Nguyhiểmkhinựngtrẻquátay
Bệnh hay gặp nhưng thường bị bỏ sót
. Khoảng 1/3 trong số đó tử vong do tổn thương não nặng, số còn lại có biểu
hiện lâm sàng cấp tính hoặc bán cấp. Ngoài ra, có những trẻ không có triệu
chứng nhưng bị ảnh hưởng di chứng thần kinh nặng nề trong suốt cuộc đời
như chậm phát triển trí tuệ, thị lực kém, rối loạn hành vi nói và nghe, động
kinh, tổn thương kỹ năng định hướng nhận thức”
Cũng theo bác sĩ Phúc, phần lớn hội chứng rung lắc gặp ở trẻ dưới hai tuổi,
trong đó xảy ra cao nhất là ở trẻ từ sáu tuần đến bốn tháng tuổi.
“Khi đó, đầu trẻ có trọng lượng và thể tích khá lớn so với cơ thể, khối cơ của
cổ lại quá yếu, không đủ sức nâng đỡ đầu nên khi bị rung lắc, quán tính và
gia tốc của đầu lớn, dễ gây chấn thương sọ não. Mặt khác, tế bào não trẻ
nhiều nước, tổ chức não lỏng lẻo, sợi trục thần kinh myelin hoá chưa hoàn
toàn nên khi bị rung lắc rất dễ đứt sợi trục thần kinh hoặc làm phù nề nhu
mô não. Ngoài ra, lượng dịch trong khoang dưới màng nhện nhiều, số lượng
mạch máu não của trẻ nhiều hơn người lớn nhưng cấu trúc thành mạch
không bền bằng người lớn. Bởi vậy, nhu mô não và các mạch máu rất dễ bị
tổn thương khi rung lắc”, bác sĩ giải thích.
Khó điều trị nhưng có thể phòng ngừa
, đến nay vẫn còn nhiều tranh cãi về mức độ và tư thế rung lắc như thế nào là
nguy hiểm cho trẻ. Nhìn chung, các chuyên gia cho rằng những động tác
mạnh làm thay đổi tư thế trẻ nhanh, như trẻ đang nằm được bế thốc dậy, xốc
nách nhấc bổng trẻ lên cao rồi hạ xuống, rung lắc hoặc xoay trẻ liên tục,
đánh vào đầu hay có những hành động bạo hành làm đầu trẻ bị di chuyển
nhanh và mạnh… đều rất nguy hiểm, có thể gây hội chứng rung lắc.
“Phát hiện tổn thương não do hội chứng rung lắc gây ra rất khó, bởi triệu
chứng thường không rõ ràng và dễ nhầm với một số tình trạng khác như
nhiễm siêu vi, rối loạn tiêu hoá Việc điều trị tổn thương não đa phần cũng
rất khó khăn. Tuy nhiên, bệnh lý này lại dễ phòng ngừa”
Để phòng ngừa, các gia đình tuyệt đối không thực hiện các động tác rung lắc
mạnh bạo với trẻ nhỏ, nhất là trẻ dưới hai tuổi. Không thay đổi tư thế trẻquá
đột ngột. Không tát, đánh vào đầu trẻ. Khi di chuyển trẻ, giữ cổ trẻ ở tư thế
tương đối cố định.
“Nếu trẻ có biểu hiện quấy khóc nhiều, bỏ ăn hay bỏ bú, ói, ngủ lịm, gương
mặt không cảm xúc, da xanh tái nhìn thấy rõ nhất vùng trán, co giật, lờ đờ,
ngủ gà ngủ gật và có kèm theo tình trạng rung lắc trẻ trước đó, các gia
đình nên nghĩ ngay đến hội chứng trẻ bị rung lắc và đưa đến bác sĩ thăm
khám sớm”
Khuyến khích sự tự tin của trẻ
Những nghiên cứu cho thấy, trẻ em khi được ngủ chung với cha mẹ sẽ tự tin
hơn những đứa trẻ phải ngủ riêng. Bởi vì khi ngủ chung, bé sẽ cảm thấy ít lo
âu và căng thẳng hơn. Nói chung, khi một đứa trẻ thường xuyên đi ngủ cùng
với sự hiện diện của một người lớn bên cạnh, chúng sẽ rất ít khi cảm thấy sợ
hãi hay lo lắng về một điều gì đó. Từ đó khuyến khích sự tự tin, mạnh dạn
của trẻ.
Chưa kể, ngủ chung với nhau tạo cho các gia đình có nhiều thời gian chia sẻ
và yêu thương nhau nhiều hơn. Điều này giúp nuôi dưỡng tâm hồn non nớt
của các bé, cho cả nhà một giấc ngủ ngon và ngọt ngào.
.
mạnh bạo với trẻ nhỏ, nhất là trẻ dưới hai tuổi. Không thay đổi tư thế trẻ quá
đột ngột. Không tát, đánh vào đầu trẻ. Khi di chuyển trẻ, giữ cổ trẻ ở tư thế. Nguy hiểm khi nựng trẻ quá tay
Bệnh hay gặp nhưng thường bị bỏ sót
. Khoảng 1/3 trong số