xa. Bước 3. Xác định luận điểm rõ ràng Đây là điều khó nhất với học sinh hiểu nội dung trong giờ học văn bản ở phần “Đọc hiểu văn bản” nhưng nêu câu luận điểm cho bài văn thế nào cho đúng? Giáo viên cho ví dụ bài thơ cụ thể đề tìm luận điểm thứ nhất, luận điểm thứ hai...và hướng dẫn học sinh. Để có luận điểm rõ ràng phải đọc kĩ yêu cầu của đề bài, xác định giới hạn phạm vi yêu cầu của đề và trả lời các câu hỏi tìm ý: Điều nổi bật nhất để có thể làm rõ vấn đề là gì ? Điều đó được biểu hiện qua những chi tiết cụ thể nào? Có luận điểm rõ ràng, bài văn sạch sẽ mạch lạc, các ý trình bày không bị chồng chéo, lủng củng. Khi triển khai các luận điểm sẽ dễ tìm luận cứ, luận chứng và lí lẽ. Cụ thể : Thứ nhất, dựa vào vấn đề đã nêu( nội dung hoặc nghệ thuật đặc sắc của bài thơ, hoặc nhan đề…) ở phần mở bài mà các em đã tìm ý được để triển khai luận điểm. Thứ hai, nếu vấn đề nghị luận là phân tích nội dung cả bài thơ thì giáo viên cho học sinh dựa vào bố cục bài thơ để tìm ý lớn. Vậy bố cục của bài thơ gồm mấy phần? Hãy nêu nội dung khái quát của từng phần? Khi tìm ra nội dung khái quát từng bài có nghĩa là các em đã tìm ra các luận điểm. Có trường hợp bài thơ có dấu ấn đặc biệt thì giáo viên phải cho học sinh phân tích và bình luận để thấy được nét phong cách độc đáo của nhà thơ. Dấu ấn bài thơ có thể nằm ở nhan đề, có thể nằm ở câu đề từ, có thể ở một từ khóa nào đó…Chẳng hạn, bài thơ “Quê hương” của Tế Hanh khác với một số bài thơ khác ở chỗ có câu thơ đề từ. Câu thơ đề từ nằm ở đầu bài thơ. Hoặc bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” có nhan đề mang ấn tượng đặc sắc. Giáo viên cho học sinh hiểu được ý nghĩa nhan đề bài thơ. Hoặc bài thơ “Sang thu” của Hữu Thỉnh lại có một từ khóa, đó là năm sáng tác (1977) để giúp giáo viên và học sinh khám phá tác phẩm được sâu hơn. +Luận điểm 1: Cần phân tích khổ thơ nào? Nội dung khổ thơ đó là gì? (hình ảnh quê hương trong hồi tưởng của nhà thơ qua ba khổ thơ đầu). +Luận điểm 2: Khổ thơ nào tương ứng với luận điểm 2? Nội dung khái quát khổ thơ đó là gì? (Nỗi nhớ quê hương da diết 4 câu cuối) + Bài thơ có một câu thơ đề từ rất gợi cảm “Chim bay dọc biển đem tin cá”. Bước 4. Lựa chọn các chi tiết hình ảnh tiêu biểu Đối với kiểu bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ quan trọng nhất biết phân tích sự sáng tạo độc đáo các chi tiết, ngôn ngữ hình ảnh giọng điệu, đặc biệt là các yếu tố nghệ thuật để làm rõ từng luận điểm cụ thể. VD: Cảm nhận và suy nghĩ của em về đoạn kết trong bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu. Kết bài bằng 3 câu thơ dựng lên bức tranh đẹp về tình đồng chí trong chiến đấu. Biểu tượng đẹp về cuộc đời chiến sĩ: ba hình ảnh người lính, khẩu súng vầng trăng trong cảnh rừng hoang sương muối trong đêm phục kích đợi giặc. Tình đồng chí đã sưởi ấm lòng họ giữa cảnh đêm trăng mùa đông vô cùng lạnh giá trên trường. Hình ảnh sáng tạo: “Đầu súng trăng treo” đầy ấn tượng, cô đọng và gợi hình, gợi cảm . Ngoài hình ảnh còn có nhịp điệu như nhịp điệu như nhịp lắc của một cái gì đó lơ lửng, chông chênh, trong sự bát ngát. Khi phân tích chỉ phân tích một vài chi tiết chính còn lại có thể phân tích lướt để đảm bảo bài văn vừa có chỉnh thể, vừa có trọng tâm, có điểm sáng, gây được ấn tượng. Bước 5. Lựa chọn từ ngữ phù hợp Ngôn ngữ giọng điệu của lời văn có vai trò rất quan trọng trong việc diễn tả các trạng thái cảm xúc, thái độ của người viết. Vì vậy khi viết văn cần lựa chọn từ ngữ và sắp xếp lời vănn để đạt được hiệu quả diễn đạt cao nhất. Có thể sử dụng từ ngữ mang sắc thái trang trọng, dùng cách nói giảm, nói tránh, sử dụng từ ngữ có giá trị biểu cảm cao (tượng thanh, tượng hình) kết hợp sử dụng các cách nói tu từ ẩn dụ với cá điệp từ, điệp ngữ, so sánh nhân hoá, đặc biệt lời văn phải gợi cảm, thể hiện sự rung động chân thành. Bước 6. Bố cục chặt chẽ hợp lí Mở bài, thân bài, kết bài tách bạch rõ ràng.Trình bày các ý dứt khoát, tránh lan man đi quá xa đề, trình tự các ý phải theo một lôgic hợp lí. Đối với kiểu bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ cần phân tích thẩm bình (cảm thụ) theo mạch cảm xúc của bài thơ, đoạn thơ... Bước 7. Luyện viết a. Hướng dẫn viết đoạn mở bài: Mở bài trực tiếp: Đó là mở bài theo kiểu giới thiệu ngay vấn đề sẽ trình bày trong phần thân bài. Ta có thể viết mở bài với các yếu tố như sau: 1. Giới thiệu tác giả. 2. Giới thiệu tác phẩm (Hoàn cảnh sáng tác). 3. Đánh giá sơ bộ nội dung (nghệ thuật). Mở bài gián tiếp: Kiểu mở bài này: Không đi thẳng trực tiếp vào vấn đề mà gợi mở vào đề bằng biện pháp so sánh, tương phản, nghi vấn, giả định… bằng cách đưa ra: + Một câu chuyện rồi dẫn vào vấn đề. + Mở bài gián tiếp theo kiểu so sánh. + Đưa ra một vài câu thơ, lời hát. (Lưu ý câu thơ, lời hát ấy phải gắn với điều định bàn, phải sinh động, hấp dẫn). Ta có thể chọn một trong các kiểu gợi mở vào đề đã giới thiệu kết hợp với các yếu tố ở phần mở bài trực tiếp (ở trên) để viết đoạn mở bài gián tiếp đúng và hay. Ví dụ 1 : Phân tích bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu. Nói đến Chính Hữu không thể khong nói đến bài thơ “Đồng chí”.Bài thơ như một điểm sáng trong tập “Đầu súng trăng treo” tập thơ viết về đề tài người lính của ông. Ví dụ 2 : Phân tích khổ thơ đầu của bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải Mùa xuân luôn là nguồn cảm hứng vô tận của các thi nhân. Nguyễn Bính đã từng đánh thức người nhà quê trong mỗichúng ta bằng “Mùa xuân xanh”,Hàn Mạc Tử thì bâng khuâng xao xuyến nơi đất khách quê người với “Mùa xuân chín” . Còn ‘‘Mùa xuân xuân nho nhỏ’’của Thanh Hải lại là tâm nguyện sau cùng của ông về tình yêu cuộc sống,về khát vọng được cống hiến sức lực của mình cho đất nước khi ông sắp lâm chung. b. Định hướng triển khai luận điểm thành đoạn văn phần thân bài: + Đoạn diễn dịch: là cách trình bày ý đi từ khái quát đến cụ thể. Câu chủ đề mang ý nghĩa khái quát đứng ở đầu đoạn, các câu còn lại triển khai những nội dung chi tiết cụ thể ý tưởng của câu chủ đề đó. Các câu triển khai được thực hiện bằng các thao tác giải thích, chứng minh. Phân tích, bình luận; có thể kèm những nhận xét, đánh giá và bộc lộ sự cảm nhận của người viết. + Đoạn quy nạp: cách trình bày ý ngược lại với đoạn diễn dịch đi từ các ý chi tiết, cụ thể đến khái quát; câu chủ đề nằm ở cuối đoạn. + Đoạn tổng phân hợp: (là sự phối hợp diễn dịch với quy nạp) Ví dụ: Phân tích khổ thơ đầu bài “Sang thu” của Hữu Thỉnh. “Ngay từ khổ thơ đầu, Hữu Thỉnh đã mang đến cho người đọc những tín hiệu riêng của mùa thu. Không phải là những rừng phong sắc đỏ, giậu cúc vàng, lá ngô đồng rơi hay ao sen tàn lạnh… như trong thơ cổ. Cũng không phải là màu trời xanh ngắt hay làn nước biếc trong thơ thu Nguyễn Khuyến… Tín hiệu của mùa thu này là làn hương ổi “phả vào trong gió se”. Phải có “gió se” thì mới có hương thơm nồng đậm thế. Làn gió heo may trong mát với thoáng chớm lạnh đầu mùa như biết thanh lọc, chắt chiu để có được mùi hương ấy. Gió đưa làn hương đi theo khắp nẻo, như để “thông báo” với đất trời, với hồn người một tín hiệu vui: mùa thu đang tới Chỉ bằng vài nét vẽ, nhà thơ đã nắm bắt, tái hiện được vẻ đẹp mơ hồ, tinh tế của khoảnh khắc giao mùa.” Mô hình đoạn văn: Câu đầu (tổng): Nêu lên nhận định khái quát về khổ đầu bài “Sang thu” của Hữu Thỉnh mang đến cho người đọc những tín hiệu riêng của mùa thu. Năm