ban tin DN va TDHTM 8

24 0 0
ban tin DN va TDHTM 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PVTM 2 www trungtamwto vn Quý II/2017 Số 8 Trung tâm WTO và Hội nhập Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam TPP 2017 KỊCH BẢN NÀO CHO VIỆT NAM? DOANH NGHIỆP VÀ TỰ DO HÓA THƯƠNG MẠI Số 8, Quý II/2017[.]

Quý II/2017 Số www.trungtamwto.vn TPP 2017 KỊCH BẢN NÀO CHO VIỆT NAM? Trung tâm WTO Hội nhập Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam DOANH NGHIỆP VÀ TỰ DO HÓA THƯƠNG MẠI Số 8, Quý II/2017 Lời giới thiệu Quý Bạn đọc cầm tay Bản tin “Doanh nghiệp Tự hóa thương mại”, ấn phẩm xuất hàng quý Trung tâm WTO Hội nhập thuộc Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI) Bản tin “Doanh nghiệp Tự hóa thương mại” cung cấp thông tin thời cập nhật thảo luận chuyên sâu kiện, câu chuyện hội nhập kinh tế quốc tế, tự hóa thương mại, đặc biệt qua Hiệp định thương mại tự (FTA) Việt Nam giới Với cách tiếp cận thực tiễn phân tích cụ thể từ góc nhìn doanh nghiệp, Bản tin hy vọng mang tới thông tin hữu ích cho doanh nghiệp, góp phần doanh nghiệp chủ động tìm hiểu, chuẩn bị kế hoạch triển khai hành động, tận dụng hiệu lợi ích từ q trình tự hóa thương mại Việt Nam Trung tâm WTO Hội nhập hy vọng tiếp tục nhận ủng hộ góp ý độc giả để ngày hồn thiện Bản tin Mọi thơng tin góp ý xin gửi về: Trung Tâm WTO Hội nHập pHòng THương mại Công ngHiệp việT nam Địa chỉ: Số 09 Đào Duy Anh, Đống Đa, Hà Nội Điện thoại: +84 24 35771458; Fax: +84 24 35771459 Email: banthuky@trungtamwto.vn Website: www.trungtamwto.vn/www.chongbanphagia.vn Trung tâm WTO Hội nhập Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam Số 8, Quý II/2017 DOANH NGHIỆP VÀ TỰ DO HÓA THƯƠNG MẠI Mục lục Điểm tin Chun đề Tin việt nam 02 Chính thức hồn tất đàm phán Hiệp định VPA/FLEGT Việt Nam EU 03 Hợp tác thương mại Việt Nam Hoa Kỳ sau TPP 04 Việt Nam sau 10 năm gia nhập WTO Tin Thế giới 06 APEC 2017 – Những kết 07 Đàm phán RCEP kỳ vọng hoàn tất vào cuối 2017 Tin vắn 08 Dự định tiến hành khởi động tái đàm phán NAFTA vào tháng 8/2017 08 Anh EU thức khởi động tiến trình đàm phán Brexit 09 Nguy trình phê chuẩn EVFTA bị kéo dài phán Tòa án châu Âu 01 TPP 2017 Kịch cho Việt Nam? Chịu trách nhiệm xuất TS Nguyễn Thị Thu Trang Thiết kế đồ họa thaidung85@gmail.com Giấy phép xuất bản: Số 32/GP-XBBT, ngày 14/06/2017 In ấn tại: Công ty CP In truyền thông Việt Nam DOANH NGHIỆP VÀ TỰ DO HÓA THƯƠNG MẠI Số 8, Quý II/2017 Điểm tin i Tin Việt Nam Chính thức hồn tất đàm phán Hiệp định VPA/FLEGT Việt Nam EU 02 định VPA/FLEGT (tên H iệp đầy đủ Hiệp định đối tác tự nguyện Thực thi lâm luật, Quản trị rừng Thương mại lâm sản) Việt Nam EU ký tắt vào ngày 11/05/2017, thức kết thúc tiến trình đàm phán Hiệp định kéo dài 06 năm Sau ký tắt, hai bên tiến hành rà soát lại văn kiện Hiệp định, tiến tới ký kết thức sau thủ tục phê chuẩn nội Việt Nam nước thành viên EU Hiệp định có hiệu lực sau tất nước hoàn tất thủ tục phê chuẩn nội Nội dung cốt lõi Hiệp định Việt Nam phải thiết lập Hệ thống đảm bảo gỗ hợp pháp (VNTLAS) để xác minh cấp giấy phép FLEGT cho sản phẩm gỗ từ Việt Nam xuất vào EU Sản phẩm quan có thẩm quyền Việt Nam cấp giấy phép FLEGT tự động chấp thuận đến EU mà không cần phải qua thủ tục kiểm tra giám sát nguồn gốc gỗ EU Điều kiện để cấp phép FLEGT thực chất sản phẩm gỗ phải có nguồn gốc hợp pháp, khai thác buôn bán phù hợp với quy định hành nước khai thác (đối với gỗ khai thác Việt Nam phải phù hợp với pháp luật Việt Nam đất đai, môi trường, vận chuyển, chế biến…) Sẽ có ủy ban thực thi hỗn hợp (JIC) thành lập để giám sát việc thực thi Hiệp định Phần lời văn Hiệp định VPA/FLEGT tập trung chủ yếu vào vấn đề kiểm soát xuất xứ sản phẩm gỗ thúc đẩy thương mại gỗ sản phẩm gỗ có chất lượng tốt xuất xứ hợp pháp Đi kèm Hiệp định 09 Phụ lục kỹ thuật bao gồm: (i) Định nghĩa gỗ hợp pháp Việt Nam; (ii) Định nghĩa gỗ hợp pháp tổ chức; (iii) Điều kiện lưu thông tự sản phẩm gỗ; (iv) Cơ chế cấp phép FLEGT; (v) Hệ thống VNTLAS; (vi) Việc giám sát độc lập VNTLAS; (vii) Các tiêu chí đánh giá hệ thống VNTLAS; (viii) Công bố thông tin; (ix) Chức JIC Đây quy định chi tiết làm cho việc thực thi việc cấp phép FLEGT thực tế EU thị trường lớn ngành đồ gỗ thủ công mỹ nghệ Việt Nam, với kim ngạch xuất sản phẩm gỗ từ Việt Nam sang EU lên tới 741,8 triệu USD năm 2016 Trong thời gian tới, số lên tới tỷ USD/năm Đây thị trường có tiềm lớn, với tổng giá trị tiêu thụ đồ gỗ hàng năm lên tới 90 USD Do vậy, doanh nghiệp Việt lĩnh vực cần tìm hiểu nội dung theo dõi sát tiến trình thực thi VPA/FLEGT để khai thác tối đa lợi ích Hiệp định đem lại trình xâm nhập thị trường EU Số 8, Quý II/2017 DOANH NGHIỆP VÀ TỰ DO HÓA THƯƠNG MẠI Hợp tác thương mại Việt Nam Hoa Kỳ sau TPP T rước định Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump rút nước khỏi Hiệp định Đối tác Xun Thái Bình Dương (TPP), có khơng thất vọng lo lắng tương lai quan hệ thương mại Hoa Kỳ với nước thành viên TPP cịn lại Việt Nam khơng phải ngoại lệ, Việt Nam chưa có Hiệp định thương mại tự với đối tác thương mại hàng đầu giới Tuy nhiên, diễn biến sau đó, đặc biệt chuyến thăm Hoa Kỳ Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cuối tháng vừa rồi, cho thấy hội khác mở cho quan hệ thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhà lãnh đạo cấp cao thứ hai châu Á ASEAN đến thăm thức Hoa Kỳ sau Tổng thống Donald Trumps nhậm chức Bản thân điều cho thấy coi trọng Việt Nam Hoa Kỳ quan hệ hợp tác song phương Chuyến thăm giới quan sát đánh giá thành công, với sáng kiến loạt kênh hợp tác thương mại hai kinh tế Cụ thể, hội đàm Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc Tổng thống Donald Trump, hai Bên thống thúc đẩy xây dựng Hiệp định thương mại song phương (FTA) Việt Nam Hoa Kỳ, triển khai có hiệu chế Hiệp định khung Thương mại Đầu tư (TIFA) hai nước Đây coi động thái nhằm thiết lập kênh mở cửa thương mại thay TPP Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc khẳng định tâm Chính phủ Việt Nam cải thiện mơi trường kinh doanh, pháp luật nước để tạo thuận lợi cho hoạt động đầu tư kinh doanh doanh nghiệp hai Bên, đồng thời nhấn mạnh liên kết tính bổ sung hai kinh tế Việt Nam Hoa Kỳ Bên cạnh đó, nhân chuyến thăm này, doanh nghiệp Việt Nam Hoa Kỳ ký kết nhiều thỏa thuận, hợp đồng hợp tác kinh doanh với tổng trị giá lên tới gần 15 tỷ USD, thể tiềm phát triển giá trị thương mại mối quan hệ hai bên Theo thông tin từ Bộ Kế hoạch Đầu tư, tính đến tháng 4/2017, nhà đầu tư Hoa Kỳ góp vốn vào 834 dự án Việt Nam, với tổng vốn đăng ký lên tới 10,2 tỷ USD Quan hệ thương mại hai nước không ngừng tăng trưởng từ 15 tỷ USD năm 2008 lên tới 52 tỷ USD năm 2016 Về phía Hoa Kỳ, năm 2016 chứng kiến tỷ lệ tăng trưởng 43% xuất Hoa Kỳ sang Việt Nam so với năm 2015, đạt 10 tỷ USD Trong đó, kim ngạch xuất Việt Nam sang Hoa Kỳ 04 tháng đầu năm 2017 đạt tới 12,4 tỷ USD, chiếm 20% tổng kim ngạch hàng xuất Việt Nam Các mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam vào Hoa Kỳ dệt may, giày dép, thủy sản, nông sản linh kiện điện tử 03 DOANH NGHIỆP VÀ TỰ DO HÓA THƯƠNG MẠI Số 8, Quý II/2017 Điểm tin I Tin Việt Nam 04 Việt Nam sau 10 năm gia nhập WTO 10 năm qua kể từ Việt Nam thức trở thành thành viên Tổ chức Thương mại giới (WTO) ngày 11/11/2017 10 năm qua có lẽ quãng thời gian Việt Nam chứng kiến bước hội nhập mạnh mẽ lịch sử Trong 10 năm này, thành tựu kinh tế mà Việt Nam đạt to lớn, tiếc nuối không nhỏ nợ cơng nhiều nước, có châu Âu, thị trường xuất trọng điểm Việt Nam Hơn nữa, gánh nặng thực thi cam kết Việt Nam lớn, khơng Việt Nam gia nhập muộn mà đối tác WTO lo ngại tái diễn học “hứa nhiều, làm không bao nhiêu” Trung Quốc gia nhập WTO nên buộc Việt Nam phải thực thi nhiều nghĩa vụ Có thể nói bối cảnh kinh tế giới thập kỷ qua khơng hồn tồn thuận lợi với thành viên WTO Việt Nam Ngay năm thứ hai sau thành viên WTO, Việt Nam phải đối mặt với khủng hoảng tài tồn cầu, sau khủng hoảng Mặc dù vậy, 10 năm kinh tế Việt Nam trì tốc độ tăng trưởng GDP bình quân 6,29%/năm Cơ cấu kinh tế Việt Nam dần chuyển dịch theo hướng tích cực, tăng dần tỷ trọng công nghiệp dịch vụ, giảm dần tỷ trọng nơng nghiệp Bên cạnh đó, theo số liệu Tổng cục Hải quan, tốc độ mở cửa khả thu hút vốn đầu tư nước Việt Nam phát triển nhanh chóng, với 22,000 dự án FDI đầu tư vào Việt Nam Tốc độ tăng trưởng thương mại Việt Nam ngày cao, riêng tổng kim ngạch xuất nhập năm 2016 tăng gấp lần, vượt mốc 350 tỷ USD Việc tham gia vào WTO làm thay đổi diện mạo khn khổ pháp lý, thể chế sách kinh tế, thương mại, đầu tư phương thức quản lý kinh tế Việt Nam Với việc dỡ bỏ hàng loạt rào cản kinh doanh theo cam kết WTO, Việt Nam chuyển dần từ phương thức quản lý nhà nước can Số 8, Quý II/2017 thiệp hành sang phương thức quản lý nhà nước kiến tạo – tôn trọng quyền tự kinh doanh, theo quy luật thị trường Đây lý 10 năm qua giai đoạn chứng kiến bùng nổ phát triển mạnh mẽ khu vực doanh nghiệp tư nhân Việt Nam, với gần 60,000 doanh nghiệp thành lập riêng năm 2007 Không có tác động tích cực đến việc phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam, việc gia nhập WTO cịn ‘chìa khóa’ để mở cánh cửa giúp Việt Nam gia nhập ‘sân chơi’ tồn cầu Tính đến có 12 Hiệp định thương mại tự (FTA) đa phương song phương Việt Nam đối tác lớn giới ký kết giai đoạn đàm phán FTA Việt Nam - EU (EVFTA), FTA Việt Nam – Hàn Quốc (VKFTA)… Trong có FTA hệ có phạm vi cam kết rộng mức độ cam kết cao giành quan tâm lớn Hiệp định Đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP) hay Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) Các FTA mở nhiều hội phát triển thương mại tự cho Việt Nam với nhiều đối tác giới, bao gồm nước G7 15/20 thành viên nhóm G20 Tuy nhiên, thành tựu dường cịn nhỏ so với hội tiềm tàng mà kỳ vọng WTO gia nhập Tổ chức cách 10 năm Tốc độ tăng trưởng GDP 10 năm qua xem đáng kể so với nhiều nước khác giới, lại khiêm tốn so với Việt DOANH NGHIỆP VÀ TỰ DO HÓA THƯƠNG MẠI Nam giai đoạn 2001-2005 (7,51%) Cơ cấu sản xuất nước có chuyển dịch chậm Hoạt động xuất nhập tăng trưởng mạnh mẽ, xuất siêu gần nửa số thời gian (4 năm, 2012-2014 2016) mức xuất siêu nhỏ so sánh với mức nhập siêu nặng nề năm lại Riêng xuất khẩu, từ chỗ kim ngạch xuất chiếm 37% (năm 2006), doanh nghiệp FDI chiếm tỷ trọng 70% kim ngạch xuất năm 2016, giành ưu tuyệt đối so với doanh nghiệp Việt Các thị trường xuất lại ngày dựng lên nhiều rào cản, ảnh hưởng đáng kể tới lực cạnh tranh tính ổn định thị trường doanh nghiệp Việt Về nhập khẩu, việc sử dụng công cụ mà WTO cho phép hàng rào kỹ thuật, vệ sinh an toàn thực phẩm để bảo vệ người tiêu dùng lợi ích cơng cộng nước … cịn hạn chế số lượng lẫn mức độ hiệu thực thi Trong đó, cơng cụ nhằm bảo vệ ngành sản xuất nội địa trước hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh từ hàng nước ngồi nhập chống bán phá giá, tự vệ… lại sử dụng thời gian gần phát huy hiệu vài ngành Không phải ngẫu nhiên nhiều chuyên gia tỏ tiếc nuối với kết Việt Nam sau 10 năm gia nhập WTO Theo chuyên gia này, với giới, Việt Nam “hình mẫu” việc thực thi nghiêm túc, đầy đủ cam kết WTO, với mình, Việt Nam lại bỏ lỡ nhiều hội lợi ích từ việc gia nhập Tổ chức thương mại lớn hành tinh Có lẽ việc xem xét cách nghiêm túc kết thập kỷ thành viên WTO, dù thành công hay thất bại, quan trọng khơng Chính phủ mà cịn với doanh nghiệp Bài học từ 10 năm gia nhập WTO chắn di sản quý giá để tự tin tiếp tục hội nhập giai đoạn tới, giai đoạn mà hội nhập khơng cịn theo chiều rộng WTO mà chiều sâu FTA 12 Hiệp định FTA Việt Nam tham gia 6.29% tỷ lệ tăng trưởng GDP bình quân hàng năm 350 tỷ USD kim ngạch xuất nhập 2016 05 DOANH NGHIỆP VÀ TỰ DO HÓA THƯƠNG MẠI Số 8, Quý II/2017 Điểm tin I Tin Thế giới APEC 2017 – Những kết T 06 rong khuôn khổ hoạt động năm APEC 2017 Việt Nam, từ ngày 18/02 – 03/03/2017, TP Nha Trang (Khánh Hòa) tổ chức Hội nghị lần thứ quan chức cấp cao ASEAN (SOM 1) họp liên quan Bên cạnh đó, Hội nghị SOM vừa tổ chức thành công TP Hà Nội từ 09/05 – 21/05/2017 Hội nghị SOM tổ chức TP Hồ Chí Minh vào tháng tới trước thềm Hội nghị Thượng đỉnh APEC vào tháng 11/2017 TP Đà Nẵng Ngồi ra, khn khổ hoạt động APEC diễn hoạt động lớn cấp Bộ trưởng như: Hội nghị Bộ trưởng APEC phụ trách Thương mại (20 – 21/5); Đối thoại sách cao cấp du lịch bền vững (18-19/6 Hạ Long); Tuần lễ An ninh lương thực Đối thoại sách cao cấp an ninh lương thực phát triển nơng nghiệp bền vững thích ứng với biến đổi khí hậu (tháng Cần Thơ); Đối thoại sách cao cấp phụ nữ kinh tế (tháng Huế) Hội nghị SOM tổ chức vào tháng vừa qua kết thúc tốt đẹp với 50 họp liên quan đến nhiều vấn đề lớn như: Công nghiệp ô tô, Phát triển nhân lực kỷ nguyên số, Mạng lưới trung tâm nghiên cứu APEC, … có góp mặt 2.300 đại biểu từ quốc gia thành viên Theo Bộ Ngoại giao, SOM thu 06 kết đáng ý, bao gồm: (i) Nhất trí thúc đẩy hồn tất Mục tiêu Bogor tự hóa thương mại đầu tư vào năm 2020; (ii) Thông qua Khuôn khổ phát triển nguồn nhân lực kỷ nguyên số; (iii) Công bố Báo cáo tóm tắt kết Đối thoại nhiều bên APEC hướng tới 2020 tương lai; (iv) Đề xuất thúc đẩy phát triển bao trùm lĩnh vực kinh tế, tài xã hội; (v) Báo cáo tiến triển việc xây dựng số văn hợp tác quan trọng lĩnh vực hợp tác chuyên ngành; (vi) Thảo luận công tác chuẩn bị cho hoạt động lớn cấp Bộ trưởng APEC tới năm 2017 Đặc biệt, Hội nghị Bộ trưởng phụ trách thương mại APEC lần thứ 23 (MRT 23) tổ chức Hà Nội khn khổ Hội nghị SOM 2, có tham dự 21 thành viên APEC đại diện tổ chức liên quan Tại hội nghị, thành viên trí tiếp tục xây dựng hệ thống thương mại đa phương vững mạnh, minh bạch, lấy luật lệ làm sở tảng cho thương mại quốc tế Ngoài ra, họp bên lề MRT 23 đưa mong muốn tiếp tục thúc đẩy thực hóa TPP-11 (khơng có Mỹ tham gia) theo lộ trình, đồng thời ủng hộ nỗ lực hồn tất đàm phán Hiệp định RCEP vào cuối năm 2017 Trong bối cảnh ảm đạm kinh tế toàn cầu, với nhiều thách thức đến từ chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch chống tồn cầu hóa, định hướng nhà lãnh đạo APEC 2017 thống thực hứa hẹn tạo động lực thúc đẩy hội nhập mở cửa