132 Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, số 6 (132) 2016 PHẢN BIỆN SÁCH “VĂN HÓA SA HUỲNH VỚI ĐÔNG NAM Á” Quảng Đại Tuyên*, Đổng Thành Danh**, Kiều Văn Vũ*** Khảo cổ học về văn hóa Sa Huỳnh là một mảng n[.]
132 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (132) 2016 ĐỌC SÁCH PHẢN BIỆN SÁCH: “VĂN HÓA SA HUỲNH VỚI ĐÔNG NAM Á” Quảng Đại Tuyên*, Đổng Thành Danh**, Kiều Văn Vũ*** Khảo cổ học văn hóa Sa Huỳnh mảng nghiên cứu thu hút nhiều quan tâm nhiều chuyên gia nước Sau 100 năm nghiên cứu với giai đoạn chính: giai đoạn 1909-1960, giai đoạn 1975 đến đầu thập niên 90 kỷ 20, năm 90 kỷ 20 đến thập niên đầu kỷ 21 Cho đến nghiên cứu văn hóa Sa Huỳnh đạt nhiều thành tựu quan trọng Bên cạnh nhiều nhà khảo cổ học có nhiều nhà khoa học tên tuổi tham gia vào nghiên cứu M.Vinet, Madeleine Colani, H Parmentier, Cabarre, Olov Janse, Wilhelm G Solheim, Saurin, H Fontaine, Trần Quốc Vượng, Hà Văn Tấn, Po Dharma, Lâm Thị Mỹ Dung, Trần Kỳ Phương, Cao Xn Phổ, Ngơ Văn Doanh, Lê Đình Phụng, Lương Ninh v.v… Chính vậy, biết có nghiên cứu Sa Huỳnh với tiêu đề “Văn hóa Sa Huỳnh với Đơng Nam Á” nhóm tác giả cơng bố chúng tơi kỳ vọng cập nhật học hỏi thêm phát nghiên cứu Sa Huỳnh Sách Văn hóa Sa Huỳnh với Đơng Nam Á nhóm tác giả Nguyễn Văn Chừng, Dương Minh Chính, Lê Văn Công, Lê Sơn, Nguyễn Văn Thanh, Lê Quốc Ân, Nguyễn Quốc Chiến ấn hành Nhà xuất Hồng Đức (Hà Nội) vào năm 2015 Cuốn sách dày 283 trang, lời giới thiệu (của PGS, TS Phan An thuộc Viện Hàn Lâm Khoa học Xã hội Việt Nam), lời nói đầu TS Lê Sơn (thuộc nhóm tác giả), mục lục phụ lục có chương chính: - Chương 1: Những vương quốc hùng mạnh tồn dải đất Việt Nam khứ - Chương 2: Ba trung tâm văn hóa thời cổ Đơng Sơn, Sa Huỳnh, Ĩc Eo - Chương 3: Người Sa Huỳnh - Chương 4: Nước Việt Thường Thị, nước Lâm Ấp Nội dung sách chủ yếu “giới thiệu” 100 năm nghiên cứu Sa Huỳnh, đặc điểm văn hóa Sa Huỳnh, mối liên hệ với văn hóa Đơng Sơn, đặc biệt tác giả dành nhiều trang sách để bàn lịch sử Champa hay miền Trung Việt Nam khứ Theo quan điểm tác giả này, dải đất * Nghiên cứu sinh, Trường Đại học Queenland, Australia ** Trung tâm Nghiên cứu Văn hóa Chăm tỉnh Ninh Thuận *** Nhà nghiên cứu tự Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (132) 2016 133 vương quốc Champa tồn khu vực Kauthara Panduranga (Khánh Hịa Ninh Thuận - Bình Thuận) Các phần đất từ núi Thạch Bi (Phú Yên) Nghệ An thuộc lãnh thổ vương quốc Đại Việt vốn bị Champa chiếm đóng phải đến thời Lê Thánh Tơng thu hồi lại Bên cạnh đó, tác giả khẳng định lãnh thổ “nước ta” từ thời Hai Bà Trưng kéo dài từ Hợp Phố, Giao Chỉ, Cửu Chân đến Nhật Nam, cụ thể từ tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc) ranh giới Phú n-Khánh Hịa (trang 11) Tuy nhiên, cơng trình nhóm tác giả chứa đựng nhiều hạn chế sai lệch mặt học thuật cần chỉnh sửa bổ sung, viết trình bày số sai lầm thiếu sót Bìa sách Văn hóa Sa Huỳnh khoa học sách hầu cung cấp với Đơng Nam Á cách nhìn chân xác lịch sử Tiêu chí cơng trình nghiên cứu khoa học Xét tiêu chí cơng trình khoa học mang tính hàn lâm, đủ khả đứng vững trước phản biện khoa học, nhận thấy sách vấp phải số nhược điểm sau 1.1 Về bố cục nội dung sách Như nói, sách có 283 trang, bố cục phân chia khơng đồng đều, chương q nhiều (chương có đến 48 trang), chương q (chương có 11 trang), hai chương lại (chương 1, 2) chương có khoảng 20 trang Thêm vào đó, phần nội dung (gồm chương) có 103 trang (từ trang 27 đến trang 130), phần phụ lục lại chiếm đến 147 trang (từ trang 131 đến trang 278) Thông thường nghiên cứu khoa học nghiêm túc phần phụ lục khơng thể có số lượng lớn phần nội dung cơng trình Đây nhược điểm lớn sách so sánh với cơng trình khoa học thực thụ Về mặt nội dung, sách công trình khảo cứu mang tính tổng hợp, tập hợp lại nguồn tư liệu có trước Sa Huỳnh Trong phần Sa Huỳnh kỷ phát nghiên cứu (từ trang 15 đến 26), nhóm tác giả tiến hành công tác tổng hợp quan điểm số học giả, nhà nghiên cứu Sa Huỳnh tường thuật hội thảo 100 năm phát nghiên cứu văn hóa Sa Huỳnh chưa vào nghiên cứu Trong chương 1, nhóm tác giả 134 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (132) 2016 chủ yếu chép lại viết Phù Nam - Chân Lạp Phạm Đức Mạnh (trang 27-30) G Maspero Champa (trang 30-48) Riêng phần nội dung Sa Huỳnh trình bày chương 2, có vấn đề, cụ thể phần II chương có mục Những tương đồng dị biệt văn hóa Đơng Sơn văn hóa Sa Huỳnh (trang 57-66) mà nội dung hoàn toàn giống với viết TS Dương Văn Sáu trước đó?(1) Tương tự, mục Giao lưu văn hóa Đơng Sơn văn hóa Sa Huỳnh (trang 66-69) có nội dung y nguyên từ viết Giao lưu văn hóa Đơng Sơn văn hóa Sa Huỳnh qua tư liệu khảo cổ học tác giả Nguyễn Văn Tiến đăng trang mạng Đại học văn hóa.