câu tiếp (phân): Phân tích để chứng minh những tín hiệu riêng đó. Câu cuối (hợp): Khẳng định, nâng cao: chỉ bằng vài nét vẽ, nhà thơ đã nắm bắt, tái hiện được vẻ đẹp mơ hồ, tinh tế của khoảnh khắc giao mùa. c. Viết Phần kết bài: Kết bài là phần đánh giá chung tác phẩm (nội dung, nghệ thuật) và rút ra bài học (hoặc mở rộng). Một kết bài thường có các yếu tố sau: 1. Tác giả, tác phẩm 2. Nội dung , nghệ thuật Rút ra bài học (Tình cảm, Hành động…) VD: Tiếng hát và ánh sang tràn ngập trong bài thơ chính là những sang tạo nghệ thuật góp phần biểu đạt trọng vẹn tư tưởng nghệ thuật của tác phẩm “Đoàn thuyền đánh cá”. Ngoài ra, chúng ta có thể nâng cao phần kết bài bằng biện pháp so sánh, tương phản, câu hỏi tu từ… Bước 8: Kiểm tra, đánh giá: Kiểm tra thường xuyên (sau mỗi buổi học) để củng cố kiến thức đồng thời ra đề cụ thể để HS luyện tập, vận dụng kiến thức đã học vào bài viết, rèn kĩ năng viết văn. GV nhận xét cụ thể, rõ ràng, khách quan những ưu điểm, khuyết điểm của từng bài viết. Nêu ra hướng khắc phục, sửa chữa phù hợp cho từng khuyết điểm trong bài làm của HS. Biểu dương, khuyến khích, động viên kịp thời để các em phát huy ưu điểm của bản thân. Có thái độ nghiêm khắc và yêu cầu cao đối với bài làm của HS, rèn luyện cho các em ý thức tự giác, chủ động học tập, rèn luyện, phấn đấu không ngừng để ngày càng hoàn thiện. Qua những biện pháp này HS đã có ý thức tự khắc phục những khó khăn, nhược điểm và có hướng phấn đấu vươn lên thể hiện rõ qua các bài kiểm tra. III.ĐÁNH GIÁ VỀ TÍNH MỚI, TÍNH HIỆU QUẢ VÀ KHẢ THI, PHẠM VI ÁP DỤNG 1.Tính mới Qua quá trình rèn năng lực cảm thụ tác phẩm nhằm cung cấp cho học sinh quan niệm thẩm mĩ, tư tưởng xã hội, hoặc những quy luật tâm lý, những đạo lí truyền thồng. Ngoài ra còn giúp các em có nền tảng kiến thức đặc trưng của từng thời kì văn học. Đây là yếu tố then chốt để làm bài nghị luận về đoạn thơ, bài thơ. Mỗi giáo viên giảng dạy bộ môn Ngữ văn phải luôn luôn chú ý đến rèn luyện năng lực cảm thụ tác phẩm cho học sinh. Vì xét cho cùng, dạy văn học là dạy và học cái hay, cái đẹp của tác phẩm văn chương và kỹ năng trình bày hiểu biết của mình thành bài văn. Tức là cảm thụ tác phẩm và trình bày chính kiến của mình về tác phẩm bằng cách bàn, đánh giá về tác phẩm đó. Từ đó, tình cảm của HS đối với con người, quê hương, đất nước được bồi đắp, vốn sống, vốn kiến thức được bổ sung và nâng lên. 2. Tính hiệu quả và khả thi: Giúp học sinh nắm vững được kiểu bài nghị về đoạn thơ, bài thơ và bước đầu hạn chế được số lượng học sinh yếu, tỉ lệ học sinh khá giỏi từ đó nâng lên. + Giữa kì II: HS khá, giỏi: 49,5% HS trung bình yếu: 50,5% + Bài khảo sát sau kiểm tra giữa kì II: HS khá, giỏi: 68,4% HS trung bình yếu: 31,6% Trước đây hầu như các em khá, giỏi khi làm văn đều chọn cách mở bài trực tiếp. Khi được giáo viên hướng dẫn cách viết phần mở bài gián tiếp thì các em vận dụng khá tốt vào bài viết của mình. + Giữa kì II: Phần lớn các em đều viết mở bài theo kiểu trực tiếp chiếm 80%. + Sau kiểm tra giữa HKII: Khi được hướng dẫn cách viết mở bài gián tiếp các em vận dụng khá tốt vào bài viết của mình chiếm tỉ lệ trên 70%. Khi được giáo viên hướng dẫn cách viết mở bài các em không còn thấy gặp khó khăn trong việc viết mở bài như trước đây. + Sauk hi kiểm tra giữa HKII tỉ lệ học sinh yếu viết đoạn mở bài đạt yêu cầu chiếm tỉ lệ trên 90%. Mặc dù các em đã được hướng dẫn cách viết phần thân bài, tuy nhiên hầu hết các em học sinh trung bình, yếu đều chưa biết cách xây dựng luận điểm thành đoạn văn như thế nào. Do đó khi làm bài các em suy diễn lung tung hoặc giải nghĩa câu chữ mà chưa biết cách phân tích lấy dẫn chứng từ đâu. Khi được giáo viên hướng dẫn cách triển khai luận điểm thành đoạn văn ,phần lớn các em nắm được cách trình bày đoạn văn theo đúng hướng. Đối với học sinh khá, giỏi các em từng bước vận dụng các kiểu viết đoạn văn một cách linh hoạt trong bài văn của mình (trước đây hầu hết các em viết đoạn văn theo cách diễn dịch sau khi được hướng dẫn các em đã vận dụng viết đoạn tổngphânhợp) Khi nắm vững cách làm bài, học sinh cảm thấy tự tin và hứng thú hơn đối với bộ môn, các em không còn thấy sợ hay lúng túng khi làm bài viết nữa. Giảỉ pháp được thực hiện bước đầu hạn chế tỉ lệ học sinh yếu trong năm học này. Giúp các em tự tin và yêu thích bộ môn Ngữ văn hơn. 3.Phạm vi áp dụng Sáng kiến này cho áp dụng dạy cho học sinh lớp 9 và tiếp tục ở cấp THPT . IV. KẾT LUẬN: Dạy Văn vừa là khoa học Sư phạm vừa là là một nghệ thuật. Người giáo viên khi đã chọn nghề dạy học là phải có tâm yêu nghề, say sưa với chuyên môn, miệt mài với học sinh dù là có thể chỉ là công việc “đãi cát tìm vàng”. Mục tiêu hướng tới và là niềm hạnh phúc nhất trong cuộc đời của người thầy là đào tạo bồi dưỡng được thật nhiều học trò giỏi. Đó là tâm nguyện của tôi cũng như bao nhiêu đồng nghiệp khác. Tuy nhiên để có được thành quả tốt đẹp thì không chỉ dựa vào khả năng vốn có của học sinh mà mỗi người giáo viên chúng ta phải luôn tìm tòi, sáng tạo, trăn trở và nỗ lực không ngừng với nhiều cách thức và phương pháp tối ưu nhất theo mình để giảng dạy, bồi dưỡng cho các em. Với mong muốn rèn kĩ năng viết bài văn nghị luận về đoạn thơ, bài thơ lớp 9, tôi đã vận dụng kinh nghiệm bản thân, sự hỗ trợ của đồng nghiệp để thực hiện quá trình luyện viết bài văn hoàn chỉnh cho các lớp dạy của mình. Kết quả tôi gặt hái được chưa cao, song được cải thiện dần, tôi thấy bước đầu khả quan. Tôi nghĩ nếu chúng ta giành nhiều thời gian cho việc dạy học, quan tâm hơn đến học sinh, thì sẽ có hiệu quả. Trên đây là một số kinh nghiệm mà bản thân tôi đã áp dụng qua những năm học để tôi có được Đề tài thuộc kinh nghiệm với tên gọi: Biện pháp giúp học sinh lớp 9 làm tốt bài văn nghị luận về đoạn thơ, bài thơ. Rất mong được sự đón nhận, sự đóng góp ý kiến của đồng nghiệp để đề tài của tôi có thể ứng dụng được. Tôi có thêm kinh nghiệm, tự tin hơn trong việc hướng dẫn học sinh viết bài nghị luận văn học đạt kết quả cao hơn. XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ TRỰC TIẾP Người báo cáo CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ..........., ngày 26 tháng 3 năm 2021 BÁO CÁO SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Biện pháp giúp học sinh lớp 9 làm tốt bài văn nghị luận về đoạn thơ, bài thơ. Họ và tên: Đơn vị công tác: Trường THCS xã Hàm Rồng Cá nhân, tổ chức phối hợp: Cá nhân Thời gian đã được triển khai thực hiện: Từ năm học 2020 – 2021 I. ĐẶT VẤN ĐỀ: 1. Tên sáng kiến hoặc đề tài, đề án, giải pháp công tác, giải pháp tác nghiệp Biện pháp giúp học sinh lớp 9 làm tốt bài văn nghị luận về đoạn thơ, bài thơ. 2. Sự cần thiết, mục đích của việc thực hiện sáng kiến Như chúng ta đã biết môn Ngữ văn có vị trí đặc biệt quan trọng trong trường phổ thông nói chung và cấp THCS nói riêng. Nói về điều này nhà thơ Tố Hữu đã từng nói: “Cuộc đời là điểm khởi đầu và là điểm đi tới của văn chương”. Môn học Ngữ văn còn là bộ môn khoa học dạy về ngôn ngữ và tác phẩm văn chương nhằm hình thành kỹ năng nghe, nói, đọc, viết và hoàn thiện nhân cách, nhân phẩm ở con người. Trong thời đại ngày nay, môn học Ngữ văn còn có vai trò quan trọng hơn trong nhiệm vụ giữ gìn sự sống cho ngôn ngữ dân tộc và phát huy nó tốt đẹp hơn nữa trước đời sống công nghệ ngày càng thay thế dần rất nhiều thứ khác. Riêng với phân môn tập làm văn giúp học