1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TIỂU LUẬN về TÌNH HÌNH THAM NHŨNG ở VIỆT NAM HIỆN NAY và đề XUẤT một số PHƯƠNG án GIẢI QUYẾT

16 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG TIỂU LUẬN VỀ TÌNH HÌNH THAM NHŨNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ PHƯƠNG ÁN GIẢI QUYẾT LỜI MỞ ĐẦU Tham nhũng vấn đề nhức nhối xã hội nay, Việt Nam toàn giới Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng nói: "Hiện tượng hư hỏng, tham nhũng, tiêu cực lúc nghĩ sốt ruột, nhìn vào đâu thấy, sờ vào đâu có " Ở Việt Nam, tin tức tham nhũng tràn lan mặt báo, tổ chức giới đánh giá Việt Nam quốc gia với tỉ lệ tham nhũng cao Thế nói tham nhũng Việt Nam nghiêm trọng đến mức Thiệt hại tham nhũng Việt Nam mà nói khơng thể đếm Từ trung ương đến địa phương thấy tham nhũng Nào mua quan bán chức, bè phái nội Nhà Nước, hối lộ, từ phía cảnh sát đến nhân dân, đến việc xuất, nhập Cả việc thâm hụt ngân sách gây thiệt hại hàng ngàn, hàng chục ngàn tỉ đồng, số tiền dùng để phát triển đất nước Do đó, em viết tiểu luận để nói thêm tình hình tham nhũng Việt Nam nay, đề xuất số phương án nhằm giải tình hình tham nhũng, kiến thức tham nhũng nói chung Xin chân thành cảm ơn GV Đặng Thị Thu Trang, giảng viên Khoa Khoa học ứng dụng, môn Pháp luật Việt Nam đại cương, giảng dạy em môn học Đây lần em viết tiểu luận pháp luật, lần đầu em viết tiểu luận nói chung, nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong người bỏ qua, được, mong người góp ý sửa chữa MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .1 PHẦN I MỘT VÀI KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ THAM NHŨNG 1.1 Khái niệm đặc trưng tham nhũng .3 1.2 Các biểu hành vi tham nhũng PHẦN II THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN CỦA TỆ NẠN THAM NHŨNG Ở NƯỚC TA VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 2.1 Tác hại tệ nạn tham nhũng đến nước ta 2.2 Nguyên nhân tham nhũng 2.3 Một số đề xuất phương án phòng chống tham nhũng Việt Nam giai đoạn PHẦN I MỘT VÀI KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ THAM NHŨNG 1.1 Khái niệm đặc trưng tham nhũng Trên giới đưa nhiều định nghĩa khác tham nhũng Trước công ước chống tham nhũng thông qua, giới có nhiều hội nghị, hội thảo quốc tế lớn bàn đấu tranh chống tham nhũng Hội nghị quốc tế lần thứ chống tham nhũng diễn Washington (Mỹ) năm 1983; Hội nghị quốc tế bàn biện pháp đấu tranh chống tham nhũng Bắc Kinh (Trung Quốc) năm 1995 Trong hội nghị khái niệm tham nhũng vấn đề đưa bàn thảo nhiều Theo Từ điển bách khoa thư Wikipedia: Tổ chức Minh bạch Quốc tế (Transparency International - TI), tham nhũng “hành vi người lạm dụng chức vụ, quyền hạn, cố ý làm trái pháp luật để phục vụ cho lợi ích cá nhân” Ở Việt Nam, khái niệm tham nhũng quy định Khoản 2, Điều Luật Phòng, chống tham nhũng Nhà Nước ta (có hiệu lực thi hành từ ngày 01/6/2006) ghi: “Tham nhũng hành vi người có chức vụ, quyền hạn lợi dụng chức vụ, quyền hạn vụ lợi” Tuy nhiên, hành vi