(2) Chương mang tựa Người Sa Huỳnh, chiếm khối lượng lớn phần nội dung, nhiên chủ yếu tổng kết lại kết khai quật nghiên cứu trước đó, chủ yếu trình bày khái qt q trình phát nghiên cứu Sa Huỳnh khảo tả số di tích Sa Huỳnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định (Trung Trung Bộ) Ở chương 4, tác giả đề cập đến Việt Thường Thị Lâm Ấp có 11 trang, phần tác giả trình bày quan điểm chủ nhân văn hóa Sa Huỳnh khơng phải Champa (trang 120) biên giới nước ta thời Hai Bà Trưng đến tận núi Thạch Bi (trang 123), đến nửa nội dung trích dẫn lục nguyên văn cơng trình Maspero, Đại Việt sử ký tồn thư, Hán thư, Nam sử, ngồi cịn trích dẫn đoạn ngắn Tấn thư (trang 128)… Tuy nhiên, điều đáng nói phần cuối chương lại đặt thêm phần phụ lục (dịch tư liệu tiếng Hán tiếng Pháp B Boroutte) thay đặt phần phụ lục lớn cuối sách, sách có hai phần phụ lục: phụ lục chương phụ lục tồn sách, chúng tơi chưa thấy sách có phần đặt bố cục kỳ lạ vậy! Còn riêng phần phụ lục (của toàn sách) dù chiếm số lượng nhiều, lại khơng phải phần tác giả tự nghiên cứu hay phân tích mà chủ yếu lại phần dịch toàn văn viết số học giả nước ngồi văn hóa Sa Huỳnh (trừ phụ lục giới thiệu ngắn Bảo tàng Sa Huỳnh Hội An) Cuối phần Giới thiệu thư mục tham khảo văn hóa Sa Huỳnh (trang 279-282) với 48 danh mục tài liệu, giả nêu danh mục để làm nhóm tác giả khơng tham khảo hay có trích dẫn hầu hết viết 1.2 Về nguồn tư liệu tham khảo trích dẫn Cuốn sách viết văn hóa Sa Huỳnh khảo cổ học miền Trung, chủ yếu sử dụng nguồn tư liệu cũ học giả phương Tây đầu kỷ XX L Malleret, L Colani, H Parmentier, W Solheim II, O Jansé, J Chidanel… mà khơng tham khảo hay có trích dẫn với viết, Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (132) 2016 135 phát Sa Huỳnh.(3) Trong chương chương chủ yếu viết Sa Huỳnh khảo cổ miền Trung, tác giả khơng có trích dẫn sách, tạp chí hay cơng trình nghiên cứu khoa học kể trên, mà chủ yếu lại số viết Colani, Malleret (trang 82), nhóm tác giả Phan Xuân Biên, Phan An, Phan Văn Dốp (trang 115-118), cịn lại hầu hết viết chay, khơng thấy có trích dẫn nguồn Ngồi Sa Huỳnh khảo cổ học miền Trung tác giả dành quan tâm đến chủ đề vương quốc Lâm Ấp Champa (chương chương 4), tác giả chủ yếu sử dụng nguồn tài liệu sơ cấp Hán thư, Tấn thư, Nam sử, Đại Việt sử ký toàn thư, thứ cấp Le Royaume Champa G Maspero, Essai d’Histoire des Populations Mongtagnardes du Sud-Indochinois B Bourotte, Việt Nam sử lược Trần Trọng Kim Tuy nhiên, danh mục tài liệu hạn chế chứa đựng nhiều sai sót Lâm Ấp Champa mà tác giả sử dụng làm nguồn tham khảo Xét nguồn tài liệu sơ cấp Hán thư, Tấn thư, Nam sử Đại Việt sử ký toàn thư, ta thấy vài số nhiều sử liệu cổ mà nội dung liên quan đến Lâm Ấp - Champa, thân nội dung hay tính xác thực nguồn tư liệu sơ cấp (của Trung Hoa Đại Việt) cần phải cân nhắc kỹ lưỡng, thân tác giả sách thừa nhận điều đó: “Tuy nhiên, nên biết tư liệu cổ sử thiếu tư liệu xác thực thường ghi chép khái lược, có thiếu mạch lạc” (trang 119) Như vậy, thay sử dụng thêm nhiều tư liệu sơ cấp khác cổ sử Trung Hoa Thủy kinh chú, Hải ngoại kỷ sự, Tống thư, Nam Tề thư, Lương thư, Trần thư, Tùy thư, Cựu Đường thư, Tân Đường thư (4) hay cổ sử Việt Việt sử lược, Lĩnh Nam chích quái…, để đối chiếu, so sánh nhận diện chất lịch sử tác giả sử dụng bốn văn để chứng minh cho luận điểm Đối với nguồn tư liệu thứ cấp, nhóm tác giả lại sử dụng nguồn tư liệu ỏi, thân cơng trình lại cũ, chứa đựng nhiều sai lệch thiếu sót Lâm Ấp Champa, sách Champa Maspero L Aurousseau L Finot phê bình.(5) Mặt khác từ sau cơng trình Maspero, nhiều cơng trình khác đời dành quan tâm đến chủ đề với nhiều nội dung quan điểm mới, sách R Stein, G Coedes Po Dharma, Lafont,(6) chưa kể đến hàng trăm cơng trình, viết nghiên cứu Champa khác… Trong sách mà phản biện, tên tuổi tác phẩm nhà nghiên cứu không nhắc đến, điều cho thấy, tác giả khơng cập nhật nghiên cứu lịch sử Lâm Ấp Champa chục năm gần đây, từ tác giả sử dụng quan điểm lạc hậu Maspero, Bourotte hầu chứng minh lập luận 136 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (132) 2016 Các quan điểm nhận định nhóm tác giả Dù khơng thể hội đủ tiêu chuẩn tác phẩm nghiên cứu khoa học, từ cách phân chia bố cục, nội dung cách sử dụng trích dẫn nguồn tài liệu, tác giả sách đưa nhiều quan điểm khảo cổ lịch sử Sa Huỳnh, Champa Trung Trung Bộ Cho nên, chắn quan điểm nhận định tác giả đưa có nhiều thiên kiến, chủ quan chí thiếu tính đắn khoa học, gây hậu tiêu cực cho nhận thức lịch sử tương lai Trong phần chúng tơi phản bác đính số quan điểm ý kiến sách 2.1 Các vấn đề liên quan đến phạm vi chủ thể văn hóa Sa Huỳnh Trong suốt cơng trình này, nhóm tác giả dành nhiều quan tâm đến văn hóa Sa Huỳnh, văn hóa thời tiền nhà nước (tiền sử, sơ sử) miền Trung Việt Nam Theo đó, tác giả tìm lập luận chứng minh chủ nhân văn hóa Sa Huỳnh Trung Trung Bộ (từ Quảng Nam đến Phú Yên) người Việt, người tiền Champa (những người lập nên nhà nước Champa sau này) Tức họ đồng thời phủ nhận chuyển biến liên tục từ tiền Sa Huỳnh - Sa Huỳnh - tiền Champa (Lâm Ấp thể tương đương) - Champa nhiều nhà khảo cổ thừa nhận Xin dẫn chứng cụ thể nhận định sai nhóm nghiên cứu này: - Trang 9: Ngay Lời nói đầu tác giả cho rằng: “Sa Huỳnh nằm địa