Giáo trình SQL server 2000
ctsdhv@yahoo.com MatLab, 1st Edition. Chapter 1 Slide 1 MATLAB CHƯƠNG 1: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN CHƯƠNG 1: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN ctsdhv@yahoo.com MatLab, 1st Edition. Chapter 1 Slide 2 Chương 1: Những khái niệm cơ bản Nội dung Hoạt động của Matlab Các phím và các lệnh hệ thống thông dụng Biến trong Matlab Sơ lược về đồ hoạ Sơ lược về âm thanh ctsdhv@yahoo.com MatLab, 1st Edition. Chapter 1 Slide 3 1.1. Hoạt động của MatLab Khởi động Giao diện MatLab Một cửa sổ lệnh (command windows) Một cửa sổ soạn thảo (edit windows) Nhiều cửa sổ đồ hoạ (figures) Ngắt chương trình đang thực hiện Ctrl + C Thoát khỏi môi trường làm việc MatLab quit exit ctsdhv@yahoo.com MatLab, 1st Edition. Chapter 1 Slide 4 1.2. Các phím, các lệnh thông dụng Các phím ↑ hoặc Ctrl+p Gọi lại lệnh vừa thực hiện. ↓ hoặc Ctrl+n Gọi lại lệnh đã đánh vào trước đó. → hoặc Ctrl+f Chuyển con trỏ sang phải 1 kí tự. ← hoặc Ctrl+b Chuyển con trỏ sang trái 1 kí tự. Ctrl+l hoặc Ctrl+← Chuyển con trỏ sang trái 1 từ. Ctrl+r hoặc Ctrl+→ Chuyển con trỏ sang phải 1 từ. Ctr+a hoặc Home Chuyển con trỏ về đầu dòng. Ctrl+k Xoá từ con trỏ đến cuối dòng. BackSpace Xoá kí tự trước con trỏ. Del Xoá kí tự tại vị trí con trỏ. ctsdhv@yahoo.com MatLab, 1st Edition. Chapter 1 Slide 5 1.2. Các phím, các lệnh thông dụng Các lệnh hệ thống: clc (Xoá toàn bộ cửa sổ dòng lệnh.) clf (Xoá cửa sổ đồ hoạ) ctrl-c (Dừng ch.trình khi rơi vào tình trạng lặp vô hạn.) demo (Lệnh cho xem các chương trình mẫu) exit,quit (Thoát khỏi môi trường Matlab.) help (Lệnh xem trợ giúp về ngôn ngữ, hàm,…) input (Nhập dữ liệu từ bàn phím) load (Tải các biến trong 1 file đưa vào vùng làm việc.) pause (Tạm thời dừng ch.trình đến phím bất kì được nhấn.) save (Lưu giữ các biến vào file Matlab.mat) version (Cho biết phiên bản hiện tại của Matlab.) ctsdhv@yahoo.com MatLab, 1st Edition. Chapter 1 Slide 6 1.3. Biến và các thao tác Biến trong MatLab Tên biến có thể dài tới 31 ký tự Bao gồm A-Z, a-z, 0 9, dấu gạch dưới _ Bắt đầu bằng chữ cái Không được trùng với từ khoá Các hàm tác động lên biến clear, clear all: xoá tất cả các biến trong vùng nhớ clear v1, v2, : xoá các biến có tên v1, v2 pack: sắp xếp lại vùng nhớ các biến who, whos ctsdhv@yahoo.com MatLab, 1st Edition. Chapter 1 Slide 7 1.3. Biến và các thao tác Kích thước của biến size(A): trả về vector 2 phần tử, phần tử đầu cho biến số hàng, phần tử 2 cho biết số cột của A. [m,n]=size(A): trả về độ lớn của ma trận A, m : số hàng, n : số cột. length(x): trả về giá trị số lượng phần tử của x length(A): trả về g.trị max(m,n) với [m,n]=size(A) ctsdhv@yahoo.com MatLab, 1st Edition. Chapter 1 Slide 8 1.3. Biến và các thao tác Một số biến được định nghĩa trước ans: biến có sẵn để lưu kết quả phép tính cuối cùng. pi: trả về giá trị 3.1415926535897 realmax: Cho biết giá trị lớn nhất máy tính có thể tính toán được, các số lớn hơn giá trị này sẽ gây tràn trên. realmin: Cho biết giá trị nhỏ nhất máy tính có thể tính toán được, các số lớn bé giá trị