người có chức vụ, quyền hạn doanh nghiệp, tổ chức kinh tế tư nhân… (khu vực tư), lợi dụng chức vụ, quyền mưu cầu lợi ích cá nhân khơng bị coi tham nhũng Đây điểm khác biệt quy định pháp luật Việt Nam với Công ước Liên Hợp quốc chống tham nhũng pháp luật số nước Công ước Liên Hợp quốc chống tham nhũng Điều 21 quy định hành vi “hối lộ khu vực tư”; Điều 22 quy định hành vi “biển thủ tài sản khu vực tư” Pháp luật Việt Nam chưa quy định hành vi tham nhũng Hành vi hối lộ (đưa hối lộ, nhận hối lộ) phải gắn với dấu hiệu “chức vụ”, “quyền hạn” Theo quy định pháp luật Việt Nam từ trước đến nay, nói đến “chức vụ”, “quyền hạn” thường gắn với quyền lực Nhà Nước Quyền lực Nhà Nước Việt Nam thuộc nhân dân, Nhà Nước trao quyền cho quan, tổ chức, cán công chức thực thi để đảm bảo hoạt động Nhà Nước lợi ích nhân dân Như vậy, theo truyền thống, “hối lộ” hối lộ lĩnh vực cơng mà khơng có hối lộ lĩnh vực tư Theo cách hiểu thông thường tiếng Việt, với quy định Điều Luật phòng chống tham nhũng khái niệm tham nhũng nêu trên, nhận thấy hành vi tham nhũng có đặc trưng sau: Thứ nhất: tham nhũng hành vi người có chức vụ, quyền hạn khu vực cơng Ta thấy chủ thể thực hành vi tham nhũng phải người có chức vụ, quyền hạn Bởi vì, “có chức vụ, quyền hạn” người ta “lợi dụng chức vụ quyền hạn”.vì vụ lợi Nhưng nói trên, tham nhũng Việt Nam hiểu “tham nhũng khu vực công” Theo quy định khoản Điều Luật phịng, chống tham nhũng: “Người có chức vụ, quyền hạn bao gồm: a) Cán bộ, công chức, viên chức; b) Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn - kỹ thuật quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân; c) Cán lãnh đạo, quản lý doanh nghiệp Nhà Nước; cán lãnh đạo, quản lý người đại diện phần vốn góp Nhà Nước doanh nghiệp; d) Người giao thực nhiệm vụ, công vụ có quyền hạn thực nhiệm vụ, cơng vụ đó” Theo quy định khoản Điều Luật phòng, chống tham nhũng: “Cơ quan, tổ chức, đơn vị bao gồm quan Nhà Nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân, đơn vị nghiệp, doanh nghiệp Nhà Nước quan, tổ chức, đơn vị khác có sử dụng ngân sách, tài sản Nhà Nước” Như vậy, hành vi người có chức vụ, quyền hạn doanh nghiệp, tổ chức kinh tế tư nhân… (khu vực tư), lợi dụng chức vụ, quyền mưu cầu lợi ích cá nhân khơng bị coi tham nhũng Thứ hai: thực hành vi tham nhũng, người có chức vụ, quyền hạn lợi dụng chức vụ, quyền hạn làm trái pháp luật để mưu lợi riêng Chủ thể thực hành vi tham nhũng phải sử dụng “chức vụ, quyền hạn mình” “phương tiện” để thực hành vi trái pháp luật Ngược lại, người có chức vụ, quyền hạn làm trái pháp luật có yếu tố lợi dụng chức vụ, quyền hạn Người có chức vụ, quyền hạn thực hành vi vi phạm pháp luật lại không lợi dụng chức vụ, quyền hạn hành vi vi phạm khơng coi tham nhũng Thứ ba: động chủ thể có hành vi tham nhũng vụ lợi Chủ thể thực hành vi tham nhũng lợi dụng chức vụ, quyền hạn - sử dụng trái pháp luật quyền hành mà Nhà Nước trao cho để mưu cầu lợi ích riêng cho thân, cho gia đình cho người khác, khơng xuất