phận nước ta trước bị quân Chàm xâm chiếm Miền Trung Bộ (từ đèo Hải Vân đến đèo Cả) thuộc vào quyền Champa từ tiền bán kỷ III CN đến cuối kỷ XV CN Đó thời cực thịnh vương quốc Champa Trước vua Lê Thánh Tông phục hồi miền đất suốt gần mười ba kỷ, miền Trung Trung thuộc địa quyền Champa Miền Trung Trung Bộ, từ đèo Cả đến đèo Hải Vân không địa dân tộc Chăm nhiều người lầm tưởng…” - Ở trang 10 tác giả viết tiếp: “… Miền Trung Trung Bộ, từ đèo Cả đến đèo Hải Vân không đất địa dân tộc Chàm nhiều người lầm tưởng Chính ngành khảo cổ khẳng định điều Tác giả John G Chidainel viết “Một số đồ gốm Sa Huỳnh mối liên quan với di khảo cổ khác Đông Nam Á” cho rằng: ‘Nền văn hóa khơng chia sẻ ảnh hưởng Trung Quốc Ấn Độ, thường thấy đảo Ấn Trung vào thời đầu kỷ nguyên Kitô giáo Mặc dù không xác định mối liên hệ chất người Sa Huỳnh với người Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (132) 2016 137 Chàm nguyên thủy phương thức chôn cất họ hướng tới điểm kết nối với người chủ mộ cự thạch Thượng Lào’.(Xem Phụ lục 5) Nhà khảo cổ trứ danh giới, làm Trưởng Ban Khảo cổ Viện Viễn Đông Bác Cổ, ngài Henri Parmentier viết “Những hố chum Sa Huỳnh”, Parmentier nhấn mạnh: ‘Qua di vật tìm Sa Huỳnh thiếu tất chứng tích văn minh Chàm… Sự độc lập hồn tồn trang trí với nghệ thuật xa xưa, xưa nghệ thuật Chàm, không cho phép gắn hố khảo cổ với người Chàm…’” - Rồi cuối tác giả khẳng định: “… Sa Huỳnh đất địa dân tộc Chàm mà thuộc địa quyền Chàm thời kỳ lâu dài gần mười ba kỷ dễ khiến cho nhiều nhà nghiên cứu có nhìn hạn chế…” - Ở chương 4, trang 120, tác giả viết: “…Ngày ánh sáng Khảo cổ học phát triển năm vào kỷ III trước CN cho biết vùng hình thành loại nhà nước sơ khai Nhà nước định tổ tiên người Champa, theo Parmentier thì: ‘Qua di vật tìm Sa Huỳnh thiếu tất chứng tích văn minh Chàm’ ‘Sự độc lập hoàn toàn trang trí với nghệ thuật xa xưa, xưa nghệ thuật Chàm, không cho phép gắn hố khảo cổ với người Chàm’…” Có thể thấy, viện dẫn hai nhà nghiên cứu phương Tây (chưa tính lập lại hai lần viết Parmentier) tác giả muốn phủ nhận người tiền Champa chủ nhân văn hóa Sa Huỳnh Như chúng tơi đề cập, nghiên cứu J Chidainel H Parmentier nghiên cứu xưa, thời điểm mà phát Sa Huỳnh giai đoạn đầu tiên, hàng chục năm sau viết đời, nhiều phát Sa Huỳnh liên tiếp xuất hiện, làm thay đổi nhiều nhận thức văn hóa Tuy nhiên, nhóm tác giả dường khơng cập nhật chúng, lỗi nghiêm trọng cơng trình khoa học Trong thực tế, phát làm thay đổi nhận thức chủ nhân phạm vi văn hóa Sa Huỳnh học giả phương Tây trước Theo nghiên cứu mới, chủ nhân văn hóa Sa Huỳnh người địa, họ đóng góp vào chuyển biến từ Sa Huỳnh sang giai đoạn hình thành nhà nước sơ khai miền Trung Lâm Ấp sau Champa, phạm vi văn hóa khơng bó hẹp Trung Trung Bộ (Quảng Nam đến Phú Yên) mà đến tận Nam Trung Bộ (Khánh Hịa đến Bình Thuận).(7) Q trình chuyển biến từ Sa Huỳnh - Lâm Ấp - Champa trình liên tục, chủ yếu chuyển biến từ tác động nội sinh tác nhân học bên ngồi, tức từ Sa 138 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (132) 2016 Huỳnh sang tiền Champa khơng có can thiệp từ bên ngồi, chủ nhân văn hóa Sa Huỳnh người tiền Champa.(8) 2.2 Sai lệch số vấn đề Champa Đại Việt Một phủ nhận vai trò hậu duệ người Champa nên văn hóa cổ Sa Huỳnh, miền Trung Trung Bộ (mà theo tác giả từ Quảng Nam đến Phú Yên), tác giả tìm cách chứng minh lãnh thổ người Việt, trước kỷ II - III SCN, kéo dài đến núi Thạch Bi, nước Champa hình thành phía nam Thạch Bi, từ sau lập quốc họ mở rộng cương vực lên phía bắc đến dãy Hồnh Sơn (Quảng Bình) xác lập cương vực hai nước nhà nước Đại Cồ Việt hình thành (thế kỷ X) Quan điểm tác giả thể rõ qua đoạn sau: - Trang 31: Dựa vào nghiên cứu Coedes để khẳng định mảnh đất vương quốc Champa vốn thuộc Đại Việt: “…Ở phía Nam, vào 192 CN, nhà nước Champa hình thành vùng tỉnh Khánh Hịa, Ninh Thuận Bình Thuận ngày nay, lệ thuộc vương quốc Phù Nam… Theo Coedes, người Chàm tiến hành cơng (miền Trung trung bộ) vào 193, người Chàm Hindu hóa Vào năm 248, họ chiếm miền đất thuộc xứ Huế ngày nay…” (Bourotte) …Qua bia ký khai quật xác định kinh thời lập quốc nhà nước Champa, vào kỷ vùng Kauthara (Khánh Hịa ngày nay), cho thấy nơi hình thành vương quốc Chàm Nam Trung bộ…” - Trang 32, tác giả tiếp tục đưa phán đốn cảm tính: “…Từ địa bàn ban đầu nam trung bộ, quân Champa bành trướng phía nam phía tây, nam tây nguyên, họ đụng phải vương quốc Phù Nam vương quốc Khmer hùng mạnh nên không lâu sau quân Champa bị đẩy lùi Thế họ dồn sức mở rộng phía Bắc, nơi người Việt bị đế quốc Hán thống trị Người Việt bị tước hết quyền tự vệ, quân đội thống trị trú đóng nơi vùng sâu xa yếu kém…” Đọc qua đoạn ta thấy dựa vào quan điểm Bourotte, tác giả cho vương quốc Champa hình thành Nam Trung Bộ, nhà nghiên cứu chứng minh tiền thân Champa Lâm Ấp - quốc gia độc lập từ Trung Hoa vào năm 192 vùng Huế, Quảng Nam ngày nay.(9) Thật Bourotte, nhóm tác giả sách này, theo “lối mòn” G Maspero trước đó, người đánh đồng thể Lâm Ấp (Huế, Quảng Nam) với vị vua tự xưng hậu duệ Sri Mara (Phù Nam) chủ nhân bia ký Võ Cạnh Khánh Hòa.(10) Các tác giả tiếp tục: “…Lâu nay, cơng luận nói nhiều việc quân Việt đánh đuổi, chiếm đất người Chàm mà khơng biết trước qn Chàm Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (132) 2016 139 thừa người Việt tay khơng vũ khí cướp phá, chiếm đất người Việt suốt gần nghìn năm [chứng lịch sử để chứng minh kiện giai đoạn lịch sử?] Đến đầu kỷ thứ III CN quân Chàm chiếm hết miền Trung Trung Quân Chàm tiếp tục đánh lên phía Bắc, lấn chiếm nước ta từ núi Thạch Bi đến Nghệ An [Giai đoạn người Việt có quốc gia hay chưa? Quốc gia có ranh giới lãnh thổ nào? Những chứng để chứng minh cho luận điểm tác giả?] Quân Hán đẩy lùi qn Chàm phía Hồnh Sơn mà thơi, bị vua Ngô Quyền đánh đuổi Tàu Vua Ngơ Quyền chưa giải phóng phần đất phía Nam bị quân Chàm xâm chiếm [Giai đoạn lịch sử có diện quốc gia với ranh giới lãnh thổ sao? Có kiện lịch sử đề cập vấn đề không hay tác giả tự bịa ra?] Các vua Lê Hoàn, vua triều Lý, vua triều Trần tìm cách lấy lại phần đất phía Nam [Các vị vua Lê Hoàn vị vua nào? Rõ ràng lịch sử Đại Việt, nhóm tác giả khơng nắm vững Giới khoa học gọi giai đoạn lịch sử nhà Tiền Lê cịn tác phẩm nhóm tác giả lại sử dựng danh xưng “Các vị vua Lê Hoàn”], phải đến thời vua Lê Thánh Tông, quân ta đẩy lùi hết quân Chàm, khơi phục hồn tồn phần đất nước phía Nam tức miền Trung Trung Bộ…” [Ngay lịch sử Đại Việt khơng nói đến việc khơi phục hồn tồn lãnh thổ Đại Việt phía nam Các sử liệu ghi chép công thành Vijaya sát nhập lãnh thổ vào đất Đại Việt Các tác giả đọc kiện lịch sử năm 1471 sau quân Đại Việt công, chiếm thành Đồ Bàn tiêu diệt 60 ngàn dân Chàm sau bang Vijaya bị sát nhập vào lãnh thổ Đại Việt] (Đoạn trang 32) Champa từ quốc gia có lãnh thổ chủ quyền rõ ràng(11) ghi chép lịch sử lại trở thành kẻ xâm chiếm đất Đại Việt, thân tác giả công nhận rằng, việc lấy lại phần lãnh thổ hiển nhiên Đây phỉ báng tráo trở lịch sử Ở Đông Nam Á cổ đại trung đại, lịch sử quốc gia có cương vực rõ ràng, có ghi chép lịch sử rõ ràng, mà tác giả lại tráo trở lịch sử không chứng để chứng minh điều Các tác giả lại tiếp tục phỉ báng lịch sử với luận điệu vơ chứng cứ: “Có người thấy người Chàm lập kinh đô Trà Kiệu Quảng Nam, kinh Đồ Bàn Bình Định vùng đất Trung Trung mà cịn di tích Mỹ Sơn, thành Đồ Bàn mạng lưới tháp Chàm rải rác nên lầm tưởng miền đất đất địa dân tộc Chàm Phải biết rằng, di tích xuất từ kỷ IV CN đến kỷ IX CN, thời bành trướng vương quốc Champa Từ vùng Khauthara (Khánh Hịa) địa, theo đà bành trướng lên phía Bắc, họ dời Bình Định Quảng Nam, sau họ rút lui trở lại Bình Định để cuối lui Phan Rang…” [Các tác giả dường chưa học lịch sử Việt Nam với triều đại khác Từ giai đoạn người Việt vào vùng đất Champa? Sử liệu có ghi rõ ràng Ngay sau 1471, vùng đất Champa vùng đất xa 140 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (132) 2016 lạ người Việt, lớp người di cư tội phạm bị đày ải dân thường(12)] Một điều nữa, tác giả dường rằng, Champa quốc gia liên bang với tiểu bang khác nhau.(13) Mỗi bang có tổ chức trị - hành khác lệ thuộc vào nhà nước mạnh Những luận điểm tác giả chứng tỏ họ chưa hiểu vấn đề Hay tác giả biết dựa vào công trình nghiên cứu Maspero vốn lỗi thời nghiên cứu lịch sử Champa? Nếu tác giả chưa có khả tiếp cận liệu nước ngồi cập nhật, xin tìm hiểu nghiên cứu Lafont, Po Dharma, William Southworth, Vickery…(14) để tiếp cận thành tựu nghiên cứu lịch sử khảo cổ học Champa với lập luận khoa học chứng rõ ràng Các tác giả không hiểu tư tưởng-văn hóa tộc người Champa: Người Champa khơng chiếm vùng đất khác Bởi quan điểm truyền thống họ, vùng đất tổ tiên vùng đất thiêng, vùng đất có xâm phạm người khác vùng đất ô uế nên tránh xa Lịch sử ghi chép lại nhiều lần kiện vua Chế Bồng Nga công vào thành Thăng Long không chiếm đóng vùng đất Trong giai đoạn 1367-1389 qn Champa có 12 lần cơng Đại Việt lần tiến thẳng vào Thăng Long không chiếm đất này.(15) - Tiếp theo trang 34 tác giả viết: “Thời kỳ vương quốc Chàm xâm lược nước ta khốc liệt Khốc liệt ta đánh giành lại Quân Chàm tiến hành xâm lược nước ta thật lịch sử, lại không sử ta nhắc tới thời Tiền Đại Cồ Việt” [Đọc đến đoạn tự hỏi ghi chép lịch sử để tác giả khẳng định giai đoạn khốc liệt quân Chàm xâm lược nước “ta”? Nếu khơng có lịch sử “ta” nhắc tới chứng đâu để tác giả khẳng định điều này? Nhìn tồn lại câu này, chúng tơi thật không hiểu ý kết tác giả câu văn lủng củng Tại lại sử “ta” khơng nhắc tới thời Tiền Đại Cồ Việt?] - Trang 35: “…Thời hưng thịnh nước Champa, kinh đô đặt Indrapura (Quảng Nam) miền đất biên giới phía bắc nước Châu Địa Lý Hai xác định biên giới lập quốc cực thịnh nêu trên, làm lộ dần vùng đất Trung Trung vùng đất mà vương quốc Champa chiếm giai đoạn bành trướng Đó thời kỳ nước ta nằm ách thống trị đế quốc Trung Hoa Đến khoảng kỷ thứ V, họ dời kinh đến Indrapura (Quảng Nam) biên giới phía bắc họ đẩy lên tới Châu Địa Lý (Quảng Bình) Thế