52 BT TNN T5 2019 dp Layout 1 qxd � Trưởng Ban biên tập Ông ĐỖ VĂN LANH � Trụ sở số 10 Tôn Thất Thuyết Cầu Giấy Hà Nội � ĐT (024) 39437516 39438057 � Fax (024) 39437417 � Email ttkttnn@gmail com � Trì[.]
VN BN QUY PHM PHÁP LUT Đảm bảo phát huy hiệu Chương trình điều tra, tìm kiếm nguồn nước đất N gày 20/5, Văn phịng Chính phủ có Thơng báo số 193/TB-VPCP kết luận Phó Thủ tướng Chính phủ Trịnh Đình Dũng việc giãn tiến độ thực Chương trình điều tra, tìm kiếm nguồn nước đất để cung cấp nước sinh hoạt vùng núi cao, vùng khan nước Thông báo kết luận nêu rõ, Chương trình điều tra, tìm kiếm nguồn nước đất để cung cấp nước sinh hoạt vùng núi cao, vùng khan nước Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 264/QĐTTg ngày 2/3/2015 với mục tiêu tìm kiếm nguồn nước đất có trữ lượng đủ lớn vùng núi cao, vùng khan nước để cung cấp nước sinh hoạt cho người dân nhiệm vụ quan trọng, có ý nghĩa lớn việc ổn định an sinh kinh tế, dân cư, tạo điều kiện nâng cao đời sống nhân dân, đặc biệt vùng đồng bào dân tộc thiểu số Các Bộ: Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Xây dựng, Khoa học Công nghệ cần phối hợp với địa phương liên quan, triển khai đồng hạng mục Chương trình nhằm mang lại hiệu cao nhất, đảm bảo cung cấp nước sinh hoạt đến hộ dân vùng núi cao, vùng khan nước Để Chương trình tiếp tục phát huy hiệu quả, mang lại lợi ích thiết thực cho người dân vùng khó khăn, vùng khan nước, Phó Thủ tướng yêu cầu Bộ Tài nguyên Mơi trường chủ trì, phối hợp với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Khoa học Cơng nghệ, Xây dựng, Tài quan liên quan rà sốt, hồn thiện hồ sơ đề nghị điều chỉnh Quyết định số 264/QĐ-TTg ngày 2/3/2015 trình Thủ tướng Chính phủ xem xét trước ngày 1/7/2019, tập trung làm rõ số nội dung: Một là, đánh giá tồn diện kết thực Chương trình kể từ Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đến nay, làm rõ tồn tại, bất cập, nguyên nhân chủ yếu trách nhiệm quan liên quan, đặc biệt vai trò địa phương Hai là, xác định rõ vai trò quan trọng Chương trình, mục tiêu, phạm vi, nhiệm vụ dự án thành phần, nguồn lực phân công tổ chức thực hiện; kiên loại bỏ hoạt động không thực cần thiết, trùng lắp với chương trình, dự án khác, khơng cịn phù hợp Ba là, nghiên cứu, huy động bổ sung nguồn lực hợp pháp khác cho thực Chương trình, bao gồm xem xét việc lồng ghép Chương trình với chương trình, dự án có. Thành lập Tổ soạn thảo “Kế hoạch quốc gia thích ứng với biến đổi khí hậu (NAP) giai đoạn 2021 - 2030 tầm nhìn 2050” N gày 6/5, Bộ Tài nguyên Môi trường (TN&MT) ban hành Quyết định số 1131/QĐ-BTNMT vệc thành lập Tổ soạn thảo “Kế hoạch quốc gia thích ứng với biến đổi khí hậu (NAP) giai đoạn 2021 -2030 tầm nhìn 2050” Theo Quyết định, Ông Tăng Thế Cường - Cục trưởng Cục Biến đổi khí hậu Tổ trưởng Tổ soạn thảo; Ơng Nguyễn Tuấn Quang - Phó Cục trưởng Cục Biến đổi khí hậu Phó Tổ trưởng Các thành viên chuyên gia, đại diện quan thuộc Bộ TN&MT bao gồm: GS.TS Trần Thục, Phó Chủ tịch Hội đồng tư vấn quốc gia biến đổi khí hậu; đại diện Lãnh đạo Vụ Pháp chế, Vụ Kế hoạch - Tài chính, Tổng Cục Mơi trường, Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam, Tổng cục Quản lý đất đai, Tổng Cục khí tượng thủy văn, Cục Quản lý tài nguyên nước, Viện Khoa học tài nguyên nước, Viện Chiến lược Chính sách tài nguyên Mơi trường, Viện Khoa học Khí tượng thủy văn Biến đổi khí hậu; đại diện số quan liên quan khác Tổ soạn thảo có nhiệm vụ xây dựng, trình Bộ trưởng dự thảo “Kế hoạch quốc gia thích ứng với biến đổi khí hậu (NAP) giai đoạn 2021 - 2030 tầm nhìn 2050”, bảo đảm tiến độ chất lượng. Nguồn: DWRM Trưởng Ban biên tập: Ông ĐỖ VĂN LANH sở: số 10 - Tôn Thất Thuyết - Cầu Giấy - Hà Nội ĐT: (024) 39437516 - 39438057 Fax: (024) 39437417 Trình bày: Starbooks Trụ Email: ttkttnn@gmail.com VN BN QUY PHM PHÁP LUT BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG: Hướng dẫn vận hành hồ chứa thủy điện An Khê - Ka Nak N gày 16/5, Bộ Tài nguyên Mơi trường (TN&MT) có văn số 2268/BTNMT-TNN gửi Công ty thủy điện An Khê - Ka Nak việc vận hành hồ chứa thủy điện An Khê - Ka Nak thời gian lại mùa cạn năm 2019 Theo đó, để hạn chế tối đa tình hình thiếu nước để cấp cho hạ lưu sơng Ba, đoạn sau đập An Khê, Bộ TN&MT đề nghị Công ty thủy điện An Khê - KaNak thực việc vận hành hồ An Khê, Ka Nak sau: Một là, trường hợp lưu lượng hồ Ka Nak nhỏ 4m3/s hồ An Khê vận hành xả nước xuống hạ du sông Ba qua đập An Khê với lưu lượng xả tương đương với lưu lượng đến hồ Ka Nak Trường hợp lưu lượng đến hồ Ka Nak lớn 4m3/s hồ An Khê vận hành xả nước hạ du sông Ba qua đập An Khê với lưu lượng không nhỏ 4m3/s Trường hợp phát sinh thêm nhu cầu sử dụng nước hạ du mà lượng nước xả nêu hồ An Khê khơng đáp ứng đủ nhu cầu, hồ An Khê phải xả nước theo yêu cầu UBND tỉnh Gia Lai Hai là, trình hồ An Khê vận hành xả nước xuống hạ du sông Ba trên, Công ty phải vận hành hồ Ka Nak để điều tiết cấp đủ nước cho hồ An Khê không vận hành phát điện xả nước sông Kơn (Bình Định) Cơng ty phát điện xả nước sơng Kơn (Bình Định) mực nước hồ Ka Nak nằm cao khoảng mực nước quy định Phụ lục III Quy trình vận hành liên hồ chứa lưu vực sông Ba Ba là, việc xả nước định kỳ hàng tháng hồ An Khê hạ du sông Ba, đề nghị Công ty thủy điện An Khê - Ka Nak phối hợp với địa phương hạ du, rà soát nhu cầu sử dụng nước, trường hợp hạ du đập An Khê, nguồn nước đảm bảo nhu cầu sử dụng nước nhu cầu sử dụng nước thấp, báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai xem xét việc điều chỉnh giảm lưu lượng, thời gian xả xuống hạ du đập An Khê Công văn Bộ TN&MT nêu, trình vận hành có vấn đề phát sinh, đề nghị báo cáo Bộ để kịp thời hướng dẫn, xử lý. Hướng dẫn vận hành hồ chứa thủy điện lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn Đ ể chủ động, hạn chế đến mức thấp tình trạng thiếu nước, xâm nhập mặn hạ du, đặc biệt việc bảo đảm việc cấp nước an toàn cho Thành phố Đà Nẵng, ngày 27/5, Bộ Tài nguyên Mơi trường (TN&MT) có cơng văn số 2411/BTNMTTNN gửi UBND tỉnh Quảng Nam, Thành phố Đà Nẵng đơn vị quản lý hồ chứa lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn việc vận hành hồ chứa thủy điện lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn thời gian lại mùa cạn Trong thời gian qua, kể từ hồ chứa vận hành theo hướng dẫn Văn số 1457/BTNMT-TNN ngày 28 tháng năm 2019 Bộ Tài ngun Mơi trường, góp phần cải thiện đáng kể tình trạng hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn hạ du sông Vu Gia, đặc biệt việc đảm bảo nguồn nước cấp cho Thành phố Đà Nẵng Tuy nhiên, từ đến hết mùa cạn năm 2019 03 tháng mực nước hồ chứa A Vương, Đăk Mi Sông Tranh thấp so với mức yêu cầu tối thiểu từ 2m đến 9,2m tương ứng với lượng nước thiếu hụt từ 17 đến 132 triệu m3 (riêng hồ Sông Bung cao mực nước tối thiểu khoảng 1,87m) Vì vậy, để chủ động, hạn chế đến mức thấp tình trạng thiếu nước, xâm nhập mặn hạ du, đặc biệt việc bảo đảm việc cấp nước an toàn cho Thành phố Đà Nẵng, Bộ Tài nguyên Môi trường thống với Kế hoạch vận hành xả nước hồ chứa Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam Văn số 2721/UBND-KTN ngày 17 tháng năm 2019 Riêng hồ A Vương, đề nghị điều chỉnh giảm lưu lượng xả trung bình ngày xuống khoảng từ 20 đến 30 m3/s thời kỳ từ đến ngày 10/6/2019 khoảng từ 15 đến 20 m3/s thời kỳ từ ngày 11/6 đến ngày 31/8/2019 Theo đó, Bộ Tài nguyên Môi trường