1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

bn tin thy sn tin nong 16-11-2017

17 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

BẢN TIN THỦY SẢN (Thứ Năm, ngày 16 tháng 11 năm 2017) TIN NÓNG 1 ĐSQ lý giải cáo buộc 'bỏ mặc' 5 thuyền trưởng Việt ở Indonesia 1 TT Huế Sau lũ, cá chết trắng lồng vùng cửa biển Thuận An 3 Đà Nẵng 600[.]

BẢN TIN THỦY SẢN (Thứ Năm, ngày 16 tháng 11 năm 2017) TIN NÓNG ĐSQ lý giải cáo buộc 'bỏ mặc' thuyền trưởng Việt Indonesia TT-Huế: Sau lũ, cá chết trắng lồng vùng cửa biển Thuận An Đà Nẵng: 600kg cá chết tấp vào bờ ô nhiễm biển Giúp ngư dân không trở thành “ngư tặc” Ngư dân 'chê' khu neo đậu 186 tỉ đồng Quảng Bình Phú Yên: Kéo lồng bè trôi, trục vớt tàu thuyền 10 “Chìm” mùa nước 12 Khánh Hòa: Hỗ trợ ngư dân đứng dậy sau bão 15 Bà Rịa - Vũng Tàu: Bắt tang doanh nghiệp chế biến hải sản xả thải mơi trường 16 TIN NĨNG ĐSQ lý giải cáo buộc 'bỏ mặc' thuyền trưởng Việt Indonesia Ngày 13/4 năm nay, tàu Kiên Giang bị Indonesia bắt giữ Sau đó, 58 ngư dân thả, thuyền trưởng số máy trưởng ngư dân bị giữ lại để xét xử làm chứng Phiên xét xử thuyền trưởng dự kiến diễn hôm Đại diện ĐSQ Việt Nam buổi gặp thuyền trưởng bị giam giữ Indonesia Ảnh: ĐSQ Việt Nam Indonesia Trước phiên tồ, có tờ báo Việt Nam đăng viết cho Đại sứ quán (ĐSQ) Việt Nam Indonesia bỏ mặc thuyền trưởng khơng có mặt phiên tồ trước xét xử thuyền trưởng Ngày 15/4, ĐSQ Việt Nam cung cấp thông tin để làm sáng tỏ vụ việc Theo văn ĐSQ Việt Nam gửi đi, sau nhận thơng tin việc Tồ án Ranai (Natura) xét xử thuyền trưởng thuộc tàu cá KG 93895, 95359, 90946, 92503, ngày 15/11, cán phụ trách lãnh ĐSQ Việt Nam Indonesia xuống thực địa, gặp cán Toà án Ranai, tiếp xúc với ngư dân tiến hành trao đổi với luật sư biện hộ Qua tìm hiểu sơ bộ, ĐSQ cho biết thuyền trưởng liên tục kháng cáo Tồ án đảo Ranai, Indonesia, cho có khác biệt việc xác định tọa độ bị bắt tọa độ nêu cáo trạng tịa án Indonesia Từ dẫn đến việc quan công tố Ranai kết luận ngư dân vi phạm vùng biển khai thác trái phép Trong đó, thuyền trưởng tin họ bị bắt vùng biển Việt Nam Trong buổi làm việc với quan công tố Ranai, đại diện ĐSQ đề nghị quan vào luật pháp quốc tế luật pháp sở Indonesia để xét xử công minh ngư dân Việt Nam ĐSQ đề nghị Toà án Ranai luận tội ngư dân phải đưa chứng có độ tin cậy cao kiểm chứng, tránh đưa án oan sai cho ngư dân Việt Nam Đại diện ĐSQ đề nghị Toà án Ranai sớm giải vụ tồn đọng khác, tránh kéo dài thời gian tạm giữ thuyền trưởng khiến họ phải chờ đợi lâu toà, dẫn đến việc kéo dài thời gian thụ án, đề nghị quan công tố Ranai gửi thông báo sớm cho ĐSQ mời ĐSQ tham dự ĐSQ Việt Nam cho biết, phía quan công tố đảo Ranai ghi nhận cam kết xét xử vụ án cách nghiêm minh dựa pháp luật hành Indonesia Về việc thông báo mời ĐSQ Việt Nam tham dự, quan công tố Ranai cho biết luật pháp Indonesia điều khoản quy định việc bắt buộc phải mời đại diện ĐSQ tham dự phiên Cơ quan cơng tố Ranai trước khơng làm điều tới không làm Họ cho trách nhiệm thông báo thuộc luật sư người nhà thuyền trưởng Đại sứ Việt Nam Indonesia Hoàng Anh Tuấn cho biết, tuần trước (vào ngày 30/10), ông nhận điện thoại luật sư Hà Hải gọi từ Việt Nam Ngay ngày hôm sau, luật sư Hải khơng hẹn trước có mặt ĐSQ Đại sứ Tuấn tiếp luật sư Hải để nghe trình bày hồ sơ bào chữa cho ngư dân Ngay ngày hôm sau, Đại sứ Tuấn tiếp luật sư Indonesia luật sư Hải thuê làm đại diện Nhưng luật sư khơng thơng báo cho ơng Tuấn biết Tồ Natura định ngày xét xử ngày hôm sau 2/11, sau đến ngày 16/11 Sau tuần tiếp sau xuất báo cho ĐSQ Việt Nam bỏ mặc thuyền trưởng Đại sứ Tuấn cho rằng, luật sư Hải biết thông tin từ sớm mà không liên hệ thông báo cho ĐSQ từ trước Thời gian kéo dài qua nhiều cấp Về việc gần thuyền trưởng thường bị xét xử thời gian kéo dài, quan công tố Ranai cho biết thời gian qua số lượng ngư dân Việt Nam bị bắt tăng mạnh, số thuyền trưởng kiên khơng chịu nhận tội khiến thời gian xét xử kéo dài hồ sơ phải chuyển nhiều quan công tố cấp cao quan công tố tỉnh Riau (tại Tanjungpinang, thủ phủ tỉnh Riau) hay cao Toà án tối cao Jakarta trước quay trở lại kết án Tồ án Ranai Cơ quan cơng tố Ranai giải thích thêm luật pháp Indonesia quy định tội danh xâm phạm vùng đặc quyền kinh tế khai thác trái phép, thuyền trưởng không bị xét xử giam giữ mà thả sau hoàn tất hồ sơ Tuy nhiên, điều khoản bảo vệ môi trường chặt chẽ Đa số phương tiện, tàu thuyền Việt Nam sử dụng lưới dã cào, công cụ bị cấm theo luật bảo vệ môi trường để tránh hoạt động tận thu Điều dẫn đến việc án xét xử thuyền trưởng theo hướng gây thiệt hại môi trường (mức phạt dao động từ 500 triệu đến tỷ rupiah tùy vào số lượng đánh bắt được) Nếu người bị kết án khơng có tiền nộp phạt, tịa án quy đổi thành án tù tương đương từ tháng đến năm Trong tiếp xúc với đại diện ĐSQ Việt Nam, quan công tố Ranai hứa xem xét kỹ lưỡng tọa độ tàu cá Việt Nam bị bắt ĐSQ Việt Nam đề nghị không đủ chứng kết án chứng khơng đủ tin cậy cần trả tự cho thuyền trưởng thả phương tiện đánh bắt vô điều kiện Cùng ngày, đại diện ĐSQ có buổi gặp thuyền trưởng tàu cá nói thuyền trưởng nhân chứng khác chờ án Ranai xét xử để phổ biến nội dung văn phịng cơng tố đảo Ranai Năm thuyền trưởng cho biết sức khoẻ họ ổn định, tinh thần không thoải mái cảm thấy oan sai Phía ĐSQ thơng tin cho thuyền trưởng tinh thần buổi làm việc ĐSQ với quan công tố Ranai, đồng thời thông báo có mặt phiên tồ xét xử ngày 16/11 để ghi nhận diễn biến phiên tồ nhằm có biện pháp xử lý, đấu tranh phù hợp có dấu hiệu oan sai (Tiền Phong 16/11, Thu Loan) đầu trang TT-Huế: Sau lũ, cá chết trắng lồng vùng cửa biển Thuận An Thống kê bước đầu quan chức năng, có cá lồng ni nhiều tháng (chủ yếu giống hồng mỹ) thị trấn Thuận An (huyện Phú vang, tỉnh TT-Huế) bị chết hàng loạt sau mưa lũ Hiện, cá lồng bị chết địa phương chưa có dấu hiệu dừng lại Cá nuôi lồng chết hàng loạt sau lũ vùng cửa biển Thuận An, gây thiệt hại nặng cho ngư dân Chiều 15/11, ơng Hồng Phước, Chủ tịch UBND thị trấn Thuận An (huyện Phú Vang, tỉnh TT -Huế), cho biết, cá nuôi lồng hàng chục hộ dân vùng cửa biển Thuận An, cuối nguồn sông Hương phá Tam Giang, bị chết hàng loạt hai ngày lại chưa rõ nguyên nhân, với số lượng gần chục tấn, gây thiệt hại nặng cho người nuôi Cá nuôi lồng bị chết xảy chủ yếu hai tổ dân phố gần cửa biển thị trấn Thuận An An Hải, Hải Tiến Cá bị chết nuôi gần 11 tháng, chủ yếu giống hồng mỹ, cá chẽm Người dân tiêu tốn nhiều tiền của, công sức đầu tư nuôi cá, gần trắng Trong ngày 15/11, cá chết không ngừng, ngư dân đồng loạt vớt cá lên “bán tháo”, bị rớt giá thê thảm, 1/4 giá trị so với Bơ phờ bên lồng cá nuôi gần năm chết gần hết, bà Nguyễn Thị Vĩnh (tổ dân phố An Hải, Thuận An) cho biết, sau lụt, cá lờ đờ mặt nước, sau chết hàng loạt Số lượng cá thương phẩm khoảng vạn đạt trọng lượng 1,5kg bà Vĩnh hẩu hết phải vớt bỏ, số bán tháo để vớt vát chút vốn, thiệt hại hàng trăm triệu đồng Nhiều hộ nuôi cá lồng Thuận An bị trắng bà Vĩnh Theo ơng Hồng Phước, Chủ tịch UBND thị trấn Thuận An, năm ngư dân địa phương nuôi 850 lồng cá ven cửa biển Thống kê bước đầu cho thấy, có cá lồng ni nhiều tháng (chủ yếu giống hồng mỹ) bị chết Hiện, cá lồng bị chết chưa có dấu hiệu dừng lại “Nguyên nhân ban đầu khiến cá nuôi chết hàng loạt vùng cửa biển Thuận An bị “sốc” ngọt, thiếu ơ-xy thời gian vừa qua có mưa lớn thượng nguồn, khiến lượng nước bạc đổ nhiều Cá bị sốc thu hoạch kịp thời chế biến làm thực phẩm bình thường Chính quyền địa phương đạo cán kiểm tra, nắm tình hình để có hướng xử lý, hỗ trợ bà nuôi cá khắc phục hậu quả”, ông Phước cho biết Cịn ơng Nguyễn Văn Hưng, Chi cục trưởng Chi cục Chăn nuôi & Thú y TT-Huế, nhận định: đối tượng cá nuôi (hồng mỹ) ngư dân Thuận An không phù hợp không chống chịu với môi trường nước bạc (nước lũ) Bên cạnh đó, mật ni dày, khơng đảm bảo yếu tố kỹ thuật nguyên nhân khiến cá nuôi bị chết (Tiền Phong 15/11, Ngọc Văn) đầu trang Đà Nẵng: 600kg cá chết tấp vào bờ ô nhiễm biển Chiều 15-11, bà Phạm Thị Chín, Chi cục trưởng Chi cục Biển hải đảo (Sở Tài nguyên Môi trường TP Đà Nẵng) cho hay, hết tình trạng cá chết tấp vào bãi biển phường Hòa Minh (quận Liên Chiểu) khẳng định nguyên nhân cá chết ô nhiễm mơi trường nước biển Nhiều