rồi, nước ta giành độc lập, yên mặc bắc ta tiến tới việc giành lại phần lãnh thổ bị phía nam Quân vua Lê Đại Hành đánh chiếm kinh Indrapura (Quảng Nam)” [Đây có phải ngụy biện cho việc xâm chiếm đất Champa Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (132) 2016 141 không? Về mặt học thuật, lập luận tác giả có giá trị có chứng xác thực Còn nếu ý tưởng với lập luận vô lý vô coi vơ giá trị khoa học] - Trang 36: “…Tư liệu thư tịch cho biết [khơng biết tác giả nói thư tịch nào?], vương quốc Champa trải qua nhiều triều đại triều đại: Gangarajia, Paduranga, Indrapura, Vijaya, Panduranga II… [Vương quốc Champa khơng có tên triều đại vậy, vài tên tên tiểu bang] với bốn trung tâm lớn Amaravati, Vijaya, Panduranga, Virapura, Kauthara ” [Nhóm tác giả dựa nhiều vào nghiên cứu Maspero lịch sử Champa mà nhiều nhà sử học đánh giá lại Champa quốc gia liên bang trung tâm tác giả hiểu trung tâm quốc gia tập quyền cấu tổ chức trị Đại Việt chăng?] - Trang 37: “…Dân cư không đông gồm người Chàm miền đồng duyên hải người Thượng miền núi Người Thượng không thay đổi nhiều so với thời xa xưa Người Chàm gọi họ “mọi” hay “người Thượng”, giống cách gọi người Việt…” [Người Chăm không gọi dân tộc cao nguyên Trung Phần Mọi mà có danh xưng riêng cho tộc người Tây Nguyên Các danh xưng dân tộc ghi chép bia ký Champa Kiratas hay Mlecche’a (chỉ chung cho tộc người sống miền cao), Randaiy (Ê Đê), Mada (Ba Na hay Mạ).…(16) Ngược lại từ Mọi, xuất xứ từ “Tơmoi” (tiếng Ba Na) có nghĩa “khách”, hay “người lạ”, sau người phương Tây, người Pháp biến thành Rumoi hay Kemoi để chung cho sắc dân miền núi, cuối xuống đến vùng người Việt từ tiền tố chuyển thành Moi hay Mọi theo quy tắc đơn âm tiếng Việt(17)] - Cũng đoạn trang này, tác giả viết: “…Có lẽ nguồn gốc người Chàm người Malayo - Polynesien Người ta liệt ngôn ngữ Chàm vào hệ ngơn ngữ Malayo - Polynesien, có vay mượn nhiều ngơn ngữ láng giềng…” [Các tác giả chưa đọc tài liệu nguồn gốc ngôn ngữ Chàm Chuyện khoa học chứng minh hàng trăm năm nguồn gốc ngôn ngữ Chàm vốn Malayo-Polynesien(18) mà đến tác giả nói “CĨ LẼ” Ngơn ngữ vay mượn từ ngôn ngữ láng giềng nào?] - Trang 39: “Các đẳng cấp xã hội xã hội người Chàm, giống Ấn Độ, chia làm bốn đẳng cấp: Brahman, Kastriya, Vacya Cudras Nhưng phân chia người Chàm cơng thức thực tế Những nghiên cứu lịch sử dè dặt nhắc đến đẳng cấp xã hội Champa khơng có nhiều liệu để chứng minh” [Khơng hiểu tác giả nói “sự phân chia đẳng cấp người Chàm cơng thức thực tế” nào? Và, tên gọi bốn đẳng cấp Bà-la-mơn giáo, nhóm tác giả ghi sai: đẳng cấp thứ Vaishya đẳng cấp cuối Sudra khơng phải “Cudras”] 142 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (132) 2016 - Trang 42: Đoạn 3: Trong đoạn nói Vương triều 1, nhóm tác giả có nhận định: “Người lập vương quốc Chàm Cri Mara, sau dịng trực hệ tuyệt tự, ngơi vua chuyển sang hẳn người tên Phạm Hùng… Phạm Hùng vị vưa trước tìm cách bành trướng lên phía Bắc, kéo quân cướp bóc thành thị Việt Nam để làm giàu….” [Xin nói rằng, thời kỳ mà vùng đất phía bắc Champa chịu đô hộ phong kiến phương bắc Phải tới năm 938, với chiến thắng lịch sử Ngô Quyền sông Bạch Đằng với quân Nam Hán, nước Âu Lạc thức độc lập tự chủ Còn danh xưng Việt Nam xuất vào thời Gia Long Minh Mạng mà Giai đoạn thành lập Lâm Ấp có “thành thị Việt Nam chưa”? Danh xưng tộc người Việt xuất từ nào?] Chỉ 42 trang mà có hàng trăm lỗi, không đủ kiên nhẫn để phản biện đoạn nghiên cứu nhóm tác giả Hơn nữa, nhóm tác giả liên tục chép đoạn văn lặp lặp lại nhiều lần vài chục trang Liệu thực cơng trình nghiên cứu? Vai trị nhà xuất việc biên tập kiểm duyệt nghiên cứu sao? Với nghiên cứu nhiều sai lệch này, trách nhiệm nhà xuất nào? Cuối quan trọng nhất, vấn đề sai sót mà tác giả ln vấp phải vấn đề phân biệt Chàm (hay Chăm) với Champa hay phân biệt vương quốc Chàm (hay Chăm) với vương quốc Champa Trong sách, nhiều tác giả viết người Chàm, quân Chàm, quyền Chàm, nhà nước Chàm vương quốc Chàm (trang 30, 32, 34, 37, 38, 39, 41, 119, 126-129…) lại viết người Champa, quân Champa, vương quốc Champa Như vậy, tác giả vấp phải sai lầm đánh đồng Chàm (hay Chăm) với Champa, hai thuật ngữ có nội hàm hồn tồn khác Các nhà khoa học chứng minh Chàm (hay Chăm) tên gọi dân tộc cấu thành nên vương quốc Champa, Champa tên Phạn ngữ vương quốc bao gồm nhiều sắc dân có người Chăm, hai thuật ngữ có nội dung khác biệt.