đề nghị Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam phối hợp chặt chẽ với Ủy ban nhân dân Thành phố Đà Nẵng đạo chủ hồ thực việc vận hành hồ theo Kế hoạch nêu trên, bảo đảm tiết kiệm nước, cấp nước an toàn cho hạ du đến cuối mùa cạn, đặc biệt cho Thành phố Đà Nẵng Đồng thời, tiếp tục đạo quan, đơn vị có liên quan địa bàn thực giải pháp nêu Văn số 1457/BTNMT-TNN ngày 28 tháng năm 2019 Bộ Tài nguyên Môi trường Trong trình vận hành có vấn đề phát sinh, đề nghị phản ánh Bộ Tài nguyên Môi trường để kịp thời hướng dẫn, xử lý. Nguồn: DWRM BẢ N T IN TÀ I NG U YÊN NƯỚC [3] HOT ĐNG QUN LÝ Báo cáo việc khai thác, sử dụng nước đất để phục vụ nuôi trồng thủy sản T rong tháng 4/2019, Bộ Tài nguyên Môi trường (TN&MT) có Cơng văn số 1739/BTNMT-TNN gửi UBND tỉnh: Long An, Tiền Giang, Đồng Tháp, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Hậu Giang, Vĩnh Long, An Giang, Kiên Giang, Bạc Liêu, Cà Mau thành phố Cần Thơ đề nghị báo cáo việc khai thác, sử dụng nước đất để phục vụ nuôi trồng thủy sản địa bàn Để tăng cường công tác quản lý hoạt động khai thác nước đất, có việc khai thác, sử dụng nước đất (bao gồm nước ngọt, nước lợ nước mặn) phục vụ ni trồng thủy sản, phịng ngừa nguy nhiễm, xâm nhập mặn, suy thoái, cạn kiệt nguồn nước đất, bảo đảm khai thác hiệu nguồn nước đất phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bền vững vùng Đồng sông Cửu Long theo tinh thần Nghị số 120/NQCP ngày 17 tháng 11 năm 2017 Chính phủ, Bộ Tài nguyên Môi trường đề nghị Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nêu tập trung đạo việc quản lý, giám sát chặt chẽ hoạt động khai thác nước đất địa bàn, hoạt động khai thác nước đất để phục vụ nuôi trồng thủy sản Đồng thời, đạo Sở Tài ngun Mơi trường chủ trì, phối hợp với Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn quan, đơn vị có liên quan thực số cơng việc sau: Một là, rà sốt, thống kê cơng trình (giếng khoan) khai thác nước đất để phục vụ nuôi trồng thủy sản địa bàn tỉnh Trên sở tổng hợp số liệu khai thác nước đất địa bàn, gồm: tổng số giếng khoan, tổng lưu lượng khai thác thông tin, số liệu chiều sâu mực nước động giếng, tình hình hạ thấp mực nước đất khu vực vấn đề liên quan đến xâm nhập mặn, ô nhiễm nguồn nước, sụt lún bề mặt đất Việc tổng hợp thông tin, số liệu nêu cần thực đơn vị hành cấp xã, cấp huyện Hai là, sở kết tổng hợp thông tin, số liệu nêu tiến hành phân tích, đánh giá lập báo cáo tình hình khai thác, sử dụng nước đất để phục vụ nuôi trồng thủy sản địa bàn tỉnh Trong tập trung làm rõ trạng khai thác nước đất để phục vụ nuôi trồng thủy sản, vấn đề hạ thấp mực nước, ô nhiễm, xâm nhập mặn, sụt lún bề mặt đất (nếu có) khai thác nước đất để nuôi trồng thủy sản gây đề xuất, kiến nghị địa phương Bộ TN&MT đề nghị đơn vị báo cáo văn tình hình khai thác, sử dụng nước đất để phục vụ nuôi trồng thủy sản địa bàn tỉnh gửi Bộ TN&MT (qua Cục Quản lý tài nguyên nước) trước ngày 30/5/2019 để tổng hợp, báo cáo Thủ tướng Chính phủ. Nguồn: DWRM Hướng dẫn thực quy định cắm mốc bảo vệ hành lang nguồn nước tỉnh Lào Cai N gày 7/5, Bộ Tài nguyên Môi ban hành công văn số 2081/BTNMT-TNN gửi UBND tỉnh Lào Cai việc thực việc lập hành lang bảo vệ nguồn nước hồ chứa hành lang bảo vệ đập, hồ chứa Theo đó, phúc đáp Văn số 924/UBND-TNMT ngày 15/3/2019 UBND tỉnh Lào Cai việc chồng chéo thực quy định cắm mốc bảo vệ hành lang nguồn nước hồ chứa, Bộ TN&MT có ý kiến sau: Theo quy định Nghị định số 43/2015/NĐ-CP ngày 6/5/2015 Chính phủ quy định lập, quản lý hành lang bảo vệ nguồn nước, hồ chứa thủy điện, thủy lợi mà có dung tích từ 1.000.000 m3 trở lên, phương án cắm mốc hành lang bảo vệ nguồn nước hồ chứa địa bàn UBND cấp tỉnh phê duyệt Bên cạnh đó, Nghị định số 114/2018/NĐ-CP ngày 4/9/2018 Chính phủ quản lý an toàn đập, hồ chứa nước quy định thẩm quyền phê duyệt phương án bảo vệ [4] BẢN TI N T À I N GU Y Ê N NƯỚ C đập, hồ chứa có dung tích 1.000.000 m3 trở lên tùy loại đập, hồ chứa cấp Trung ương cấp địa phương phê duyệt Cụ thể, cấp Trung ương, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn tổ chức phê duyệt đối đập, hồ chứa nước Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quản lý; Bộ Công Thương tổ chức phê duyệt đập, hồ chứa nước xây dựng địa bàn tỉnh trở lên; cấp địa phương, UBND cấp tỉnh chịu trách nhiệm (hoặc phân cấp UBND cấp huyện) phê duyệt đập, hồ chứa nước cịn lại Vì vậy, hồ chứa thủy điện, thủy lợi có dung tích từ 1.000.000 m3 trở lên mà phương án bảo vệ đập, hồ chứa nước theo quy định Nghị định số 114/2018/NĐ-CP UBND cấp tỉnh phê duyệt, ghép việc xây dựng phương án cắm mốc hành lang bảo vệ nguồn nước hồ chứa phương án bảo vệ đập, hồ chứa nước. Nguồn: DWRM HOT ĐNG QUN LÝ Cục Quản lý tài nguyên nước: Ban hành Kế hoạch hành động thực mục tiêu phát triển bền vững Việt Nam đến năm 2030 M ới đây, Cục Quản lý tài nguyên nước ban hành Quyết định số 118/QĐTNN Kế hoạch Cục Quản lý tài nguyên nước thực Kế hoạch hành động Bộ Tài nguyên Môi trường thực mục tiêu phát triển bền vững Việt Nam đến năm 2030 ngành tài nguyên môi trường Mục tiêu Kế hoạch nhằm xác định nội dung, tiến độ thực hiện, phân công trách nhiệm thực hiện, tổ chức thực hiệu tiêu lộ trình, nhiệm vụ, giải pháp Cục Quản lý tài nguyên nước giao chủ trì thực Kế hoạch hành động Bộ Tài nguyên Môi trường thực mục tiêu phát triển bền vững Việt Nam đến năm 2030 ngành tài nguyên môi trường Theo đó, Kế hoạch bao gồm nhiệm vụ sau: Một là, xây dựng, trình ban hành rà soát, cập nhật quy định định mức kinh tế kỹ thuật lĩnh vực tài nguyên nước Hai là, xây dựng, trình ban hành tổ chức thực chiến lược, quy hoạch tài nguyên nước chung nước, quy hoạch tổng hợp lưu vực sông liên tỉnh, nguồn nước liên tỉnh, quy hoạch tổng thể điều tra tài nguyên nước toàn quốc; quy định hạn chế khai thác nước đất Đảm bảo hài hòa nhu cầu sử dụng nước đối tượng sử dụng khác Ba là, thực quản lý tổng hợp tài nguyên nước theo lưu vực sông; kết hợp quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực, đặc biệt ngành, lĩnh vực sử dụng nhiều nước Tăng cường công tác lập, quản lý hành lang bảo vệ nguồn nước, kiểm sốt nhiễm nguồn nước lưu vực sông nguồn nước xuyên biên giới; bảo đảm lưu vực sơng lớn, quan trọng có hệ thống quan trắc, giám sát tự động, trực tuyến; hồ chứa lớn, quan trọng lưu vực sông vận hành theo chế phối hợp liên hồ Nâng cao lực quản lý tài nguyên nước phối hợp bộ, ngành địa phương; thực có hiệu Luật tài nguyên nước Bốn là, bảo vệ phục hồi hệ sinh thái liên quan đến nước; sửa đổi, bổ sung Luật tài nguyên nước văn quy phạm pháp luật khác có liên quan Tăng cường vai trị cộng đồng bảo vệ phục hồi hệ sinh thái Năm là, tăng cường hợp tác quốc tế, nâng cao nhận thức nghiên cứu, chuyển giao khoa học công nghệ lĩnh vực tài nguyên nước; đẩy mạnh hợp tác quốc tế khai thác chia sẻ lợi ích tài nguyên nước, trước hết nước Tiểu vùng Mê Công. Nguồn: DWRM Sơn La: Khơng san lấp 172 ao, hồ, di tích gắn với nguồn nước UBND tỉnh Sơn La vừa ban hành Quyết định số 1219/QĐ-UBND ngày 28/05/2019, phê duyệt danh mục hồ, ao; di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh gắn với nguồn nước xếp hạng không san lấp địa bàn để thực chức năng, nhiệm vụ phòng, chống ngập, úng bảo vệ nguồn nước T heo đó, có 169 hồ, ao địa bàn 12 huyện, thành phố thuộc danh sách Đơn cử: Hồ Nậm La, hồ Mng, hồ Ĩt Lng, hồ Nà Cọ… thành phố Sơn La; hồ Mường Sang, hồ Tà Niết… huyện Mộc Châu; hồ Sơ Vin, hồ Suối Tân… huyện Vân Hồ; hồ Suối Chiếu, hồ Suối Sập 3… huyện Phù Yên; hồ Nậm Giôn, hồ Nậm Bú, hồ Nậm Chiến 2, hồ Pá Chiến… huyện Mường La; hồ Mòn, hồ Bản Sẳng, hồ Nà Bó… huyện Mai Sơn… di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh gắn với nguồn nước xếp hạng không san lấp, gồm: Di tích danh thắng hang Thẳm Tát Tịng, Bản Bó, Phường Chiềng An, thành phố Sơn La; Di tích Danh lam thắng cảnh Thác Dải Yếm, Vặt, xã Mường Sang, huyện Mộc Châu; Di tích Danh lam thắng cảnh Thác Tạt Nàng, xã Chiềng Yên, huyện Vân Hồ UBND tỉnh giao Sở TN&MT chủ trì, phối hợp với UBND huyện, thành phố tổ chức cơng bố Danh mục hồ, ao; di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh gắn với nguồn nước xếp hạng không san lấp phương tiện thông tin đại chúng Thông báo đến UBND cấp huyện, UBND xã, phường, thị trấn nơi có địa điểm thuộc danh sách niêm yết cơng khai danh mục trụ sở quan. Nguyễn Nga BẢ N T IN TÀ I NG U YÊN NƯỚC [5] HOT ĐNG QUN LÝ Kết công tác quản lý tài nguyên nước tháng năm 2019 Theo báo cáo Cục Quản lý tài nguyên nước, tháng năm 2019, Cục tiến hành rà soát, điều chỉnh bổ sung 05 quy trình vận hành liên hồ chứa lưu vực sông Srêpốk, Cả, Hương, Đồng Nai, Vu Gia - Thu Bồn: thực tổng hợp ý kiến góp ý yêu cầu chỉnh sửa, bổ sung quy trình; xây dựng dự thảo (lần 1) nay, gửi lấy ý kiến Bộ, ngành, địa phương B ên cạnh đó, Cục tiếp tục hoàn thiện nội dung xây dựng dự thảo Quy hoạch (lần 1) nhiệm vụ xây dựng quy hoạch tổng thể điều tra tài nguyên nước toàn quốc; tiếp tục triển khai nhiệm vụ lập Quy hoạch tài nguyên nước quốc gia giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đến 2050; thực giám sát việc vận hành hồ chứa theo quy trình vận hành liên hồ, đến 100% kết nối, cung cấp thông tin, liệu hàng ngày Đồng thời, Cục thực hướng dẫn, đạo đôn đốc địa phương việc thực sách hạn chế khai thác nước đất theo quy định Nghị định số 167/2018/NĐ-CP nhằm đạt mục tiêu bảo vệ nguồn nước đất bảo đảm công khai, minh bạch, có việc rà sốt quy định hạn chế khai thác nước đất ban hành khoanh định vùng hạn chế khai thác nước đất địa phương chưa ban hành; đạo, đôn đốc, hướng dẫn, kiểm tra việc triển khai quy định pháp luật tài nguyên nước, trọng tâm quy định như: giám sát hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước sở áp dụng hệ thống thông tin, công nghệ trực tuyến; giám sát việc vận hành hồ chứa theo quy trình liên hồ việc xả dịng chảy tối thiểu, đảm bảo tỷ lệ hồ chứa lớn, quan trọng lưu vực sông vận hành theo chế phối hợp liên hồ chứa đạt từ 62% trở lên Ngoài ra, Cục Quản lý tài nguyên nước tiến hành tập trung kiểm tra, tra kiên xử lý vi phạm [6] BẢN TI N T À I N GU Y Ê N NƯỚ C việc vận hành giảm lũ cho hạ du, điều tiết nước mùa cạn, bảo đảm trì dịng chảy tối thiểu hồ theo quy trình liên hồ chứa, việc chấp hành quy định pháp luật hoạt động thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước Thực kiểm tra việc chấp hành quy định pháp luật tài nguyên nước tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng nước đất khu vực Đồng sông Cửu Long theo Quyết định số 99/QĐ-TNN, ngày 16/4/2019 Cục trưởng Cục Quản lý tài nguyên nước; Song song với nhiệm vụ trên, Cục tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến rộng rãi, hướng dẫn người dân thực biện pháp sử dụng nước tiết kiệm, hiệu quả; đẩy mạnh thực Kế hoạch cải cách hành chính, triển khai sử dụng hoàn toàn văn điện tử, chứng thực chữ ký số đơn vị trực thuộc Cục Đối với công tác cấp phép, tháng năm 2019, Cục Quản lý tài nguyên nước thẩm định, trình Bộ cấp 15 giấy phép lĩnh vực tài nguyên nước Cũng theo báo cáo Cục Quản lý tài nguyên nước, tháng 6, Cục tiếp tục xây dựng hoàn thiện bổ sung 05 quy trình vận hành liên hồ chứa lưu vực sông: Đồng Nai, Hương, Vu Gia - Thu Bồn, Cả, Srêpốk; triển khai nhiệm vụ lập Quy hoạch tài nguyên nước quốc gia; xây dựng Đề án tăng cường biện pháp bảo đảm an ninh nguồn nước quốc gia bối cảnh biến đổi khí hậu; xây dựng, hồn thiện sách, pháp luật; Chỉ đạo, đơn đốc, hướng dẫn, kiểm tra việc triển khai quy định pháp luật tài nguyên nước; Đẩy mạnh công tác điều tra tìm kiếm nguồn NDĐ vùng khan nước, thiếu nước, hải đảo;… Nguồn: DWRM HOT ĐNG QUN LÝ Hải Phòng: Ban hành Quy chế thu thập, quản lý, khai thác, chia sẻ sử dụng thông tin, liệu tài nguyên môi trường M ới đây, UBND thành phố Hải Phòng ban hành Quyết định số 13/2019/QĐ-UBND Quy chế thu thập, quản lý, khai thác, chia sẻ sử dụng thông tin, liệu tài nguyên môi trường; khai thác sử dụng Cơ sở liệu tài nguyên môi trường địa bàn thành phố Hải Phòng Quy chế quy định việc thu thập, quản lý, khai thác sử dụng thông tin, liệu đất đai, tài ngun nước, địa chất khống sản, mơi trường, khí tượng thủy văn, biến đổi khí hậu, đo đạc đồ, viễn thám, tài nguyên môi trường biển hải đảo; khai thác sử dụng Cơ sở liệu tài nguyên môi trường địa bàn thành phố Hải Phịng Theo đó, quy chế áp dụng quan nhà nước, tổ chức, cá nhân liên quan đến hoạt động thu thập, quản lý, khai thác sử dụng thông tin liệu; sở liệu tài nguyên môi trường Quy chế bao gồm chương, 19 điều Cụ thể, thu thập, cung cấp, khai thác thông tin, liệu; xây dựng, vận hành, cập nhật, khai thác sử dụng sở liệu tài nguyên môi trường sau: (i) giao nộp liệu tài nguyên môi trường; (ii) kiểm tra, đánh giá, xử lý, cập nhật liệu tài nguyên môi trường; (iii) bảo quản, lưu trữ tu bổ thông tin, liệu tài nguyên môi trường; (iv) nguyên tắc thu thập, quản lý, khai thác sử dụng thông tin, liệu tài nguyên môi trường; (v) xây dựng, vận hành cập nhật sở liệu tài nguyên môi trường; (vi) khai thác sử dụng sở liệu tài nguyên môi trường Đồng thời, quy chế nêu trách nhiệm Sở Tài nguyên Mơi trường quan chủ trì, có trách nhiệm giúp UBND thành phố thu thập, cập nhật, quản lý, khai thác sử dụng liệu tài nguyên mơi trường địa phương Cùng với đó, phối hợp với Sở, ban, ngành thành phố UBND quận, huyện Quyết định có hiệu lực thi hành kể từ ngày 20/5/2019 thay Quyết định số 1168/2012/QĐ-UBND ngày 27/7/2012 UBND thành phố ban hành Quy chế thu thập, quản lý, khai thác sử dụng liệu tài nguyên môi trường địa bàn thành phố Hải Phịng. Nguồn: DWRM Bồi dưỡng văn hóa cơng sở, đạo đức cơng vụ cho Đồn viên Bộ TN&MT N gày 24/5, Vĩnh Phúc, Trường Đào tạo, bồi dưỡng cán tài nguyên môi trường (TN&MT) phối hợp với Đồn TNCS Hồ Chí Minh Bộ TN&MT, Sở TN&MT tỉnh Vĩnh Phúc tổ chức lớp bồi dưỡng văn hóa cơng sở, đạo đức cơng vụ cho đồn viên tiêu biểu cơng tác đơn vị thuộc Đoàn Thanh niên Bộ TN&MT Sở TN&MT tỉnh Vĩnh Phúc Lớp bồi dưỡng tổ chức nhằm nâng cao kiến thức kỹ văn hóa công sở, đạo đức công vụ, đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ công chức theo quy định Luật cán bộ, công chức, viên chức, quy tắc ứng xử theo quy định hành Đồng thời, đảm bảo tính nghiêm túc hiệu cơng việc quan hành nhà nước, xây dựng phong cách ứng xử chuẩn mực công chức hoạt động công vụ, phù hợp với truyền thống, sắc văn hóa dân tộc điều kiện kinh tế xã hội quan, đơn vị Phát biểu khai mạc lớp bồi dưỡng, Hiệu trưởng trường Đào tạo Bồi dưỡng cán TN&MT Nguyễn Đức Tồn cho biết, cơng tác đào tạo bồi dưỡng cho đội ngũ cán nhiệm vụ quan trọng, công việc thường xuyên cấp ủy Đảng quyền Trong năm 2018 vừa qua, Trường tổ chức nhiều lớp đào tạo, bồi dưỡng, cử nhiều cán học với nhiều hình thức đào tạo