cá mịi tấp vào bờ biển đường Nguyễn Tất Thành vào chiều 14-11 (Ảnh: Facebook Quản lý đô thị Đà Nẵng tiện nghi – xanh – – đẹp) “Hiện nay, cán Chi cục tiếp tục theo dõi để báo cáo với thành phố Tuy nhiên, khẳng định nguyên nhân cá chết tấp vào bờ ô nhiễm mơi trường nước biển có loại cá chết, rải rác tấp vào bờ”, bà Phạm Thị Chín nói Trước đó, theo phản ánh người dân phường Hòa Minh (quận Liên Chiểu), vào chiều 14-11, xuất nhiều cá mòi chết tấp vào bờ biển đường Nguyễn Tất Thành gây mùi hôi thối nồng nặc, tạo dư luận xấu ô nhiễm môi trường biển Sau tiếp nhận thông tin phản ánh người dân, Công ty CP Môi trường đô thị Đà Nẵng cử cơng nhân tiến hành thu gom tồn cá chết đem chơn lấp Trong đó, số ngư dân phường Hòa Minh khẳng định với phóng viên Báo Đà Nẵng rằng, ngun nhân cá mịi chết tấp vào bờ nhiều số đối tượng đánh thuốc nổ biển “Cá mòi loài hay mặt nước nên thường bị đánh thuốc nổ dùng lưới cào để thu hoạch Tuy nhiên, thu cá với độ sâu vừa phải, cá chết bị chìm xuống sâu khơng thu gom nên ươn, trương phình ngày bị sóng biển tấp vào bờ Số lượng cá bị đánh thuốc nổ không thu gom 50% tổng số cá bị chết đánh bắt kiểu tấp vào bờ trương phình, bốc mùi hơi”, ngư dân phường Hịa Minh cho biết Ngư dân Nguyễn Văn Nhị (tổ 44, phường Thanh Khê Đông, quận Thanh Khê) xúc: “Cá mịi chết kiểu bị đánh thuốc nổ thơi Tình trạng lại gặp, trời biển động tỉ lệ thu hoạch cá bị sóng biển trơi dạt nhiều nên có nhiều cá chết tấp vào bờ Ngư dân nhiều lần phản ánh tình trạng quan chức chưa xử lý dứt điểm” Ơng Trần Văn Tiên, Phó Tổng giám đốc Công ty CP Môi trường đô thị Đà Nẵng cho hay: “Công nhân thu gom khoảng 600kg cá mịi chết tấp vào bãi biển chơn lấp” (Báo Đà Nẵng 15/11, Hoàng Hiệp) đầu trang Giúp ngư dân không trở thành “ngư tặc” Mới đây, Liên minh châu Âu (EU) vừa thức áp dụng biện pháp rút “thẻ vàng” hải sản Việt Nam tình trạng ngư dân đánh bắt bất hợp pháp, xâm phạm vùng biển nước Trước thực trạng trên, ngành chức đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) liệt thực nhiều giải pháp nhằm tuyên truyền, thay đổi nhận thức ngư dân Vi phạm vì… lợi ích kinh tế Thực tế, có nhiều hội nghị phổ biến giáo dục pháp luật cho ngư dân tác hại hành vi đánh bắt thủy sản bất hợp pháp vùng biển nước khác; tình trạng cịn phức tạp Tại khu vực ĐBSCL, vi phạm nhiều ngư dân tỉnh Cà Mau, Kiên Giang… Tàu cá hoạt động cửa biển Sông Đốc (huyện Trần Văn Thời, Cà Mau) Ảnh: T.A Kinh tế biển tiềm lớn vùng ĐBSCL với lợi 750km bờ biển; 8/13 tỉnh, thành tiếp giáp biển với khoảng 360.000 km2 vùng biển chủ quyền Việt Nam Chính vậy, ngành chức tỉnh vùng tăng cường giải pháp cải thiện tình hình khai thác; mở lớp đối thoại, nâng cao ý thức ngư dân Theo ngành chức tỉnh ĐBSCL, nguyên nhân để ngư dân vi phạm khai thác biển lợi ích kinh tế, nguồn lợi thủy sản vùng biển Việt Nam giảm Cơ chế pháp lý chưa đủ để răn đe so với lợi ích kinh tế người dân Ngoài ra, số ngư dân mập mờ vùng biển “chồng lấn” Indonesia, Malaysia… Theo Chi cục Thủy sản tỉnh Cà Mau, từ đầu năm đến tháng 10, có vụ/14 phương tiện, với 75 người khai thác đánh bắt hải sản bị lực lượng hải quân nước bắt giữ Tại Bạc Liêu, tồn tỉnh có 1.143 phương tiện đánh bắt hải sản, có 553 tàu đánh bắt xa bờ, phần lớn tàu 90 CV Tính đến có tàu cá vi phạm vùng biển nước Tháng vừa qua, tàu cá Kiên Giang bị phát xâm phạm vùng biển Malaysia để đánh bắt hải sản trái phép Ông Nguyễn Việt Triều - Phó chi cục trưởng Chi cục Thủy sản tỉnh Cà Mau cho biết: “Tàu cá hoạt động hợp pháp khai thác phải có đăng ký, đăng kiểm, kiểm sốt biên phịng; đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm tàu; hoạt động ngành nghề cho phép, không khai thác vùng biển nước ngồi… Nhìn chung tình trạng tàu cá vi phạm tương đối nhiều” Thay đổi ý thức ngư dân “Thực tế, ngư dân tâm lý giấu toạ độ, giấu bãi, toán đặt thay đổi tâm lý Tới đây, Cà Mau phối hợp với quan viễn thông, đài duyên hải… nhằm đặt hàng chế tạo thiết bị giám sát hành trình đảm bảo tính không cố ý tắt nguồn được, phát tín hiệu 24/24” - ơng Triều thơng tin Theo Chi cục Thủy sản tỉnh Cà Mau, từ đầu năm tới tổ chức lớp