(19) Kết luận Một tác phẩm khoa học phải đánh giá cách nghiêm túc hình thức lẫn nội dung, tác phẩm có giá trị thật tác phẩm đạt đầy đủ tiêu chí mặt học thuật, quan điểm nhận định tác phẩm phải dựa xác đáng lấy suy luận logic nguồn tư liệu đáng tin cậy làm tảng Tuy nhiên, sách Văn hóa Sa Huỳnh với Đông Nam Á mà tiếp cận lại khơng hội đủ tiêu chí cơng trình khoa học nghiêm túc lý sau: - Đây khơng thể xem cơng trình nghiên cứu khoa học, nội dung khơng có Nghiên cứu Sa Huỳnh có 100 năm mà nhóm tác giả đưa khơng có điểm Tiếp đến, nội dung lạc Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (132) 2016 143 đề so với tiêu đề sách Các lập luận không chứng vô lý Sách không xứng đáng tài liệu nghiên cứu khoa học nhà khoa học tham khảo - Người Chàm, vương quốc văn hóa Champa tồn dải đất miền Trung Tây Nguyên hàng ngàn năm mà nhà khoa học nước quốc tế thừa nhận Sau Champa sáp nhập vào Việt Nam, lịch sử sang trang, người Champa chịu nỗi đau với khứ Nghiên cứu cố tình xát vào vết thương lịch sử người Chăm Hiện nay, sách gây căm phẫn người Chăm với nhóm tác giả nghiên cứu nhà xuất cho phép in tác phẩm Điều hẳn trái với chủ trương Đảng Nhà nước việc cố kết hài hòa dân tộc với Trong nghiên cứu này, tác giả đặt vị trí cao “tư tưởng Đại Kinh” để phán đốn vơ lý chứng lịch sử ngược lại với công trình nghiên cứu giá trị hàng trăm học giả nước quốc tế - Đất nước Việt Nam ngày 54 dân tộc khác vốn có q trình phát triển lịch sử đa dạng đất nước riêng dân tộc Trong nghiên cứu lịch sử, điều sai lầm nhóm tác giả ln thể tư tưởng Đại Kinh dùng từ “nước ta” ám dân tộc đa số Nước ta lịch sử nước nào? Nước họ nước nào? Không lẽ quốc gia dân tộc lịch sử tồn xây dựng đất nước Việt Nam thống lại không thừa nhận? - Trao đổi lịch sử với mắt định kiến hằn sâu tư tưởng Đại Kinh liệu thực cần cho khoa học Việt Nam đa dân tộc? Hay khoa học sử học Việt Nam dành cho người Kinh viết nên? Tư tưởng Đại Kinh viết nghiên cứu điều tạo nên khoảng cách người Kinh tộc người thiểu số Việt Nam (thấy rõ khoảng cách định kiến nhà khoa học Kinh Chăm từ nghiên cứu này) – Những tộc người vốn có giá trị lịch sử - văn hóa - ý thức tộc người khác dải đất Việt Nam ngày Chính lẽ ấy, chúng tơi u cầu tác giả phải rút lại quan điểm phi khoa học nhà xuất nên thu hồi lại sách QĐT-ĐTD-KVV CHÚ THÍCH (1) Xem link tại: http://huc.edu.vn/vi/spct/id131/NHUNG-KHAC-BIET-GIUA-VAN-HOA-DONGSON-VA-VAN-HOA-SA-HUYNH-O-VIET-NAM/ (2) http://huc.edu.vn/vi/spct/id181/GIAO-LUU-VAN-HOA-DONG-SON-VA-VAN-HOA-SAHUYNH QUA-TU-LIEU-KHAO-CO-HOC/ (3) Về nghiên cứu văn hóa Sa Huỳnh xem thêm: - Andreas Reinecke, Nguyễn Chiều, Lâm Thị Mỹ Dung 2002, Những phát văn hoá Sa Huỳnh, Nxb Linden Soft 1; 144 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (132) 2016 - Nguyễn Lân Cường 2007, “Người Sa Huỳnh”, Bài viết hội thảo đề tài cấp Giao lưu hội nhập văn hóa thời đại Sắt sớm miền Trung Việt Nam Tư liệu Viện Khảo cổ học; - Lâm Thị Mỹ Dung 2005, Một số vấn đề khảo cổ học ven biển miền Trung Việt Nam giai đoạn chuyển tiếp từ văn hóa Sa Huỳnh sang văn hóa Champa, Đề tài cấp ĐHQG, Tư liệu Bảo tàng Nhân học; Lâm Thị Mỹ Dung 2008, Nghiên cứu trình chuyển biến từ sơ sử sang lịch sử sớm miền Trung Trung Bộ Nam Trung Bộ Việt Nam, Đề tài khoa học trọng điểm ĐH Quốc gia Hà Nội, Tư liệu Bảo tàng Nhân học; - Nguyễn Giang Hải 1992, “Mộ chum Sa Huỳnh văn hóa Sa Huỳnh”, Trong NPHMVKCH 1991, Viện KHXHVN, Hà Nội, tr 93-94; - Nguyễn Thị Hảo, Hoàng Thúy Quỳnh 2008, “Mộ đất văn hóa Sa Huỳnh”, Bài viết hội thảo NPHMVKCH 2008; - Vũ Quốc Hiền 1999, “Các đường hình thành văn hóa Sa Huỳnh”, Trong Hội thảo khoa học 90 năm phát nghiên cứu văn hóa Sa Huỳnh; - Đồn Ngọc Khơi 1999, “Văn hóa Sa Huỳnh góc nhìn văn hóa biển”, Trong Hội thảo khoa học 90 năm phát nghiên cứu văn hóa Sa Huỳnh; - Đồn Ngọc Khơi 2004, “Vai trị đảo ven bờ vùng duyên hải nghiên cứu văn hóa Sa Huỳnh miền Trung Việt Nam”, Trong Một kỷ Khảo cổ học Việt Nam (tập I), Nxb KHXH, Hà Nội, tr 771-792; - Phạm Thị Ninh 2008, Giao lưu hội nhập văn hóa giai đoạn Sắt sớm miền Trung Việt Nam, Đề tài khoa học cấp Tư liệu Viện khảo cổ học; - Ngơ Thế Phong 1997, “Văn hóa Sa Huỳnh khung cảnh Đơng Nam Á”, tạp chí Khảo cổ học, số 4, tr 45-57; - Ngô Thế Phong 1999, “Tư liệu Sa Huỳnh vài tham góp mối quan hệ văn hóa Sa Huỳnh”, Trong Hội thảo khoa học 90 năm phát nghiên cứu văn hóa Sa Huỳnh; - Trịnh Sinh 1999, “Mối quan hệ phía Bắc phía Nam văn hóa Sa Huỳnh”, Trong Hội thảo khoa học 90 năm phát nghiên cứu văn hóa Sa Huỳnh; - Chử Văn Tần 2004, “Văn hóa Sa Huỳnh - nhìn lại mười thập kỷ phát nghiên cứu”, Trong Một kỷ Khảo cổ học Việt Nam (tập I), Nxb KHXH, Hà Nội, tr 727-739 v.v… (4) Về dịch tác phẩm tham khảo: Lương Ninh 2006, Vương quốc Champa, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 349-391 (5) L Aurousseau 1914, “Compte - Rendu de G Maspero: Le Royaume de Champa (1910)”, BEFEO 14 - 9, pp 8-43; L Finot 1928, “Compte - Rendu de G Maspero: Le Royaume de Champa (1928)”, BEFEO 28, pp 285-292 (6) R Stein 1947, Le Linyi sa localisation, sa contribution la formation du Champa et ses liens avec la Chine Han Hiue, Pékin; G Coedes 1964, Les Etats Hindouisés d'Indochine et d'Indonésie, Paris; Dohamine - Dorohiem 1965, Dân tộc Chàm lược sử, Saigon; Po Dharma 1987, Le Panduranga - Campa (1802-1835), EFEO, Paris (bản dịch tiếng Việt mang tựa đề: Vương quốc Champa: Lịch sử 33 năm cuối cùng, IOC - Champa, San Jose, 2012); Lafont 2011, Vương quốc Champa: Địa dư - Dân cư - Lịch sử, IOC - Champa, San Jose (7) Trần Quốc Vượng (Chủ biên) 1985, Những di tích