phát từ nhu cầu công việc hay trách nhiệm người cán bộ, công chức Vụ lợi lợi ích vật chất( tiền bạc, nhà cửa, đất đai, vật có giá trị etc ) lợi ích tinh thần mà chủ thể tham nhũng mong muốn đạt từ việc thực hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn Thiếu yếu tố vụ lợi hành vi lợi dụng chức vụ quyền hạn, làm trái công vụ cán công chức không bị coi “tham nhũng” nói chung hay tội phạm tham nhũng nói riêng 1.2 Các biểu hành vi tham nhũng Hành vi tham nhũng biểu thực tế đa dạng, nhiều hình thức khác Tại Điều 2, Luật Phòng, Chống tham nhũng năm 2018, có hiệu lực thi hành vào ngày 01/07/2019, quy định hành vi sau hành vi tham nhũng: I Các hành vi tham nhũng khu vực Nhà Nước người có chức vụ, quyền hạn quan, tổ chức, đơn vị khu vực Nhà Nước thực bao gồm: a) Tham ô tài sản; b) Nhận hối lộ; c) Lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản; d) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành nhiệm vụ, cơng vụ vụ lợi; đ) Lạm quyền thi hành nhiệm vụ, cơng vụ vụ lợi; e) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng người khác để trục lợi; g) Giả mạo cơng tác vụ lợi; h) Đưa hối lộ, mơi giới hối lộ để giải công việc quan, tổ chức, đơn vị địa phương vụ lợi; i) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn sử dụng trái phép tài sản cơng vụ lợi; k) Nhũng nhiễu vụ lợi; l) Khơng thực hiện, thực không không đầy đủ nhiệm vụ, công vụ vụ lợi; m) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để bao che cho người có hành vi vi phạm pháp luật vụ lợi; cản trở, can thiệp trái pháp luật vào việc giám sát, kiểm tra, tra, kiểm toán, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án vụ lợi II Các hành vi tham nhũng khu vực ngồi Nhà Nước người có chức vụ, quyền hạn doanh nghiệp, tổ chức khu vực ngồi Nhà Nước thực bao gồm: a) Tham tài sản; b) Nhận hối lộ; c) Đưa hối lộ, môi giới hối lộ để giải công việc doanh nghiệp, tổ chức vụ lợi PHẦN II THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN CỦA TỆ NẠN THAM NHŨNG Ở NƯỚC TA VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 2.1 Tác hại tệ nạn tham nhũng đến nước ta Hiện nay, Viêt Nam nước khác, việc đánh giá xác tình hình tham nhũng thực tế khó khăn, tham nhũng giống tảng băng trơi, ta biết phần tảng băng – vụ án giải Vậy nhưng, thông qua kết điều tra quan chức vụ án giải quyết, Đảng Nhà Nước khẳng định rằng: tình trạng tham nhũng nước ta mức đáng báo động Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng nói: "Hiện tượng hư hỏng, tham nhũng, tiêu cực lúc nghĩ sốt ruột, nhìn vào đâu thấy, sờ vào đâu có Dưới góc độ trị, tham nhũng thể tha hoá phận không nhỏ cán công chức Nhà Nước mà biểu rõ tình trạng quan liêu, mua bán chức quyền để vụ lợi Tham nhũng tạo rào cản, cản trở việc thực chủ trương, sách Đảng Nhà Nước Nhiều sách Đảng Nhà Nước bị cán bộ, công chức, viên chức lợi dụng phục vụ cho mục đích cá nhân gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến phát triển chung đất nước Nhà Nước có nhiều sách hỗ trợ, tạo điều kiện người nghèo, vùng đồng bào dân tộc người, sách thương binh, liệt sĩ, người có cơng với cách mạng… Tuy nhiên sách thời gian qua bị số cán bộ, đảng viên lợi dụng để tham ô, chiếm đoạt tài sản Các sách trợ giá, đền bù giải phóng mặt bằng, xây dựng khu công nghiệp, hỗ trợ hoạt động xuất, nhập khẩu… bị số cán bộ, công chức lợi dụng phục vụ cho lợi ích cá nhân Điều không ảnh hưởng đến việc thực sách Đảng Nhà Nước chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước, mà cịn gây thiệt hại khơng nhỏ đến tài sản Nhà Nước, gây bất bình nhân dân Tham nhũng làm giảm sút lịng tin nhân dân vào máy Nhà Nước, làm xói mịn lòng tin nhân dân vào đội ngũ cán bộ, đảng viên, gây xúc nhân dân dư luận xấu xã hội Dưới góc độ kinh tế tham nhũng khơng gây thiệt hại, thất thoát tài sản Nhà Nước nhân dân mà cịn phá hoại cản trở giải pháp kinh tế xã hội, kìm hãm phát triển kinh tế Tham nhũng làm ảnh hưởng đến uy tín quốc gia trường quốc tế Tham nhũng làm ảnh hưởng đến môi trường kinh doanh, làm ảnh hưởng đến thu hút đầu tư nước ngoài, ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế, làm cho chi phí doanh nghiệp đầu vào tăng ảnh hưởng đến cạnh tranh khơng lành mạnh Do ảnh hưởng khơng nhỏ đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Đối với giáo dục, Qua cách chạy điểm buôn bán cấp, người ta tạo vơ số trí thức giả, vừa tài vừa tư cách, kẻ góp phần phá huỷ dự án tốt đẹp xã hội Dạy học, họ thầy cô giáo dốt Làm việc, họ cán tồi Khi dốt tồi ngồi cao vị trí vốn có chúng, chúng trở thành gian Nhưng tai hại hai điểm này: Thứ nhất, chúng tạo kht sâu thêm bất cơng xã hội Nói đến chuyện bình đẳng, thừa nhận: quan trọng bình đẳng hội giáo dục Có hội giáo dục có hội thăng tiến Có hội thăng tiến có tương lai Có tương lai có tất Với xuất tham nhũng, hội giáo dục nhiều người bị cướp mất: nghèo, họ khơng thể vào học trường có chất lượng cao; hay nghèo, họ khơng thể học thêm với thầy cô giáo đứng lớp, đó, khơng thể có điểm cao; đó, hẳn tự tin Thứ hai, chúng làm cho trẻ em, từ nhỏ, hẳn niềm tin vào công lý Thi tuyển vào trường, em biết kết không thuộc khả hay cố gắng thân mà chủ 10 yếu tuỳ thuộc vào quà cáp bố mẹ Ngồi lớp học, em biết rõ thái độ thầy cô giáo khác hẳn khơng phải hạnh kiểm thân mà hào phóng bố mẹ em Những học đầu đời, đó, học xấu: chuyện đều, có chỉ, giải tiền Và đồng tiền khôn luôn đồng tiền cửa sau Và khơng giáo dục, cịn ngành nghề xã hội tơn kính y tế, văn hóa… hành vi tham nhũng cịn xâm hại nghiêm trọng đến giá trị đạo đức, xã hội truyền thống, gây hậu xấu, tác động không nhỏ đến hệ tư tưởng xã hội Tóm lại, tham nhũng gây hậu nghiêm trọng trị, kinh tế xã hội; gây ảnh hưởng xấu đến phát triển mặt kinh tế - xã hội Tham nhũng làm xuống cấp đạo đức phận cán bộ, công chức, viên chức, gây bất bình dư luận xã hội, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến uy tín Đảng Nhà Nước Dưới trích đoạn trích Báo Tuổi Trẻ, ngày 05/06/2020: “Các quan tiến hành tố tụng quan chức xử lý dứt điểm 