tập huấn, tuyên truyền ranh giới biển, quy định nước lân cận tàu cá Việt Nam vi phạm vào vùng biển họ; tuyên truyền xử lý vi phạm Việt Nam Ơng Trần Xí Khl - Phó chi cục Trưởng Chi cục Thủy sản tỉnh Bạc Liêu cho biết: “Hiện nay, nhà máy mua thủy sản sở sở phải xác nhận tàu cá không khai thác bất hợp pháp, phải biết tọa độ khai thác Đồng thời, bà cần có nhật ký khai thác thể rõ tọa độ, mặt hàng khai thác” Hiện tỉnh Kiên Giang địa phương dẫn đầu nước số lượng tàu cá, với 10.000 Để nâng cao hiệu nghề khai thác hải sản, tỉnh triển khai thực tổ chức lại sản xuất khai thác chương trình bảo vệ, phát triển nguồn lợi thủy sản đến năm 2020; xây dựng trung tâm nghề cá lớn tỉnh Kiên Giang gắn với ngư trường Tây Nam Bộ (Dân Việt 16/11, Chúc Ly) đầu trang Ngư dân 'chê' khu neo đậu 186 tỉ đồng Quảng Bình Tỉnh đầu tư 186 tỉ đồng để xây dựng khu neo đậu tránh trú bão Cửa Phú (xã Bảo Ninh, TP.Đồng Hới, Quảng Bình), ngư dân lại khơng dám đưa tàu thuyền vào tránh trú sợ hư hỏng Dự án khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá Cửa Phú Sở NN-PTNT tỉnh Quảng Bình làm chủ đầu tư (trực tiếp Ban Quản lý dự án quản lý thiên tai WB5) Ban Quản lý cảng cá Nhật Lệ chịu trách nhiệm quản lý, vận hành khu neo đậu Theo ghi nhận PV Thanh Niên, hạng mục thi cơng dở dang có biểu hư hỏng, xuống cấp chưa hoàn thiện Đặc biệt, bão, áp thấp nhiệt đới vừa qua, lượng tàu thuyền ngư dân vào tránh trú Theo sổ nhật ký tàu thuyền vào khu, bão số có khoảng 60 vào trú, bão số 10 có khoảng 70 Trong đó, riêng xã Bảo Ninh có 274 tàu, thuyền Nếu khu neo đậu khác (kể sơng kín gió) ln chật kín tàu thuyền khu Cửa Phú lèo tèo vài Nhiều ngư dân địa phương cho khu tránh trú nằm hướng đón gió bão nên người dám đưa tàu thuyền vào Cửa Phú, mà phải di chuyển lên chợ Gộ (H.Quảng Ninh) dù xa hơn, tốn thời gian chi phí dầu máy Một nghịch lý nữa, khu neo đậu dành cho tàu từ 300 CV trở xuống, xu hướng ngư dân đóng tàu công suất lớn ngày tăng Đơn cử, xã Bảo Ninh có 274 có 106 tàu cơng suất 300 CV trở xuống, cịn lại 300 CV Vì sinh chuyện tréo ngoe với số tàu 300 CV vào khu neo đậu, Ban Quản lý cảng cá Nhật Lệ phải làm biên vận động di dời khỏi khu vực để đảm bảo an toàn cho người phương tiện Làm việc với PV Thanh Niên ngày 8.11, ông Trần Thanh Hải, Giám đốc Ban Quản lý dự án quản lý thiên tai WB5, lý giải: “Các hạng mục chưa hồn thành khơng có vốn dừng thi cơng từ tháng Trước đầu tư, đồn liên ngành khảo sát vị trí chọn Cửa Phú đáp ứng tiêu chí Theo quy hoạch Chính phủ, sơng Nhật Lệ cho phép neo đậu cho tàu 300 CV, khu cho tàu thuyền 300 CV xây dựng chỗ khác Ngư dân nghe đồn, bị tâm lý; sau họ vào mà thôi” (!?) Đến nay, hạng mục nhà vệ sinh, nhà điều hành, đoạn đường, bể composite, lề bê tông với tổng giá trị 1,2 tỉ đồng chưa hoàn thành Ban Quản lý cảng cá Nhật Lệ chịu trách nhiệm quản lý, vận hành khu neo đậu, giao phòng để làm việc ngủ Vì khơng có cơng trình vệ sinh nước để sử dụng nên cán tổ quản lý phải mua nước bình dùng, cịn vệ sinh thì… tùy nghi! (Thanh Niên 15/11, Trương Quang Nam) đầu trang Phú Yên: Kéo lồng bè trôi, trục vớt tàu thuyền Làng biển Vũng Rô, xã Hịa Xn Nam, huyện Đơng Hịa (Phú n), tuần sau bão số 12, cảnh tượng đổ nát, hoang tàn, xác xơ… hữu Người dân làng chài thẫn thờ, ngơ ngác, nghiệp nhà cửa, tàu thuyền, bè tơm, cá tan theo sóng biển Nhưng họ đứng lên, gọi nhau, tất bật giúp nhau, dầm kéo lồng bè trơi, trục vớt tàu thuyền bị chìm đáy biển… Cứu trăm người bão Dấu vết bão - đống đổ nát cứa vào lòng, vào nỗi lo âu, trăn trở phận người nơi đây! Dọc bờ biển bãi Lách, bãi Ngà, bão sóng cao 5-7m đánh gãy đường dẫn cầu cảng Vũng Rơ, thổi bay gần 40 nhà Nơi đây, bà chung sức dọn dẹp, cịn ngổn ngang nhà sập bên chân sóng; cối đổ ngã, thuyền, bè nát tan, gỗ trôi lềnh bềnh mặt nước… Dù người dân thiệt hại nặng nhà cửa nghiệp đời gây dựng nên, điều kỳ diệu vùng tâm bão người giữ tính mạng Khi nghe câu chuyện cảm động anh em “Robinson” cứu trăm người từ thuyền, lồng, bè biển chạy vào bờ bão đổ bộ, liền thuê thuyền, trực đến bãi Lau Trước mặt tôi, bãi Lau xác xơ Ba nhà anh em Lê Ngọc Hậu (SN 1965), Lê