sinh hình thành và phát triển khả năng sản sinh văn bản (nói và viết). Nói và viết là những hình thức giao tiếp rất quan trọng, thông qua đó con người thực hiện quá trình tư duy chiếm lĩnh tri thức, trao đổi tư tưởng, tình cảm, quan điểm, giúp mọi người hiểu nhau, cùng hợp tác trong cuộc sống lao động. Ngôn ngữ (dưới dạng nói ngôn bản, và dưới dạng viết văn bản) giữ vai trò quan trọng trong sự tồn tại và phát triển xã hội. Chính vì vậy, hướng dẫn cho học sinh nói đúng và viết đúng là hết sức cần thiết. Nhiệm vụ nặng nề đó phụ thuộc phần lớn vào việc giảng dạy môn Ngữ văn nói chung và phân môn Tập làm văn nói riêng. Vấn đề đặt ra là: người giáo viên dạy tập làm như thế nào để học sinh viết tốt bài văn của mình? Cách thức tổ chức, tiến hành tiết dạy Tập làm văn ra sao để đạt hiệu quả như mong muốn? Qua thực tế giảng dạy tôi nhận thấy phân môn Tập làm văn là phân môn khó trong các phân môn của môn Ngữ văn. Do đặc trưng phân môn Tập làm văn với mục tiêu cụ thể là: hình thành và rèn luyện cho học sinh khả năng trình bày văn bản (nói và viết) ở nhiều thể loại khác nhau như: miêu tả, kể chuyện, biểu cảm, nghị luận,...Đối với lớp 9, các em đã làm quen với kiểu bài nghị luận văn học trong đó có nghị luận về đoạn thơ, bài thơ. Trong thực tế dạy – học tôi thấy bài văn của học sinh mình chưa đáp ứng được những yêu cầu của một văn bản trong nhà trường. Bài văn của các em vẫn còn nhiều hạn chế như: chưa biết bắt đầu từ đâu, chưa biết cách phân tích, các em chỉ biết diễn xuôi theo nội dung bài thơ. Vì vậy bài viết thường sơ sài, lủng củng hoặc lan man, xa đề. Bên cạnh đó là việc giữa các đoạn văn chưa có sự liên kết. Do đó tôi thấy cần phải tìm tòi, nghiên cứu để tìm ra giải pháp tốt giúp học sinh làm tốt bài văn nghị luận về tác phẩm thơ. Cũng chính xuất phát từ đó tôi đã tiến hành tìm tòi nghiên cứu và vận dụng vào thực tế giảng dạy: “Biện pháp giúp học sinh lớp 9 làm tốt bài văn nghị luận về đoạn thơ, bài thơ”. II. NỘI DUNG SÁNG KIẾN HOẶC ĐỀ TÀI, ĐỀ ÁN, GIẢI PHÁP CÔNG TÁC, GIẢI PHÁP TÁC NGHIỆP 1 Kiến thức cần có khi nghị luận bài thơ. Để học sinh có kĩ năng viết bài văn nghị luận văn học yêu cầu người giáo viên cần phải truyền thụ đúng, đầy đủ, chính xác để học sinh nắm vững kiến thức cơ bản về các văn bản thơ cũng như cách làm bài “Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ”. Trên cơ sở đó giáo viên tiếp tục hướng dẫn chi tiết, cụ thể hơn cách khai thác chi tiết và phương thức diễn đạt cho học sinh để bài văn đạt kết quả tốt nhất. Đối với học sinh cần phải năm vững kiến thức cơ bản. Vì kiến thức cơ bản là “bột”, “có bột mới gột nên hồ”. Để phân tích được một bài thơ thì các em cần có được kiến thức ở các phương diện: nắm vững nội dung và nghệ thuật một văn bản thơ và kỹ năng làm bài văn nghị luận tác phẩm thơ. Đối với bài thơ thì các em buộc phải thuộc thơ. Vì có thuộc mới phân tích được những ảnh hình, từ ngữ, biện pháp tu từ trong bài thơ đó. Với nghị luận về đoạn thơ, bài thơ là trình bày nhận xét, đánh giá của mình về nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ qua ngôn từ, hình ảnh, giọng điệu. Khi làm bài văn dạng này phải kết hợp nhuẫn nhuyễn các thao tác như lập luận, giải thích, chứng minh, phân tích, bình giảng, bình luận về mạch cảm xúc, hình ảnh thơ, ngôn ngữ thơ ca... Nói vậy cũng có nghĩa nghị luận thơ là kiểu bài đòi hỏi tính tổng hợp của tri thức, của kĩ năng. Muốn làm được một bài nghị luận về bài thơ hay, cùng với kiến thức, năng lực cảm thụ, người viết cần có kĩ năng kết hợp đồng thời, linh hoạt nhiều phép lập luận để làm sáng tỏ vấn đề, để trình bày một cách thuyết phục, hấp dẫn ý kiến, nhận định của mình. Kiểu bài nghị luận về bài thơ như thế đã bao hàm đòi hỏi tính tích cực, năng lực, bản sắc cá nhân của người làm bài. Đồng thời phát huy tính chủ động, tích cực của học sinh. 2. Những nhiệm vụ cụ thể khi nghị luận về đoạn thơ, bài thơ Căn cứ vào hoàn cảnh lịch sử cụ thể, vào ý đồ sáng tác của nhà văn mà phân tích, làm sáng tỏ các tầng lớp nội dung, ý nghĩa trong ngôn từ, trong hình ảnh nơi văn bản. Mọi nhận xét, đánh giá về tác phẩm chỉ thực sự có ý nghĩa khi xuất phát từ sự hiểu đúng, hiểu sâu nó. Bài nghị luận văn học tối kị lối phát biểu ý kiến một cách chung chung hoặc chỉ diễn nôm “nội dung”. Muốn bình đúng, bình hay trước tiên phải phân tích đúng, giảng sâu. Giảng có nghĩa là khám phá, giảng giải nội dung, ý nghĩa của tác phẩm, là giải thích, khẳng định tính đúng đắn của văn bản. Nó có nhiệm vụ chỉ ra các tầng lớp nội dung và chứng minh một cách thuyết phục rằng nội dung ấy tất phải được thể hiện qua hình thức nghệ thuật và ngược lại. Bài văn nghị luận cần có hệ thống luận điểm rõ ràng, mạch lạc, những luận cứ đúng đắn, sinh động và lập luận thuyết phục. Lời văn của một bài nghị luận cần chuẩn xác, trong sáng, thể hiện rung cảm chân thành, tự nhiên của người viết Khi viết một bài văn, cần xác định viết như thế nào, bằng thái độ, tình cảm ra sao. Cần cân nhắc từ cách dùng từ đến cách ngắt câu. Ngôn từ phải làm sao diễn tả sát, trúng bản chất của đối tượng, điều mình muốn nói. Giọng văn làm sao phải hợp với vấn đề, với nội dung, nhiều khi như có hình khối, có nhịp điệu và giàu cảm xúc. Có như vậy, bài nghị luận về đoạn thơ, bài thơ của các em mới khơi gợi sự đồng cảm về cảm xúc của nhân vật trữ tình, của nhà thơ hay ngợi ca trước vẻ đẹp của hình tượng văn học và bài văn ấy mới thuyết phục được người đọc. Như vậy, một bài văn nghị luận hay vừa đòi hỏi sự thâm nhập, thẩm bình sâu tác phẩm vừa yêu cầu kĩ năng tổng hợp, khái quát thành nhận định, đánh giá riêng. 3. Các bước hướng dẫn học sinh viết bài văn. Bước 1: Xác định đúng nội dung yêu cầu của đề: Đối với kiểu bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ cần phải xác định phạm vi đối tượng mà đề yêu cầu (Nghị luận về một bài thơ hay một đoạn thơ). Cần xác định được đề tài và nội dung của đề bài. Hướng nghị luận (do đề quy định hay do người viết lựa chọn) Cần hiểu đúng, đầy đủ nội dung yêu cầu của đề, tránh sai lạc, xác định được giới hạn phạm vi yêu cầu của đề (chứng minh, bình luận, giải thích hay phân tích...) Để từ đó lựa chọn lí lẽ, dẫn chứng cụ thể ,tiêu biểu cho bài làm. Đưa đối tượng phải bàn bạc (nhân vật, chủ đề, nội dung, nghệ thuật ) gắn câu hỏi tìm ý để có những ý kiến cụ thể (Điều nổi bật nhất, nét tiêu biểu cụ thể? Chi tiết nào biểu hiện? Ý nghĩa xã hội như thế nào? Giá trị tiêu biểu ra sao? ) Đối với từng đối tượng phải bàn cần có thêm những dạng câu hỏi tìm ý phù hợp. VD: Đề bài: Phân tích và nêu cảm nghĩ về bài thơ “Quê hương” của Tế Hanh.