này sẽ gây tràn dưới. inf: biểu diễn số vô cùng NaN: biểu diễn phép chia 0/0 ctsdhv@yahoo.com MatLab, 1st Edition. Chapter 1 Slide 9 1.4. Số phức (tự học) Các phép toán với số phức Một số hàm đặc biệt của số phức Toạ độ biểu diễn số phức (Tự học) ctsdhv@yahoo.com MatLab, 1st Edition. Chapter 1 Slide 10 1.5. Các thao tác với MatLab 6.5 Chế độ Command windows Tại dấu >> gõ dòng lệnh, dòng lệnh sẽ được thực hiện sau khi ấn ENTER. Kết quả được đưa ra cửa sổ lệnh hoặc đồ hoạ Nếu có lỗi sẽ xuất hiện các thông báo lỗi Quy tắc viết dòng lệnh • Trên 1 dòng có thể viết nhiều lệnh, mỗi lệnh được ngăn cách bởi dấu phẩy “,” hoặc dấu “;” • Kết thúc lệnh bằng “;” kết quả sẽ không xuất hiện • Khi lệnh quá dài, hoặc muốn viết trên nhiều dòng lệnh dùng dấu để matlab nhận dòng tiếp theo. Chú thích: %câu chú thích [...]... MatLab, 1st Edition Chapter 1 Slide 13 1. 6 Sơ lược về đồ hoạ Ví dụ 1: Vẽ đồ thị các hàm y=sin(x), y=ln(x2 +1) trong khoảng -2 ≤x≤2 • • • • ctsdhv@yahoo.com y=x*cos(x), x=linspace (-2 ,2); y1=sin(x);y2=x.*cos(x);y3=log(x.^2 +1) ; plot(x,y1,x,y2,x,y3); legend('sin(x)','xcos(x)','ln(x^2 +1) '); MatLab, 1st Edition Chapter 1 Slide 14 1. 6 Sơ lược về đồ hoạ Kết quả ví dụ 1 ctsdhv@yahoo.com MatLab, 1st Edition Chapter 1. . .1. 5 Các thao tác với MatLab 6.5 Chế độ viết chương trình Chọn File\New\m-file để vào chế độ soạn thảo viết chương trình Chọn File\Open\m-file để sửa một tệp chương trình đã có Chạy tệp chương trình đã soạn thảo • Chọn Debug\run • F5 • >> tên tệp cần chạy ctsdhv@yahoo.com MatLab, 1st Edition Chapter 1 Slide 11 1. 6 Sơ lược về đồ hoạ Các lệnh đồ hoạ thông dụng plot(x1,y1,s1,x2,y2,s2, ) •... Slide 15 1. 6 Sơ lược về đồ hoạ Ví dụ 2: vẽ đường cong tham số cho bởi pt: x = t 3 − 3t + 1; y = t 3 + 3t + 1; t=linspace (-2 .5,2.5); x=t.^ 3-3 *t +1; y=t.^3+3*t +1; plot(x,y);grid on;axis tight; xlabel('x'); ylabel('y'); title('Do thi duong cong tham so'); ctsdhv@yahoo.com MatLab, 1st Edition Chapter 1 Slide 16 1. 6 Sơ lược về đồ hoạ Kết quả ví dụ 2 ctsdhv@yahoo.com MatLab, 1st Edition Chapter 1 Slide... đồ thị trong mặt phẳng toạ độ đề các với kiểu đường chỉ định trong s1, s2 plot(y) • Nếu y là dãy số thực plot(i =1: length(y), y) • nếu y là số phức plot(real(y), imag(y)) plot3(x1,y1,z1,s1, ) • Vẽ các đồ thị trong không gian toạ độ đề các với kiểu đường chỉ định trong s1, ctsdhv@yahoo.com MatLab, 1st Edition Chapter 1 Slide 12 1. 6 Sơ lược về đồ hoạ Các lệnh đồ hoạ thông dụng title('tiêu đề đồ thị')... ctsdhv@yahoo.com MatLab, 1st Edition Chapter 1 Slide 16 1. 6 Sơ lược về đồ hoạ Kết quả ví dụ 2 ctsdhv@yahoo.com MatLab, 1st Edition Chapter 1 Slide 17 1. 7 Sơ lược về âm thanh Các hàm về âm thanh (tự đọc) ctsdhv@yahoo.com MatLab, 1st Edition Chapter 1 Slide 18 . ctsdhv@yahoo.com MatLab, 1st Edition. Chapter 1 Slide 15 1. 6. Sơ lược về đồ hoạ Kết quả ví dụ 1 ctsdhv@yahoo.com MatLab, 1st Edition. Chapter 1 Slide 16 1. 6. Sơ lược. MatLab, 1st Edition. Chapter 1 Slide 11 1. 5. Các thao tác với MatLab 6.5 Chế độ viết chương trình Chọn FileNewm-file để vào chế độ soạn thảo viết chương