Ngọc Tùng (SN 1968), Lê Ngọc Phước Phùng (SN 1970) bị tốc mái, cối xung quanh gãy gục Mái nhà nhiều chỗ cịn trống hốc Dưới ngơi nhà này, anh em họ gồng chống chọi với bão, chở che cho trăm người dân vượt qua bão Anh Tùng kể lại: “Nửa đêm, gió bão bắt đầu mạnh dần, gầm rít Lúc ấy, nhiều người cịn ngồi bè, thuyền vội vã lao vào bờ chạy vào nhà Phùng để trú tránh Hai nhà chật kín người, tầm trăm người, đứng nêm Khi bão đổ bộ, nhà run rẩy, nhiều ngói, tơn bị hất tung, vỡ vụn Tôi kêu người lấy ghế nhựa, thùng xốp, ván… để che đầu nhằm tránh ngói, tơn rớt xuống Cứ thế, giờ, giờ, giờ… trôi qua, may nhà đứng vững người thở phào nạn” Mải lo an tồn tính mạng cho người, đến bão tan, anh Tùng Phùng nơi ni tơm hùm khơng thấy bè tơm đâu Bão đánh tan bè, trôi gần 1.000 tôm tới kỳ thu hoạch… Anh Lê Công Minh (quê thị trấn Hịa Hiệp Trung, huyện Đơng Hịa) cịn thất thần, hãi hùng nhớ lại giây phút đối mặt với “thập tử sinh” đêm bão 4.11 “Bãi Lau vốn kín gió, an tồn Do vậy, tơi đưa tàu vào neo đậu Khơng ngờ bão chướng khó lường, quét mạnh bãi Lau Anh em từ tàu, bè tìm cách chạy bão vào nhà anh Tùng, Phùng và… nín thở chờ bão tan Nếu khơng có nhà dân để bà vào trú 10 tránh bão chắn nhiều người trông giữ tàu, bè nuôi thủy sản biển bị thiệt mạng vịnh Vân Phong nằm sát cạnh Vũng Rô” Theo ông Lê Hàng (78 tuổi, bãi Lách), cha anh em Hậu, Tùng, Phùng, cách 24 năm, bão năm 1993 càn quét qua bãi Lau làm chết hàng chục người Ngày ấy, hoang sơ, chưa có nhà cửa; bà chạy vào bãi Lau tránh bão bị đổ ngã đè đói, rét lạnh mà chết… “Là người chứng kiến bão qua, thấy cường độ bão số 12 năm càn qt Vũng Rơ kéo dài sóng bủa mạnh gấp lần so với bão năm 1993 Nhưng điều kỳ diệu bà trú tránh tốt, không bị thương vong…”, ông Hàng chia sẻ Dốc sức vực dậy sau bão Ở bãi Lau, đếm có chục tàu thuyền bị bão, sóng đánh dạt lên bờ cát hư hỏng, nát bét Trong số có tàu từ 33CV trở lên bị sóng đánh dồn vào vỡ vụn; tàu lớn 320CV trị giá nửa tỉ bạc anh Nguyễn Hồi (SN 1969, quê xã Đại Lãnh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa) bị lật nghiêng, phần mạn tàu bị vùi cát Bỏ lại sau lưng xác tàu 34CV vỡ vụn bờ cát, ông Huỳnh Cơ (58 tuổi, quê xã Đại Lãnh, huyện Vạn Ninh) huy thợ sức trục vớt tàu nằm sâu nước trai Huỳnh Văn Vịnh Ơng Cơ xót xa: “Từ bãi Lau đến bãi Chính có đến trăm tàu thuyền bị bão đánh chìm 66 tàu thuyền ngư dân xã Đại Lãnh đến trú bão chìm, số tàu bị sóng đánh banh xác bờ Cứ nghĩ an toàn nên cha chạy tàu vào neo đậu cẩn thận Thế nhưng, thực tế hậu khôn lường bão đổ kéo dài kết hợp sóng lớn nên khơng có tàu trụ mặt nước biển” Vừa giúp ông Cơ kéo tàu bị chìm vào bờ, anh Lê Cơng Minh cho hay: “Ở có nhóm người trục vớt tàu thuyền Cứ đưa lên bờ chi phí triệu đồng Tơi tham gia giúp bà trục vớt 34 tàu chìm nơi bãi Lau” Anh Minh đưa tàu 33CV vào neo bãi Lau bị bão thổi bay lên bờ cát hư hỏng nặng Anh dùng dây thừng buộc cố định xung quanh tàu thuê người đẩy mặt nước Khi đến, anh Minh liên hệ thuê tàu với giá 13 triệu đồng để lai dắt tàu sửa chữa thị trấn Hòa Hiệp Trung Khó cầm nước mắt bắt gặp hình ảnh anh Châu Đình Phước bãi Lách lết cát, chống nạn thẫn thờ trước biển, thuê người bãi Lau trục vớt tàu Anh Phước bị cưa chân trái lên sát mông sau vụ tai nạn cách 10 năm năm trước, vợ chồng anh tích cóp, vay mượn 350 triệu đồng sắm tàu máy ba giàn lưới đánh cá Dù bị tật nguyền anh Phước lái tàu khai thác thủy sản hiệu quả, đủ đắp đổi nuôi ăn học Giờ nghiệp tàu hỏng nát, lấy lại máy tàu Trên thuyền nhỏ chạy lướt quanh qua bãi, chúng tơi đếm cịn khoảng vài chục bè tơm cá hư hỏng, vỡ vụn neo lại vịnh Ông Nguyễn Hứa (SN 1956 bãi Lách) với gương mặt phờ phạc sau bão, cho hay, hôm nay, ông thuê nhiều nhân công sửa chữa đóng lại bè; th thợ lặn lặn bắt tơm, cá cịn sót lại lồng bị rách “Tơi dốc tồn vốn liếng đầu tư tỉ đồng thả nuôi khoảng 4.000 cá loại mú, chim, bốp…; nuôi 4.000 tôm hùm đến kỳ thu hoạch Dù neo chằng lồng bè cẩn thận, 11 bão gây thiệt hại nặng bè tôm cá Qua kiểm đếm ban đầu, số tơm, cá cịn lại khoảng 1.500 Hiện nhà cửa gia đình bị hư hỏng nặng nên việc gầy dựng lại nghề nuôi thủy sản hưng