(lớp 8) Đề bài này, các em phải gạch chân được hai từ (Phân tích và nêu cảm nghĩ) thuộc thể loại nghị luận về bài thơ. Giáo viên hướng dẫn các em tìm hiểu đề bài đưa ra thuộc loại có chỉ định hay không có chỉ định về nội dung cần bàn luận? Vậy đề bài trên thuộc loại có chỉ định (phân tích và nêu cảm nghĩ về bài thơ Quê hương của Tế Hanh). Nếu dạng đề chưa có chỉ định thì các em phải suy nghĩ tìm ra yêu cầu mà nội dung của đề bài cần đạt? Chẳng hạn, đề bài “ Những đặc sắc trong bài thơ “Viếng lăng Bác” của Viễn Phương”, đề bài này chưa cho chúng ta biết nét đặc sắc ở phương diện nào của tác phẩm. Vậy, giáo viên phải gợi mở cho các em hiểu và xác định được đây là tác phẩm thơ, mà nét đặc sắc trong thơ phải là nội dung và nghệ thuật ( ngôn từ, hình ảnh, cấu trúc, mạch cảm xúc, cảm hứng bao trùm…) Việc xác định kiến thức phục vụ cho nội dung bàn luận là một yêu cầu tất yếu. giáo viên giúp các em tìm được phạm vi kiến thức trọng tâm phục vụ cho vấn đề bàn luận. Bài nghị luận văn học đòi hỏi người viết phải tìm được hệ thống luận điểm, luận cứ để phân tích, đánh giá, bình luận làm nổi bật nội dung nghị luận. Vậy, phải dựa vào đâu để tìm ý? Đề nghị luận về đoạn thơ, bài thơ, người viết phải tìm ra nét đặc sắc về nội dung (dựa vào bố cục của bài thơ nếu có và nội dung khái quát từng phần trong bố cục); nghệ thuật bài thơ (ngôn từ, hình ảnh, giọng điệu, thể thơ, nhịp thơ….) Bước 2: Hiểu rõ hoàn cảnh sáng tác tác phẩm Hoàn cảnh sáng tác tác phẩm có vai trò rất quan trọng khi cần đánh giá nhận xét một tác phẩm văn học. Đặt tác phẩm vào hiện thực xã hội lúc đó, ta sẽ hiểu rõ và nhìn nhận đúng hơn về tâm trạng, hành động suy nghĩ của nhân vật trong một tác phẩm (hoặc đoạn trích) hay tình cảm, cảm xúc của nhân vật được thể hiện trong một bài thơ. Từ đó có thể làm rõ các vấn đề: Tại sao đối tượng lại có những hành động, suy nghĩ như vậy? Hành động suy nghĩ đó bộc lộ tâm trạng cảm xúc như thế nào? Tâm trạng cảm xúc đó nói lên phấm chất gì của đối tượng. VD: Khi làm bài văn nghị luận với đề: Cảm nhận bài thơ Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải. Học sinh cần phải nắm rõ hoàn cảnh sáng tác bài thơ là: Năm 1978, cuộc kháng chiến chống Mĩ kết thúc thắng lợi, đất nước thống nhất, bước vào xây dựng chủ nghĩa xã hội. Tác giả nằm trên giường bệnh tại Huế. Để thấy được cảm xúc của nhà thơ đối với mùa xuân, đất nước. Nhiều hình ảnh thơ đẹp và gợi cảm, ngôn ngữ bình dị sâu lắng cùng với giọng điệu tha thiết tác giả muốn gởi gắm điều nhắn nhủ đầy ý nghĩa khi sắp đi xa. Bước 3. Xác định luận điểm rõ ràng Đây là điều khó nhất với học sinh hiểu nội dung trong giờ học văn bản ở phần “Đọc hiểu văn bản” nhưng nêu câu luận điểm cho bài văn thế nào cho đúng? Giáo viên cho ví dụ bài thơ cụ thể đề tìm luận điểm thứ nhất, luận điểm thứ hai...và hướng dẫn học sinh. Để có luận điểm rõ ràng phải đọc kĩ yêu cầu của đề bài, xác định giới hạn phạm vi yêu cầu của đề và trả lời các câu hỏi tìm ý: Điều nổi bật nhất để có thể làm rõ vấn đề là gì ? Điều đó được biểu hiện qua những chi tiết cụ thể nào? Có luận điểm rõ ràng, bài văn sạch sẽ mạch lạc, các ý trình bày không bị chồng chéo, lủng củng. Khi triển khai các luận điểm sẽ dễ tìm luận cứ, luận chứng và lí lẽ. Cụ thể : Thứ nhất, dựa vào vấn đề đã nêu( nội dung hoặc nghệ thuật đặc sắc của bài thơ, hoặc nhan đề…) ở phần mở bài mà các em đã tìm ý được để triển khai luận điểm. Thứ hai, nếu vấn đề nghị luận là phân tích nội dung cả bài thơ thì giáo viên cho học sinh dựa vào bố cục bài thơ để tìm ý lớn. Vậy bố cục của bài thơ gồm mấy phần? Hãy nêu nội dung khái quát của từng phần? Khi tìm ra nội dung khái quát từng bài có nghĩa là các em đã tìm ra các luận điểm. Có trường hợp bài thơ có dấu ấn đặc biệt thì giáo viên phải cho học sinh phân tích và bình luận để thấy được nét phong cách độc đáo của nhà thơ. Dấu ấn bài thơ có thể nằm ở nhan đề, có thể nằm ở câu đề từ, có thể ở một từ khóa nào đó…Chẳng hạn, bài thơ “Quê hương” của Tế Hanh khác với một số bài thơ khác ở chỗ có câu thơ đề từ. Câu thơ đề từ nằm ở đầu bài thơ. Hoặc bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” có nhan đề mang ấn tượng đặc sắc. Giáo viên cho học sinh hiểu được ý nghĩa nhan đề bài thơ. Hoặc bài thơ “Sang thu” của Hữu Thỉnh lại có một từ khóa, đó là năm sáng tác (1977) để giúp giáo viên và học sinh khám phá tác phẩm được sâu hơn. +Luận điểm 1: Cần phân tích khổ thơ nào? Nội dung khổ thơ đó là gì? (hình ảnh quê hương trong hồi tưởng của nhà thơ qua ba khổ thơ đầu). +Luận điểm 2: Khổ thơ nào tương ứng với luận điểm 2? Nội dung khái quát khổ thơ đó là gì? (Nỗi nhớ quê hương da diết 4 câu cuối) + Bài thơ có một câu thơ đề từ rất gợi cảm “Chim bay dọc biển đem tin cá”. Bước 4. Lựa chọn các chi tiết hình ảnh tiêu biểu Đối với kiểu bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ quan trọng nhất biết phân tích sự sáng tạo độc đáo các chi tiết, ngôn ngữ hình ảnh giọng điệu, đặc biệt là các yếu tố nghệ thuật để làm rõ từng luận điểm cụ thể. VD: Cảm nhận và suy nghĩ của em về đoạn kết trong bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu. Kết bài bằng 3 câu thơ dựng lên bức tranh đẹp về tình đồng chí trong chiến đấu. Biểu tượng đẹp về cuộc đời chiến sĩ: ba hình ảnh người lính, khẩu súng vầng trăng trong cảnh rừng hoang sương muối trong đêm phục kích đợi giặc. Tình đồng chí đã sưởi ấm lòng họ giữa cảnh đêm trăng mùa đông vô cùng lạnh giá trên trường. Hình ảnh sáng tạo: “Đầu súng trăng treo” đầy ấn tượng, cô đọng và gợi hình, gợi cảm . Ngoài hình ảnh còn có nhịp điệu như nhịp điệu như nhịp lắc của một cái gì đó lơ lửng, chông chênh, trong sự bát ngát. Khi phân tích chỉ phân tích một vài chi tiết chính còn lại có thể phân tích lướt để đảm bảo bài văn vừa có chỉnh thể, vừa có trọng tâm, có điểm sáng, gây được ấn tượng. Bước 5. Lựa chọn từ ngữ phù hợp Ngôn ngữ giọng điệu của lời văn có vai trò rất quan trọng trong việc diễn tả các trạng thái cảm xúc, thái độ của người viết. Vì vậy khi viết văn cần lựa chọn từ ngữ và sắp xếp lời vănn để đạt được hiệu quả diễn đạt cao nhất. Có thể sử dụng từ ngữ mang sắc thái trang trọng, dùng cách nói giảm, nói tránh, sử dụng từ ngữ có giá trị biểu cảm cao (tượng thanh, tượng hình) kết hợp sử dụng các cách nói tu từ ẩn dụ với cá điệp từ, điệp ngữ, so sánh nhân hoá, đặc biệt lời văn phải gợi cảm, thể hiện sự rung động chân thành. Bước 6. Bố cục chặt chẽ hợp lí Mở bài, thân bài, kết bài tách bạch rõ ràng.Trình bày các ý dứt khoát, tránh lan man đi quá xa đề, trình tự các ý phải theo một lôgic hợp lí. Đối với kiểu bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ cần phân tích thẩm bình (cảm thụ) theo mạch cảm xúc của bài thơ, đoạn thơ... Bước 7. Luyện viết a. Hướng dẫn viết đoạn mở bài: Mở bài trực tiếp: Đó là mở bài theo kiểu giới thiệu ngay vấn đề sẽ trình bày trong phần thân bài. Ta có thể viết mở bài với các yếu tố như sau: 1. Giới thiệu tác giả. 2. Giới thiệu tác phẩm (Hoàn cảnh sáng tác). 3. Đánh giá sơ bộ nội dung (nghệ thuật). Mở bài gián tiếp: Kiểu mở bài này: Không đi thẳng trực tiếp vào vấn đề mà gợi mở vào đề bằng biện pháp so sánh, tương phản, nghi vấn, giả định… bằng cách đưa ra: + Một câu chuyện rồi dẫn vào vấn đề. + Mở bài gián tiếp theo kiểu so sánh. + Đưa ra một vài câu thơ, lời hát. (Lưu ý câu thơ, lời hát ấy phải gắn với điều định bàn, phải sinh động, hấp dẫn). Ta có thể chọn một trong các kiểu gợi mở vào đề đã giới thiệu kết hợp với các yếu tố ở phần mở bài trực tiếp (ở trên) để viết đoạn mở bài gián tiếp đúng và hay. Ví dụ 1 : Phân tích bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu. Nói đến Chính Hữu không thể khong nói đến bài thơ “Đồng chí”.Bài thơ như một điểm sáng trong tập “Đầu súng trăng treo” tập thơ viết về đề tài người lính của ông. Ví dụ 2 : Phân tích khổ thơ đầu của bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải Mùa xuân luôn là nguồn cảm hứng vô tận của các thi nhân. Nguyễn Bính đã từng đánh thức người nhà quê trong mỗichúng ta bằng “Mùa xuân xanh”,Hàn Mạc Tử thì bâng khuâng xao xuyến nơi đất khách quê người với “Mùa xuân chín” . Còn ‘‘Mùa xuân xuân nho nhỏ’’của