BÀI 6: ĐIỀU KIỆN BAN ĐẦU VÀ HỆ CON LẮC LỊ XO BIẾN ĐỔI A TĨM TẮT NỘI DUNG VÀ CÁC PHƢƠNG PHÁP CƠ BẢN Điều kiện ban đầu cho dao động điều hòa a Các va chạm mềm - Va chạm mềm va chạm mà sau va chạm, vật có vật tốc (dính vào nhau) - Vận tốc vật sau va chạm tính theo cơng thức: v’ = - Trong cơng thức trên, v1, v2 giá trị đại số vận tốc b Các va chạm đàn hồi xuyên tâm - Va chạm đàn hồi xuyên tâm va chạm mà bảo tồn (coi khơng có mát nhiệt), véc tơ vận tốc ban đầu vật giá - Sau va chạm, vật có vận tốc khác - Vận tốc vật tính theo cơng thức: v1’ = ; v2’ = - Trong công thức trên, v1, v2 giá trị đại số vận tốc Điều kiện cho hệ dao động điều hòa ổn định a Điều kiện dây nối không đứt - Viết biểu thức lực căng dây - Đặt điều kiện cho lực căng dây để dây không đứt - Suy điều kiện biên độ, tần số b Lực giữ cho vật dao động lực ma sát nghỉ - Viết biểu thức lực masat nghỉ (chính lực phục hồi) - Đặt điều kiện cho lực masat nghỉ (nhỏ lực masat trượt) - Suy điều kiện biên độ, tần số Biến đổi hệ a Biến đổi khối lƣợng lò xo - Cơ hệ biến đổi khối lượng lò xo - Khi hệ biến đổi yếu tố sau thay đổi: Vị trí cân bằng, tần số góc dao động, biên độ dao động - Ta cần tính lại hai yếu tố bản: tần số góc điều kiện ban đầu cho hệ Sau hệ biến đổi, nói chung vị trí cân hệ thay đổi Tại vị trí biến đổi cần xác định lại giá trị x0, v0 để tính lại A - Trong trường hợp hệ nằm ngang (thế trọng trường không biến đổi nên ta khơng tính đến nó), ta tính lại biên độ cách sử dụng định lý bảo toàn b Hệ chịu trƣờng lực tác dụng - Giả sử hệ chịu trường lực khơng đổi tác dụng vào Khi vật nặng chuyển đến - vị trí cân cách vị trí cân cũ (khi chưa có trường lực) đoạn Δl0 = , F độ lớn lực tác dụng lên vật Điều tương đương với việc ta coi từ đầu hệ đặt trường lực vật kéo lệch khỏi vị trí cân đoạn Δl0 thả không vận tốc B BÀI TẬP THỰC HÀNH MỤC LỤC: Điều kiện ban đầu va chạm Điều kiện ban đầu biến đổi hệ Điều kiện ban đầu trường lực Điều kiện dao động Cơ hệ biến đổi va chạm Cơ hệ biến đổi khối lượng Cơ hệ biến đổi lò xo Cơ hệ biến đổi trường lực Điều kiện ban đầu va chạm Câu 1: Một lò xo có độ cứng k = 100 N/m đầu gắn chặt đầu gắn với vật nhỏ có khối lượng m = 100 g mặt sàn nằm ngang ma sát Vật m đứng yên vị trí lị xo khơng biến dạng vật M = 300 g chuyển động với tốc độ v0 = m/s đến va chạm với vật m dọc theo trục lò xo gắn chặt vào m dao động điều hịa Tìm độ lớn lớn lực kéo trình dao động hệ sau ? A 9,487 N B 4,744 N C 4,987 N D 8,468 N Câu 2: Một lắc lò xo đặt mặt phẳng nằm ngang gồm lò xo nhẹ có độ cứng 200 N/m vật nhỏ khối lượng m = 500 g Ban đầu giữ vật m vị trí lị xo bị nén 12 cm, vị trí cân (của lắc lị xo) có đặt vật M khối lượng kg đứng yên Buông nhẹ vật m, va chạm m M va chạm tuyệt đối đàn hồi xuyên tâm Sau va chạm, vật m dao động với biên độ A cm B cm C cm D cm Câu 3: Một lắc lò xo có vật nặng m, độ cứng lị xo K, vật nặng dao động điều hịa với vận tốc cực đại Vo mặt phẳng ngang khơng có ma sát Khi vật vừa đến vị trí cân va chạm với vật có khối lượng m2 Sau hai vật dính vào dao động Xác tốc độ dao động cực đại hệ vật? V V A Vo B o C Vo D o 2| Câu 4: Một lò xo có độ cứng k = 100 N/m đầu gắn chặt đầu gắn với vật nhỏ có khối lượng m = 100 g mặt sàn nằm ngang ma sát Vật m đứng yên vị trí lị xo khơng biến dạng vật M = 300g chuyển động với tốc độ v0 = m/s đến va chạm với vật m dọc theo trục lò xo gắn chặt vào m dao động điều hịa Tìm độ lớn lớn lực kéo trình dao động hệ sau ? A 9,487 N B 4,744 N C 4,987 N D 8,468 N Câu 5: Một lắc lò xo có vật nặng m, độ cứng lị xo K, vật nặng dao động điều hịa với lượng W mặt phẳng ngang khơng có ma sát Khi vật vừa đến vị trí cân va chạm với vật có khối lượng m2 Sau hai vật dính vào dao động Xác định phần lượng lại hệ vật sau va chạm? W W W A Không đổi B C D Câu 6: Một vật nhỏ khối lượng M = 0,9kg gắn lò xo nhẹ thẳng đứng có độ cứng 25N/m đầu lị xo cố định.Một vật nhỏ có khối lượng m = 0,1kg chuyển động theo phương thẳng đứng với tốc độ 2 m/s đến va chạm xuyên tâm hoàn toàn mềm với M Lấy g = 10m/s2 Sau va chạm hệ dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ : A 4,5cm B cm C cm D 4,0cm Câu 7: Một lắc lị xo có vật nặng m, độ cứng lị xo K, vật nặng dao động điều hòa với lượng W mặt phẳng ngang khơng có ma sát Khi vật vừa đến vị trí cân Người ta thả nhẹ vật có khối lương gấp lần vật theo phương thẳng đứng từ xuống để vật chuyển động Sau hai vật dính vào dao động Xác định lượng hệ 2W W W W A B C D 3 Câu 8: Một lắc lò xo dao động điều hòa mặt phẳng nằm ngang, nhẵn với biên độ A1 Đúng lúc vật M vị trí biên vật m có khối lượng khối lượng vật M, chuyển động theo phương ngang với vận tốc v0 vận tốc cực đại vật M , đến va chạm với M Biết va chạm hai vật đàn hồi xuyên tâm, sau va chạm vật M tiếp tục dao động điều hòa với biên độ A2 Tỉ số biên độ dao động vật M trước sau va chạm A1 A2 A1 A2 A1 C A A1 D A 2 A B Câu 9: Một lắc lò xo độ cứng K = 100 N/m vật nặng m = kg, đứng yên vị trí cân bị vật nặng có khối lượng 0,2 kg bay đến với tốc độ m/s Hai vật va chạm đàn hồi xuyên tâm, xác định biên độ dao động vật sau va chạm? A cm B 12 cm C 10 cm D cm Câu 10: Trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát lị xo nhẹ có độ cứng k = 50N/m đầu cố định, đầu gắn với vật nhỏ khối lượng m1 = 0,5 kg Ban đầu giữ vật m1 vị trí mà lị xo bị nén 10 cm buông nhẹ để m1 bắt đầu chuyển động theo phương trục lò xo Ở thời điểm lị xo có chiều dài cực đại lần m1 dính vào vật có khối lượng m2 = 3m1 đứng yên tự mặt phẳng với m1, sau hai dao động điều hòa với vận tốc cực đại A m/s B 100 m/s C m/s D 0,5 m/s Điều kiện ban đầu biến đổi hệ Câu 11: Con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo nhẹ đầu cố định, đầu treo vật nặng khối