thịnh trước địi hỏi phải thời gian dài”, ơng Hứa nói Khơng may mắn vớt vát tơm, cá ông Nguyễn Hứa, anh Nguyễn Ngọc Tý (37 tuổi bãi Ngà) thả nuôi 3.000 tôm hùm, 1.000 cá loại bị trôi Nhà sập để vợ lo, ngày anh Tý lặn hụp ngồi biển tìm lồng bè tìm lồng bị rách lưới khơng cịn sót lại tôm nào… Nếu bãi Lau có gia đình bị thiệt hại bão bãi Lách, bãi Ngà, bãi Hương, bãi Bàng, bãi Nhãn… có đến vài chục hộ trắng từ 1-2 tỉ tiền nuôi tôm cá đợt bão Xin mượn câu thơ ông Lê Hàng (78 tuổi, bãi Lách) sáng tác sau bão tan nhằm động viên bà Vũng Rô vực dậy sau bão, để kết thúc viết này: Bão xô ngã, ta đứng dậy đi/ Đoàn kết chung tay giúp đỡ nhau/ Cịn người, cịn có niềm hy vọng… Theo ơng Nguyễn Nhân, Trưởng thơn Vũng Rơ, xã Hịa Xn Nam, huyện Đơng Hịa, Vũng Rơ có 33 tàu, thuyền bị bão đánh chìm trơi (chưa kể tàu nơi khác đến tránh trú bão bị thiệt hại);64 hộ dân thôn nuôi tôm, cá loại bị thiệt hại bão 500 tỉ đồng;12 ngơi nhà bị sập hồn tồn; 20 nhà hư hỏng 70%, hàng chục nhà tốc mái… Mặc dù UBND tỉnh quy hoạch tạm thời cho phép tạm thời sử dụng 100ha mặt nước từ bãi Bàng đến bãi Nhãn để nuôi thủy sản lồng bè, phong trào nuôi tôm, cá vịnh Vũng Rô “bùng phát” với khoảng 10.000 lồng bè (đa số lồng bè người dân nơi khác đến nuôi - PV) Lồng bè nằm ken dày nơi - khó quản lý đối mặt với bất trắc ô nhiễm môi trường, dịch bệnh, thiên tai… (Lao Động 16/11, Thế Phong) đầu trang “Chìm” mùa nước “4 miệng dớn đổ (thu hoạch) 3kg cá linh, bán 15.000đ, khơng đủ cho chi phí lít xăng chạy xuồng Chắc hết xác lưới này, giải nghệ luôn” - tiếng thở dài ông Nguyễn Hồng Gấm người có 30 năm gắn bó với nghề đánh bắt cá xã Tân Thạnh (TX.Tân Châu - An Giang) nốt trầm mùa nước kỳ vọng tôm, nhiều cá ký cá linh - không đủ bù chi Về An Giang vào cao điểm đánh bắt cá mùa nước Tháng Chín âm lịch, nước sơng Hậu ăm ắp đôi bờ đường chạy dọc từ TP.Long Xuyên huyện biên giới An Phú, tất báo hiệu cho mùa nước có nhiều nước mà nhiều người hoa mỹ gọi “lũ đẹp” Bởi theo kinh nghiệm lão làng nghề “đâm hà bá”, năm nước từ thượng nguồn đổ nhiều, đồng đất ngập sâu nguồn lợi thủy sản, cá tơm tự nhiên nhiều Chúng tơi tìm Vĩnh Hội Đông - địa phương mệnh danh “vựa cá” tự nhiên huyện đầu nguồn An Phú nằm sơng Hậu với hình ảnh đặc trưng: Cá tôm đầy sông Trong ký ức chưa xa tôi, mùa nước mùa “Vĩnh Hội Đông không ngủ”, cảnh tấp nập đánh bắt, vận chuyển cá làm xáo động vùng sông nước Vậy mà, tin 12 đặt chân đến vựa cá Vĩnh Hội Đông, không nhận bảng tên trước trụ sở UBND xã Nước tràn bờ, sông im ắng Khu vực ngã Ba Dung Thăng - nơi xem “rún cá”- thường vào mùa san sát xuồng, ghe ngư dân nơi đổ giăng câu, thả lưới Vậy mà năm nay, vắng bặt xuồng câu, ghe lưới Tìm đến nhà ơng Hà Văn Ni (60 tuổi) - người có 30 năm gắn bó với nghề đánh bắt cá mùa lũ xã ven biên Vĩnh Hội Đông - lúc ông chuẩn bị thăm dớn, xin phép tháp tùng để “mục sở thị” Nhìn đường lưới chạy dài 300m, chúng tơi phần hình dung quy mô miệng dớn không nhỏ Tuy nhiên, sau hồi lặn hụp, ông Ni đổ 1kg cá linh Theo ông Ni, nhiều ngày qua, lượng cá bắt đủ ăn cho người gia đình “Hơm trúng khoảng 3-4 kg - ông Ni buông tiếng thở dài - Có lẽ năm thất cá sau 30 năm tui sống chết với nghề” Với tất khách quan cẩn trọng, lặn lội sang TX.Tân Châu (An Giang), vùng đất đầu nguồn sơng Tiền để kiểm chứng Vừa dịp ơng Nguyễn Hồng Gấm (xã Tân Thạnh) đổ dớn về, thấy cá linh nhảy soi sói xuồng, bạn đồng nghiệp dân Sài Gòn reo lên: “Cá nhiều quá, trúng quá” Nhưng cảm xúc dân thành thị Bởi với ông Gấm, với lượng cá này, lỗ nặng “Chỉ khoảng 3kg cá linh, không đủ bù cho chi phí cho lít xăng để chạy xuồng Đó chưa kể đến chi phí khác - giọng ơng Gấm buồn buồn - Chắc hết xác lưới này, giải nghệ ln” Đó khơng lời “hăm dọa” ông Gấm mà tiếng thở dài giằng xé lịng người gắn bó với nghề cá mùa nước vùng đầu nguồn sông Cửu Long miệng đáy ông Gấm thu cá linh Vùng cá đìu hiu, đại gia rơi nước mắt Khơng người đánh bắt cá với quy mơ gia đình bị “chìm” mùa nước mà “đại gia” đánh bắt với quy mô lớn rớt nước mắt 13 Sông Sở Thượng (huyện Hồng Ngự) “vùng cá” Đồng Tháp Vậy mà năm rơi vào cảnh đìu hiu Là người trúng thầu