Thanh Hải lại là tâm nguyện sau cùng của ông về tình yêu cuộc sống,về khát vọng được cống hiến sức lực của mình cho đất nước khi ông sắp lâm chung. b. Định hướng triển khai luận điểm thành đoạn văn phần thân bài: + Đoạn diễn dịch: là cách trình bày ý đi từ khái quát đến cụ thể. Câu chủ đề mang ý nghĩa khái quát đứng ở đầu đoạn, các câu còn lại triển khai những nội dung chi tiết cụ thể ý tưởng của câu chủ đề đó. Các câu triển khai được thực hiện bằng các thao tác giải thích, chứng minh. Phân tích, bình luận; có thể kèm những nhận xét, đánh giá và bộc lộ sự cảm nhận của người viết. + Đoạn quy nạp: cách trình bày ý ngược lại với đoạn diễn dịch đi từ các ý chi tiết, cụ thể đến khái quát; câu chủ đề nằm ở cuối đoạn. + Đoạn tổng phân hợp: (là sự phối hợp diễn dịch với quy nạp) Ví dụ: Phân tích khổ thơ đầu bài “Sang thu” của Hữu Thỉnh. “Ngay từ khổ thơ đầu, Hữu Thỉnh đã mang đến cho người đọc những tín hiệu riêng của mùa thu. Không phải là những rừng phong sắc đỏ, giậu cúc vàng, lá ngô đồng rơi hay ao sen tàn lạnh… như trong thơ cổ. Cũng không phải là màu trời xanh ngắt hay làn nước biếc trong thơ thu Nguyễn Khuyến… Tín hiệu của mùa thu này là làn hương ổi “phả vào trong gió se”. Phải có “gió se” thì mới có hương thơm nồng đậm thế. Làn gió heo may trong mát với thoáng chớm lạnh đầu mùa như biết thanh lọc, chắt chiu để có được mùi hương ấy. Gió đưa làn hương đi theo khắp nẻo, như để “thông báo” với đất trời, với hồn người một tín hiệu vui: mùa thu đang tới Chỉ bằng vài nét vẽ, nhà thơ đã nắm bắt, tái hiện được vẻ đẹp mơ hồ, tinh tế của khoảnh khắc giao mùa.” Mô hình đoạn văn: Câu đầu (tổng): Nêu lên nhận định khái quát về khổ đầu bài “Sang thu” của Hữu Thỉnh mang đến cho người đọc những tín hiệu riêng của mùa thu. Năm câu tiếp (phân): Phân tích để chứng minh những tín hiệu riêng đó. Câu cuối (hợp): Khẳng định, nâng cao: chỉ bằng vài nét vẽ, nhà thơ đã nắm bắt, tái hiện được vẻ đẹp mơ hồ, tinh tế của khoảnh khắc giao mùa. c. Viết Phần kết bài: Kết bài là phần đánh giá chung tác phẩm (nội dung, nghệ thuật) và rút ra bài học (hoặc mở rộng). Một kết bài thường có các yếu tố sau: 1. Tác giả, tác phẩm 2. Nội dung , nghệ thuật Rút ra bài học (Tình cảm, Hành động…) VD: Tiếng hát và ánh sang tràn ngập trong bài thơ chính là những sang tạo nghệ thuật góp phần biểu đạt trọng vẹn tư tưởng nghệ thuật của tác phẩm “Đoàn thuyền đánh cá”. Ngoài ra, chúng ta có thể nâng cao phần kết bài bằng biện pháp so sánh, tương phản, câu hỏi tu từ… Bước 8: Kiểm tra, đánh giá: Kiểm tra thường xuyên (sau mỗi buổi học) để củng cố kiến thức đồng thời ra đề cụ thể để HS luyện tập, vận dụng kiến thức đã học vào bài viết, rèn kĩ năng viết văn. GV nhận xét cụ thể, rõ ràng, khách quan những ưu điểm, khuyết điểm của từng bài viết. Nêu ra hướng khắc phục, sửa chữa phù hợp cho từng khuyết điểm trong bài làm của HS. Biểu dương, khuyến khích, động viên kịp thời để các em phát huy ưu điểm của bản thân. Có thái độ nghiêm khắc và yêu cầu cao đối với bài làm của HS, rèn luyện cho các em ý thức tự giác, chủ động học tập, rèn luyện, phấn đấu không ngừng để ngày càng hoàn thiện. Qua những biện pháp này HS đã có ý thức tự khắc phục những khó khăn, nhược điểm và có hướng phấn đấu vươn lên thể hiện rõ qua các bài kiểm tra. III.ĐÁNH GIÁ VỀ TÍNH MỚI, TÍNH HIỆU QUẢ VÀ KHẢ THI, PHẠM VI ÁP DỤNG 1.Tính mới Qua quá trình rèn năng lực cảm thụ tác phẩm nhằm cung cấp cho học sinh quan niệm thẩm mĩ, tư tưởng xã hội, hoặc những quy luật tâm lý, những đạo lí truyền thồng. Ngoài ra còn giúp các em có nền tảng kiến thức đặc trưng của từng thời kì văn học. Đây là yếu tố then chốt để làm bài nghị luận về đoạn thơ, bài thơ. Mỗi giáo viên giảng dạy bộ môn Ngữ văn phải luôn luôn chú ý đến rèn luyện năng lực cảm thụ tác phẩm cho học sinh. Vì xét cho cùng, dạy văn học là dạy và học cái hay, cái đẹp của tác phẩm văn chương và kỹ năng trình bày hiểu biết của mình thành bài văn. Tức là cảm thụ tác phẩm và trình bày chính kiến của mình về tác phẩm bằng cách bàn, đánh giá về tác phẩm đó. Từ đó, tình cảm của HS đối với con người, quê hương, đất nước được bồi đắp, vốn sống, vốn kiến thức được bổ sung và nâng lên. 2. Tính hiệu quả và khả thi: Giúp học sinh nắm vững được kiểu bài nghị về đoạn thơ, bài thơ và bước đầu hạn chế được số lượng học sinh yếu, tỉ lệ học sinh khá giỏi từ đó nâng lên. + Giữa kì II: HS khá, giỏi: 49,5% HS trung bình yếu: 50,5% + Bài khảo sát sau kiểm tra giữa kì II: HS khá, giỏi: 68,4% HS trung bình yếu: 31,6% Trước đây hầu như các em khá, giỏi khi làm văn đều chọn cách mở bài trực tiếp. Khi được giáo viên hướng dẫn cách viết phần mở bài gián tiếp thì các em vận dụng khá tốt vào bài viết của mình. + Giữa kì II: Phần lớn các em đều viết mở bài theo kiểu trực tiếp chiếm 80%. + Sau kiểm tra giữa HKII: Khi được hướng dẫn cách viết mở bài gián tiếp các em vận dụng khá tốt vào bài viết của mình chiếm tỉ lệ trên 70%. Khi được giáo viên hướng dẫn cách viết mở bài các em không còn thấy gặp khó khăn trong việc viết mở bài như trước đây. + Sauk hi kiểm tra giữa HKII tỉ lệ học sinh yếu viết đoạn mở bài đạt yêu cầu chiếm tỉ lệ trên 90%. Mặc dù các em đã được hướng dẫn cách viết phần thân bài, tuy nhiên hầu hết các em học sinh trung bình, yếu đều chưa biết cách xây dựng luận điểm thành đoạn văn như thế nào. Do đó khi làm bài các em suy diễn lung tung hoặc giải nghĩa câu chữ mà chưa biết cách phân tích lấy dẫn chứng từ đâu. Khi được giáo viên hướng dẫn cách triển khai luận điểm thành đoạn văn ,phần lớn các em nắm được cách trình bày đoạn văn theo đúng hướng. Đối với học sinh khá, giỏi các em từng bước vận dụng các kiểu viết đoạn văn một cách linh hoạt trong bài văn của mình (trước đây hầu hết các em viết đoạn văn theo cách diễn dịch sau khi được hướng dẫn các em đã vận dụng viết đoạn tổngphânhợp) Khi nắm vững cách làm bài, học sinh cảm thấy tự tin và hứng thú hơn đối với bộ môn, các em không còn thấy sợ hay lúng túng khi làm bài viết nữa. Giảỉ pháp được thực hiện bước đầu hạn chế tỉ lệ học sinh yếu trong năm học này. Giúp các em tự tin và yêu thích bộ môn Ngữ văn hơn. 3.Phạm vi áp dụng Sáng kiến này cho áp dụng dạy cho học sinh lớp 9 và tiếp tục ở cấp THPT . IV. KẾT LUẬN: Dạy Văn vừa là khoa học Sư phạm vừa là là một nghệ thuật. Người giáo viên khi đã chọn nghề dạy học là phải có tâm yêu nghề, say sưa với chuyên môn, miệt mài với học sinh dù là có thể chỉ là công việc “đãi cát tìm vàng”. Mục tiêu hướng tới và là niềm hạnh phúc nhất trong cuộc đời của người thầy là đào tạo bồi dưỡng được thật nhiều học trò giỏi. Đó là tâm nguyện của tôi cũng như bao nhiêu đồng nghiệp khác. Tuy nhiên để có được thành quả tốt đẹp thì không chỉ dựa vào khả năng vốn có của học sinh mà mỗi người giáo viên chúng ta phải luôn tìm tòi, sáng tạo, trăn trở và nỗ lực không ngừng với nhiều cách thức và phương pháp tối ưu nhất theo mình để giảng dạy, bồi dưỡng cho các em. Với mong muốn rèn kĩ năng viết bài văn nghị luận về đoạn thơ, bài thơ lớp 9, tôi đã vận dụng kinh nghiệm bản thân, sự hỗ trợ của đồng nghiệp để thực hiện quá trình luyện viết bài văn hoàn chỉnh cho các lớp dạy của mình. Kết quả tôi gặt hái được chưa cao, song được cải thiện dần, tôi thấy bước đầu khả quan. Tôi nghĩ nếu chúng ta giành nhiều thời gian cho việc dạy học, quan tâm hơn đến học sinh, thì sẽ có hiệu quả. Trên đây là một số kinh nghiệm