thời tiền sử sơ sử Quảng Nam - Đà Nẵng, Nxb Đà Nẵng; Vũ Cơng Q 1991, Văn hóa Sa Huỳnh, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội; Phan Xuân Biên - Phan An - Phan Văn Dốp 1991, Văn hóa Chăm, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (132) 2016 145 Nội, tr 13-52; Ngơ Văn Doanh 2002, Văn hóa cổ Champa, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội, tr 47, 52; Trần Quốc Vượng (Chủ biên) 2006, Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr 125-128; Lương Ninh 2006, sđd, tr. 10 (8) Lâm Thị Mỹ Dung 2008, Nghiên cứu trình chuyển biến từ sơ sử sang sơ kỳ lịch sử miền Trung Trung Bộ Nam Trung Bộ Việt Nam, Đề tài NCKH trọng điểm, ĐHQG, mã số QGTĐ.06.07, 2008, Tư liệu Khoa Lịch sử Tư liệu Bảo tàng Nhân học, Trường ĐHKHXH&NV, Hà Nội; Lâm Thị Mỹ Dung 2009, “Sa Huynh Regional and Inter-Regional Interactions in the Thu Bon Valley, Quang Nam Province, Central Vietnam”, Bulletin of the Indo-Pacific Prehistory Association 29, pp 68-75 Xem thêm: Lâm Thị Mỹ Dung 2013, Vai trò yếu tố nội sinh ngoại sinh hình thành nhà nước sớm miền Trung Việt Nam (http://khoalichsu.edu.vn/bai-nghien-cu/479-vai-tro-ca-yu-t-ni-sinh-va-ngoi-sinh-trongs-hinh-thanh-nha-nc-sm-min-trung-vit-nam-pgsts-lam-th-m-dung) (9) G Maspero 1928, Le Royaume de Champa, Van Oest, Paris, pp 50-51; R Srein 1947, sđd, tr 241-245; Dohamine - Dorohiem 1965, sđd, tr 29-30; Lương Ninh 2006, sđd, tr 19-20; Lafont 2011, sđd, tr 136-137; Po Dharma 2012, sđd, tr 53 Xem thêm: Đào Duy Anh 1957, Lịch sử cổ đại Việt Nam, tập 4, Hà Nội, tr 74-88; Phan Khoang 1970, Việt sử xứ Đàng Trong, Khai trí, Saigon, 19-20; Trần Quốc Vượng (Chủ biên) 1985, sđd, tr 140; G Coedes 2011, Cổ sử quốc gia Ấn Độ hóa Viễn Đơng, Nxb Thế giới, Hà Nội, tr 93-94; Lê Thành Khôi 2014, Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XX, Nxb Thế giới, Hà Nội, tr 116-117 (10) G Maspero 1928, sđd, pp 51-52 (11) Về vấn đề liên quan đến địa dư biên giới Champa - Đại Việt xem: T Quach - Langlet 1988, “Le carde historique de l’ancien Campa”, Actes du séminaire sur le Campa organisé l’Université de Copenhague (1987), CHCPI, Paris, pp 27-47; Đào Duy Anh 2012, Đất nước Việt Nam qua đời, Nxb Thuận Hóa, Huế; Đổng Thành Danh 2015, “Xác định lại ranh giới Đại Việt - Champa lịch sử”, tạp chí Xưa Nay, số 458, tr 17-21 (12) Về Nam tiến người Việt xem thêm: Phan Khoang 1970, sđd, tr 16-17 (13) Po Dharma 2012, sđd, tr 54 (14) Lafont, 2011, sđd; Po Dharma 2012, sđd; W Southworth 2001, The Origins of Campa in Central Vietnam: A Preliminary Review, School of Oriental and African Studies (SOAS), University of London, London; W Southworth 2004, “The Coastal States of Champa”, Southeast Asia from Prehistory to History, biên tập I Glover and P Bellwood, Routledge Curzon, London, pp 209 - 233; M Vickery 2005, “Champa Revised”, Asia Research Institute, Working Paper Series No 37, March 2005, http://www.nus.ari.edu.sg/ pub/wps.htm (15) Xem thêm: Po Dharma 2008, “Nguyên nhân suy tàn vương quốc Champa”, Champaka 9, IOC - Champa, San Jose, tr 30-34 (16) Dohamine - Dorohiem 1965, sđd, tr 59; Dominique Nguyen 2003, Từ vựng Hroi - Việt, IOC - Champa, San Jose, tr (17) Henri Maitre 2008, Rừng người Thượng, phần III, Nxb Tri thức, Hà Nội, tr 19-20 (18) Nguyễn Tuấn Triết 2000, Lịch sử phát triển tộc người Mã Lai - Đa Đảo, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr 7; Thành Phần 2007, Danh mục Thư tịch Chăm Việt Nam, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh, tr 11; Nhiều tác giả 2011, Ngôn ngữ Chăm thực trạng giải pháp, Nxb Phụ nữ, Hà Nội, tr 5; G Moussay 2015, Ngữ pháp tiếng Chăm, Nxb Văn hóa - Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh, tr 7-8 146 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (132) 2016 (19) B Gay 1988, “Vue nouvelle sur la composition ethnique du Campa”, Actes du séminaire sur le Campa organisé l’Université de Copenhague (1987), sđd, pp. 52-56; P-B Lafont 2011, sđd, pp 48-49; Po Dharma 2012, sđd, tr 12-13; Dominique Nguyen 2003, sđd, tr 13-14; Sakaya 2010, Văn hóa Chăm nghiên cứu phê bình, Nxb Phụ nữ, Hà Nội, tr 132-134 TÀI LIỆU THAM KHẢO Aurousseau L 1914, “Compte - Rendu de G Maspero: Le Royaume de Champa (1910)”, BEFEO 14-9, pp 8-43 Đào Duy Anh 1957, Lịch sử cổ đại Việt Nam, tập 4, Hà Nội Đào Duy Anh 2012, Đất nước Việt Nam qua đời, Nxb Thuận Hóa, Huế Phan Xuân Biên - Phan An - Phan Văn Dốp 1991, Văn hóa Chăm, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Coedes G 1964, Les Etats Hindouisés d’Indochine et d’Indonésie, Paris Coedes G 2011, Cổ sử quốc gia Ấn Độ hóa Viễn Đơng, Nxb Thế giới, Hà Nội Dohamine - Dorohiem 1965, Dân tộc Chàm lược sử, Saigon Ngô Văn Doanh 2002, Văn hóa cổ Champa, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội Dominique Nguyen 2003, Từ vựng Hroi - Việt, IOC - Champa, San Jose 10 Lâm Thị Mỹ Dung 2008, Nghiên cứu trình chuyển biến từ sơ sử sang sơ kỳ lịch sử miền Trung Trung Bộ Nam Trung Bộ Việt