lượng m1, vật nằm cân lò xo dãn 2,5cm Vật m2 = 2m1 nối với m1 dây mềm, nhẹ Khi hệ thống cân bằng, đốt dây nối để m1 dao động điều hòa Lấy g = 10m/s2 Trong chu kì dao động m1 thời gian lò xo bị nén A 0,154 s B 0,211s C 0,384s D 0,105s Câu 12: Hai vật A B có khối lượng kg có kích thước nhỏ nối với sợi dây mảnh nhẹ dài 10cm, hai vật treo vào lị xo có độ cứng k = 100N/m nơi có gia tốc trọng trường g = 10m s2 Lấy π = 10 Khi hệ vật lò xo vị trí cân đủ cao so với mặt đất, người ta đốt sợi dây nối hai vật vật B rơi tự vật A dao động điều a theo phương thẳng đứng Lần vật A lên đến vị trí cao khoảng cách hai vật bằng: A 80cm B 20cm C 70cm D 50cm Câu 13: Một vật có khối lượng M = 250g, cân treo lị xo có độ cứng 50N/m Người ta đặt nhẹ nhàng lên vật treo vật khối lượng m bắt đầu dao động điều hịa phương thẳng đứng cách vị trí ban đầu 2cm chúng có tốc độ 40cm/s Lấy g = 10m/s2 Hỏi khối lượng m bao nhiêu? A 150g B 200g C 100g D 250g Câu 14: Một lắc lò xo treo thẳng đứng , gồm vật nặng khối lượng m = 1,0 kg lò xo có độ cứng k = 100N/m Ban đầu vật nặng đặt giá đỡ nằm ngang cho lò xo không biến dạng Cho giá đỡ chuyển động thẳng đứng hướng xuống không vận tốc đầu với gia tốc a = g/5 = 2,0m/s2 Sau rời khỏi giá đỡ lắc dao động điều hòa với biên độ A cm B cm C 10cm D cm Điều kiện ban đầu trƣờng lực Câu 15: (TĐH - 2013)(*)Một lắc lị xo gồm vật nhỏ có khối lượng 100 g lị xo có độ cứng 40 N/m đặt mặt phẳng nằm ngang không ma sát Vật nhỏ nằm yên vị trí cân bằng, t = 0, tác dụng lực F = N lên vật nhỏ cho lắc dao động điều hòa đến thời điểm t = s ngừng tác dụng lực F Dao động điều hịa lắc sau khơng cịn lực F tác dụng có giá trị biên độ gần giá trị sau đây: A cm B cm C cm D 11 cm Câu 16: Một lắc lị xo có độ cứng k = 100N/m treo thẳng đứng, đầu gắn vật nhỏ khối lượng m = 250g Kích thích để vật dao động điều hịa theo phương thẳng đứng với biên độ A = 4cm Khi vật VTCB đoạn 2cm điểm treo vật lên nhanh dần với gia tốc a = 4m/s2 Lấy g = 10m/s2 Tính biên độ dao động vật sau A cm B cm C 3,6 cm D 4,6 cm Câu 17: Một lắc lò xo nằm ngang gồm vật nặng khối lượng 100g tích điện q = 20μC lị xo có độ cứng k = 10N.m-1 Khi vật nằm cân bằng, cách điện, mặt bàn ngang nhẵn, xuất tức thời điện trường E không gian bao quanh có hướng dọc theo trục lị xo Sau lắc dao động đoạn thẳng dài 8,0cm Chu kì dao động lắc độ lớn cường độ điện trường E : A T = 0,628s; E = 40000V/m B T = 0,628s; E = 20000V/m C T = 0,605s; E = 20000V/m D T = 0,531s; E = 40000V/m Câu 18: Một lắc lị xo nằm ngang gồm vật nặng tích điện q = 20 C lị xo có độ cứng k = 10N.m-1 Khi vật nằm cân bằng, cách điện, mặt bàn ngang nhẵn, xuất tức thời điện trường E khơng gian bao quanh có hướng dọc theo trục lị xo Sau lắc dao động đoạn thẳng dài 4,0cm Độ lớn cường độ điện trường E A 2,0.104 V.m-1 B 2,5 104 V.m-1 C 1,5 104 V.m-1 D 1,0 104 V.m-1 Câu 