phù hợp để tiếp tục bồi dưỡng, nâng cao trình độ cho đội ngũ cán ngành tài nguyên môi trường Đánh giá cao ý nghĩa lớp bồi dưỡng, đồng chí Nguyễn Quang Huy - Bí thư Đồn TNCS Hồ Chí Minh Bộ TN&MT cho rằng, đoàn viên niên lực lượng xung kích, đầu nhiều hoạt động phong trào Bộ TN&MT Chính tác phong, ứng xử, hành động niên góp phần tạo nên văn hóa cơng sở Bộ TN&MT Vì vậy, đoàn viên niên Bộ cần nêu cao tinh thần trách nhiệm, không ngừng tự tu dưỡng, học tập, gắn lý luận với thực tiễn cơng tác, hồn thành nội dung chương trình khóa học đề Tại lớp bồi dưỡng, đoàn viên niên cung cấp, trao đổi thông tin, kiến thức, kỹ chuẩn mực văn hóa cơng sở, đạo đức cơng vụ, phù hợp với phát triển xã hội đại, bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0. Nguồn: DWRM BẢ N T IN TÀ I NG U YÊN NƯỚC [7] NGHIÊN CU - THO LUN Bộ trưởng Trần Hồng Hà: Thủ trưởng đơn vị cần tâm mạnh mẽ để hoàn thành nhiệm vụ Chính phủ giao KHNG TRUNG Chiều 28/5, Bộ trưởng Trần Hồng Hà Thứ trưởng: Nguyễn Thị Phương Hoa; Trần Quý Kiên; Võ Tuấn Nhân; Lê Cơng Thành chủ trì họp với lãnh đạo chủ chốt đơn vị trực Bộ Tài nguyên Môi trường tình hình thực Chương trình cơng tác Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ năm 2019 viên chức Bộ; tập trung áo cáo khắc phục tồn tại, hạn chế họp, ông Đặng vượt qua khó khăn, Ngọc Điệp, Chánh thách thức lớn văn phòng Bộ cho Bộ trưởng đề nghị thủ biết, theo Chương trình trưởng đơn vị phải thể cơng tác Chính phủ, rõ vai trị lãnh đạo đối Thủ tướng Chính phủ, với lĩnh vực phụ trách, tiểu ban Kinh tế - xã hội; phát huy tinh thần tháng đầu năm sáng tạo, động, dân 2019, Bộ Tài nguyên Môi chủ, dám nghĩ dám làm trường giao triển khai chịu trách nhiệm với công Đề án thuộc lĩnh vực việc giao; gắn trách mà Bộ quản lý để trình Quốc Ơng Đặng Ngọc Điệp, Chánh văn phòng Bộ TN&MT báo cáo nhiệm cụ thể tới cán hội, Chính phủ, Thủ tướng họp để bảo đảm hồn thành Chính phủ đề án, nhiệm vụ Đến nay, Bộ hồn mà Chính phủ giao cho thành trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ 04 đề án (gồm Trong thời gian lại năm 2019, Bộ trưởng yêu Quyết định Thủ tướng Chính phủ ban hành kế hoạch cầu lĩnh vực Khí tượng thuỷ văn, Tài nguyên Nước, Môi triển khai thi hành Luật đo đạc đồ; Đề án tổ chức Hội trường phải đề cao cảnh giác, có nghiên cứu khoa nghị Ủy ban liên phủ Việt Nam-Hà Lan thích ứng học xác để theo dõi sát cơng tác dự báo thời tiết với biến đổi khí hậu quản lý nước, Đề án Tổ chức Hội để phòng ngừa cố thiên tai, Biến đổi khí hậu gây nghị Thủ tướng Chính phủ phát triển bền vững Đồng nên; Bộ trưởng đạo Tổng cục Môi trường tăng sông Cửu Long thích ứng với biến đổi khí hậu năm cường công tác bảo vệ môi trường từ vấn đề rác 2019 Báo cáo tham vấn Dự án thuỷ điện dịng thải, nhiễm, dịch bệnh… Pắc Lay) Bộ trưởng yêu cầu toàn ngành cần quan tâm sâu Đối với dự án triển khai nhiều sát để giải vấn đề khiếu nại, tố cáo liên quan đến vướng mắc, Bộ trưởng đồng chí Thứ trưởng vấn đề ngành chủ động đề xuất, tham mưu với làm việc với đơn vị để kiểm điểm đánh giá tiến độ lãnh đạo Bộ để tham gia giải dứt điểm đề án, đạo vấn đề lớn cần tập trung hồn điểm nóng ngành thiện, Cùng giải đề xuất, vướng mắc kiến Bộ trưởng Trần Hồng Hà mong muốn tin tưởng rằng, nghị đơn vị để đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ theo với tâm, nhiệt huyết, trăn trở trước tiến độ vấn đề đất nước, ngành khó khăn, Ghi nhận ý kiến họp, Bộ trưởng Trần Hồng vướng mắc mà người dân, doanh nghiệp mong chờ Hà nhấn mạnh, để thực Chương trình cơng tác xử lý, giải quyết… Lãnh đạo, thủ trưởng đơn vị Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ năm 2019, hoàn thành phát huy trách nhiệm để có đạo sát sao, nhiệm vụ giao địi hỏi tồn Bộ, ngành Tài ngun tăng cường phối hợp, chung sức đồng lòng, tăng cường kỷ Môi trường cần phải nỗ lực phấn đấu luật, kỷ cương, nâng cao hiệu lực, hiệu lãnh đạo, điều nhiệm vụ giao Cần đổi tư hành động, cách hành, tâm thực thắng lợi mục tiêu, nhiệm vụ làm, huy động vào phát huy tinh thần đoàn kết, kế hoạch năm 2019 đề ra. sức mạnh, ý chí tất lãnh đạo, cán bộ, công chức B [8] BẢN TI N T À I N GU Y Ê N NƯỚ C NGHIÊN CU - THO LUN Họp góp ý Dự thảo Quy trình vận hành liên hồ chứa lưu vực sông Srêpôk Chiều ngày 28/5, Hà Nội, Bộ Tài nguyên Môi trường (TN&MT) tổ chức họp Tổ soạn thảo Quy trình vận hành liên hồ chứa (QTVHLHC) lưu vực sơng Srêpơk Tham dự họp có đại diện quan liên quan, công ty thủy điện lưu vực sông Srêpôk chuyên gia lĩnh vực tài nguyên nước, Cục trưởng Cục Quản lý tài ngun nước Hồng Văn Bẩy chủ trì họp P hát biểu họp, Cục trưởng Cục Quản lý tài nguyên nước Hoàng Văn Bẩy cho biết, Quy trình vận hành liên hồ chứa lưu vực sông Srêpôk (bao gồm hồ Buôn Tua Srah, Buôn Kuốp, Srêpôk 3, Srêpôk Srêpôk 4A) Thủ tướng Chính phủ ban hành, thực từ mùa lũ năm 2011 (Quyết định số 624/QĐTTg ngày 26 tháng năm 2011) Đến năm 2014, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy trình vận hành liên hồ năm, bao gồm mùa lũ mùa cạn (Quyết định số 1201/QĐ-TTg ngày 23 tháng năm 2014) Cục trưởng Hoàng Văn Bẩy cho biết, sau gần năm vận hành theo Quy trình, việc phối hợp vận hành hồ chứa lớn lưu vực sơng Srêpơk góp phần quan trọng việc giảm lũ cho hạ du, đồng thời bảo đảm nguồn nước cấp cho sản xuất, sinh hoạt nhân dân phát triển kinh tế - xã hội địa phương khu vực hạ lưu hồ chứa Tuy nhiên, qua kết rà sốt, tổng kết q trình vận hành liên hồ chứa thời gian qua cho thấy có số vấn đề cần xem xét điều chỉnh, bổ sung để phù hợp với tình hình mới, đồng thời bước nâng cao hiệu phối hợp vận hành hồ việc cắt, giảm lũ cấp nước cho hạ du Trong thời gian qua, Bộ Tài nguyên Môi trường đạo Cục Quản lý tài nguyên nước, với quan, đơn vị chức phối hợp với địa phương, quan, đơn vị liên quan chuyên gia Tổ soạn thảo tập trung rà soát, đánh giá tình hình thực quy định Quy trình mùa lũ mùa cạn; cập nhật, bổ sung thơng tin, diễn biến nguồn nước, khí tượng thủy văn lưu vực sông Srêpôk, điều kiện biến đổi khí hậu; cập nhật, bổ sung thông tin số liệu hồ chứa lưu vực việc vận hành hồ, nhu cầu khai thác, sử dụng nước hạ du hồ chứa Theo đó, bản, kết cấu Dự thảo Quy trình giữ nguyên Quy trình vận hành liên hồ chứa lưu vực sông Srêpôk Quyết định số 1201/QĐ-TTg ngày 23 tháng năm 2014 Thủ tướng Chính phủ Dự thảo Quy trình gồm Chương, 34 điều, bổ sung thêm 05 điều cập nhập, bổ sung, biên tập lại số nội dung quy định điều cịn lại để bảo đảm tính đồng bộ, thống Dự thảo Quy trình Phát biểu góp ý họp, ơng Nguyễn Đức - Phó Giám đốc, Cơng ty Thủy điện Buôn Tua Sarh, Buôn Kuốp Srepok đưa số ý kiến kiến nghị sửa đổi như: Điểm a, Khoản 1, Điều xem xét điều chỉnh phạm vi sai số khoảng 10% thay 5% lưu lượng xả với lưu lượng đến hồ nhằm trì mực nước hồ trường hợp vận hành giảm lũ cho hạ du để phù hơp với thực tế diễn biến lũ khả điều chỉnh độ mở cửa van; Điểm a, Khoản Điều cần làm rõ điều kiện “xuất lũ hồ” để thực chế độ vận hành giảm lũ cho hạ du; Khoản Điều cần bổ sung nội dung quy định thẩm quyền vận hành hồ chưa có lũ hồ phải vận hành điều tiết qua tràn để phù hợp với tình hình thực tế; Tại họp, ơng Hồng Minh Tuyển, chun gia tài ngun nước đề nghị Tổ soạn thảo xem xét Điểm d, Khoản 2, Điều thực chế độ vận hành tích nước cuối mùa lũ nhằm phù hợp với nhận định xu diễn biến thời tiết, thủy văn Tổng Cục Khí tượng thủy văn Đồng thời, Điều Quy trình quy định việc