thị trường nước thành viên APEC – Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương, thành lập từ năm 1989, đến có 21 thành viên, chiếm 41% dân số giới, 56% sản lượng GDP khoảng 49% thương mại toàn cầu Mục tiêu APEC giảm thiểu rào cản thương mại, nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế nước thành viên Mỗi năm APEC lại tổ chức Hội nghị Thượng đỉnh với tham gia lãnh đạo cao kinh tế thành viên, với loạt hội nghị chuyên đề khác cấp thấp Năm 2017, Việt Nam vinh dự lần thứ đảm nhiệm vai trò chủ nhà, tổ chức hoạt động khuôn khổ APEC với chủ đề “Tạo động lực mới, vun đắp tương lai chung” Số 8, Quý II/2017 DOANH NGHIỆP VÀ TỰ DO HÓA THƯƠNG MẠI Đàm phán RCEP kỳ vọng hoàn tất vào cuối 2017 T rong nửa đầu năm 2017, 10 nước ASEAN 06 nước đối tác thương mại Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Ấn Độ, Australia New Zealand, thành viên Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP), Hiệp định thương mại tự bao trùm ASEAN đối tác ASEAN, liên tiếp tiến hành 02 vòng đàm phán (vịng 17 18) Đây xem tín hiệu tích cực thể tâm đẩy nhanh tiến trình đàm phán RCEP nỗ lực hồn tất đàm phán vào cuối năm Các hoạt động đàm phán rCEp tháng đầu năm 2017 Vòng đàm phán thứ 17 từ 27/02 đến 03/03/2017 Kobe, Nhật Bản Vòng đàm phán thứ 18 từ 02/05 đến 12/05/2017 Manila, Philippines Phiên họp Bộ trưởng Thương mại RCEP từ 20-21/05/2017 bên lề Hội nghị SOM2 APEC Hà Nội, Việt Nam Trong phát biểu khai mạc Vòng đàm phán thứ 18 Manila, Bộ trưởng Thương mại Công nghiệp Philippines Ramon Lopez hối thúc bên xúc tiến đẩy nhanh thương lượng, đồng thời nhấn mạnh mục tiêu ký kết Hiệp định quan trọng vào cuối năm 2017 Trước đó, nước đặt mục tiêu kết thúc RCEP năm 2016 chưa thực Trong bối cảnh kinh tế giới ảm đạm, với gia tăng chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch (mà điển hình sách “nước Mỹ hết” Tổng thống Donald Trump), Hiệp định RCEP, với tính chất hiệp định thương mại tự có quy mơ lớn đàm phán, khu vực kinh tế phát triển coi động giới nay, minh chứng mạnh mẽ cho tâm tồn cầu hóa mở cửa kinh tế giới Khi hoàn tất, RCEP mở rộng thị trường ASEAN từ 600 triệu người lên 3,5 tỷ người việc bao gồm 06 đối tác đối thoại ASEAN, chiếm gần 1/2 dân số giới, tạo tảng thị trường hội nhập lớn, mang lại tác động tích cực đến kinh tế ASEAN nói riêng kinh tế tồn cầu nói chung Mục tiêu dường thực khơng dễ dàng Cho tới nay, q trình đàm phán RCEP liên tục gặp khó khăn khác biệt mức độ phát triển kinh tế quan điểm mục tiêu chung 16 nước thành viên RCEP khơng có thành viên đủ khả định hướng đàm phán, tồn q trình đặt dẫn dắt ASEAN Mà ASEAN hoạt động dựa ngun tắc tơn trọng ý kiến tất thành viên, cách thức cho phép hài hòa quan điểm đồng thời tạo chậm trễ trình đàm phán Trong đàm phán lĩnh vực dịch vụ đầu tư có tiến triển khả quan, với đề xuất hứa hẹn nước so với hiệp đinh ASEAN tại, đàm phán thương mại hàng hóa dậm chân chỗ Hiện vướng mắc lớn RCEP thuộc đàm phán mở cửa thị trường hàng hóa (thuế quan), lại phần nội dung RCEP Cùng với đó, tiến triển chậm chạp ghi nhận đàm phán quy tắc xuất xứ nhằm hài hịa hóa điều kiện xuất xứ, cho phép doanh nghiệp hưởng thuế suất ưu đãi Hiệp định Đến tại, RCEP xây dựng khoảng 20% 5000 quy tắc xuất xứ cần thiết Vì vậy, có lẽ nước cần nhiều nỗ lực muốn thực hóa mục tiêu kết thúc đàm phán RCEP vào cuối năm 2017, năm đánh dấu 50 năm tồn phát triển ASEAN 07 DOANH NGHIỆP VÀ TỰ DO HÓA THƯƠNG MẠI Số 8, Quý II/2017 Điểm tin I Tin vắn Dự định tiến hành khởi động tái đàm phán NAFTA vào tháng 8/2017 iệp định Thương mại Tự H Bắc Mỹ (NAFTA) Mỹ, Mexico Canada, có hiệu lực từ 1/1/1994, xem Hiệp định thương mại tự (FTA) hệ đầu tiên, tạo động lực phát triển kinh tế mạnh mẽ cho khu vực Bắc Mỹ ba thập kỷ qua Tuy nhiên, theo quan điểm Tổng thống Mỹ Donald Trump, Hiệp định có nhiều cam kết thương mại khơng cơng với Hoa Kỳ cần đàm phán lại 08 Theo đó, vào tháng 5/2017, Đại diện Thương mại Mỹ Robert Lighthizer thông báo cho Quốc hội nước ý định đàm phán lại Hiệp định Thương mại Tự Bắc Mỹ (NAFTA) Chính quyền Tổng thống Donald Trump Tiến trình tái đàm phán dự kiến thức khởi động vào tháng 8/2017 hoàn tất vào tháng 1/2018, trước Mexico tiến hành tổng tuyển cử Mỹ tiến hành bầu cử Quốc hội nhiệm kỳ vào cuối năm 2018 Trước động thái Mỹ, Canada Mexico ban đầu tỏ thái độ phản đối quan điểm “xét lại” Mỹ cuối phải thống thúc đẩy Mỹ đàm phán lại Hiệp định này, tránh nguy NAFTA bị xóa sổ hồn tồn Hiện nay, Mỹ thị trường xuất lớn Canada Mexico, chiếm tới 75% tổng kim ngạch xuất hàng năm Canada 81% tổng kim ngạch xuất hàng năm Mexico Nền kinh tế Canada Mexico phụ thuộc nhiều vào kinh tế Mỹ, thế, hai nước cần phải gấp rút chuẩn bị kịch dự kiến, quan điểm mục tiêu cho đàm phán căng thẳng tới Anh EU thức khởi động tiến trình đàm phán Brexit gày 19/06/2017, gần N năm sau bỏ phiếu Brexit gây rung động nước Anh, Eu giới, sau nhiều trì hỗn, Anh Liên minh châu Âu (EU) thức khởi động tiến trình đàm phán việc đưa Anh rời khỏi EU (Brexit) Kết trình đàm phán định hình tương lai EU Anh Trước thềm đàm phán, Trưởng đoàn đàm phán Brexit Liên minh châu Âu (EU), ông Michel Barnier nhấn mạnh EU hướng tới đàm phán có tính xây dựng với Anh Bên cạnh đó, Bộ trưởng phụ trách Brexit Anh, ông David Davis tuyên bố EU chắn đối tác mạnh đặc biệt quan trọng Anh sau đàm phán Brexit Sau đàm phán đầu tiên, hai bên bước đầu thiết lập nhóm làm việc, bao gồm chuyên gia hai phía, để xử lý hồ sơ cần thiết vào thời điểm này, nội dung liên quan đến quyền công dân, vấn đề tất tốn tài số vấn đề khác liên quan Anh EU xác định thống 03 vấn đề ưu tiên đàm phán: quy chế dành cho triệu công dân châu Âu sống Anh triệu công dân Anh sống châu Âu; tái lập hay không tái lập biên giới Anh Ireland; cuối khoản tiền lẽ nước Anh phải đóng góp vào quỹ chung Liên minh châu Âu từ lâu nợ Theo thống nhất, đàm phán trước mắt tổ chức tháng lần thời gian từ 17/7 đến 9/10 tới Tồn q trình đàm phán dự kiến kết thúc vào tháng 10/2018, để bên phê chuẩn thỏa thuận cuối vào tháng 3/2019 Đây xem q trình đàm phán chưa có, với nhiều vấn đề phức tạp lịch sử hình thành EU Số 8, Quý II/2017 DOANH NGHIỆP VÀ TỰ DO HĨA THƯƠNG MẠI Nguy q trình phê chuẩn EVFTA bị kéo dài phán Tòa án châu Âu 09 T heo phán Tòa án châu Âu ngày 16/5/2017, Hiệp định thương mại tự (FTA) Liên minh châu Âu (EU) quốc gia khác, bao gồm EVFTA, phê chuẩn vào hiệu lực có đồng ý Nghị viện nước thuộc Liên minh Phán có hiệu lực thi hành nhằm tạo nhiều quyền định cho Nghị viện nước thuộc Liên minh EU trình phê duyệt FTA EU Trước đây, việc phê chuẩn cần định Chính phủ nước thuộc EU đủ Phán cho có tác động lớn tới thời điểm có hiệu lực FTA mà EU kết thúc đàm phán (như FTA với Singapore, với Nhật Bản, với Việt Nam…) FTA mà khối hoàn tất đàm phán tương lai gần Bởi thơng thường q trình phê chuẩn nội nước EU dù cấp quan hành (Chính phủ) vốn dài (do số lượng thành viên EU lớn) Nay với việc Nghị viện, quan đại diện, nước thành viên tham gia vào việc định phê chuẩn nội bộ, trình chắn bị kéo dài thêm đáng kể Hệ không xuất phát từ việc có nhiều quan tham gia phê chuẩn mà nhiều nước, Nghị viện Chính phủ khơng thống vấn đề sách thương mại Là điều kiện tiên để FTA có hiệu lực, trình hồn tất thủ tục phê chuẩn nội kéo dài thời điểm có hiệu lực FTA bị đẩy lùi tương ứng Hiệp định thương mại tự Việt Nam EU (EVFTA) FTA hệ nằm nhóm FTA có phạm vi cam kết rộng mức độ cam kết cao Việt Nam từ trước tới Hiệp định thức kết thúc đàm phán vào 01/12/2015 công bố văn hiệp định vào 01/02/2016 Theo kế hoạch ban đầu, hai Bên rà sốt pháp lý để thức ký kết vào cuối 2016, tiếp hồn tất thủ tục phê chuẩn nội để có hiệu lực từ 2018 Tuy nhiên nay, Hiệp định chưa ký thức, cộng thêm với quy trình phê chuẩn nội EU, thời điểm có hiệu lực EVFTA có lẽ cịn bị đẩy lùi xa DOANH NGHIỆP VÀ TỰ DO HÓA THƯƠNG MẠI Chuyên đề | TPP 2017 - Kịch cho Việt Nam? 10 Số 8, Quý II/2017 Số 8, Quý II/2017 DOANH NGHIỆP VÀ TỰ DO HÓA THƯƠNG MẠI TPP 2017 Kịch cho Việt Nam? Ngày 4/2/2016, 12 nước thành viên Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP) đặt bút ký Hiệp định này, tất tự tin vào tương lai TPP rộng mở, với dự kiến có hiệu lực từ 2018 Với phạm vi cam kết rộng mức độ tự hóa cao, TPP kỳ vọng mang lại lợi ích lớn cho kinh tế hoạt động kinh doanh doanh nghiệp đến từ nước thành viên, bao gồm Việt Nam Tương lai thay đổi hồn tồn, Tổng thống Donald Trump thức ký sắc lệnh rút Hoa Kỳ khỏi Hiệp định vào ngày 23/01/2017 Hoa Kỳ rút khỏi TPP không vô hiệu hóa điều khoản có hiệu lực TPP mà làm thay đổi cục diện cân lợi ích TPP mà Hoa Kỳ chiếm tới 60% GDP TPP, nước cầm trịch đàm phán Hiệp định Các nước TPP lại, có Việt Nam, bị đặt trước tình phải đưa lựa chọn việc tiếp tục hay khơng tiếp tục TPP, có phải tiếp tục TPP Bài viết phân tích số kịch có liên quan tới TPP Việt Nam 11 DOANH NGHIỆP VÀ TỰ DO HÓA THƯƠNG MẠI Số 8, Quý II/2017 Chuyên đề | TPP 2017 - Kịch cho Việt Nam? N gày 17/2/2017, gần tháng sau định rút Hoa Kỳ khỏi TPP Tổng thống Donald Trump, Hội nghị thường niên nhà lãnh đạo Australia New Zealand, Thủ tướng Australia Thủ tướng New Zealand Tuyên bố chung khẳng định Australia New Zealand làm việc với nước thành viên khác thúc đẩy TPP thành thực Về phía mình, với tư cách kinh tế thành viên lớn thứ TPP sau Mỹ, Nhật Bản tỏ rõ quan điểm sẵn sàng theo đuổi triển khai TPP Nhật Bản nước hoàn tất thủ tục thơng qua TPP vào