mà bản thân tôi đã áp dụng qua những năm học để tôi có được Đề tài thuộc kinh nghiệm với tên gọi: Biện pháp giúp học sinh lớp 9 làm tốt bài văn nghị luận về đoạn thơ, bài thơ. Rất mong được sự đón nhận, sự đóng góp ý kiến của đồng nghiệp để đề tài của tôi có thể ứng dụng được. Tôi có thêm kinh nghiệm, tự tin hơn trong việc hướng dẫn học sinh viết bài nghị luận văn học đạt kết quả cao hơn. XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ TRỰC TIẾP Người báo cáo CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ..........., ngày 26 tháng 3 năm 2021 BÁO CÁO SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Biện pháp giúp học sinh lớp 9 làm tốt bài văn nghị luận về đoạn thơ, bài thơ. Họ và tên: Đơn vị công tác: Trường THCS xã Hàm Rồng Cá nhân, tổ chức phối hợp: Cá nhân Thời gian đã được triển khai thực hiện: Từ năm học 2020 – 2021 I. ĐẶT VẤN ĐỀ: 1. Tên sáng kiến hoặc đề tài, đề án, giải pháp công tác, giải pháp tác nghiệp Biện pháp giúp học sinh lớp 9 làm tốt bài văn nghị luận về đoạn thơ, bài thơ. 2. Sự cần thiết, mục đích của việc thực hiện sáng kiến Như chúng ta đã biết môn Ngữ văn có vị trí đặc biệt quan trọng trong trường phổ thông nói chung và cấp THCS nói riêng. Nói về điều này nhà thơ Tố Hữu đã từng nói: “Cuộc đời là điểm khởi đầu và là điểm đi tới của văn chương”. Môn học Ngữ văn còn là bộ môn khoa học dạy về ngôn ngữ và tác phẩm văn chương nhằm hình thành kỹ năng nghe, nói, đọc, viết và hoàn thiện nhân cách, nhân phẩm ở con người. Trong thời đại ngày nay, môn học Ngữ văn còn có vai trò quan trọng hơn trong nhiệm vụ giữ gìn sự sống cho ngôn ngữ dân tộc và phát huy nó tốt đẹp hơn nữa trước đời sống công nghệ ngày càng thay thế dần rất nhiều thứ khác. Riêng với phân môn tập làm văn giúp học sinh hình thành và phát triển khả năng sản sinh văn bản (nói và viết). Nói và viết là những hình thức giao tiếp rất quan trọng, thông qua đó con người thực hiện quá trình tư duy chiếm lĩnh tri thức, tr

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc , ngày 26 tháng năm 2021 BÁO CÁO SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Biện pháp giúp học sinh lớp làm tốt văn nghị luận đoạn thơ, thơ Họ tên: Đơn vị công tác: Trường THCS xã Hàm Rồng Cá nhân, tổ chức phối hợp: Cá nhân Thời gian triển khai thực hiện: Từ năm học 2020 – 2021 I ĐẶT VẤN ĐỀ: Tên sáng kiến đề tài, đề án, giải pháp công tác, giải pháp tác nghiệp Biện pháp giúp học sinh lớp làm tốt văn nghị luận đoạn thơ, thơ Sự cần thiết, mục đích việc thực sáng kiến Như biết môn Ngữ văn có vị trí đặc biệt quan trọng trường phổ thơng nói chung cấp THCS nói riêng Nói điều nhà thơ Tố Hữu nói: “Cuộc đời điểm khởi đầu điểm tới văn chương” Mơn học Ngữ văn cịn môn khoa học dạy ngôn ngữ tác phẩm văn chương nhằm hình thành kỹ nghe, nói, đọc, viết hồn thiện nhân cách, nhân phẩm người Trong thời đại ngày nay, môn học Ngữ văn cịn có vai trị quan trọng nhiệm vụ giữ gìn sống cho ngơn ngữ dân tộc phát huy tốt đẹp trước đời sống công nghệ ngày thay dần nhiều thứ khác Riêng với phân môn tập làm văn giúp học sinh hình thành phát triển khả sản sinh văn (nói viết) Nói viết hình thức giao tiếp quan trọng, thơng qua người thực q trình tư - chiếm lĩnh tri thức, trao đổi tư tưởng, tình cảm, quan điểm, giúp người hiểu nhau, hợp tác sống lao động Ngôn ngữ (dưới dạng nói - ngơn bản, dạng viết - văn bản) giữ vai trò quan trọng tồn phát triển xã hội Chính vậy, hướng dẫn cho học sinh nói viết cần thiết Nhiệm vụ nặng nề phụ thuộc phần lớn vào việc giảng dạy môn Ngữ văn nói chung phân mơn Tập làm văn nói riêng Vấn đề đặt là: người giáo viên dạy tập làm để học sinh viết tốt văn mình? Cách thức tổ chức, tiến hành tiết dạy Tập làm văn để đạt hiệu mong muốn? Qua thực tế giảng dạy nhận thấy phân mơn Tập làm văn phân mơn khó phân môn môn Ngữ văn Do đặc trưng phân môn Tập làm văn với mục tiêu cụ thể là: hình thành rèn luyện cho học sinh khả trình bày văn (nói viết) nhiều thể loại khác như: miêu tả, kể chuyện, biểu cảm, nghị luận, Đối với lớp 9, em làm quen với kiểu nghị luận văn học có nghị luận đoạn thơ, thơ Trong thực tế dạy – học thấy văn học sinh chưa đáp ứng yêu cầu văn nhà trường Bài văn em nhiều hạn chế như: chưa biết đâu, chưa biết cách phân tích, em biết diễn xuôi theo nội dung thơ Vì viết thường sơ sài, lủng củng lan man, xa đề Bên cạnh việc đoạn văn chưa có liên kết Do tơi thấy cần phải tìm tịi, nghiên cứu để tìm giải pháp tốt giúp học sinh làm tốt văn nghị luận tác phẩm thơ Cũng xuất phát từ tơi tiến hành tìm tịi nghiên cứu vận dụng vào thực tế giảng dạy: “Biện pháp giúp học sinh lớp làm tốt văn nghị luận đoạn thơ, thơ” II NỘI DUNG SÁNG KIẾN HOẶC ĐỀ TÀI, ĐỀ ÁN, GIẢI PHÁP CÔNG TÁC, GIẢI PHÁP TÁC NGHIỆP 1/ Kiến thức cần có nghị luận thơ Để học sinh có kĩ viết văn nghị luận văn học yêu cầu người giáo viên cần phải truyền thụ đúng, đầy đủ, xác để học sinh nắm vững kiến thức văn thơ cũng cách làm “Nghị luận đoạn thơ, thơ” Trên sở giáo viên tiếp tục hướng dẫn chi tiết, cụ thể cách khai thác chi tiết phương thức diễn đạt cho học sinh để văn đạt kết tốt 3 Đối với học sinh cần phải năm vững kiến thức Vì kiến thức “bột”, “có bột gột nên hồ” Để phân tích thơ em cần có kiến thức phương diện: nắm vững nội dung nghệ thuật văn thơ kỹ làm văn nghị luận tác phẩm thơ Đối với thơ em buộc phải thuộc thơ Vì có thuộc phân tích ảnh hình, từ ngữ, biện pháp tu từ thơ Với nghị luận đoạn thơ, thơ trình bày nhận xét, đánh giá nội dung nghệ thuật đoạn thơ, thơ qua ngơn từ, hình ảnh, giọng điệu Khi làm văn dạng phải kết hợp nhuẫn nhuyễn thao tác lập luận, giải thích, chứng minh, phân tích, bình giảng, bình luận mạch cảm xúc, hình ảnh thơ, ngơn ngữ thơ ca Nói cũng có nghĩa nghị luận thơ kiểu địi hỏi tính tổng hợp tri thức, kĩ Muốn làm nghị luận thơ hay, với kiến thức, lực cảm thụ, người viết cần có kĩ kết hợp đồng thời, linh hoạt nhiều phép lập luận để làm sáng tỏ vấn đề, để trình bày cách thuyết phục, hấp dẫn ý kiến, nhận định Kiểu nghị luận thơ bao hàm đòi hỏi tính tích cực, lực, sắc cá nhân người làm Đồng thời phát huy tính chủ động, tích cực học sinh Những nhiệm vụ cụ thể nghị luận đoạn thơ, thơ Căn vào hoàn cảnh lịch sử cụ thể, vào ý đồ sáng tác nhà văn mà phân tích, làm sáng tỏ tầng lớp nội dung, ý nghĩa ngơn từ, hình ảnh nơi văn Mọi nhận xét, đánh giá tác phẩm thực có ý nghĩa xuất phát từ hiểu đúng, hiểu sâu Bài nghị luận văn học tối kị lối phát biểu ý kiến cách chung chung diễn nơm “nội dung” Muốn bình đúng, bình hay trước tiên phải phân tích đúng, giảng sâu Giảng có nghĩa khám phá, giảng giải nội dung, ý nghĩa tác phẩm, giải thích, khẳng định tính đắn văn Nó có nhiệm vụ tầng lớp nội dung chứng minh cách thuyết phục nội dung tất phải thể qua hình thức nghệ thuật ngược lại Bài văn nghị luận cần có hệ thống luận điểm rõ ràng, mạch lạc, luận đắn, sinh động lập luận thuyết phục 4 Lời văn nghị luận cần chuẩn xác, sáng, thể rung cảm chân thành, tự nhiên người viết Khi viết văn, cần xác định viết nào, thái độ, tình cảm Cần cân nhắc từ cách dùng từ đến cách ngắt câu Ngôn từ phải diễn tả sát, trúng chất đối tượng, điều muốn nói Giọng văn phải hợp với vấn đề, với nội dung, nhiều có hình khối, có nhịp điệu giàu cảm xúc Có vậy, nghị luận đoạn thơ, thơ em khơi gợi đồng cảm cảm xúc nhân vật trữ tình, nhà thơ hay ngợi ca trước vẻ đẹp hình tượng văn học văn thuyết phục người đọc Như vậy, văn nghị