gian đáy (địa điểm bố trí lưới đánh bắt cá dịng với quy mơ lớn so với phương tiện khác), hàng đầu sông Sở Thượng (đoạn thuộc xã Thường Thới Hậu A) với giá lên đến vài trăm triệu đồng đầu tư thêm trăm triệu đồng cho tiền vật tư, thuê người giúp việc với giá triệu đồng/ người/tháng, ông Nguyễn Văn Kiệt chấp nhận “treo lưới” Dẫn thực địa, ơng Lê Văn Huy - Trưởng ấp Bình Hòa Thượng - tua lại thước phim thời gian đáy “ăn nên làm ra” “Xuồng hứng cá từ miệng đáy, xuồng, ghe bạn hàng đến cân cá tấp nập vào - liên tục ” - giọng ông Huy đưa lạc vào giới đầy ắp cá, tôm lời hát ca ngợi vùng đất phương Nam cá, nhiều tôm “Những năm trước, ngày giàn đáy đổ trăm cá linh Thậm chí, có cá nhiều đến mức, chủ phải lệnh cho nhóm thợ “xả” miệng để tránh giàn đáy bị sạt tải” Đang thả hồn lâng lâng mây theo thước phim ly kỳ ngược vùng cá, nhiều tôm rơi xuống mặt đất chứng kiến thực trạng hồn tồn khác biệt Gian đáy khơng bóng người khơng gian im ắng đến mức đứng bờ nghe giọng anh Hồ Văn Lăng nằm chòi canh nghêu ngao câu vọng cổ Thấy có khách, anh vội dọn nồi thịt heo kho vào góc chịi chép miệng: “Làm đáy cá mà phải ăn thịt heo anh biết thất cỡ rồi”! Theo anh Lăng, sau lần xuống lưới cá, chủ đáy lệnh ngưng hoạt động đến để không thua lỗ thêm Vùng đầu nguồn An Giang tệ Chủ tịch UBND xã Vĩnh Hội Đơng (An Phú) Lâm Ngọc Hồ cho biết, tồn xã có gian đáy, phải sau vịng đấu giá, có người thuận gian nhỏ, gian lớn cịn lại khơng có người ngó kinh nghiệm mách bảo mùa nước năm cá, đấu giá gian đáy lớn, nguy lỗ cao “Thuận mãi” tiếng địa phương diễn đạt hành động chấp nhận bỏ giá khởi điểm để đưa giá thấp nhằm tìm thấy đồng thuận người mua Mỗi vòng đấu lần giảm giá, năm giảm đến lần mà “ế”, tự thân số lột tả hết toàn cảnh tranh đánh bắt cá mùa lũ vùng đầu nguồn ảm đạm đến dường Nhưng chưa phải tất Bởi theo xác nhận anh Hồ, gian đáy trúng giá, chưa có qn sợ “làm” lỗ nặng Vẫn phải đánh bạc với nước Năm lũ cao năm trước, nước nhấn chìm cánh đồng đầu nguồn thành biển nước mệnh mông Nhưng nhiều ngư dân lại rơi nước mắt trước biển nước Đang rơm rả với chuyện giới thiệu ngon từ cá linh, ông Gấm buồn rười rượi bạn đồng nghiệp dân Sài Gịn hiệu kể chuyện phải mua cá linh với giá 300.000đ/kg để thưởng thức đặc sản miền Tây Bởi theo ông Gấm, từ đầu mùa đến giờ, ông bán cá linh giá 5.000đ/kg với điều kiện phải sống nhảy soi sói Nếu chết có 3.000đ/kg, chí cịn thấp Một giá, thấp nhiều nhiều năm trước “Thất mùa, cá mà lại thất giá bán, dân làm cá tụi tui thua thiệt đến lần Nhiều hơm đổ, thấy trống cá, tui buồn rớt nước mắt - ông Gấm bộc bạch - Vì sản lượng ít, thương lái khơng chịu đến mua ngay, buộc lịng phải rộng lại hơm sau, hao hụt cá linh dễ chết” 14 Thế nhưng, điều khiến ngạc nhiên người bán giá thấp rớt nước mắt mà người mua giá thấp khóc rịng thường xuyên đối mặt thua lỗ Chị Nguyễn Thị Phường - thương lái có tiếng khu vực đầu nguồn huyện An Phú “bật mí”: Khơng phải thương lái phải ép giá, khơng phải bóc lột hết, mua giá mà thương lái tụi tui thường xuyên chém mém thua lỗ” “Biết nghề ngày khó khăn, khơng cịn lựa chọn khác” - ơng Nguyễn Văn Kỷ số 500 hộ dân không đất sản xuất xã Vĩnh Hội Đông - lý giải: “Khơng đất đai canh tác, tuổi khơng cịn trẻ để làm khu công nghiệp ” Cũng nhiều lão làng nghề, ơng Kỷ thừa biết đầu tư tiềm ẩn nhiều nguy thua lỗ, phải đánh bạc với nước chuyện “chẳng đặng đừng” Hơn lúc hết, ngư dân vùng đầu nguồn sông Cửu Long trông đợi phao để họ khỏi cảnh chìm mùa nước nổi! (Lao Động 15/11, Lục Tùng) đầu trang Khánh Hòa: Hỗ trợ ngư dân đứng dậy sau bão Cơn bão số 12 đổ trực tiếp vào tỉnh Khánh Hòa gây thiệt hại nghiêm trọng người tài sản, ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất đời sống người dân với ước tính 7.000 tỷ, ngành thủy sản thiệt hại 585 tỷ đồng Nhiều ngư dân trở nên trắng tay Ông Nguyễn Trọng Chánh, chi cục trưởng Chi cục Thủy sản cho biết, sau bão vừa tan ngành thủy sản Khánh Hịa nhanh chóng triển khai giải pháp ban đầu khắc phục hậu quả.