13 vụ án, 24 vụ việc, khởi tố 10 vụ án, phục hồi điều tra vụ án, kết thúc điều tra 21 vụ án/127 bị can; ban hành cáo trạng truy tố 18 vụ án /98 bị can; xét xử sơ thẩm 12 vụ án/41 bị cáo; xét xử phúc thẩm 13 vụ án/156 bị cáo Tạm giữ, kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản, ngăn chặn giao dịch tài sản giá trị 10.000 tỉ đồng số vụ án tham nhũng, kinh tế nghiêm trọng, phức tạp, dư luận xã hội quan tâm như: Vụ án "Lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản" xảy Vinashin Vụ án "Buôn bán hàng giả thuốc chữa bệnh" xảy Công ty cổ phần VN Pharma Vụ án "Cố ý làm trái quy định Nhà Nước gây hậu nghiêm trọng" xảy Bảo hiểm Xã hội Việt Nam 11 Vụ án "Lạm dụng chức vụ, quyền hạn thi hành công vụ; Thiếu trách nhiệm gây hậu nghiêm trọng" xảy Đà Nẵng số địa phương Vụ án "Lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản, cố ý làm trái quy định Nhà Nước quản lý kinh tế gây hậu nghiêm trọng, Thiếu trách nhiệm gây hậu nghiêm trọng" xảy Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á…” 2.2 Nguyên nhân tham nhũng Nguyên nhân chủ yếu động trực tiếp tham nhũng lịng tham khơng đáy phận người, ham muốn tuột đến điên cuồng tài sản vật chất, địa vị thân gia đình xã hội Từ đó, họ đánh phẩm chất làm suy đồi đạo đức cá nhân, thực hành vi ảnh hưởng xấu đến cá nhân, tổ chức khác xã hội Tuy nhiên, nguyên nhân trực tiếp dẫn đến hành vi tham nhũng lỗ hổng lợi dụng, lỗ hổng hệ thống pháp luật yếu việc áp dụng pháp luật Thứ nhất: Những hạn chế sách, pháp luật Thời gian qua, quan lập pháp nước ta cố gắng hồn thiện hệ thống pháp luật tạo khung pháp lí cho phát triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên, hệ thống pháp luật nước ta chưa đầy đủ, đồng bộ, chưa đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội, mâu thuẫn, chồng chéo quy định pháp luật thể nhiều văn pháp luật, bất cập, thiếu minh bạch khả thi nhiều quy định pháp luật, gây cản trở việc thực hiện, tạo kẽ hở cho tham nhũng gia tăng Thứ hai: Những hạn chế quản lí, điều hành kinh tế hoạt động quan Nhà Nước, tổ chức xã hội Việc quản lý điều hành kinh tế nhiều hạn chế Quyền hạn, tái sản công chủ thể quản lý xã hội mâu thuẫn, chồng chéo dẫn đến tính chịu 12 trách nhiệm khơng cao Những chế quản lý kinh tế chưa công khai hay không minh bạch, dẫn đến việc quan chức quản lý đặt “luật mới”, lợi dụng sách để gây nhiễu, đòi hối lộ, Việc can thiệp sâu phủ việc điều hành kinh tế tạo điều kiện cho tham nhũng Nhà Nước thục cải cách hiệu quả, chưa đủ để giải triệt để vấn đề Thứ ba: Những hạn chế việc phát xử lý tham nhũng Việc phát hành vi tham nhũng khó khăn Vẫn cịn nhiều hạn chế khâu điều tra và phối hợp quan việc tố giác tham nhũng Cơ chế bảo vệ người tố cáo không thật hiệu quả, tạo tâm lý lo sợ việc bị vùi dập, tra thù Cơng tác xử lí cịn hạn chế, bỏ sót nhiều vụ án, hình phạt chưa nghiêm khắc, … Thứ tư: Những hạn chế nhận thức, tư tưởng cán bộ, công chức hoạt động bổ nhiệm, luân chuyển cán Sự xuống cấp đạo đức, phẩm chất phận cán bộ, công chức, viên chức Cơ chế quan liêu, bao cấp tồn số phận cán bộ, công chức Công tác quy hoạch bổ nhiệm cán thời gian qua có nhiều đổi nhiều quan, tổ chức, đơn vị chưa thực tốt Tư tưởng bè Đảng phe phái tồn Nhiều trường hợp cán bộ, công chức, viên chức tích cực tố cáo tham nhũng bị ln chuyển cơng tác, cịn người tham nhũng bè phái, bị tố cáo khơng khơng bị ln chuyển cơng tác mà cịn bổ nhiệm chức vụ cao Đây xem nguyên nhân Thứ năm: Những hạn chế công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật tham nhũng Công tác tuyên truyền, giáo dục giới hạn gị bó nội quan, tổ chức, đơn vị, chưa thực phổ biến với đơng đảo chiều sâu quần chúng nhân Hình thức tun truyền, phổ biến, giáo dục phòng, chống tham nhũng đơn điệu, chủ yếu thực 13 hình thức báo cáo viên phổ biến, giải thích cho người nghe Hình thức tốn kém, hiệu chưa cao đơn điệu tính thiếu sâu sát, cụ thể dẫn đến nhàm chán, khó hiểu, khó tiếp thu Nội dung tuyên truyền, phổ biến, giáo dục phòng, chống tham nhũng chưa biên soạn cho thực phù hợp với nhóm đối tượng khác xã hội Điều tạo nhàm chán, khó hiểu, khó tiếp thu nhiều đối tượng, nông dân, công nhân, cựu chiến binh, đồng bào dân tộc… làm cho việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục nhiều trở thành hình thức, khơng đạt hiệu mong muốn Nội dung thiếu đổi mới, thiếu sáng tạo, mang tính lý thuyết, học thuật nhàm chán, khó nhớ, chưa thật lôi tầng lớp xã hội 2.3 Một số đề xuất phương án phòng chống tham nhũng Việt Nam giai đoạn Dựa nguyên nhân nêu trên, em xin đề xuất số giải pháp sau việc phòng, chống tham nhũng Thứ nhất: Tiếp tục sức giảng dạy rèn luyện, nhận thức tư tưởng, cán bộ, viên chức toàn thể quần chúng nhân dân, tác hại tham nhũng luật phòng, chống tham nhũng Giảng dạy cách rõ ràng, minh bạch, với đổi sáng tạo, dân hiểu làm theo, lời ran đe cán bộ, viên chức Thứ hai: Quản lý hệ thống cách nghiêm ngặt, chặt chẽ, minh bạch, rõ ràng Điều tra cặn kẽ thấy cố giải nhanh, gọn, pháp luật nhân văn Tích cực khen thưởng cá nhân, tổ chức với công lao tố cáo tham nhũng, bảo vệ họ cách nghiêm ngặt 14 Thứ ba: Cập nhật luật, luật đưa nghị định cách kịp thời, phù hợp với tình hình thực tế, khơng q nhanh vội, phải rõ ràng, minh bạch, hạn chế lỗ hỗng lợi dụng Đề thêm luật dành cho tổ chức tư nhân Nhà Nước 15 ... tỉ đồng, số tiền dùng để phát triển đất nước Do đó, em viết tiểu luận để nói thêm tình hình tham nhũng Việt Nam nay, đề xuất số phương án nhằm giải tình hình tham nhũng, kiến thức tham nhũng nói... NẠN THAM NHŨNG Ở NƯỚC TA VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 2.1 Tác hại tệ nạn tham nhũng đến nước ta 2.2 Nguyên nhân tham nhũng 2.3 Một số đề xuất phương án phòng chống tham. .. " Ở Việt Nam, tin tức tham nhũng tràn lan mặt báo, tổ chức giới đánh giá Việt Nam quốc gia với tỉ lệ tham nhũng cao Thế nói tham nhũng Việt Nam nghiêm trọng đến mức Thiệt hại tham nhũng Việt Nam

Ngày đăng: 12/04/2022, 11:50

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w