19: Một lắc lị xo nằm ngang gồm vật nặng tích điện q = 10 µC lị xo có độ cứng k = 100 N/m Khi vật nằm cân bằng, cách điện với mặt phẳng nằm ngang nhẵn, xuất tức thời điện trường trì khơng gian bao quanh có hướng dọc theo trục lị xo Sau lắc dao động đoạn thẳng dài cm Độ lớn cường độ điện trường E A 4.105 V/m B 2.105 V/m C 8.104 V/m D 105 V/m Câu 20: Một lắc lò xo đặt mặt phẳng ngang nhẵn, cách điện gồm vật nặng khối lượng 50g, tích điện q = 20 μC lị xo có độ cứng k = 20 N/m Khi vật nằm cân người ta tạo điện trường E = 105 V/m khơng gian bao quanh lắc có hướng dọc theo trục lò xo khoảng thời gian nhỏ Δt = 0,01 s coi thời gian vật chưa kịp dịch chuyển Sau lắc dao động với biên độ A 10 cm B cm C cm D 20 cm Câu 21: Một lắc lò xo nằm ngang gồm vật nhỏ có khối lượng m = 250g lị xo có độ cứng k = 100N /m Vật trượt không ma sát mặt phẳng nằm ngang Khi vật vị trí lị xo khơng biến dạng người ta bắt đầu tác dụng lực F theo hướng xa lò xo không đổi vào vật Sau khoảng thời gian t = /40s ngừng tác dụng lực F Biết sau vật dao động với biên độ 10cm.Độ lớn lực F A 5N B N C 10N D 20N Điều kiện dao động Câu 22: Một lắc lò xo mặt phẳng nằm ngang gồm lị xo nhẹ có đầu cố định, đầu gắn với vật nhỏ m1 Lị xo có độ cứng k = 10 N/m, vật nhỏ m1 = 80 g trượt không ma sát mặt phẳng ngang Ban đầu giữ m1 vị trí lò xo nén x0, đặt vật nhỏ m2 = 20 g lên m1 Hệ số ma sát nghỉ cực đại m1 m2 μ = 0,2 Buông nhẹ để hai vật bắt đầu chuyển động lấy g = 10 m/s2 Điều kiện phù hợp x0 để m2 khơng trượt m1 q trình hai vật dao động là: A ≤ x0 ≤ cm B x0 ≤ cm C ≤ x0 ≤ 1,6 cm D ≤ x0 ≤ cm Câu 23: Vật nặng khối lượng m1 = 200g đặt vật m2 = 600g mặt phẳng nằm ngang, nhẵn Gắn vật m2 vào đầu lò xo có độ cứng k = 50N/m, đầu cịn lại lò xo gắn cố định Hệ số ma sát hai vật 0,2 Lấy g = 10m/ s2 Để vật m1 khơng trượt m2 biên độ dao động của hệ phải thỏa mãn điều kiện A A 12,8cm B A 3,2cm C A 12,8cm D A 3,2cm Câu 24: Một lắc lị xo gồm lị xo có khối lượng khơng đáng kể, có độ cứng K = 18N/m, vật có khối lượng M = 100g dao động không ma sát mặt phẳng ngang Đặt lên vật M vật m = m K 80g kích thích cho hệ vật dao động theo phương ngang Tìm điều kiện biên độ A dao động để q trình dao động vật m khơng trượt vật M Hệ số ma sát M hai vật = 0,2 A A cm B A 2cm C A 2,5cm D A 1,4cm Câu 25: Một sợi dây mảnh có độ bền hợp lý, đầu buộc cố định vào trần nhà, đầu buộc vật nặng số có khối lượng 0,1kg treo vật có lắc lị xo có độ cứng K = 100 N/m khối lương vật nặng 1kg nơi có gia tốc trọng trường g = 2 = 10 m/s2 Kích thích để lắc lị xo với biên độ A Hãy xác định giá trị cực đại A để vật nặng dao động điều hòa A 10 cm B 11 cm C cm D 6cm baigiangvatly.net Câu 26: Một lò xo độ cứng k = 50 N/m, đầu cố định, đầu cịn lại có treo vật nặng khối lượng m = 100 g Điểm treo lị xo chịu lực tối đa khơng q N Lấy g = 10m/s2 Để hệ thống không bị rơi