Đối với tàu thuyền bị chìm, Chi cục huy động toàn tàu kiểm ngư, tuần tra phối hợp với chủ tàu cá trục vớt Cịn với ni trồng thủy sản Chi cục đạo trạm bám sở dân khắc phục hậu quả, nắm bắt cập nhập số liệu Về giải pháp giúp người dân sớm ổn định sống, khôi phục lại sản xuất, ông Chánh kiến nghị: Thứ nên hỗ trợ người dân thiệt hại theo sách nhà nước, đồng thời vận động tổ chức, cá nhân đóng góp giúp đỡ Thứ 2, để người dân tái sản xuất, nhà nước cần có sách khoanh nợ, giãn nợ, tiếp tục cho vay ưu đãi lãi suất thấp Bởi lẽ, hầu hết người ni trồng thủy sản Khánh Hịa vay vốn ngân hàng để đầu tư Thứ 3, người hoạt động khai thác thủy sản bị nghề nghiệp (chìm phương tiện) hướng giải nên tổ chức lại liên kết, hỗ trợ vay vốn đóng tàu cá khai thác xa bờ Trong đó, nên hỗ trợ theo hướng tàu hoạt động nghề vây, mành chụp thời gian qua nghề đánh bắt tỉnh hiệu Theo ông Huỳnh Kim Khánh, giám đốc Trung tâm Khuyến nơng Khánh Hịa đề xuất, lồng bè chủ yếu gỗ hư hỏng hết, hỗ trợ người ni làm bè số lượng lớn khơng có đủ gỗ làm lại kéo theo gây áp lực rừng Qua việc thiệt hại dịp tái cấu ngành nuôi tỉnh việc xếp lại lồng bè, quy hoạch vùng nuôi, đối tượng nuôi… gắn với thị trường Nếu tổ chức giới hỗ trợ bè kiểu Na Uy, hỗ trợ lồng nuôi thành nhóm người ni thiệt hại, thành lập tổ hợp tác nuôi chung Đồng thời xếp lại thành cụm ni theo quy hoạch cho bền vững Ơng Lê Tấn Bản, giám đốc Sở NNPTNT Khánh Hòa cho biết: Bão đổ vào gây thiệt hại cho 24.000 ô lồng nuôi thủy sản loại bị đánh chìm, ước thiệt hại ban đầu khoảng 330 tỷ đồng 1.020ha ao đìa ni bị hư hỏng thiệt hại khoảng 183 tỷ đồng Về tàu thuyền có đến 1.208 bị sóng đánh chìm, chủ yếu tàu 90CV, ước thiệt hại khoảng 70 tỷ đồng Mới đây, ông Nguyễn Hoài Chiểu, giám đốc Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh Khánh Hịa ký cơng văn u cầu chi nhánh tổ chức tín dụng địa bàn tỉnh khẩn trương rà soát khoản nợ vay người dân, doanh nghiệp Kịp thời thực biện pháp hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn cho khách hàng cấu lại thời hạn trả nợ, xem xét miễn giảm lãi vốn vay, tiếp tục cho vay mới… giúp khách hàng khôi phục ổn định sản xuất (Đại Đoàn Kết 15/11, Văn Nhất) đầu trang 15 Bà Rịa - Vũng Tàu: Bắt tang doanh nghiệp chế biến hải sản xả thải môi trường Cảnh sát môi trường Bà Rịa-Vũng Tàu vừa bắt tang doanh nghiệp chế biến hải sản lắp đường ống để xả nước thải chưa qua xử lý môi trường Đường ống nhựa xả thải không qua xử lý doanh nghiệp tư nhân Bình Thanh - Ảnh: QUỲNH GIANG Trưa 15-11, trinh sát Phịng Cảnh sát mơi trường (PC49), Công an tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu phát chân tường rào doanh nghiệp tư nhân Bình Thanh (xã Phước Tỉnh, huyện Long Điền) có đường ống nhựa xả nước thải màu đen, bốc mùi hôi sơng Cửa Lấp Tại thời điểm kiểm tra, có khoảng 80 cơng nhân làm việc Ơng Võ Việt Cường, quản lý xưởng sản xuất, cho biết doanh nghiệp chuyên sản xuất chế biến cá bị cá mối, cơng suất ngày khoảng 1,2 Qua kiểm tra, PC 49 xác định hệ thống xử lý nước thải vận hành bình thường, với cơng suất 70m /ngày đêm, điểm xả cuối lại khơng có phát sinh nước thải Trong đó, bể điều hòa hệ thống xử lý nước thải, sở cho đấu nối đường ống nhựa đường kính 60mm dẫn nước thải chưa qua xử lý chảy sơng Cửa Lấp Việc đóng mở đường ống van xả vặn tay đường ống nhựa khơng lắp đặt cố định mà tháo lắp dễ dàng PC49 Công an Bà Rịa-Vũng Tàu lấy mẫu nước thải điểm xả cuối để phân tích đánh giá Hiện vụ việc PC49 tiếp tục làm rõ (Tuổi Trẻ 15/11, Quỳnh Giang – Đông Hà) đầu trang./ 16 17 ... đảo Ranai Năm thuyền trưởng cho biết sức khoẻ họ ổn định, tinh thần không thoải mái cảm thấy oan sai Phía ĐSQ thơng tin cho thuyền trưởng tinh thần buổi làm việc ĐSQ với quan công tố Ranai, đồng... đến bãi Lau Trước mặt tôi, bãi Lau xác xơ Ba nhà anh em Lê Ngọc Hậu (SN 1965), Lê Ngọc Tùng (SN 1968), Lê Ngọc Phước Phùng (SN 1970) bị tốc mái, cối xung quanh gãy gục Mái nhà nhiều chỗ cịn trống... xét xử thuyền trưởng Ngày 15/4, ĐSQ Việt Nam cung cấp thông tin để làm sáng tỏ vụ việc Theo văn ĐSQ Việt Nam gửi đi, sau nhận thơng tin việc Tồ án Ranai (Natura) xét xử thuyền trưởng thuộc tàu

Ngày đăng: 12/04/2022, 19:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w