vận hành giảm lũ cho hạ du hồ Buôn Tua Srah, đề nghị Tổ soạn thảo xem xét quan trắc mực nước Trạm Thủy văn Bản Đôn Trạm Thủy văn Đức Xuyên để có phối hợp hồ với PGS TS Ngô Lê Long có ý kiến việc cần rà sốt, xem xét lại việc cho hồ tích nước sớm từ ngày 15/10 với quy định mực nước cao trước lũ thời kỳ từ 1/11-30/11 để đảm bảo tính hợp lý, logic; đồng thời cần xem xét lại nội dung quy định thời gian lưu lượng xả hồ thời kỳ mùa cạn để đảm bảo mục đích sử dụng nước Phát biểu họp, Đại diện Tổng cục Khí tượng Thủy văn đề nghị Điều 34, 35, 36 Tổ soạn thảo nên xem xét thống đầu mối Tổng cục Khí tượng Thủy văn để có sở đạo, phân cơng đơn vị việc chế độ quan trắc, dự báo trách nhiệm cung cấp thông tin, số liệu Cũng họp, Đại diện Văn phịng Chính phủ u cầu Tổ soạn thảo chuẩn bị hồn chỉnh hồ sơ, phiếu trình Thủ tướng Chính phủ thời hạn quy định, cần phải đảm bảo tuyệt đối an toàn hồ đập, ý đến thông số “Vấn đề website chung cho hồ chứa, lưu vực sơng cần sớm hình thành chủ hồ, đơn vị quản lý vận hành hồ chứa nhập thông tin, liệu báo cáo cách thuận lợi” - Đại diện Văn phòng Chính phủ đề nghị Phát biểu kết luận họp, Cục trưởng Cục Quản lý tài nguyên nước Hoàng Văn Bẩy đánh giá cao ý kiến đóng góp quan, đơn vị liên quan Cục trưởng nhấn mạnh: “Trên sở ý kiến góp ý họp, Tổ soạn thảo tiếp thu, tổng hợp rà sốt, nghiên cứu, hồn chỉnh dự thảo, đồng thời báo cáo Thứ trưởng phụ trách kết họp hôm nay”. Nguồn: DWRM BẢ N T IN TÀ I NG U YÊN NƯỚC [9] NGHIÊN CU - THO LUN Giải pháp khai thác tài nguyên nước bền vững vùng Đồng sơng Cửu Long TS NG ÌNH PHÚC Vùng Đồng sông Cửu Long bao gồm 13 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, có tổng diện tích 3,94 triệu dân số 17,5 triệu người Đồng sơng Cửu Long có vị trí đặc biệt quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam đánh giá ba châu thổ lớn giới, bên cạnh Đồng sông Hằng sông Nile Đồng sông Cửu Long cung cấp 53% sản lượng lương thực, 65% sản lượng thuỷ sản, 75% sản lượng trái 90% lượng gạo xuất Việt Nam, vựa lúa lớn góp phần quan trọng an ninh lương thực đất nước CÁC THÁCH THỨC VỀ TÀI NGUYÊN NƯỚC CỦA VÙNG ĐBSCL Tài nguyên nước vùng Đồng sơng Cửu Long đóng vai trị đặc biệt phát triển kinh tế, đặc biệt phát triển nông nghiệp, song đứng trước nhiều thách thức tài nguyên nước, thách thức chủ yếu gồm: Đối với nước mặt Áp lực nhu cầu nước ngày tăng với nguy suy giảm số lượng chất lượng nguồn nước, đặc biệt tác động khai thác tài nguyên nước, xả nước thải thượng nguồn, biến đổi khí hậu nước biển dâng làm nguy thiếu nước trầm trọng Theo tính tốn sơ bộ, nhu cầu sử dụng nước trung bình tháng vùng biến đổi từ 900 m3/s tới 1200 m3/s, mặt khác lượng nước biến đổi mạnh theo diện tích thời gian Đồng sơng Cửu Long phải đứng trước nguy thiếu nước nghiêm trọng mùa khô ảnh hưởng tới cấp nước sinh hoạt sản xuất cho hệ sinh thái phụ thuộc vào nước, gây tranh chấp nguồn nước, khơng kiểm sốt chặt phá rừng thượng nguồn, kiểm soát quản lý việc khai thác nguồn nước, hoạt động gây ô nhiễm thượng nguồn, nguy thiếu nước ngày gia tăng Nguy lớn vùng ĐBSCL vấn đề xâm nhập mặn nước biển [10] BẢN TI N T À I N GU Y Ê N NƯỚ C Hình Mặt cắt địa chất thủy văn Đồng sông Cửu Long dâng: Tài liệu quan trắc nhiều năm cho thấy xâm nhập mặn sâu vào đất liền Độ dài xâm nhập mặn sông Tiền sơng Hậu tới 25 40 km với độ mặn 4g/l 60 - 70 km với độ mặn 1g/l Với biến đổi khí hậu, nước biển dâng, sử dụng nước thượng nguồn ngày gia tăng, tình hình xâm nhập mặn ngày gia tăng Theo đánh giá Viện Quy Hoạch Thủy lợi Miền Nam tới năm 2050 diện tích mặn với độ mặn g/l đạt từ 47,48 % tơi 52,85 % tổng diện tích Đồng sơng Cửu Long đồng ngập lũ, hoạt động giảm thiểu lũ xây dựng đường thoát lũ, bờ bao làm chậm lũ, chống lũ thấp hạn chế đáng kể tác động lũ tới đời sống sản xuất, mặt khác phát triển sở hạ tầng, hệ thống bờ bao làm chậm chống lũ làm thay đổi cấu dịng chảy, gây thay đổi lợi ích thiệt hại lũ Bên cạnh đó, tình trạng thiếu nước Đồng sông Cửu Long trầm trọng hoạt động khai thác nước, xả nước thượng nguồn không quan tâm mức tới trì trạng thái tự nhiên số lượng, chất lượng nước hạ nguồn Đối với nước đất Nước đất đóng vai trị quan trọng cung cấp nước cho NGHIÊN CU - THO LUN ăn uống sinh hoạt cơng nghiệp, ước tính 50% nước sử dụng cho thành phố tới 80 tới 90% nguồn nước cung cấp cho khu vực nông thôn vùng ĐBSCL khai thác từ nguồn nước đất, nhiên nguồn nước đất vùng ĐBSCL lại hạn chế Trên vùng đồng trầm tích Đệ tứ Neogen, tính tới chiều sâu khoảng 500 m, tồn khoảng từ tới 6, tầng chứa nước tùy vùng, nhìn chung, diện tích phân bố nước nhạt đồng (phần đất liền bồn trũng Cửu Long) lớn, ước tính tới 60 - 70 % diện tích tồn vùng, hầu hết vùng bắt gặp tầng nước nhạt sử dụng cho ăn uống sinh hoạt, trừ số vùng Bến Tre Mặc dù có trữ lượng tĩnh lớn song trữ lượng động đồng lại hạn chế diện tích cung cấp tầng chứa nước nhạt điều kiện tự nhiên không lớn phân bố khu vực miền Đông lãnh thổ Cam Pu Chia, nằm xa Đồng sơng Cửu Long lưu lượng dịng ngầm từ vùng chảy Đồng sông Cửu Long hạn chế Hiện tại, nước đất đồng khai thác mạnh, mực nước đất tất tầng bị hạ thấp, tầng nước mặn khơng bị khai thác Tính toán sơ cho thấy cung cấp nước mưa nước mặt cho tầng chứa nước khai thác vùng đồng thông qua đường thấm xuyên điều kiện khai thác thành phần quan trọng hình thành trữ lượng khai thác vùng Tuy nhiên, đánh giá lưu lượng tỷ lệ thành phần dòng ngầm từ vùng cung cấp đồng bằng, lưu lượng thấm xuyên từ nước mưa nước mặt vào nguồn hình thành trữ lượng khai thác từ xác định trữ lượng khai thác là câu hỏi, đặc biệt nữa, với trình thấm xuyên vậy, chất lượng nước tầng khai thác biến đổi vùng đồng phần lớn tầng chứa nước nằm bị mặn, liệu có đảm bảo khai thác lâu dài hay khơng cịn câu hỏi, toán chưa giải Mặc dù lượng khai thác vùng đồng chưa thực lớn, ước tính sơ tổng lưu lượng khai thác khoảng triệu m3/ngày, song mực nước vùng bị hạ thấp hình thành phễu hạ thấp khu vực Ở số vùng, mực nước số cơng trình sau thời gian khai thác bị hạ thấp lớn phải thay đổi vị trí khai thác tầng khai thác Sự vững bền hệ thống khai thác nước vùng chưa xác định MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT ĐỂ KHAI THÁC BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN NƯỚC VÙNG ĐBSCL Để giảm thiểu vấn đề tài nguyên nước góp phần khai thác vững bền tài nguyên nước phục vụ phát triển kinh tế xã hội vững bền vùng, cần giải vấn đề sau: Một là, tăng cường hợp tác với nước thượng lưu việc phân bổ chia sẻ tài nguyên nước Hai là, phạm vi Đồng sông Cửu Long cần tiến hành kiểm kê trạng khai thác, đánh giá lại tài nguyên nước, đặc biệt nước đất; Hoàn thiện mạng lưới quan trắc giám sát tài nguyên nước; hoàn thiện mơ hình dịng mặt tính tốn cân phân bổ nguồn nước, dự báo mực nước, xâm nhập mặn, dự báo biến đổi số lượng nước tác động biến đổi khí hậu nước biển dâng Đồng thời, hồn thiện mơ hình nước đất toàn đồng phục vụ dự báo mực nước hạ thấp, xâm nhập mặn lún đất, đánh giá trữ lượng khai thác, mực nước hạ thấp cho phép cho vùng, phục vụ xây dựng phương án khai thác hợp lý, phương án bổ sung nhân tạo nước đất, phục vụ quy hoạch quản lý tài nguyên nước Ba là, xây dựng mô hình phải tổng hợp phân tích tài liệu có tài liệu khảo sát bổ sung để xây dựng sơ đồ cấu trúc chứa nước hợp lý, xác định mối quan hệ nước mặt, nước đất làm xác biên điều kiện biên, biên