ngày 20/01/2017 Sau đó, New Zealand thức thơng qua Hiệp định TPP vào ngày 11/05/2017 12 Trong nước lớn TPP thể thái độ sẵn sàng với việc theo đuổi TPP dù khơng có Mỹ (hoặc tạm thời khơng có Mỹ), số quốc gia thành viên khác lại tỏ lưỡng lự tương lại TPP khơng có Mỹ mà thị trường mà họ trông chờ Hiệp định nói lời tạm biệt Tình hình sáng sủa sau họp ngày 01 - 03/05/2017 Toronto, Canada, 11 quốc gia thành viên TPP cịn lại trí định thúc đẩy Hiệp định TPP “khơng có Mỹ” cho để làm điều cần thiết phải sửa đổi cam kết, đồng thời thay đổi nội dung hình thức TPP Quyết tâm định hình rõ họp Bộ trưởng Thương mại nước TPP (trừ Hoa Kỳ) diễn Hà Nội ngày 21/05/2017 bên lề Hội nghị Bộ Trưởng Thương mại APEC Trong tuyên bố chung đưa sau họp, nước thành viên khẳng định tiếp tục triển khai TPP để đem lại lợi ích cho người dân, doanh nghiệp, đồng thời đề xuất khả mở rộng Hiệp định cho nước kinh tế khác tham gia họ chấp nhận tiêu chuẩn cao Hiệp định Các Bộ trưởng đạo nhóm kỹ thuật làm việc để đưa kịch thích hợp, chuẩn bị cho thảo luận cụ thể vấn đề lãnh đạo cấp cao quốc gia Hội nghị Thượng đỉnh APEC tháng 11 Đà Nẵng Về phía Việt Nam, Hoa Kỳ rút khỏi TPP, Chính phủ khẳng định quan điểm Việt Nam tiếp tục trình đổi mới, cải cách nước nhằm chuẩn bị sẵn sàng cho việc thực thi hiệu cam kết FTA Việt Nam tham gia Vào thời điểm tháng 3/2017, Chile chủ trì họp nước lại TPP sau Hoa Kỳ tuyên bố rút khỏi Hiệp định này, giống Số 8, Quý II/2017 DOANH NGHIỆP VÀ TỰ DO HÓA THƯƠNG MẠI đa phần nước thành viên khác, Việt Nam chưa bày tỏ quan điểm rõ ràng TPP Tới họp Bộ trưởng thương mại 11 nước TPP bên lề Hội nghị APEC Hà Nội tháng 5/2017, với tư cách nước chủ nhà, Việt Nam tỏ rõ tâm tiếp tục TPP Chứng kiến diễn tiến này, nhiều chuyên gia doanh nghiệp tỏ vui mừng đánh giá cao định Chính phủ Việt Nam nước TPP lại việc tiếp tục TPP dù Hoa Kỳ tạm thời khơng cịn thành viên Câu hỏi đặt TPP tiếp tục nào? Bởi với nội dung gì? Quan sát động thái nước thành viên TPP (bao gồm Hoa Kỳ) số kinh tế lớn khác giới bối cảnh cụ thể Việt Nam, thấy Việt Nam đứng trước 04 kịch khả thi để “làm sống dậy TPP” 13 DOANH NGHIỆP VÀ TỰ DO HÓA THƯƠNG MẠI Số 8, Quý II/2017 Chuyên đề | TPP 2017 - Kịch cho Việt Nam? Kịch TPP vốn có 14 Trong kịch TPP trì nguyên vẹn trước Hoa Kỳ tuyên bố rút khỏi, nước TPP khác tiếp tục trình phê chuẩn nội bộ, đồng thời chờ đợi Hoa Kỳ thay đổi định mình, quay lại phê chuẩn TPP Đây kịch cho “cầu toàn” nhất, với việc giữ lại tất thành viên, trọn vẹn nội dung tất nhiên tồn lơi ích kỳ vọng từ TPP trước Điểm thay đổi thời gian dự kiến phê chuẩn thời điểm bắt đầu thực thi Hiệp định phải kéo dài để chờ Hoa Kỳ định quay lại với Hiệp định Điều kiện tiên để kịch trở thành thực Hoa Kỳ thay đổi quan điểm, chấp nhận phê chuẩn TPP nước góp phần nhào nặn lên Với khơng người, có lẽ kịch khó khả thi bối cảnh tại, Tổng thống Trump tỏ rõ tâm theo đuổi chiến lược “nước Mỹ hết”, bảo hộ tối đa sản xuất nội địa cách chĩa mũi nhọn vào Hiệp định thương mại mà theo lời ông “không công cho nước Mỹ” Dưới sức ép Mỹ, Hiệp định thương mại tự Bắc Mỹ (NAFTA) Mỹ, Canada Mexico, Hiệp định đầu tiên, đặt móng cho phát triển thương mại tự khu vực Bắc Mỹ suốt ba thập kỷ qua, thức đàm phán lại từ tháng tới Đến lượt mình, Hiệp định thương mại tự Mỹ - Hàn (KORUS) phải chịu chung số phận, ơng Trump khó chịu phàn nàn tình trạng nhập siêu “khủng khiếp” từ Hàn Quốc yêu cầu xem xét lại KORUS để có thỏa thuận “cơng hơn” Nhưng Trumps năm 2017, mà lời hứa lấy lại việc làm cho dân Mỹ từ đối tác, bảo hộ sản xuất đầu tư nội địa chiến dịch tranh cử ơng cịn tươi rói, mà động thái bảo hộ xét lại ơng bắt đầu chưa thức tạo hệ đáng kể, ngoại trừ thái độ bất bình đồng minh kinh tế Số 8, Quý II/2017 DOANH NGHIỆP VÀ TỰ DO HÓA THƯƠNG MẠI Khơng dám chiến lược cứng rắn, đơn độc ông tiếp tục suốt thời gian lại nhiệm kỳ Đặc biệt đối thủ cạnh tranh Hoa Kỳ vực lại tinh thần, tranh thủ giai đoạn ngưng nghỉ Mỹ để tận dụng hội từ tự hóa thương mại mà nước tạm thời từ bỏ Rất có khả thời điểm đó, nửa sau nhiệm kỳ, ơng Trumps có quan điểm vấn đề Điều hão huyền với người kiên thực dụng ông Trump, ông nhận thấy cán cân lợi ích Mỹ bị suy yếu chủ nghĩa bảo hộ Lại nữa, tương lai TPP hai năm, giới hạn nhiệm kỳ Tổng thống Mỹ Ông Trump đối địch với TPP đến tận nhiệm kỳ, khơng có chắn Tổng thống giữ thái độ tương tự Ở Mỹ, chuyện Hiệp định thương mại ký thời Tổng thống này, phê chuẩn nhiệm kỳ Tổng thống sau sau chuyện bình thường Ba Hiệp định thương mại có hiệu lực gần Hoa Kỳ (với Colombia, Panama Hàn Quốc) phê chuẩn sau 05 năm kể từ Hiệp định ký, với thời điểm ký (2007) thời điểm có hiệu lực (2012) thuộc hai nhiệm kỳ Tổng thống khác Hoa Kỳ Với Hiệp định lớn TPP, việc Hoa Kỳ phê chuẩn Hiệp định sau vài năm, chí lâu nữa, hồn tồn có khả Đứng từ góc độ Việt Nam, kịch mang lại nhiều lợi ích bảo đảm lợi ích kỳ vọng TPP thực hóa, đồng thời tránh lãng phí kết đàm phán đạt TPP sau nhiều năm Bất lợi việc kéo dài thời gian chờ đợi thực hóa TPP khơng xác định q trình chờ đợi Tuy nhiên, Việt Nam tận dụng thời gian chờ đợi để chuẩn bị nguồn lực cần thiết cho trình thay đổi thể chế phù hợp với cam kết TPP, đặc biệt lĩnh vực lao động, mua sắm công, doanh nghiệp Nhà nước… Thậm chí, chừng mực định, nhiều doanh nghiệp Việt Nam, thời gian chờ đợi TPP cần thiết để điều chỉnh sản xuất, thay đổi phương thức kinh doanh quảng bá để tận dụng tối đa lợi ích TPP đem tới, đồng thời nâng cao sức cạnh tranh để đương đầu với thách thức tới Việt Nam mở cửa thị trường nước thành viên TPP 15 DOANH NGHIỆP VÀ TỰ DO HÓA THƯƠNG MẠI Số 8, Quý II/2017 Chuyên đề | TPP 2017 - Kịch cho Việt Nam? Kịch TPP 11 Kịch chấp nhận thực tế TPP khơng có Mỹ, 11 nước thành viên lại sửa sang TPP để Hiệp định tiếp tục phê chuẩn có hiệu lực mà khơng có Mỹ Đây kịch mà nước TPP hướng tới họp Bộ trưởng Thương mại TPP bên lề Hội nghị thượng đỉnh APEC Đà Nẵng tháng 11 tới 16 Kịch bao gồm 02 khả Một TPP 11 giữ nguyên nội dung cam kết thống hoàn tất thảo luận Hiệp định TPP, thay đổi điều kiện có hiệu lực để Hiệp định có hiệu lực (bởi điều kiện có hiệu lực địi hỏi bắt buộc phải có phê chuẩn Hoa Kỳ Nhật Bản) Hai TPP 11 thay đổi cam kết nội dung (và tất nhiên điều kiện có hiệu lực TPP) mà chủ yếu theo xu hướng thu hẹp phạm vi cam kết để phù hợp với thành viên sau Hoa Kỳ rút khỏi Hiệp định Ở khả thứ nhất, TPP 11+ giữ nguyên nội dung cam kết TPP, thay đổi điều kiện có hiệu lực, để Hiệp định có hiệu lực mà khơng cần Hoa Kỳ phê chuẩn So với kịch dự kiến khác, kịch dễ dàng lý thuyết, TPP khơng thay đổi nội dung cam kết mà sửa điều kiện có hiệu lực, Hoa Kỳ đổi ý quay lại tham gia TPP muốn, tránh nhiều rắc rối đàm phán kéo dài phát sinh Tuy nhiên, đứng góc độ cán cân lợi ích kịch mang đến nhiều bất lợi cho nước TPP quan hệ với Hoa Kỳ sau Thứ nhất, TPP 11 giữ nguyên nội dung cam kết làm cân lợi ích – chi phí Có lẽ chưa thể quên TPP bao gồm nhiều cam kết hoàn tất sức ép Hoa Kỳ, đặc biệt cam kết thể chế Những cam kết nước thành viên chấp thuận với hy vọng đánh đổi lợi ích khác mà Hoa Kỳ đem lại Tuy nhiên, tình Hoa Kỳ rút khỏi TPP tại, kỳ vọng lợi ích khơng cịn bảo đảm, Số 8, Q II/2017 DOANH NGHIỆP VÀ TỰ DO HÓA THƯƠNG MẠI nước thành viên thấy không thoải mái phải thực đủ cam kết mà không nhận lợi ích tương ứng họ kỳ vọng từ phía Hoa Kỳ Thứ hai, thực đầy đủ TPP tại, nước lợi đàm phán tương lai với Hoa Kỳ Về mặt kỹ thuật, TPP có số nhóm cam kết thể chế quan trọng áp dụng chung Hiệp định có hiệu lực (tức áp dụng không phân biệt đối xử với tất đối tác thành viên, dù có thuộc TPP hay khơng) Những cam kết thuộc nhóm đầu tư, sở hữu trí tuệ, mơi trường… Do đó, giữ ngun cam kết TPP lĩnh vực này, tất nước TPP, bao gồm Mỹ, đương nhiên hưởng mà khơng phải làm Đã vậy, sau Việt Nam hay nước thành viên TPP đàm phán hiệp định thương mại song phương (theo kịch đây), “vốn liếng” để đưa trao đổi với Hoa Kỳ giảm nhiều Ở khả thứ hai, nội dung cam kết TPP 11 giới hạn lại số nội dung cam kết có có lại TPP (tức cam kết mà thành viên TPP hưởng lợi) Đây kịch mà việc triển khai dễ dàng Về mặt kỹ thuật, nước TPP cần ngồi lại với để thống giới hạn lại phạm vi cam kết có TPP 12 mà khơng cần thương lượng lại nội dung cam kết Nói cách khác, kịch này, TPP có hiệu lực phần Đồng thời, kịch làm giảm thiểu bất lợi khả đầu tiên, cho phép đạt số lợi ích định tùy vào mức độ cách thức giới hạn lại nội dung cam kết TPP Trong đó, lại kịch mang lại nhiều lợi cho phép thực hóa trước phần lợi ích kỳ vọng từ TPP chờ Hoa Kỳ quay lại, chí Hoa Kỳ khơng quay trở lại khơng cả; đồng thời giữ toàn vẹn Hiệp định TPP, đến Hoa Kỳ định quay trở lại TPP có hiệu lực toàn phần thời điểm ký kết 4/2/2016 Từ góc độ lợi ích doanh nghiệp Việt Nam, kịch khả thi hợp lý 17 DOANH NGHIỆP VÀ TỰ DO HÓA THƯƠNG MẠI Số 8, Quý II/2017 Chuyên đề | TPP 2017 - Kịch cho Việt Nam? Kịch TPP 11+ Trong kịch này, TPP chấp nhận việc Hoa Kỳ rời đi, đồng thời lại thu hút chấp thuận tham gia số thành viên 11 thành viên TPP, nước có hứng thú tham gia Hiệp định 18 Ở kịch này, có hai khả Thứ nhất, TPP 11+ giữ nguyên cam kết có, nước thành viên phải chấp nhận tồn cam kết có này, việc đàm phán thực cam kết mở cửa thị trường nước thành viên cho thành viên TPP (tương tự Nhật Bản tham gia TPP năm 2013) Trong bối cảnh tại, khả thấp bối cảnh nay, khó buộc nước gia nhập chấp nhận tất cam kết TPP, đặc biệt thành viên kinh tế lớn