vật nặng dao động theo phương thẳng đứng với biên độ không A 10 cm B cm C cm D cm Câu 27: Một lị xo nhẹ có độ cứng k, đầu gắn vào điểm cố định, đầu gắn với vật khối lượng M Vật M trượt khơng ma sát mặt phẳng nằm ngang Người ta đặt vật nhỏ m lên vật M Hệ số ma sát nghỉ m M μ Gia tốc trọng trường g Kích thích để hệ dao động với biên độ A Giá trị lớn A để vật m không trượt M hệ dao động Mg g B mk (m M ) g mg k A k C D k Câu 28: Một lị xo có khối lượng khơng đáng kể, hệ số đàn hồi k = 100N/m đặt nằm ngang, đầu giữ cố định, đầu lại gắn với chất điểm m1 = 0,5 kg Chất điểm m1 gắn với chất điểm thứ hai m2 = 0,5kg Bỏ qua sức cản môi trường Tại thời điểm ban đầu giữ hai vật vị trí lị xo nén 2cm bng nhẹ.Cho hai vật chuyển động dọc theo trục lò xo.Gốc thời gian chọn buông vật.Chỗ gắn hai chất điểm bị bong lực kéo đạt đến 0,5N Thời điểm mà m2 bị tách khỏi m1 B s C s A 15 s D 10 s Câu 29: Con lắc lò xo gồm vật m1 gắn đầu lò xo khối lượng khơng đáng kể, trượt khơng ma sát mặt sàn nằm ngang Người ta chồng lên m1 vật m2 Tại thời điểm ban đầu giữ hai vật vị trí lị xo bị nén cm buông nhẹ Biết độ cứng xo k = 100 N/m; m1 = m2 = 0,5 kg ma sát hai vật đủ lớn để chúng không trượt lên q trình dao động Tính tốc độ trung bình hệ tính từ thời điểm ban đầu đến thời điểm mà lực đàn hồi lò xo có độ lớn độ lớn lực ma sát nghỉ cực đại hai vật lần thứ hai 30 A π cm/s 45 D π cm/s 15 B π cm/s C 45 cm/s Câu 30: Một lị xo có khối lượng không đáng kể, hệ số đàn hồi đặt nằm ngang, đầu cố định, đầu lại gắn với chất điểm Chất điểm gắn với chất điểm Các chất điểm dao động khơng ma sát trục 0x nằm ngang Tại thời điểm ban đầu giữ hai vật vị trí lị xo nén 2cm, truyền cho chúng vận tốc hướng vị trí cân Bỏ qua sức cản mơi trường, sau hệ dao động điều hịa, gốc thời gian lúc truyền vận tốc cho hai vật Chỗ gắn hai chất điểm bị bong lực kéo đạt đến 2N Thời điểm bị tách khỏi s s B 10 s s A 15 C D 10 Câu 31: Một vật nhỏ khối lượng m đặt ván nằm ngang hệ số ma sát nghỉ vật ván Cho ván dao động điều hoà theo phương ngang với tần số Để vật không bị trượt ván trình dao động biên độ dao động ván phải thoả mãn điều kiện nào? Lấy A A 2,5cm B A 2,15cm C A 1, 25cm D A≤0,3cm Cơ hệ biến đổi va chạm Câu 32: Một lắc lò xo nằm ngang gồm vật M có khối lượng 400 g lị xo có độ cứng 40 N/m dao động điều hòa mặt phẳng ngang nhẵn với biên độ 5cm Đúng lúc M qua vị trí cân người ta dùng vật m có khối lượng 100g bay với vận tốc 50 cm/s theo phương thẳng đứng hướng xuống bắn vào M dính chặt vào M Sau M dao động với biên độ A cm B 2 cm C 2,5 cm D 1,5 cm Câu 33: Một lắc lò xo đặt mặt phẳng nằm ngang gồm lò xo nhẹ có độ cứng 200 N/m vật nhỏ khối lượng m = 500 g Ban đầu giữ vật m vị trí lị xo bị nén 12 cm, vị trí cân (của lắc lị xo) có đặt vật M khối lượng 1kg đứng yên Buông nhẹ vật m, va chạm m M va chạm tuyệt đối đàn hồi xuyên