sơng biển, xác định xác thông số địa chất thủy văn lớp, diễn biến trạng khai thác nước đất Bốn là, xây dựng quy hoạch tổng hợp tài nguyên nước nước mưa, nước mặt nước đất bao gồm mặt phân bổ, bảo vệ phòng tránh tác hại nước gây ra, phải quan tâm giải vấn đề khai thác hợp lý, hiệu kinh tế nước cho tưới lúa, cho thủy sản, trồng Xây dựng phương án phát triển tài nguyên nước thích nghi với biến đổi khí hậu bao gồm bố trí lại dân cư, sản xuất, thay đổi cấu trồng, mùa vụ, áp dụng biện pháp sử dụng nước tiết kiệm, khai thác triệt để tiềm lũ; phòng chống nước biển dâng xây dựng đê biển, làm đập ngăn mặn; xây dựng đê bao nội đồng, vùng trữ nước mặt; sử dụng tổng hợp phối hợp tài nguyên nước đất với nước mặt; bổ sung nhân tạo nước đất, nghiên cứu khả bổ sung nhân tạo để cải tạo tầng nước đất nằm nơng, có khả chứa lớn, song bị mặn để tạo hồ chứa nước đất làm nguồn cung cấp cho sinh hoạt sản xuất Năm là, nghiên cứu biện pháp khai thác sử dụng tầng chứa nước lợ (có độ tổng khống hóa lớn 1g/l) không đáp ứng cầu cho ăn uống sinh hoạt hay cơng nghiệp, song đáp ứng nhu cầu nước cho tưới nuôi trồng thủy sản, kết hợp với bổ sung nhân tạo để cải tạo chất lượng nước đất vùng Sáu là, tiến hành điều tra đánh giá chi tiết lún khai thác nước đất gây vùng ĐBSCL đề xuất biện pháp giảm thiểu lún Bẩy là, tăng cường công tác quản lý phân bổ tài nguyên nước, cấp phép khai thác sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước. BẢ N T IN TÀ I NG U YÊN NƯỚC [11] KHOA H C CÔNG NGH - HP TÁC QUC T Việt Nam hướng tới hệ thống nước có tính thích ứng, an tồn Đây chủ đề Hội thảo cơng bố kết nghiên cứu độc lập Ngân hàng giới “Việt Nam - hướng tới hệ thống nước có tính thích ứng, an tồn” diễn Hà Nội vào chiều ngày 30/5 Bộ trưởng Bộ TN&MT Trần Hồng Hà chủ trì Hội thảo Đồng chủ trì Hội thảo với Bộ trưởng có ơng Ousmane Dione, Giám đốc quốc gia Ngân hàng Thế giới Việt Nam Quang cảnh Hội thảo T ham dự Hội thảo có Thứ trưởng Bộ Tài ngun Mơi trường Lê Công Thành, nguyên Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn Hồng Văn Thắng; Cục trưởng Cục Quản lý tài nguyên nước Hoàng Văn Bẩy đại diện Ban, Bộ, Ngành, địa phương; viện nghiên cứu, Trường đại học; doanh nghiệp; Đại sứ quán Tổ chức quốc tế Việt Nam TÀI NGUYÊN NƯỚC CỦA VIỆT NAM ẨN CHỨA NHIỀU YẾU TỐ THIẾU BỀN VỮNG CHO PHÁT TRIỂN Phát biểu khai mạc Hội thảo, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường Trần Hồng Hà cho biết, Việt Nam nước hạ lưu sông quốc tế, thường xuyên phải gánh chịu thảm họa nước gây ra, phải đối mặt với tình trạng khan nước suy giảm nguồn nước khai thác mức [12] BẢN TI N T À I N GU Y Ê N NƯỚ C nhiều nơi, tài nguyên nước Việt Nam ẩn chứa nhiều yếu tố thiếu bền vững cho phát triển Tổng lượng dòng chảy mặt lãnh thổ Việt Nam vào khoảng 830 tỷ m3, khoảng 63% dịng chảy có nguồn gốc từ quốc gia khác Tính đến năm 2018, tổng lượng nước bình quân đầu người Việt Nam đạt khoảng 8.760 m3/người/năm, tính theo lượng nước nội sinh đạt khoảng 3.250 m3/người/năm, thấp chuâzn quốc gia theo quan điểm Hiệp hội Nước quốc tế trung bình 10.000 m3/người/năm thiếu nước 4000 m3/người/năm Bên cạnh dịng chảy phân bố khơng theo mùa theo vùng, 70 - 80% tổng lượng dòng chảy tập trung mùa lũ, mùa khô kéo dài từ đến tháng với tổng lượng dòng chảy chiếm khoảng 20 - 30%, nên nhiều lưu vực sơng tình trạng khan nước vào mùa khô Việt Nam quốc gia chịu tác động lớn biến đổi khí hậu Do tác động biến đổi khí hậu, nguồn nước mùa khơ có xu hướng suy giảm, hạn hán kéo dài diễn nghiêm trọng hơn, nhiều khu vực nước bị xâm nhập mặn ô nhiễm gia tăng, khả chống chịu với thiên tai suy giảm, đặc biệt hạn hán tạo thách thức lớn bảo đảm an ninh nguồn nước phát triển bền vững Tại Hội thảo, Bộ trưởng Trần Hồng Hà ghi nhận đánh giá cao Báo cáo Nghiên cứu độc lập Ngân hàng Thế giới với chủ đề: “Việt Nam Hướng tới hệ thống nước có tính thích ứng, an tồn” vừa cơng bố Bộ trưởng cho rằng, Báo cáo Nghiên cứu độc lập Ngân hàng Thế giới đưa tranh KHOA H C CÔNG NGH - HP TÁC QUC T tương đối đầy đủ trạng tài nguyên nước công tác quản lý tài nguyên nước Việt Nam, cụ thể: Một là, Báo cáo thực trạng đáng báo động tài nguyên nước Việt Nam: nhiều lưu vực sông mức cạn kiệt; chất lượng nước suy giảm đáng kể Nước sử dụng cho nông nghiệp chiếm khoảng 80% tổng lượng nước Việt Nam sử dụng chưa hiệu quả, lãng phí Với đơn vị m3 nước Việt Nam sử dụng tạo 2,37 USD cho GDP, khoảng 1/10 so với trung bình tồn cầu 19,42 USD Hai là, Báo cáo nhiều Bộ, ngành tham gia vào công tác quản lý tài nguyên nước nhiều luật điều chỉnh công tác quản lý tài nguyên nước gây khó khăn cho thực quản lý tài nguyên nước thống theo lưu vực, nước mặt nước đất, số lượng nước chất lượng nước; khung pháp lý có thực thi chưa hiệu quả; chế xử phạt chưa đủ răn đe; thiếu đầu tư lớn cho xử lý nước thải cơng nghiệp thị; chưa có chế, sách hiệu làm giảm nhiễm nguồn nước sử dụng phân bón, chất hóa học ngành nông nghiệp; ô nhiễm từ nước thải chăn nuôi.v v… Bên cạnh đó, Báo cáo nêu cảnh báo khơng có hành động can thiệp để ngăn chặn mối đe dọa này, kinh tế Việt Nam bị tổn thất khoảng 6% GDP năm từ năm 2035 Ba là, Báo cáo đưa khuyến nghị nhóm giải pháp mà Việt Nam cần thực để giải thách thức hướng tới đạt mục tiêu phát triển bền vững tài nguyên nước Bộ trưởng cho rằng, số liệu sử dụng Báo cáo tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau, có số liệu cần kiểm chứng thêm, Báo cáo thách thức tài nguyên nước công tác quản lý tài nguyên nước mà Việt Nam đối mặt, khuyến nghị định hướng hành động cần triển khai để giải thách thức CẦN CÓ NHỮNG HÀNH ĐỘNG QUYẾT LIỆT ĐỂ GIẢI QUYẾT CÁC THÁCH THỨC VỀ TÀI NGUYÊN NƯỚC Phát biểu đồng tình với quan điểm với Bộ trưởng, ông Ousmane Dione, Giám đốc quốc gia Ngân hàng Thế giới Việt Nam cho rằng, nước sống hay tài ngun nước chìa khóa để thúc đẩy tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam Ông Ousmane Dione đánh giá cao tiến mà ngành nước Việt Nam đạt thời gian qua, có ghi nhận Ngân hàng giới việc hoàn thiện sách quản lý tài nguyên nước đạt tỷ lệ cao tỷ lệ người dân sử dụng nước an toàn Tuy nhiên, Giám đốc quốc gia Ngân hàng Thế giới Việt Nam cho rằng, có xuất thách thức ngành nước Việt Nam Việt Nam đứng trước khủng hoảng câ|n kề với đe dọa: bẩn, ít, nhiều Quá bẩn - ô nhiễm, tình trạng ô nhiễm nước lên mối đe dọa lớn kinh tế, q nhiều nước thải khơng thu gom xử lý Trong đó, q trình thị hóa nhanh chóng nhiều nguồn nước thải cơng nghiệp không xử lý xả thải vào môi trường Quá - đầu tư tuân thủ Nguyên nhân chủ yếu thiếu đầu tư vào thu gom xử lý nước thải Đồng thời, khung pháp lý thiết lập, bao gồm quy định quản lý nước thải, việc triển khai thực thực tế thách thức Và, nhiều - quản lý dịng chảy từ bên ngồi biên giới Hầu hết sông lớn Việt Nam có nguồn gốc nước lân cận Do vậy, tài nguyên nước Việt Nam dễ bị tổn thương hoạt động khai thác, sử dụng nước thượng nguồn Do đó, để cải thiện chất lượng nước, nghiên đề xuất khuyến nghị cần hoàn thiện chế quản lý tài nguyên nước; thực quản lý nước theo lưu vực sông thông qua quản trị tổng hợp; gia tăng giá trị sản xuất từ nước lĩnh vực nơng nghiệp; đưa ưu tiên sách cao việc giảm thiểu mức độ nghiêm trọng nhiễm Bên cạnh đó, cải thiện quản lý rủi ro ứng phó với thiên tai tăng cường sức chống chịu; thiết lập mở rộng quy mơ tài ưu đãi theo chế thị trường; tăng