luận hay vừa địi hỏi thâm nhập, thẩm bình sâu tác phẩm vừa yêu cầu kĩ tổng hợp, khái quát thành nhận định, đánh giá riêng Các bước hướng dẫn học sinh viết văn Bước 1: Xác định nội dung yêu cầu đề: Đối với kiểu nghị luận đoạn thơ, thơ cần phải xác định phạm vi đối tượng mà đề yêu cầu (Nghị luận thơ hay đoạn thơ) Cần xác định đề tài nội dung đề Hướng nghị luận (do đề quy định hay người viết lựa chọn) Cần hiểu đúng, đầy đủ nội dung yêu cầu đề, tránh sai lạc, xác định giới hạn phạm vi yêu cầu đề (chứng minh, bình luận, giải thích hay phân tích ) Để từ lựa chọn lí lẽ, dẫn chứng cụ thể ,tiêu biểu cho làm Đưa đối tượng phải bàn bạc (nhân vật, chủ đề, nội dung, nghệ thuật ) gắn câu hỏi tìm ý để có ý kiến cụ thể (Điều bật nhất, nét tiêu biểu cụ thể? Chi tiết biểu hiện? Ý nghĩa xã hội nào? Giá trị tiêu biểu sao? ) Đối với đối tượng phải bàn cần có thêm dạng câu hỏi tìm ý phù hợp *VD: Đề bài: Phân tích nêu cảm nghĩ thơ “Quê hương” Tế Hanh (lớp 8) - Đề này, em phải gạch chân hai từ (Phân tích nêu cảm nghĩ) thuộc thể loại nghị luận thơ - Giáo viên hướng dẫn em tìm hiểu đề đưa thuộc loại có định hay khơng có định nội dung cần bàn luận? Vậy đề thuộc loại có định (phân tích nêu cảm nghĩ thơ Quê hương Tế Hanh) Nếu dạng đề chưa có định em phải suy nghĩ tìm yêu cầu mà nội dung đề cần đạt? Chẳng hạn, đề “ Những đặc sắc thơ “Viếng lăng Bác” Viễn Phương”, đề chưa cho biết nét đặc sắc phương diện tác phẩm Vậy, giáo viên phải gợi mở cho em hiểu xác định tác phẩm thơ, mà nét đặc sắc thơ phải nội dung nghệ thuật ( ngơn từ, hình ảnh, cấu trúc, mạch cảm xúc, cảm hứng bao trùm…) - Việc xác định kiến thức phục vụ cho nội dung bàn luận yêu cầu tất yếu giáo viên giúp em tìm phạm vi kiến thức trọng tâm phục vụ cho vấn đề bàn luận - Bài nghị luận văn học địi hỏi người viết phải tìm hệ thống luận điểm, luận để phân tích, đánh giá, bình luận làm bật nội dung nghị luận Vậy, phải dựa vào đâu để tìm ý? - Đề nghị luận đoạn thơ, thơ, người viết phải tìm nét đặc sắc nội dung (dựa vào bố cục thơ- có- nội dung khái quát phần bố cục); nghệ thuật thơ (ngôn từ, hình ảnh, giọng điệu, thể thơ, nhịp thơ….) Bước 2: Hiểu rõ hoàn cảnh sáng tác tác phẩm Hoàn cảnh sáng tác tác phẩm có vai trị quan trọng cần đánh giá nhận xét tác phẩm văn học Đặt tác phẩm vào thực xã hội lúc đó, ta hiểu rõ nhìn nhận tâm trạng, hành động suy nghĩ nhân vật tác phẩm (hoặc đoạn trích) hay tình cảm, cảm xúc nhân vật thể thơ Từ làm rõ vấn đề: Tại đối tượng lại có hành động, suy nghĩ vậy? Hành động suy nghĩ bộc lộ tâm trạng cảm xúc nào? Tâm trạng cảm xúc nói lên phấm chất đối tượng VD: Khi làm văn nghị luận với đề: Cảm nhận thơ "Mùa xuân nho nhỏ” Thanh Hải Học sinh cần phải nắm rõ hoàn cảnh sáng tác thơ là: Năm 1978, kháng chiến chống Mĩ kết thúc thắng lợi, đất nước thống nhất, bước vào xây dựng chủ nghĩa xã hội Tác giả nằm giường bệnh Huế Để thấy cảm xúc nhà thơ mùa xuân, đất nước Nhiều hình ảnh thơ đẹp gợi cảm, ngơn ngữ bình dị sâu lắng với giọng điệu tha thiết tác giả muốn gởi gắm điều nhắn nhủ đầy ý nghĩa xa Bước Xác định luận điểm rõ ràng Đây điều khó với học sinh hiểu nội dung học văn phần “Đọc- hiểu văn bản” nêu câu luận điểm cho văn cho đúng? Giáo viên cho ví dụ thơ cụ thể đề tìm luận điểm thứ nhất, luận điểm thứ hai hướng dẫn học sinh Để có luận điểm rõ ràng phải đọc kĩ yêu cầu đề bài, xác định giới hạn phạm vi yêu cầu đề trả lời câu hỏi tìm ý: Điều bật để làm rõ vấn đề ? Điều biểu qua chi tiết cụ thể nào? Có luận điểm rõ ràng, văn mạch lạc, ý trình bày khơng bị chồng chéo, lủng củng Khi triển khai luận điểm dễ tìm luận cứ, luận chứng lí lẽ Cụ thể : Thứ nhất, dựa vào vấn đề nêu( nội dung nghệ thuật đặc sắc thơ, nhan đề…) phần mở mà em tìm ý để triển khai luận điểm Thứ hai, vấn đề nghị luận phân tích nội dung thơ giáo viên cho học sinh dựa vào bố cục thơ để tìm ý lớn Vậy bố cục thơ gồm phần? Hãy nêu nội dung khái quát phần? Khi tìm nội dung khái quát có nghĩa em tìm luận điểm Có trường hợp thơ có dấu ấn đặc biệt giáo viên phải cho học sinh phân tích bình luận để thấy nét phong cách độc đáo nhà thơ Dấu ấn thơ nằm nhan đề, nằm câu đề từ, từ khóa đó…Chẳng hạn, thơ “Quê hương” Tế Hanh khác với số thơ khác chỗ có câu thơ đề từ Câu thơ đề từ nằm đầu thơ Hoặc thơ “Mùa xuân nho nhỏ” có nhan đề mang ấn tượng đặc sắc Giáo viên cho học sinh hiểu ý nghĩa nhan đề thơ Hoặc thơ “Sang thu” Hữu Thỉnh lại có từ khóa, năm sáng tác (1977) để giúp giáo viên học sinh khám phá tác phẩm sâu +Luận điểm 1: Cần phân tích khổ thơ nào? Nội dung khổ thơ gì? (hình ảnh quê hương hồi tưởng nhà thơ qua ba khổ thơ đầu) +Luận điểm 2: Khổ thơ tương ứng với luận điểm 2? Nội dung khái qt khổ thơ gì? (Nỗi nhớ q hương da diết - câu cuối) + Bài thơ có câu thơ đề từ gợi cảm “Chim bay dọc biển đem tin cá” Bước Lựa chọn chi tiết hình ảnh tiêu biểu Đối với kiểu nghị luận đoạn thơ, thơ quan trọng biết phân tích sáng tạo độc đáo chi tiết, ngơn ngữ hình ảnh giọng điệu, đặc biệt yếu tố nghệ thuật để làm rõ luận điểm cụ thể VD: Cảm nhận suy nghĩ em đoạn kết thơ “Đồng chí” Chính Hữu -Kết câu thơ dựng lên tranh đẹp tình đồng chí chiến đấu Biểu tượng đẹp đời chiến sĩ: ba hình ảnh người lính, súng vầng trăng cảnh rừng hoang sương muối đêm phục kích đợi giặc Tình đồng chí sưởi ấm lịng họ cảnh đêm trăng mùa đông vô lạnh giá trường 7 - Hình ảnh sáng tạo: “Đầu súng trăng treo” đầy ấn tượng, đọng gợi hình, gợi cảm Ngồi hình ảnh cịn có nhịp điệu nhịp điệu nhịp lắc lơ lửng, chông chênh, bát ngát Khi phân tích phân tích vài chi tiết cịn lại phân tích lướt để đảm bảo văn vừa có chỉnh thể, vừa có trọng tâm, có điểm sáng, gây ấn tượng Bước Lựa chọn từ ngữ phù hợp Ngôn ngữ giọng điệu lời văn có vai trị quan trọng việc diễn tả trạng thái cảm xúc, thái độ người viết Vì viết văn cần lựa chọn từ ngữ xếp lời vănn để đạt hiệu diễn đạt cao Có thể sử dụng từ ngữ mang sắc thái trang trọng, dùng cách nói giảm, nói tránh, sử dụng từ ngữ có giá trị biểu cảm cao (tượng thanh, tượng hình) kết hợp sử dụng cách nói tu từ ẩn dụ với cá điệp từ, điệp ngữ, so sánh nhân hoá, đặc biệt lời văn phải gợi cảm, thể rung động chân thành Bước Bố cục chặt chẽ hợp lí Mở bài, thân bài, kết tách bạch rõ ràng.Trình bày ý dứt khoát, tránh lan man xa đề, trình tự ý phải theo lơgic hợp lí Đối với kiểu nghị luận đoạn thơ, thơ cần phân tích thẩm bình (cảm thụ) theo mạch cảm xúc thơ, đoạn thơ Bước Luyện viết a Hướng dẫn viết đoạn mở bài: - Mở trực tiếp: Đó mở theo kiểu giới thiệu vấn đề trình bày phần thân Ta viết mở với yếu tố sau: Giới thiệu tác giả Giới thiệu tác phẩm (Hoàn cảnh sáng tác) Đánh giá sơ nội dung (nghệ thuật) - Mở gián tiếp: Kiểu mở này: - Không thẳng trực tiếp vào vấn đề mà gợi mở vào đề biện pháp so sánh, tương phản, nghi vấn, giả định… cách đưa ra: + Một câu chuyện dẫn vào vấn đề + Mở gián kiểu so sánh + Đưa vài câu thơ, lời hát (Lưu ý câu thơ, lời hát phải gắn với điều định bàn, phải sinh động, hấp dẫn) - Ta chọn kiểu gợi mở vào đề giới thiệu kết hợp với yếu tố phần mở trực tiếp (ở trên) để viết đoạn mở gián tiếp hay 8 Ví dụ : Phân tích thơ “Đồng chí” Chính Hữu Nói đến Chính Hữu khơng thể khong nói đến thơ “Đồng chí”.Bài thơ điểm sáng tập “Đầu súng trăng treo”- tập thơ viết đề tài người lính ơng Ví dụ : Phân tích khổ thơ đầu thơ “Mùa xuân nho nhỏ” Thanh Hải Mùa xuân nguồn cảm hứng vô tận thi nhân Nguyễn Bính đánh thức người nhà quê mỗichúng ta “Mùa xuân