Nam, Đề tài NCKH trọng điểm, ĐHQG, mã số QGTĐ.06.07, 2008, Tư liệu Khoa Lịch sử Tư liệu Bảo tàng Nhân học, Trường ĐHKHXH & NV, Hà Nội 11 Lâm Thị Mỹ Dung 2009, “Sa Huynh Regional and Inter-Regional Interactions in the Thu Bon Valley, Quang Nam Province, Central Vietnam”, Bulletin of the Indo-Pacific Prehistory Association 29, pp 68-75 12 Lâm Thị Mỹ Dung 2013, “Vai trò yếu tố nội sinh ngoại sinh hình thành nhà nước sớm miền Trung Việt Nam” (http://khoalichsu.edu.vn/bai-nghien-cu/479-vai-tro-ca-yu-tni-sinh-va-ngoi-sinh-trong-s-hinh-thanh-nha-nc-sm-min-trung-vit-nam-pgsts-lam-th-m-dung) 13 Đổng Thành Danh 2015, “Xác định lại ranh giới Đại Việt - Champa lịch sử”, tạp chí Xưa Nay, số 458, tr 17-21 14 Finot L 1928, “Compte - Rendu de G Maspero: Le Royaume de Champa (1928)”, BEFEO 28, pp 285-292 15 Gay B 1988, “Vue nouvelle sur la composition ethnique du Campa”, Actes du séminaire sur le Campa organisé l’Université de Copenhague (1987), CHCPI, Paris, pp. 52-56 16 Phan Khoang 1970, Việt sử xứ Đàng Trong, Khai trí, Saigon 17 Lê Thành Khôi 2014, Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XX, Nxb Thế giới, Hà Nội 18 Lafont 2011, Vương quốc Champa: Địa dư - Dân cư - Lịch sử, IOC - Champa, San Jose 19 G Maspero 1928, Le Royaume de Champa, Van Oest, Paris 20 Maitre H 2008, Rừng người Thượng, phần III, Nxb Tri thức, Hà Nội 21 Moussay G 2015, Ngữ pháp tiếng Chăm, Nxb Văn hóa - Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh 22 Lương Ninh 2006, Vương quốc Champa, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 23 Nhiều tác giả 2011, Ngôn ngữ Chăm thực trạng giải pháp, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 24 Nguyễn Tuấn Triết 2000, Lịch sử phát triển tộc người Mã Lai - Đa Đảo, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (132) 2016 147 25 Po Dharma 2008, “Nguyên nhân suy tàn vương quốc Champa”, Champaka 9, IOC Champa, San Jose, tr 15-40 26 Po Dharma 2012, Vương quốc Champa: lịch sử 33 năm cuối cùng, IOC - Champa, San Jose 27 Thành Phần 2007, Danh mục thư tịch Chăm Việt Nam, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 28 Quach - Langlet T 1988, “Le carde historique de l’ancien Campa”, Actes du séminaire sur le Campa organisé l’Université de Copenhague (1987), CHCPI, Paris, pp 27-47 29 Vũ Công Quý 1991, Văn hóa Sa Huỳnh, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 30 Stein R 1947, Le Linyi Sa localisation, sa contribution la formation du Champa et ses liens avec la Chine, Han Hiue, Pékin 31 Southworth W 2001, The Origins of Campa in Central Vietnam: A Preliminary Review, School of Oriental and African Studies (SOAS), University of London, London 32 Southworth W 2004, “The Coastal States of Champa”, Southeast Asia from Prehistory to History, Ị Glover P Bellwood biên tập, Routledge Curzon, London, pp 209-233 33 Sakaya 2010, Văn hóa Chăm nghiên cứu phê bình, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 34 Trần Quốc Vượng (Chủ biên) 1985, Những di tích thời tiền sử sơ sử Quảng Nam - Đà Nẵng, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 35 Trần Quốc Vượng (Chủ biên) 2006, Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Vickery M 2005, “Champa Revised”, Asia Research Institute, Working Paper Series No 37, March 2005, http://www.nus.ari.edu.sg/pub/wps.htm TÓM TẮT Sa Huỳnh Champa mảng nghiên cứu thực thu hút nhiều quan tâm chuyên gia ngồi nước Hàng năm, cơng trình nghiên cứu Sa Huỳnh Champa công bố để chia sẻ thông báo kết nghiên cứu đến với giới học thuật độc giả Những trao đổi cơng trình nghiên cứu cơng bố thực sôi động Trong viết này, muốn trao đổi phản biện sách Văn hóa Sa Huỳnh với Đơng Nam Á nhóm tác giả Nguyễn Văn Chừng, Dương Minh Chính, Lê Văn Công, Lê Sơn, Nguyễn Văn Thanh, Lê Quốc Ân, Nguyễn Quốc Chiến ấn hành Nhà xuất Hồng Đức (Hà Nội) vào năm 2015 Nhóm ba nhận thức sai lầm từ cơng bố nhóm tác giả này: 1) Về khoa học: đầy sai lầm; 2) Về quan hệ dân tộc: dễ gây ngộ nhận, đồn kết; từ 3) Độc giả phổ thông tiếp nhận tri thức sai lạc nguy hiểm ABSTRACT ARGUING AGAINST THE BOOK “VĂN HÓA SA HUỲNH VỚI ĐÔNG NAM Á” (SA HUỲNH CULTURE WITH THE SOUTH EAST ASIA) Sa Huỳnh and Cham cultures really attract the interest of domestic and foreign experts Annually, research works on them are published to share the results to the academic circles and readers The exchange of published works is also exciting In this article, we want to argue against the book “Văn hóa Sa Huỳnh với Đơng Nam Á” (Sa Huynh Culture with the South East Asia) of authors Nguyễn Văn Chừng, Dương Minh Chính, Lê Văn Cơng, Lê Sơn, Nguyễn Văn Thanh, Lê Quốc Ân, Nguyễn Quốc Chiến published by Hong Duc Publishing House (Hanoi) in 2015 We mention three mistaken awareness of their publication in the book: 1) In scientific viewpoint: full of erroneousness; 2) In national relations: easy to cause misunderstanding and disunity; thereby 3) Popular readers receive misleading and dangerous knowledge