cường an ninh cho khu vực dân cư Ông Ousmane Dione cho biết: “Nếu khơng có hành đơ|ng qút liê|t, tài nguyên nước, yếu tố động lực thúc đẩy tăng trưởng nhanh chóng Việt Nam, trở thành cazn trơz phát triển Nếu hành động sớm, đảm bảo tài nguyên nước tiếp tục yếu tố chủ chốt giúp Việt Nam phát triển thịnh vượng hơn”, ông Ousmane Dione khẳng định Tại Hội thảo, đại diện Ngân hàng Thế giới đánh giá cao mối quan hệ hợp tác với Chính phủ Việt Nam lĩnh vực quản lý tài nguyên nước “Ngân hàng Thế giới tiếp tục làm việc chặt chẽ với quan chức Việt Nam để hỗ trợ việc thực khuyến nghị báo cáo cách hợp lý, hiệu quả, bền vững, tài nguyên nước bối cảnh biến đổi khí hậu” Ơng Ousmane Dione nói Thảo luận Hội thảo, đại diện Ngân hàng Thế giới chuyên gia trao đổi nhiều vấn đề liên quan đến công tác quản lý tài nguyên nước Việt Nam Theo đánh giá chuyên gia, kết nghiên cứu quý báu công tác quản lý tài nguyên nước Việt Nam Phát biểu kết luận Hội thảo, Thứ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường Lê Công Thành cho biết, Bộ Tài ngun Mơi trường hồn tồn trí với báo cáo mà Ngân hàng Thế giới công bố hôm “Trong thời gian tới, Bộ Tài nguyên Môi trường nghiên cứu cách kỹ càng, khoa học đề kế hoạch hành động cụ thể để tiếp thu đề xuất báo cáo vừa lập, nhằm tăng cường cho công tác quản lý tài nguyên nước thời gian tới” - Thứ trưởng Lê Công Thành nhấn mạnh Hội thảo. Nguồn: DWRM BẢ N T IN TÀ I NG U YÊN NƯỚC [13] KHOA H C CÔNG NGH - HP TÁC QUC T Bộ trưởng Trần Hồng Hà: Cần đổi tư quản trị tài nguyên nước “Đã đến lúc, Việt Nam phải thay đổi tư quản trị tài nguyên nước Việc thay đổi phải từ nhà quản lý người dân, từ thành thị đến nông thôn, lĩnh vực khác nhau: từ quản lý hồ đập, kiểm soát lũ đến quản lý chất lượng nước, xử lý nước,… nhằm đảm bảo nguồn nước thực động lực cho phát triển kinh tế - xã hội.” Đ ây vấn đề đặt buổi làm việc Bộ trưởng Bộ TN&MT Trần Hồng Hà với ông Ousmane Dione - Giám đốc quốc gia Ngân hàng giới (WB) Việt Nam ông Steven N.Schonberger Giám đốc ngành nước khu vực Châu Á - Thái Bình Dương WB, vào chiều ngày 13/5, Hà Nội Phát biểu buổi làm việc, Bộ trưởng Trần Hồng Hà cho biết, nay, người dân Việt Nam cần phải hiểu thách thức lớn tài nguyên nước gì, Việt Nam quốc gia “nghèo” nước Với khoảng 63% tổng trữ lượng 830-840 tỷ m3 nguồn nước bên lãnh thổ, an ninh nguồn nước Việt Nam phụ thuộc lớn vào động thái phát triển sông quốc tế sông Hồng, sông Mê Kông Mặc dù tham gia chế hợp tác song phương, đa phương phát triển bền vững nguồn nước, thực tế phát triển xu hướng gia tăng khai thác nguồn nước quốc gia thượng nguồn đặt nhiều sức ép cho Việt Nam, quốc gia hạ nguồn vốn có lợi đàm phán sử dụng nguồn nước quốc tế Thực tế, nhiều người coi nước tài nguyên sử dụng miễn phí, nước “khơng có giá” Vì thế, việc sử dụng nước diễn tràn lan, giá trị nước chưa nhìn nhận đời sống “Nước Việt Nam rẻ Người ta tính giá nhân cơng lao động xuất lúa, chưa tính cần m3 nước để sản xuất lúa ấy”, Bộ trưởng nói Trong nước phục vụ đời sống chưa quan tâm mức, nước thải xả ngày lớn Chi phí cho xử lý nước thải phần lớn Nhà nước chịu trách nhiệm, chưa thu hút nhiều tư nhân đầu tư Ơ nhiễm nguồn nước khơng cịn nguy mà thật hữu Xét góc độ quản lý, theo Bộ trưởng, thể chế quản lý tài nguyên nước bất cập nhiều Bộ, ngành quản lý Chính phân mảnh, cắt khúc nhiều quan khiến cho việc quản lý tài ngun nước cịn chồng chéo, chưa thống nhất, khơng tập trung nguồn lực, chi phí quản lý lớn hiệu lại khơng cao Bên cạnh đó, Việt Nam chưa hình thành sở liệu tài nguyên nước Mặt khác, việc phát triển kinh tế chưa phù hợp với khả chịu tải tự nhiên, khả cung ứng nguồn nước Chia sẻ với vấn đề tài nguyên nước Việt Nam, ông Ousmane Dion cho biết, tới, Ngân hàng [14] BẢN TI N T À I N GU Y Ê N NƯỚ C Bộ trưởng Bộ TN&MT Trần Hồng Hà làm việc với Ông Ousmane Dione - Giám đốc quốc gia Ngân hàng giới (WB) Việt Nam giới công bố Báo cáo “Việt Nam: Hướng tới hệ thống nước có tính thích ứng an toàn” Đây tranh toàn cảnh thực trạng tài nguyên nước Việt Nam với thông tin xác thực, minh bạch, khách quan Qua việc xây dựng báo cáo cho thấy, tất rủi ro, hệ lụy quản lý tài nguyên nước biến đổi khí hậu Việt Nam khơng có hành động kịp thời, phù hợp, gây tổn thất lên tới 6% GDP vào năm 2035 Như vậy, vấn đề nước Việt Nam trở nên gay gắt phức tạp tương lai gần Nhìn nhận rõ thách thức tài nguyên nước Việt Nam, Bộ trưởng Trần Hồng Hà cho rằng, đến lúc, Việt Nam cần có cách nhìn mới, tư duy quản lý tài nguyên nước cách mạng công nghiệp 4.0 Theo Bộ trưởng, thay đổi tư lúc hoàn toàn phù hợp, Việt Nam chuẩn bị bước vào Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2021 - 2025, tầm nhìn đến năm 2045 Trong đó, tài nguyên nước coi yếu tố thiết yếu cho phát triển, không đảm bảo, đồng thời thách thức lớn mà Việt Nam phải đối mặt Đồng tình với ý kiến Bộ trưởng, ông Steven N.Schonberger - Giám đốc ngành nước khu vực Châu Á - Thái Bình Dương WB cho rằng, Việt Nam đất nước có nhịp độ phát triển kinh tế nhanh, hội nhiều song thách thức tài nguyên không nhỏ Phải tìm biện pháp để tài ngun nước khơng điểm nghẽn phát triển ấy. Nguồn: baotainguyenmoitruong.vn KHOA H C CÔNG NGH - HP TÁC QUC T Việt Nam - Hà Lan: Thúc đẩy hợp tác toàn diện biến đổi khí hậu tài nguyên nước Chiều ngày 29/5, Thứ trưởng Lê Cơng Thành có buổi tiếp làm việc với ơng Laurent Umans, Bí thư thứ phụ trách lĩnh vực Quản lý nước Biến đổi khí hậu Đại sứ quán Hà Lan nhằm trao đổi hội hợp tác sau Phiên họp lần thứ Ủy ban liên Chính phủ Việt Nam Hà Lan thích ứng với biến đổi khí hậu quản lý nước T ại buổi tiếp, Thứ trưởng Lê Cơng Thành Bí thư thứ Đại sứ quán Hà Lan Laurent Umans đánh giá cao phối hợp chặt chẽ Đại sứ quán Hà Lan Bộ Tài nguyên Môi trường tổ chức thành cơng Phiên họp lần thứ Ủy ban liên Chính phủ Việt Nam Hà Lan thích ứng với biến đổi khí hậu quản lý nước vào ngày 09/4/2019 vừa qua Hà Nội Đồng thời, Đại sứ quán Hà Lan tích cực hỗ trợ Chính phủ Việt Nam việc triển khai đánh giá kết thực Nghị số 120/NQ-CP phát triển bền vững Đồng sơng Cửu Long thích ứng với biến đổi khí hậu Ơng Laurent Umans cho rằng, hai bên có nhiều vấn đề quan trọng cần triển khai thời gian tới Trong khuôn khổ buổi làm việc, ông Laurent Umans trao đổi với Thứ trưởng Lê Công Thành nội dung như: xây dựng dự án liên quan đến sụt lún đất Đồng sông Cửu Long; chế điều phối liên ngành thực Nghị số 120/NQCP; vai trò tham gia Việt Nam Ủy ban tồn cầu thích ứng, việc hình thành Quỹ phát triển Đồng sơng Cửu Long Ông Laurent Umans cho biết thêm, nghiên cứu chiến lược thích ứng với sụt lún thị hóa Đồng sơng Cửu Long nhằm ứng phó với tình trạng xâm nhập mặn gia tăng Việt Nam Hà Lan kết thúc vào cuối năm Dựa kết nghiên cứu này, ông mong muốn hai bên phối hợp triển khai thêm số dự án để làm rõ nguyên nhân, tìm giải pháp giải vấn đề sụt lún Đồng sông Cửu Long Trao đổi vấn đề sụt lún Đồng sông Cửu Long, Thứ trưởng Lê Công Thành khẳng định, vấn đề Chính phủ Việt Nam quan tâm nên đơn vị trực thuộc Bộ Tài nguyên Môi trường nghiên cứu vấn đề “Chúng tơi biết phía Hà Lan có chun gia kinh nghiệm vấn đề sụt lún đất đồng Vì vậy, việc phối hợp xây dựng dự án phù hợp với Đồng sông Cửu Long quan trọng Chúng hoan nghênh ý tưởng phía Hà Lan mong muốn hai bên trao đổi để nghiên cứu đưa định hướng sách để giải vấn đề này”.” - Thứ trưởng Lê Cơng Thành nói Để thực Nghị số 120/NQ-CP, Thứ trưởng Lê Công Thành cho rằng, chế điều phối liên ngành vấn đề quan trọng lâu dài Ông đánh giá cao ý tưởng Đại sứ quán Hà Lan việc tổ chức Diễn đàn chế điều Thứ trưởng Lê Cơng Thành tiếp ơng Laurent Umans, Bí thư thứ phụ trách lĩnh vực Quản lý nước Biến đổi khí hậu Đại sứ quán Hà Lan phối liên ngành với tham gia Bộ, ngành phía Việt Nam chuyên gia quốc tế để tìm chế phối hợp tốt nhằm thực thành công Nghị Trao đổi mong muốn phía Hà Lan tham gia Việt Nam Ủy ban tồn cầu thích ứng biến đổi khí hậu, Thứ trưởng Lê Cơng Thành cho biết, Bộ Tài ngun Mơi trường tìm hiểu hoạt động Ủy ban có đánh giá, báo cáo Thủ tướng Chính phủ vai trị khả tham gia Việt Nam Về việc thành lập Quỹ phát triển Đồng sông Cửu Long nêu Nghị số 120/NQ-CP, Thứ trưởng Lê Cơng Thành cho biết, Chính phủ Việt Nam đề xuất bổ sung chức năng, nhiệm vụ hỗ trợ tài liên quan tới phát triển Đồng sơng Cửu Long vào quỹ tài Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam nhằm đảm bảo nâng cao hiệu hoạt động Quỹ phù hợp khả thi với điều kiện thực tiễn Việt Nam “Việt Nam mong muốn phía Hà Lan chia sẻ kinh nghiệm hoạt động Quỹ phát triển đồng Hà Lan để triển khai tốt hoạt động hỗ trợ tài phát triển bền vững Đồng sông Cửu Long.” - Thứ trưởng đề nghị Ngoài ra, hai bên trao đổi nội dung hợp tác khác Chính phủ hai nước triển khai Ý định thư hợp tác nghiên cứu tài nguyên nước; chia sẻ kinh nghiệm việc tham gia Hiệp hội Nước Quốc tế (UN Water), tổ chức hội thảo quản lý tài nguyên nước Nguồn: MONRE BẢ N T IN TÀ I NG U YÊN NƯỚC [15] KHOA H C CÔNG NGH - HP TÁC QUC T Cải tiến quản lý tài nguyên nước liệu vệ tinh Một đánh giá mở rộng cho thấy, khoa học viễn thám thay đổi cách quản lý tài nguyên nước cho thấy năm tới mang lại tiến thú vị kèm với thách thức lĩnh vực tài nguyên nước Q uản lý tài nguyên nước bền vững thách thức trung tâm phủ tồn giới Các thái cực chu trình nước, cụ thể lũ lụt hạn hán, làm căng thẳng quốc gia giàu có tàn phá dân số dễ bị tổn thương Ngoài ra, nhiều nơi dễ bị tổn thương nước Trái đất nơi nghèo liệu thủy văn Để bù đắp cho thiếu hụt liệu tài nguyên nước, hạn chế mạng lưới giám sát chỗ, nhiều nhà khoa học nhà quản lý nước nước thu nhập thấp dựa vào liệu cảm nhận từ vệ tinh Sau nhiều thập kỷ phát triển cải tiến, cảm biến dựa vệ tinh quay quanh Trái đất đo lượng mưa, lượng bốc hơi, mực nước mặt, độ ẩm đất, độ sâu tuyết, nước ngầm, v.v Sự bùng nổ vệ tinh công nghệ cảm biến vài thập kỷ qua tạo hệ thống nguồn liệu quan trọng, phong phú có giá trị chưa có, với nhiều chức dự kiến mắt năm tới Để tổng hợp trạng viễn thám vệ tinh cho quản lý tài nguyên nước, ông Sheffield cộng tiến hành đánh giá tồn diện cơng nghệ viễn thám liên quan đến tài nguyên nước, khám phá thu thập liệu, ứng dụng mơ hình có sẵn, tìm hiểu lỗ hổng thơng tin, thách thức chức năng, nhiệm vụ tương lai Các tác giả tập trung vào khu vực Mỹ Latinh Caribê để chứng minh làm để nước thúc đẩy q trình định thủy văn thơng qua viễn thám Dựa đánh giá tác giả, thơng tin vệ tinh mơ tả hầu hết khía cạnh chu trình nước thời gian thực nhà khoa học, nhà quản lý sử dụng liệu tốt từ trước tới lĩnh vực Các sáng kiến quốc gia Peru Chile, việc kết hợp liệu đo mưa mặt đất cổng quan trắc với liệu lượng mưa [16] BẢN TI N T À I N GU Y Ê N NƯỚ C vệ tinh thực Trong hai sáng kiến hai quốc gia, sản phẩm thu được sử dụng để theo dõi rủi ro hạn hán lũ lụt Những nỗ lực tương tự tiến hành khắp châu Mỹ Latinh chứng minh hữu ích việc lấp đầy khoảng trống liệu giám sát chỗ Nhiệm vụ viễn thám tới hứa hẹn cải tiến trình quản lý tài nguyên nước Chẳng hạn, NASA đề xuất máy ảnh hồng ngoại Hyperspectral (HyspIRI) cải thiện phân tích trạng phủ tuyết thực vật Trong đó, Vệ tinh quan sát chu kỳ nước Trung Quốc (WCOM), thiết lập để khởi động vào năm 2020, có mục đích thúc đẩy phép đo độ ẩm đất, chu kỳ đóng băng lượng mưa Một số nhiệm vụ khác dự kiến mắt vài năm tới đóng góp nhiều liệu liên quan đến nước Tuy nhiên, liệu theo kế hoạch mở thách thức Nhiều cảm biến thu thập liệu khoảng thời gian tỷ lệ không gian khác nhau, điều gây khó khăn cho việc so sánh thơng tin tảng Hơn nữa, lượng thông tin thu lớn, vệ tinh Sentinel-1 cung cấp gần terabyte liệu thơ ngày, làm phức tạp hóa việc lưu trữ, quản lý phân tích liệu địi hỏi nhân lực có trình độ cao q trình quản lý Một hệ thiết bị cảm biến vệ tinh yêu cầu giải pháp để giúp nhà quản lý nước thích nghi với định dạng quy trình liệu Các tác giả lưu ý đầu tư vào chương trình đào tạo nhận lực cần thiết để tiếp tục sử dụng viễn thám quản lý tài nguyên nước Có thể nói, liệu viễn thám đóng vai trị quan trọng quản lý tài nguyên nước, tiến tương lai hứa hẹn thay đổi lĩnh vực hỗ trợ phát triển bền vững năm tới. Nguồn: Water Resources Research KHOA H C CÔNG NGH - HP TÁC QUC T Phương pháp khử mặn triệt để tạo đột phá ngành công nghiệp nước Các nhà nghiên cứu báo cáo rằng, họ phát triển phương pháp khử muối triệt để loại nước muối khác - "chiết xuất nhiệt dung môi (TSSE)'' cho loại nước mặn, nước muối Nghiên cứu họ chứng minh TSSE khử muối nước muối có độ mặn cao, gấp lần nồng độ nước biển N ước hay dung dịch nước muối Hypersaline nước chứa nồng độ muối hịa tan cao có nồng độ muối cao nước biển - loại nước vấn nạn môi trường gia tăng toàn giới Để xử lý loại nước khó khăn tốn chúng kết nước sản xuất q trình sản xuất dầu khí, nước nhiễm mặn, nước rỉ rác bãi rác, nước thải từ nhà máy phát thải lượng hóa thạch nước thải từ q trình cơng nghiệp Nếu nước/dung dịch muối hypersaline quản lý không cách, chúng gây nhiễm cho nguồn nước mặt nước ngầm Tuy nhiên, xử lý cách, lượng nước muối lớn tái sử dụng cho tất cả, từ nông nghiệp đến ứng dụng cơng nghiệp chí cho người Một nhóm Kỹ sư Đại học Columbia ông Ngai Yin Yip - Giáo sư kỹ thuật môi trường trái đất dẫn đầu nghiên cứu cho biết, họ phát triển phương pháp khử mặn hoàn toàn khác - "chiết xuất nhiệt dung môi (TSSE)" - cho nước muối hypersaline Nghiên cứu cơng bố trực tuyến Tạp chí Khoa học & Cơng nghệ Mơi trường, chứng minh TSSE khử muối nước muối có độ mặn cao, với độ mặn gấp lần nồng độ nước biển Đây kết tốt nhiều so với phương pháp thẩm thấu ngược tiêu chuẩn vàng, phương pháp để khử mặn nước muối, nước dung mơi xử lý khoảng hai lần nồng độ muối nước biển Hiện nay, nước/dung dịch muối hypersaline khử muối màng thẩm thấu (thẩm thấu ngược RO) bay nước (chưng cất) Tuy nhiên, phương pháp có hạn chế riêng Phương pháp thẩm thấu ngược khơng hiệu nước muối có độ mặn cao Đối với Kỹ thuật chưng cất, làm bay nước muối đồng thời tiêu tốn nhiều lượng Giáo sư Yip nghiên cứu phương pháp chiết xuất dung môi, phương pháp tách muối sử dụng rộng rãi cho quy trình kỹ thuật hóa học Kỹ thuật tách tương đối rẻ tiền, đơn giản hiệu sử dụng nhiều ngành công nghiệp, bao gồm sản xuất hợp chất hữu mịn, tinh chế sản phẩm tự nhiên chiết xuất phức hợp kim loại có giá trị Ơng cho rằng, chiết dung mơi phương pháp khử mặn thay tốt so với phương pháp thơng thường khơng sử dụng màng thẩm thấu không dựa thay đổi pha bay "Kết nhóm nghiên cứu cho thấy cơng nghệ TSSE cơng nghệ đột phá Nó hiệu phương pháp bền vững lượng" - Ông Yip cho biết Phương pháp TSSE sử dụng dung môi phân cực thấp mơi trường dung dịch muối có tính chất phụ thuộc vào nhiệt độ để chiết tách nước muối riêng từ dung dịch muối Điều quan trọng phương pháp TSSE tác dụng nhiệt độ thấp (