xanh”,Hàn Mạc Tử bâng khuâng xao xuyến nơi đất khách quê người với “Mùa xn chín” Cịn ‘‘Mùa xn xn nho nhỏ’’của Thanh Hải lại tâm nguyện sau ông tình yêu sống,về khát vọng cống hiến sức lực cho đất nước ơng lâm chung b Định hướng triển khai luận điểm thành đoạn văn phần thân bài: + Đoạn diễn dịch: cách trình bày ý từ khái quát đến cụ thể Câu chủ đề mang ý nghĩa khái quát đứng đầu đoạn, câu lại triển khai nội dung chi tiết cụ thể ý tưởng câu chủ đề Các câu triển khai thực thao tác giải thích, chứng minh Phân tích, bình luận; kèm nhận xét, đánh giá bộc lộ cảm nhận người viết + Đoạn quy nạp: cách trình bày ý ngược lại với đoạn diễn dịch- từ ý chi tiết, cụ thể đến khái quát; câu chủ đề nằm cuối đoạn + Đoạn tổng- phân- hợp: (là phối hợp diễn dịch với quy nạp) Ví dụ: Phân tích khổ thơ đầu “Sang thu” Hữu Thỉnh “Ngay từ khổ thơ đầu, Hữu Thỉnh mang đến cho người đọc tín hiệu riêng mùa thu Khơng phải rừng phong sắc đỏ, giậu cúc vàng, ngô đồng rơi hay ao sen tàn lạnh… thơ cổ Cũng màu trời xanh ngắt hay nước biếc thơ thu Nguyễn Khuyến… Tín hiệu mùa thu hương ổi “phả vào gió se” Phải có “gió se” có hương thơm nồng đậm Làn gió heo may mát với thoáng chớm lạnh đầu mùa biết lọc, chắt chiu để có mùi hương Gió đưa hương theo khắp nẻo, để “thông báo” với đất trời, với hồn người tín hiệu vui: mùa thu tới! Chỉ vài nét vẽ, nhà thơ nắm bắt, tái vẻ đẹp mơ hồ, tinh tế khoảnh khắc giao mùa.” Mơ hình đoạn văn: - Câu đầu (tổng): Nêu lên nhận định khái quát khổ đầu “Sang thu” Hữu Thỉnh mang đến cho người đọc tín hiệu riêng mùa thu - Năm câu tiếp (phân): Phân tích để chứng minh tín hiệu riêng - Câu cuối (hợp): Khẳng định, nâng cao: vài nét vẽ, nhà thơ nắm bắt, tái vẻ đẹp mơ hồ, tinh tế khoảnh khắc giao mùa c Viết Phần kết bài: - Kết phần đánh giá chung tác phẩm (nội dung, nghệ thuật) rút học (hoặc mở rộng) Một kết thường có yếu tố sau: Tác giả, tác phẩm Nội dung , nghệ thuật Rút học (Tình cảm, Hành động…) VD: Tiếng hát ánh sang tràn ngập thơ sang tạo nghệ thuật góp phần biểu đạt trọng vẹn tư tưởng nghệ thuật tác phẩm “Đồn thuyền đánh cá” * Ngồi ra, nâng cao phần kết biện pháp so sánh, tương phản, câu hỏi tu từ… Bước 8: Kiểm tra, đánh giá: - Kiểm tra thường xuyên (sau buổi học) để củng cố kiến thức đồng thời đề cụ thể để HS luyện tập, vận dụng kiến thức học vào viết, rèn kĩ viết văn - GV nhận xét cụ thể, rõ ràng, khách quan ưu điểm, khuyết điểm viết - Nêu hướng khắc phục, sửa chữa phù hợp cho khuyết điểm làm HS - Biểu dương, khuyến khích, động viên kịp thời để em phát huy ưu điểm thân - Có thái độ nghiêm khắc yêu cầu cao làm HS, rèn luyện cho em ý thức tự giác, chủ động học tập, rèn luyện, phấn đấu khơng ngừng để ngày hồn thiện Qua biện pháp HS có ý thức tự khắc phục khó khăn, nhược điểm có hướng phấn đấu vươn lên thể rõ qua kiểm tra III.ĐÁNH GIÁ VỀ TÍNH MỚI, TÍNH HIỆU QUẢ VÀ KHẢ THI, PHẠM VI ÁP DỤNG 1.Tính Qua trình rèn lực cảm thụ tác phẩm nhằm cung cấp cho học sinh quan niệm thẩm mĩ, tư tưởng xã hội, quy luật tâm lý, đạo lí truyền thồng Ngồi cịn giúp em có tảng kiến thức đặc trưng thời kì văn học Đây yếu tố then chốt để làm nghị luận đoạn thơ, thơ 10 Mỗi giáo viên giảng dạy môn Ngữ văn phải luôn ý đến rèn luyện lực cảm thụ tác phẩm cho học sinh Vì xét cho cùng, dạy văn học dạy học hay, đẹp tác phẩm văn chương kỹ trình bày hiểu biết thành văn Tức cảm thụ tác phẩm trình bày kiến tác phẩm cách bàn, đánh giá tác phẩm Từ đó, tình cảm HS người, quê hương, đất nước bồi đắp, vốn sống, vốn kiến thức bổ sung nâng lên Tính hiệu khả thi: - Giúp học sinh nắm vững kiểu nghị đoạn thơ, thơ bước đầu hạn chế số lượng học sinh yếu, tỉ lệ học sinh giỏi từ nâng lên + Giữa kì II: HS khá, giỏi: 49,5% HS trung bình - yếu: 50,5% + Bài khảo sát sau kiểm tra kì II: HS khá, giỏi: 68,4% HS trung bình -yếu: 31,6% - Trước em khá, giỏi làm văn chọn cách mở trực tiếp Khi giáo viên hướng dẫn cách viết phần mở gián tiếp em vận dụng tốt vào viết + Giữa kì II: Phần lớn em viết mở theo kiểu trực tiếp chiếm 80% + Sau kiểm tra HKII: Khi hướng dẫn cách viết mở gián tiếp em vận dụng tốt vào viết chiếm tỉ lệ 70% -Khi giáo viên hướng dẫn cách viết mở em khơng cịn thấy gặp khó khăn việc viết mở trước + Sauk hi kiểm tra HKII tỉ lệ học sinh yếu viết đoạn mở đạt yêu cầu chiếm tỉ lệ 90% - Mặc dù em hướng dẫn cách viết phần thân bài, nhiên hầu hết em học sinh trung bình, yếu chưa biết cách xây dựng luận điểm thành đoạn văn Do làm em suy diễn lung tung giải nghĩa câu chữ mà chưa biết cách phân tích lấy dẫn chứng từ đâu -Khi giáo viên hướng dẫn cách triển khai luận điểm thành đoạn văn ,phần lớn em nắm cách trình bày đoạn văn theo hướng - Đối với học sinh khá, giỏi em bước vận dụng kiểu viết đoạn văn cách linh hoạt văn (trước hầu hết em viết đoạn văn theo 11 cách diễn dịch sau hướng dẫn em vận dụng viết đoạn tổng-phânhợp) - Khi nắm vững cách làm bài, học sinh cảm thấy tự tin hứng thú môn, em khơng cịn thấy sợ hay lúng túng làm viết Giảỉ pháp thực bước đầu hạn chế tỉ lệ học sinh yếu năm học Giúp em tự tin yêu thích môn Ngữ văn 3.Phạm vi áp dụng Sáng kiến cho áp dụng dạy cho học sinh lớp tiếp tục cấp THPT IV KẾT LUẬN: Dạy Văn vừa khoa học Sư phạm vừa là nghệ thuật Người giáo viên chọn nghề dạy học phải có tâm yêu nghề, say sưa với chuyên môn, miệt mài với học sinh dù là cơng việc “đãi cát tìm vàng” Mục tiêu hướng tới niềm hạnh phúc đời người thầy đào tạo bồi dưỡng thật nhiều học trị giỏi Đó tâm nguyện cũng đồng nghiệp khác Tuy nhiên để có thành tốt đẹp khơng dựa vào khả vốn có học sinh mà người giáo viên phải ln tìm tịi, sáng tạo, trăn trở nỗ lực không ngừng với nhiều cách thức phương pháp tối ưu theo để giảng dạy, bồi dưỡng cho em Với mong muốn rèn kĩ viết văn nghị luận đoạn thơ, thơ lớp 9, vận dụng kinh nghiệm thân, hỗ trợ đồng nghiệp để thực trình luyện viết văn hoàn chỉnh cho lớp dạy Kết tơi gặt hái chưa cao, song cải thiện dần, thấy bước đầu khả quan Tôi nghĩ giành nhiều thời gian cho việc dạy học, quan tâm đến học sinh, có hiệu Trên số kinh nghiệm mà thân áp dụng qua năm học để tơi có Đề tài thuộc kinh nghiệm với tên gọi: Biện pháp giúp học sinh lớp làm tốt văn nghị luận đoạn thơ, thơ Rất mong đón nhận, đóng góp ý kiến đồng nghiệp để đề tài tơi ứng dụng Tơi có thêm kinh nghiệm, tự tin việc hướng dẫn học sinh viết nghị luận văn học đạt kết cao 12 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ TRỰC TIẾP Người báo cáo 13 14 15 16 17 ... biểu cảm, nghị luận, Đối với lớp 9, em làm quen với kiểu nghị luận văn học có nghị luận đoạn thơ, thơ Trong thực tế dạy – học thấy văn học sinh chưa đáp ứng yêu cầu văn nhà trường Bài văn em... văn nghị luận tác phẩm thơ Cũng xuất phát từ tơi tiến hành tìm tịi nghiên cứu vận dụng vào thực tế giảng dạy: ? ?Biện pháp giúp học sinh lớp làm tốt văn nghị luận đoạn thơ, thơ? ?? II NỘI DUNG SÁNG... tích thơ em cần có kiến thức phương diện: nắm vững nội dung nghệ thuật văn thơ kỹ làm văn nghị luận tác phẩm thơ Đối với thơ em buộc phải thuộc thơ Vì có thuộc phân tích ảnh hình, từ ngữ, biện pháp

Ngày đăng: 12/04/2022, 22:07

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Bước 1: Xác định đúng nội dung yêu cầu của đề:

    Bước 2: Hiểu rõ hoàn cảnh sáng tác tác phẩm

    Bước 3. Xác định luận điểm rõ ràng

    Bước 4. Lựa chọn các chi tiết hình ảnh tiêu biểu

    Bước 6. Bố cục chặt chẽ hợp lí

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w