tâm Sau va chạm, vật m dao động với biên độ A cm B cm C cm D cm Cơ hệ biến đổi khối lƣợng Câu 34: Con lắc lị xo thẳng đứng, lị xo có k = 100 N/m, vật có m = kg Nâng vật lên cho lị xo có chiều dài tự nhiên thả nhẹ để lắc dao động Bỏ qua lực cản Khi m tới vị trí thấp tự động gắn thêm vật m0 = 500 g cách nhẹ nhàng Lấy g = 10 m/s2 Biên độ dao động hệ sau bao nhiêu? A 10 cm B 15 cm C 20 cm D cm Câu 35: Một lắc lò xo có vật nặng m, độ cứng lị xo K dao động điều hòa với biên độ A, Khi vật m vừa qua vị trí cân người ta thả vật có khối lượng nửa m theo phương thẳng đứng từ xuống, để hai vật dính vào dao động với biên độ A’ Xác định A’ A’ A A Không đổi B C A D Câu 36: (ĐH - 2011) Một lắc lò xo đặt mặt phẳng nằm ngang gồm lị xo nhẹ có đầu cố định, đầu gắn với vật nhỏ m1 Ban đầu giữ vật m1 vị trí mà lò xo bị nén cm, đặt vật nhỏ m2 (có khối lượng khối lượng vật m1) mặt phẳng nằm ngang sát với vật m1 Buông nhẹ để hai vật bắt đầu chuyển động theo phương trục lò xo Bỏ qua ma sát Ở thời điểm lị xo có chiều dài cực đại lần khoảng cách hai vật m1 m2 A 4,6 cm B 3,2 cm C 5,7 cm D 2,3 cm Câu 37: Con lắc lò xo thẳng đứng, lị xo có k = 100N/m, vật có m = 1kg Nâng vật lên cho lị xo có chiều dài tự nhiên thả nhẹ để lắc dao động Bỏ qua lực cản Khi m tới vị trí thấp tự động gắn thêm vật m0 = 500g cách nhẹ nhàng Lấy g = 10m/s2 Biên độ dao động hệ sau bao nhiêu? A 10cm B 15 cm C 20cm D 5cm Câu 38: Hai vật A, B dán liền mB = 2mA = 200 gam, treo vào lị xo có độ cứng k = 50 N/m, hình Nâng vật lên đến đến vị trí lị xo có chiều dài tự nhiên ℓ0 = 30 cm bng nhẹ Vật dao động điều hồ đến vị trí lực đàn hồi lị xo có độ lớn lớn nhất, vật B bị tách Tính chiều dài ngắn lò xo A 26 cm B 24 cm C 30 cm D 22 cm Câu 39: (TĐH - 2011)(*)Một lắc lò xo đặt mặt phẳng nằm ngang gồm lị xo nhẹ có đầu cố định, đầu gắn với vật nhỏ m1 Ban đầu giữ vật m1 vị trí mà lị xo bị nén cm, đặt vật nhỏ m2 (có khối lượng khối lượng vật m1) mặt phẳng nằm ngang sát với vật m1 Buông nhẹ để hai vật bắt đầu chuyển động theo phương trục lò xo Bỏ qua ma sát Ở thời điểm lò xo có chiều dài cực đại lần khoảng cách hai vật m1 m2 A 4,6 cm B 2,3 cm C 5,7 cm D 3,2 cm Cơ hệ biến đổi lò xo Câu 40: Con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ A, lúc lị xo dãn cực đại người ta cố định điểm lị xo Con lắc lò xo tiếp tục dao động điều hòa với biên độ A’ Xác định tỉ số biên độ A A’ A B C D Câu 41: Con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ A, lúc lắc qua vị trí có động người ta cố định điểm lị xo Con lắc lò xo tiếp tục dao động điều hòa với biên độ A’ Xác định tỉ số biên độ A A’ A 1/3 B 2 C D Câu 42: Con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ A, lúc lị xo dãn cực đại người ta cố định điểm lị xo Con lắc lị xo tiếp tục dao động điều hòa với biên độ A’ Xác định tỉ số biên độ A A’ A B C D Câu 43: Một lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ A = 10 cm ; chu kì T = / (s) Khi vật đến vị trí biên người ta giữ cố định trung điểm lò xo Tốc độ cực đại dao động điều hòa vật lúc sau : A 1m/s B 0,5 m/s C A / m/s D m/s Câu 44: Một lắc lò xo dao động điều hòa mặt phẳng ngang Từ vị trí cân người ta kéo vật đoạn 10 cm thả nhẹ, vật cách vị trí cân cm người ta giữ chặt điểm lị xo.Cho độ cứng lị xo tỉ lệ nghịch với chiều dài lò xo Bắt đầu từ thời điểm biên độ dao động hệ là: A 7,07 cm B 4,33 cm C 13,2 (cm) D 6,61 cm Câu 45: Một lắc lò xo dao động điều hòa mặt phẳng ngang Từ vị trí cân người ta kéo vật đoạn 10cm thả nhẹ, vật cách vị trí cân cm người ta giữ chặt điểm lị xo.Cho độ cứng lị xo tỉ lệ nghịch với chiều dài lò xo Bắt đầu từ thời điểm biên độ dao động hệ : A 7,07cm B 4,33cm C 13,2 (cm) D 6,61cm Câu 46: Một lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hoà với chu kỳ T, biên độ cm Khi vật qua vị trí cân người ta giữ cố định điểm lị xo lại Bắt đầu từ thời điểm vật dao động điều hồ với biên độ A cm B 2,5 cm C cm D 10 cm Câu 47: Một lắc lò xo đặt nằm ngang gồm lị xo có độ cứng k = 40 N/m vật nặng khối lượng m = 400 g Từ vị trí cân kéo vật đoạn cm thả nhẹ cho vật dao động điều hoà Sau thả vật 7 / 30s giữ đột ngột điểm lị xo Biên độ dao động vật sau giữ lò xo là: A cm B cm C cm D cm Câu 48: Con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ A Đúng lúc lắc qua vị trí có động lị xo giãn người ta cố định điểm lị xo, kết làm lắc dao động điều hòa với biên độ A’ Hãy lập tỉ lệ biên độ A biên độ A’ B 2 C D Câu 49: Con lắc lị xo dao động điều hồ không ma sát theo phương nằm ngang với biên độ A Đúng lúc vật qua A vị trí cân bằng, người ta giữ chặt lị xo điểm cách đầu cố định đoạn 60% chiều dài tự nhiên lò xo Hỏi sau lắc dao động với biên độ A ' lần biên độ A lúc đầu? 3 A B C D Cơ hệ biến đổi trƣờng lực Câu 50: Một cầu nhỏ có khối lượng m, tích điện q0 = + 5.10-5 (C) gắn vào lị xo có độ cứng k = 10 N/m tạo thành lắc lò xo nằm ngang Bỏ qua ma sát Điện tích vật nặng khơng thay đổi lắc dao động Kích thích cho lắc dao động điều hòa với biên độ 5cm Tại thời điểm vật nặng qua vị trí cân bằng, người ta bật điện trường có cường độ E0 = 104 V/m, hướng với vận tốc vật Khi biên độ dao động lắc lò xo là: A 50 mm B 127 mm C 86,6 mm D 70,7mm ĐÁP ÁN BÀI Câu 01: A Câu 02: C Câu 03: B Câu 04: A Câu 05: B Câu 06: C Câu 07: A Câu 08: A Câu 09: B Câu 10: D Câu 11: D Câu 12: A Câu 13: D Câu 14: D Câu 15: A Câu 16: C Câu 17: B Câu 18: D Câu 19: B Câu 20: C Câu 21: B Câu 22: A Câu 23: C Câu 24: B Câu 25: B Câu 26: D Câu 27: C Câu 28: A Câu 29: D Câu 30: A Câu 31: D Câu 32: C Câu 33: C Câu 34: D Câu 35: C Câu 36: B Câu 37: D Câu 38: D Câu 39: D Câu 40: D Câu 41: D Câu 42: C Câu 43: C Câu 44: D Câu 45: D Câu 46: C Câu 47: C Câu 48: C Câu 49: A Câu 50: D baigiangvatly.net