có quan điểm khác biệt với Mỹ, nước cầm trịch đàm phán TPP khởi nguồn nhiều cam kết TPP Ở khả thứ hai, với tham gia thành viên mới, TPP đàm phán lại cho phù hợp với lợi ích bên liên quan Thực chất, khả này, giữ tên gọi TPP cũ, thỏa thuận đạt sau đàm phán phần nhiều Bình rượu khác Thách thức kịch việc tất nước thành viên, có Việt Nam, phải đàm phán lại gần toàn cam kết, giải vấn đề nảy sinh q trình đàm phán Do đó, nguồn lực thời gian bỏ cho kịch có lẽ tương tự đàm phán hiệp định khu vực Khả tận dụng phần tảng nội dung TPP thống có tác dụng rút ngắn chút thời gian đàm phán khả thi với thành viên cũ TPP Đứng góc độ lợi ích doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt doanh nghiệp xuất nhập khẩu, việc có Hiệp định thương mại tự Số 8, Quý II/2017 DOANH NGHIỆP VÀ TỰ DO HÓA THƯƠNG MẠI khu vực so với TPP đem lại nhiều hội mở rộng phạm vi thị trường (nếu thành viên tham gia nước mà Việt Nam chưa có FTA), tăng hàm lượng giá trị nội khối hàng hóa xuất (nếu Hiệp định có cam kết liên quan) Tuy nhiên, cần nhìn nhận cách xác FTA hồn tồn (dù mang tên TPP), tác động tiềm tàng, lợi ích hứa hẹn mang lại hồn tồn khác so với TPP (có Mỹ) 19 DOANH NGHIỆP VÀ TỰ DO HÓA THƯƠNG MẠI Số 8, Quý II/2017 Chuyên đề | TPP 2017 - Kịch cho Việt Nam? Kịch FTA song phương Hoa Kỳ với số nước thành viên TPP 20 Trong kịch này, TPP gần khơng cịn quan tâm mà thay Hiệp định song phương Hoa Kỳ số nước TPP Về chất kịch “ngồi TPP”, thực mà khơng ảnh hưởng đến TPP Trên thực tế đàm phán TPP, nước thành viên TPP có tay nhiều FTA song phương với nhau, điều không ảnh hưởng tới cục diện TPP nói chung Tuy nhiên, Hoa Kỳ đàm phán song phương FTA với thành viên TPP, cam kết có TPP sở tảng cho đàm phán song phương Đây kịch Hoa Kỳ hướng đến, Tổng thống Hoa Kỳ đề cập tới tuyên bố Hội nghị Hành động Chính trị Bảo thủ (CPAC) ngày 24/2/2017 Hoa Kỳ “kỷ nguyên mà Hoa Kỳ đàm phán thỏa thuận song phương với quốc gia một” Trong thảo luận với nước sau đó, Hoa Kỳ đề cập tới khả Với Việt Nam, gặp Tổng thống Donald Trump Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc Hoa Kỳ, khả ghi nhận Trên thực tế, trước định thức tham gia đàm phán TPP năm 2010, Việt Nam cân nhắc tới việc đàm phán FTA song phương với Hoa Kỳ Vì vậy, Việt Nam có lẽ cân nhắc hội thách thức từ kịch Hơn nữa, Việt Nam có học kinh nghiệm từ trình đàm phán thực thi Hiệp định thương mại song phương Việt Nam – Hoa Kỳ 2002 (BTA) Những cân nhắc kinh nghiệm tận dụng để đánh giá khả đàm phán Hiệp định song phương với Hoa Kỳ Số 8, Quý II/2017 DOANH NGHIỆP VÀ TỰ DO HÓA THƯƠNG MẠI Tuy nhiên, bối cảnh có Hiệp định TPP đàm phán hoàn tất, kịch xảy ra, việc đàm phán Hiệp định có khả dựa tảng cam kết TPP có hai Bên, với điều chỉnh thích hợp Do đó, Việt Nam phải đối mặt với số thách thức Mỹ địi hỏi nhiều mức cam kết TPP tại, đó, tùy vào mức độ nhượng mới, thách thức Việt Nam thay đổi tương ứng Vị đàm phán Việt Nam Hiệp định song phương với Hoa Kỳ khó khăn, phức tạp so với TPP (khi mà liên kết, hợp tác với đối tác TPP khác để có tiếng nói trọng lượng đàm phán đề xuất phía Hoa Kỳ) Mặc dù vậy, kịch này, Việt Nam có lợi định Việc đàm phán song phương dựa kết sẵn có hai Bên TPP giúp cho tiến trình đàm phán nhanh hơn, thuận lợi dễ thống Kinh nghiệm đàm phán BTA TPP giúp Việt Nam tự tin có vị đàm phán thuận lợi Trong quan hệ thương mại với đối tác lớn Hoa Kỳ, việc có đường tiếp cận ưu tiên đa dạng (khu vực, song phương), theo mức độ khác (thương mại, đầu tư, thương mại tự do…) tạo lợi cạnh tranh đáng kể cho Việt Nam Có thể thấy dù TPP theo kịch Việt Nam có lợi định Lợi chí cộng hưởng kịch triển khai đồng thời, Trong trường hợp, tâm hội nhập mạnh mẽ, sáng kiến hợp tác song phương, đa phương nỗ lực theo đuổi cải cách nội địa, Việt Nam sẵn sàng cho kịch 21 Trung Tâm WTO Hội nHập pHòng THương mại Công ngHiệp việT nam Địa chỉ: Số 09 Đào Duy Anh, Đống Đa, Hà Nội Điện thoại: +84 24 35771458; Fax: +84 24 35771459 Email: banthuky@trungtamwto.vn Website: www.trungtamwto.vn/www.chongbanphagia.vn ... thiện Bản tin Mọi thơng tin góp ý xin gửi về: Trung Tâm WTO Hội nHập pHịng THương mại Cơng ngHiệp việT nam Địa chỉ: Số 09 Đào Duy Anh, Đống Đa, Hà Nội Điện thoại: +84 24 357714 58; Fax: +84 24 35771459... 09 Đào Duy Anh, Đống Đa, Hà Nội Điện thoại: +84 24 357714 58; Fax: +84 24 35771459 Email: banthuky@trungtamwto.vn Website: www.trungtamwto.vn/www.chongbanphagia.vn ... thaidung85@gmail.com Giấy phép xuất bản: Số 32/GP-XBBT, ngày 14/06/2017 In ấn tại: Công ty CP In truyền thông Việt Nam DOANH NGHIỆP VÀ TỰ DO HÓA THƯƠNG MẠI Số 8, Quý II/2017 Điểm tin i Tin Việt

Ngày đăng: 11/04/2022, 22:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan