1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Biện pháp giúp học sinh làm tốt bài văn miêu tả lớp 4

15 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trong các phân môn của Tiếng Việt, học sinh thường cho rằng học phân môn Tập làm văn khó và không thích học. Khi làm bài, các em thường lúng túng trong diễn đạt, lời lẽ chưa trau chuốt, chưa trôi chảy, dùng từ còn lặp, thiếu chính xác, cách đặt câu, liên kết đoạn còn nhiều hạn chế. Nội dung còn mang tính rập khuôn, máy móc, có em còn phụ thuộc quá nhiều vào bài văn mẫu, thiếu tính sáng tạo. Trên thực tế giảng dạy nhiều năm lớp 4, tôi thấy khi dạy học Tập làm văn còn có những khó khăn, hạn chế của học sinh và giáo viên như sau: Về phía học sinh: Một số em khả năng tiếp thu còn chậm, học sinh chưa nói, viết theo cách cảm, cách nghĩ của mình. Do một số em còn lười, ngại suy nghĩ nên khi giáo viên ra đề các em chép nguyên bài văn mẫu rồi đem nộp. Một số em còn chép bài của bạn để nộp cho có. Về phía giáo viên: tâm lí của một số giáo viên là “ngại” dạy Tập làm văn nhất là khi thao giảng hay dự thi giáo viên dạy giỏi các cấp vì cho rằng đây là môn học cần phải có năng khiếu mới giảng dạy đạt hiệu quả cao. Từ thực trạng nêu trên, tôi đã tìm tòi, nghiên cứu cách dạy để giúp học sinh làm tốt bài văn miêu tả. Tôi xin được trình bày cụ thể trong phần giải pháp dưới đây: 1. Điều tra phân loại học sinh Vào đầu năm học, tôi phân loại từng đồi tượng học sinh thông qua giáo viên chủ nhiệm lớp dưới, kết quả học tập của học sinh, qua một số tiết tập làm văn mà tôi trực tiếp giảng dạy đầu năm học và thông qua một số câu hỏi: Em có thích học phân môn Tập làm văn không? Khi học phân môn Tập làm văn em thích nhất điều gì?.... Từ đó, tôi sẽ nắm được hứng thú học Tập làm văn của từng đối tượng học sinh để có biện pháp giáo dục phù hợp. Đồng thời, tạo điều kiện tốt nhất góp phần giúp học sinh chậm tiến bộ biết làm văn miêu tả, có thể vận dụng làm được một bài văn hoàn chỉnh. 2. Làm giàu vốn từ cho học sinh Tôi giúp cho các em nắm một số từ ngữ gợi tả để có thể dùng trong miêu tả. Ví dụ khi miêu tả búp bê có thể dùng một số từ như: tóc (vàng hoe, đen nhánh, …; dáng người (nho nhỏ, xinh xinh, thon thả,…); khuôn mặt (dễ thương, trái xoan, bầu bĩnh, …; nước da (trắng trẻo, trắng hồng, …)….Tôi cũng hướng dẫn tương tự khi miêu tả cái cây hoặc con vật. Tôi cho học sinh tìm từ bằng các hình thức như: quan sát thực tế bằng mẫu vật thật, quan sát tranh ảnh, xem phim, đọc sách, nhất là qua các phân môn của Tiếng Việt hoặc các môn học khác và qua hình thức trò chơi,…

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ĐƠN YÊU CÂU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: - Hội đồng sáng kiến Trường Tiểu học Thuận Lợi B - Hội đồng xét công nhận sáng kiến huyện Đồng Phú Tôi ghi tên đây: STT Họ tên Đỗ Thị Tới Ngày, tháng, năm sinh Nơi công tác Trường 14/9/1980 Tiểu học Thuận Lợi B Chức danh Trình độ chun mơn Giáo viên Đại học tiểu học Tỷ lệ (%) đóng góp vào việc tạo sáng kiến 100% Địa mail: dothitoi1980@gmail.com Số điện thoại: 0395432836 Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “ Biện pháp giúp học sinh làm tốt văn miêu tả lớp 4” - Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Không - Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục Đào tạo (Nâng cao chất lượng dạy học Tập làm văn lớp 4) - Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu: 9/2018 Mô tả chất sáng kiến: Trong phân môn Tiếng Việt, học sinh thường cho học phân mơn Tập làm văn khó khơng thích học Khi làm bài, em thường lúng túng diễn đạt, lời lẽ chưa trau chuốt, chưa trôi chảy, dùng từ cịn lặp, thiếu xác, cách đặt câu, liên kết đoạn nhiều hạn chế Nội dung cịn mang tính rập khn, máy móc, có em cịn phụ thuộc nhiều vào văn mẫu, thiếu tính sáng tạo Trên thực tế giảng dạy nhiều năm lớp 4, tơi thấy dạy học Tập làm văn cịn có khó khăn, hạn chế học sinh giáo viên sau: Về phía học sinh: Một số em khả tiếp thu chậm, học sinh chưa nói, viết theo cách cảm, cách nghĩ Do số em lười, ngại suy nghĩ nên giáo viên đề em chép nguyên văn mẫu đem nộp Một số em chép bạn để nộp cho có Về phía giáo viên: tâm lí số giáo viên “ngại” dạy Tập làm văn thao giảng hay dự thi giáo viên dạy giỏi cấp cho mơn học cần phải có khiếu giảng dạy đạt hiệu cao Từ thực trạng nêu trên, tơi tìm tịi, nghiên cứu cách dạy để giúp học sinh làm tốt văn miêu tả Tôi xin trình bày cụ thể phần giải pháp đây: Điều tra phân loại học sinh Vào đầu năm học, phân loại đồi tượng học sinh thông qua giáo viên chủ nhiệm lớp dưới, kết học tập học sinh, qua số tiết tập làm văn mà trực tiếp giảng dạy đầu năm học thông qua số câu hỏi: Em có thích học phân mơn Tập làm văn khơng? Khi học phân mơn Tập làm văn em thích điều gì? Từ đó, tơi nắm hứng thú học Tập làm văn đối tượng học sinh để có biện pháp giáo dục phù hợp Đồng thời, tạo điều kiện tốt góp phần giúp học sinh chậm tiến biết làm văn miêu tả, vận dụng làm văn hoàn chỉnh Làm giàu vốn từ cho học sinh Tôi giúp cho em nắm số từ ngữ gợi tả để dùng miêu tả Ví dụ miêu tả búp bê dùng số từ như: tóc (vàng hoe, đen nhánh, …; dáng người (nho nhỏ, xinh xinh, thon thả,…); khuôn mặt (dễ thương, trái xoan, bầu bĩnh, …; nước da (trắng trẻo, trắng hồng, …)….Tôi hướng dẫn tương tự miêu tả vật Tơi cho học sinh tìm từ hình thức như: quan sát thực tế mẫu vật thật, quan sát tranh ảnh, xem phim, đọc sách, qua phân môn Tiếng Việt mơn học khác qua hình thức trị chơi,…  3 Rèn kĩ quan sát luyện viết câu Để làm tốt văn miêu tả kĩ quan sát quan trọng Tôi hướng dẫn học sinh phối hợp giác quan để miêu tả vật sách cụ thể không phần sinh động Thông thường, hướng dẫn em quan sát tiết học giáo dục lên lớp hay chơi, tham quan, qua kênh truyền thông, hay nhà em Thơng qua đó, em ghi chép lại quan sát thành câu văn hoàn chỉnh nhằm xâu chuỗi xếp lại thành văn Mỗi tuần giao cho em quan sát vật theo câu hỏi gợi ý Ví dụ quan sát như: Em quan sát gì? Nhìn từ xa, em thấy hình dáng nào? Lại gần, em thấy hình dáng nào? Thân trơng nào? Nó có màu gì? Nhẵn bóng hay xù xì? Cành to hay nhỏ; thẳng hay cong; nhiều cành hay cành? Trơng giống vật gì? Hình dáng tán trơng nào? Sự thay đổi theo mùa (mùa xuân nào? Mùa hè, mùa thu, mùa đông…)? Cây hoa vào thời gian nào? Hoa chùm hay bông? Cánh hoa trông nào? Màu sắc hoa nào? Khi hết mùa hoa phát triển sao? Hình dáng trơng (nếu ăn quả)? Màu sắc quả? Khi chín trơng nào? Quả dùng để làm gì? Khi ăn có hương vị nào? Cây có ích lợi gì? Tình cảm em nào? Đối với đồ vật hay vật, nêu số câu hỏi gợi ý tương tự để học sinh tập quan sát Nói chung, nêu câu hỏi gợi ý để học sinh quan sát theo trình tự từ xa đến gần, từ ngoài, từ bao quát đến chi tiết Ngoài ra, tơi cịn đặt câu hỏi gợi ý giúp em liên tưởng đến vật, tượng khác (dùng biện pháp so sánh) để làm cho văn sinh động nhằm phát triển bồi dưỡng học sinh khiếu; giúp em học tốt phân môn Tập làm văn Các em quan sát theo gợi ý ghi chép điều quan sát vào sổ tay tả giám sát tổ trưởng Đến cuối tuần cho em thi báo cáo kết sau cho em tự nhận xét tơi người nhận xét, bổ sung, tuyên dương học sinh thực tốt để giúp em hoàn thiện sau Hướng dẫn học sinh lập dàn ý qua trò chơi “Em tự giới thiệu” Sau hướng dẫn học sinh khai thác tìm hiểu nội dung đoạn văn sách giáo khoa Các em xác định văn miêu tả gồm ba phần: mở bài, thân kết Tôi hướng dẫn cho em lập dàn ý văn miêu tả qua trò chơi “Em tự giới thiệu” Thơng qua trị chơi, em cảm thấy thoải mái, tự tin giao tiếp tạo hứng thú học tập Tập làm văn cho em; nhằm giúp em phát triển kĩ nghe, nói, cách dùng từ, đặt câu để hướng em phát triển thành văn giàu hình ảnh, màu sắc Ví dụ: Để lập dàn ý cho văn miêu tả cối, hướng dẫn em dựa vào học nội dung em quan sát, ghi chép sổ tay tả Mỗi học sinh tự nhập vai tự giới thiệu bạn nghe sau bạn nhận xét như: Tơi tên Mai Tôi thường đứng trước sân nhà Tôi không cao đủ người ngước nhìn ngưỡng mộ tơi Bởi thân tơi yểu điệu, cong cong trông dịu dàng Những cánh tay mọc tua tủa xung quanh Tơi khốc màu xanh xanh trơng dun dáng Cứ độ tết đến xuân lại thay áo Trên áo mới, có bơng hoa năm cánh màu vàng trông rực rỡ đáng yêu Mỗi cánh hoa trông cánh bướm non mềm mại Mọi người u q tơi Bởi tơi làm tăng thêm vẻ đẹp ngày tết Làm cho nhà nhà vui vẻ Học sinh vừa giới thiệu xong quyền mời bạn khác đứng dậy giới thiệu Các em tự nhận xét cho Sau tơi nhận xét chung ưu điểm tồn để em rút kinh nghiệm làm tốt hơn; đồng thời khơng chê bai em mà ln tìm ưu điểm để động viên em Tôi thấy em hứng thú với trò chơi, tiết học trở nên nhẹ nhàng thoải mái Luyện viết mở kết 5.1 Mở bài: Các em vào trực tiếp gián tiếp, có em mở câu có em mở đoạn văn Tuỳ nghệ thuật vào em mà giáo viên góp ý, khơng gị bó, áp đặt rập khn Ví dụ: “Tả phượng vĩ trồng sân trường em” + Có em mở thẳng vào vấn đề: “Giữa sân trường em có phượng vĩ khơng biết trồng từ năm nào” (Chỉ câu đủ ý) + Có em mở sinh động, gây ấn tượng: “Từ xa nhìn lại, trường em khu vườn cổ tích với nhiều bóng mát Đó quà mà anh chị trước trồng tặng trường Mỗi có kỷ niệm riêng với lớp, to nhất, đẹp phượng vĩ trồng sân trường” + Có em mở chân thành xúc động: “Mùa hè rồi! Năm học kết thúc Nhưng mùa hè chúng em khơng cịn gặp thầy cô Thầy cô ơi! phượng vĩ mà thầy cô trồng năm xưa ô lớn ln che chở chúng em” Ví dụ: Tả hoa hồng mà em thích Có nhiều cách mở khác nhau, có em mở theo cách trực tiếp, có em mở theo cách gián tiếp sau: + Chỉ câu ngắn gọn mà đủ ý: Vườn nhà em có hồng nhung khơng biết trồng từ năm + Có em biết cách diễn đạt câu văn cách đưa vào câu từ ngữ bóng bẩy, hay cách nói so sánh: "Mùa xuân đến, hoa vườn nhà em đua khoe sắc Hoa đẹp, đẹp hoa hồng nhung Cây hoa ông em trồng từ lúc em không nhớ rõ, hoa mà em yêu quý nhất" Nhờ khuyến khích học sinh diễn đạt phần mở cách khác mà nhiều em viết văn hay, có tính nghệ thuật 5.2 Phần kết bài: Có nhiều cách kết khác tất phải xuất phát từ nội dung chính, mở em nêu cảm xúc thâu tóm lại vấn đề phần kết nhiều cách nên chọn cách hay Khi làm văn tả phượng vĩ có em liệt kê việc, cảm xúc như: Em thích phượng Tơi u cầu em nêu kết luận khác Có em nêu: “Hoa phượng báo tin mùa hè đến làm cho học trị chúng em nơn nao Em hình dung vài hôm nữa, hè đến phượng nở rộ màu đỏ rực làm sáng sân trường nói thay lời chia tay năm học kết thúc” Với kết cảm xúc biểu kín đáo, gián tiếp, có biểu cảm, hay kết trước Tương tự vậy, học sinh luyện nói kết bài, em có cách, tơi hướng dẫn cho em cách hay Chính có nhiều kết khác tả phượng Ví dụ: Em thích phượng phượng cho chúng em bóng mát để vui chơi mà cịn làm tăng thêm vẻ đẹp sân trường Ngoài ra, miêu tả đồ vật số em, có kết ngắn gọn câu Ví dụ tả bút em, có em viết kết sau: Em thích bút mà bố em mua cho em (Kết theo kiểu trực tiếp) Nhưng có em biết gửi gắm tình cảm yêu thương với miêu tả qua phần kết bài: Cây bút gắn bó với kỉ niệm ngày đầu học tơi Có lẽ đây, bút hỏng em phải dùng nhiều bút khác, em cất kĩ hộp, lưu giữ kỉ niệm đẹp tuổi thơ ấu Trong việc hướng dẫn học sinh diễn đạt biện pháp chủ yếu chia thành ý nhỏ để tạo điều kiện cho nhiều em phát biểu Sau chắt lọc, hướng dẫn cho em thấy cách hay hơn, cách chưa để phát huy, sửa chữa Tập cho học sinh diễn đạt câu văn có hình ảnh sử dụng số biện pháp nghệ thuật học: Để dễ tiến hành, gợi ý cho em luyện tập xây dựng đoạn văn câu hỏi dễ hiểu, dễ nhớ Tôi hướng dẫn em biết chọn lựa chi tiết, diễn đạt câu văn có hình ảnh sử dụng số biện pháp tu từ học so sánh, nhân hoá … làm văn Ví dụ: “Tả hoa mai” -Tơi hỏi: + Hình dáng gốc, cành, lá, hoa … tả câu văn có dùng biện pháp so sánh, nhân hoá nào? - Học sinh diễn đạt thành câu văn có sử dụng biện pháp nghệ thuật như: + Gốc mai nham nhám, màu nâu sậm to bắp chân em + Những nụ hoa cười dường đợi tiếng gọi mùa xuân chịu bung nở + Khi nở, năm cánh hoa xoè mịn màng lụa + Những hoa bay bay tưởng đàn bướm vàng rập rờn bay lượn Với biện pháp nghệ thuật học em biết vận dụng chúng cách linh hoạt làm văn Ví dụ tả chuối có em biết dùng từ ngữ khác để so sánh với phận chuối như: "Nhìn từ xa, chuối ô xanh mát rượi Thân chuối cao đầu người Các tàu to máng nước úp sấp" Để có câu văn em phải quan sát cách tỉ mỉ tinh tế Có người đọc thấy cảm xúc trước cảnh Cần tả cảnh vật ấm tình người Những câu hỏi gợi ý, cách diễn đạt thường xuyên xen vào học sinh làm văn miệng, học sinh chưa sử dụng biện pháp nghệ thuật tơi gợi ý để em bổ sung, sửa lại cho bạn Bộc lộ cảm xúc văn: Thật vậy, văn hay thiếu cảm xúc người viết Cảm xúc khơng bộc lộ phần kết luận mà cịn cần thể câu, đoạn văn Điều cần gợi ý em cách cụ thể Hay miêu tả cối cần gắn chúng với miêu tả khung cảnh xung quanh mây trời, chim chóc, ao hồ, người Ví dụ tả gạo có em viết: "Hết mùa hoa, chim chóc vãn Cây gạo chấm dứt ngày tưng bừng nhộn nhịp trở với dáng vẻ trầm tư Cây đứng im cao lớn, làm tiêu cho đò cập bến đứa thăm quê mẹ" Xét tương tự vậy, yêu cầu học sinh đưa suy nghĩ cảm xúc nhận xét trước vật hay tượng Bài văn học sinh tránh nhiều điểm khô khan, liệt kê việc mà thấm đượm cảm xúc người viết Ngoài tả em biết gửi gắm suy nghĩ, tình yêu thương với miêu tả Đây sở móng cho mầm non văn học trỗi dậy vươn lên xanh tốt Dưới số văn miêu tả học sinh lớp 42 phụ trách năm học 2018-2019 : Bài văn “Miêu tả trống” em Lê Thị Bảo Châu, học sinh lớp Trường Tiểu học Thuận Lợi B Bài văn “Miêu tả đồ vật” em Nguyễn Ngọc Tuệ Nhi, học sinh lớp Trường Tiểu học Thuận Lợi B Bài văn “miêu tả hoa bàng” em Lê Thị Lan Anh, học sinh lớp Trường Tiểu học Thuận Lợi B Bài văn “miêu tả hoa mai” em Lường Thị Thịnh, học sinh lớp Trường Tiểu học Thuận Lợi B - Tính sáng kiến: Giải pháp mà sáng kiến nêu chưa quy định thành tiêu chuẩn, quy trình, quy phạm bắt buộc phải thực - Phạm vi áp dụng sáng kiến: Giải pháp nêu áp dụng lớp 4/2, trường Tiểu học Thuận Lợi B với tham gia 17 học sinh Sáng kiến có khả áp dụng cho lớp khác khối khối - Những thông tin cần bảo mật: Không - Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: + Giáo viên người tâm huyết, yêu thương học sinh, có tinh thần trách nhiệm cao cơng tác giảng dạy + Cần có quan tâm, phối hợp Ban giám hiệu, giáo viên, học sinh + Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh, mẫu vật, vật thật, - Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý tác giả: Trong năm qua, áp dụng số kinh nghiệm nêu thu kết khả quan Học sinh biết lập dàn ý chi tiết, luyện tập xây dựng đoạn, hoàn chỉnh văn Phát huy tính tích cực học sinh việc khơi gợi cách dùng từ, đặt câu diễn đạt ý làm văn Sau tiêu đăng kí kết học tập môn Tiếng Việt cuối học kì I, học kì 2, năm học 2018-2019 lớp 4/2 (do chủ nhiệm): Điểm kiểm tra môn Tiếng Việt học kì I (Đánh giá theo Thơng tư 22/2016-BGD&ĐT) TSHS HTT HT CHT SL % SL % SL % Chỉ tiêu học kì 17 23.5 12 70.6 5.9 Kết cuối học kì 17 23,5 12 70.6 5.9 Kết học kì 17 29.4 12 70.6 - Đánh giá lợi ích thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ khối 4, trường Tiểu học Thuận Lợi B: Sáng kiến cô Đỗ Thị Tới khối tham khảo, áp dụng trình dạy phân môn Tập làm văn mang lại hiệu thiết thực Học sinh viết văn tốt, chất lượng dạy học môn Tiếng Việt nâng cao Xác nhận tổ khối Nguyễn Thị Nhiều - Đánh giá lợi ích thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến Trường Tiểu học Thuận Lợi B: Sáng kiến “Biện pháp giúp học sinh làm tốt văn miêu tả lớp 4” áp dụng khối trường mang lại hiệu cao Học sinh nắm vững kiến thức, lập dàn ý chi tiết, luyện tập xây dựng đoạn, hoàn chỉnh văn; phát huy tính tích cực học sinh việc khơi gợi cách dùng từ đặt câu diễn đạt ý làm văn Xác nhận Ban giám hiệu Hiệu trưởng Tôi xin cam đoan thông tin nêu đơn trung thực, thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật Thuận Lợi, ngày 27 tháng năm 2019 Người nộp đơn Đỗ Thị Tới ... hứng thú học Tập làm văn đối tượng học sinh để có biện pháp giáo dục phù hợp Đồng thời, tạo điều kiện tốt góp phần giúp học sinh chậm tiến biết làm văn miêu tả, vận dụng làm văn hoàn chỉnh Làm giàu... văn ? ?Miêu tả trống” em Lê Thị Bảo Châu, học sinh lớp Trường Tiểu học Thuận Lợi B Bài văn ? ?Miêu tả đồ vật” em Nguyễn Ngọc Tuệ Nhi, học sinh lớp Trường Tiểu học Thuận Lợi B Bài văn ? ?miêu tả hoa... Ngoài tả em biết gửi gắm suy nghĩ, tình yêu thương với miêu tả Đây sở móng cho mầm non văn học trỗi dậy vươn lên xanh tốt Dưới số văn miêu tả học sinh lớp 42 phụ trách năm học 2018-2019 : Bài văn

Ngày đăng: 15/02/2023, 16:15

Xem thêm:

w