1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

26591-Article Text-89313-1-10-20170111

17 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Microsoft Word Nguyen Thi Hien Nhan hoc ma thuat doc 60 Nghiên cứu Tôn giáo Số 9 2014 NGUYỄN THỊ HIỀN* MA THUẬT NHẬN DIỆN VÀ NGHIÊN CỨU TRONG NHÂN HỌC (Phần 1) Tóm tắt Trong ngành nhân học, việc tạo r[.]

Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2014 60 NGUYỄN THỊ HIỀN* MA THUẬT NHẬN DIỆN VÀ NGHIÊN CỨU TRONG NHÂN HỌC (Phần 1) Tóm tắt: Trong ngành nhân học, việc tạo môi trường cho thảo luận ma thuật với nghĩa dạng trải nghiệm biểu đạt tơn giáo đáng cấp bách Bài viết đề cập đến quan điểm tranh luận khái niệm ma thuật phần nhân học tôn giáo mối quan hệ ma thuật, tơn giáo khoa học; phân tích số quan điểm tiêu biểu nghiên cứu ma thuật góc độ nhân học từ kỷ qua; nhấn mạnh vấn đề xã hội, tinh thần mà ma thuật đóng góp; đặt vấn đề mà khoa học đại cần quan tâm ứng xử với thực hành ma thuật chưa thể giải thích khoa học thực nghiệm Những ví dụ sống động từ sống người liên quan đến thực hành ma thuật Việt Nam nước giới cần nghiên cứu góc độ ngành khoa học liên quan cách nghiêm túc có hệ thống nhằm khám phá đa dạng sống, tượng tự nhiên mối quan hệ chúng Từ khóa: Khoa học, ma thuật, nhân học, thực hành, tôn giáo Về thuật ngữ “ma thuật” Thuật ngữ ma thuật (magic tiếng Anh1) có nhiều sắc thái ý nghĩa, bắt nguồn từ tiếng Latinh magicus, sử dụng để đề cập tới nghệ thuật mang tính ảo thuật2 Thuật ngữ khó có từ tương đương ngơn ngữ khác Ở tộc người giới, ma thuật phần tách rời khỏi lĩnh vực tư tưởng ứng xử tơn giáo, có nghĩa liên quan tới thiêng, tách khỏi sống ngày Ở số nơi, đặc biệt xã hội có cơng nghiệp phát triển, ma thuật nhìn chung cho thực hành mang tính mê tín Thêm vào đó, khoa học xã hội Phương Tây thời kỳ đầu cho rằng, ma * PGS.TS., Viện Văn hóa Nghệ thuật Quốc gia Việt Nam Nguyễn Thị Hiền Ma thuật – Nhận diện nghiên cứu… 61 thuật niềm tin người nguyên thủy sót lại, thực hành người khơng theo Cơng giáo Trên thực tế, ngành Nhân học, khó tách ma thuật khỏi tơn giáo3 Thuật ngữ ma thuật cịn có nghĩa nghệ thuật thực hành động thơng qua động tác, lời nói, thần mang tính huyền bí thầy cúng, thầy pháp có khả giao tiếp với lực lượng siêu nhiên để đạt mục đích mong muốn4 Thực hành ma thuật tồn văn hóa lồi người từ sớm ngày tiếp tục có vai trị tôn giáo, chữa bệnh quan trọng nhiều văn hóa, có nhiều tộc người Việt Nam Ban đầu, thuật ngữ ma thuật phạm trù tách khỏi tôn giáo, biết đến cách rộng rãi Do Thái giáo Ở đó, ma thuật bị cho thực hành kẻ ngoại giáo để cầu xin vị thần thánh5 Về mặt loại hình ma thuật, theo O’Connor, có ma thuật lời nói cử chỉ, ma thuật nghi lễ, bói tốn tiên tri Ma thuật lời nói cử việc sử dụng ảnh hưởng tinh thần, thường gọi quyến rũ bỏ bùa, thông qua việc mê bỏ bùa kết hợp với hành động cử Chẳng hạn, hành động buộc nút thắt để đạt ngăn ngừa tác dụng Khi thực ma thuật, người thực hành tôn giáo thường phải giao tiếp với thần linh thơng qua hình thức niệm kết hợp với động tác mang tính biểu tượng nhằm thể quyền uy pháp sư để đạt mục đích mong muốn Các nhà nghiên cứu Trung Quốc chia ma thuật làm bốn loại: ma thuật giao tiếp, ma thuật tiếp xúc, ma thuật truyền nhiễm ma thuật lây lan6 Ma thuật giao tiếp thể nhiều nghi thức gọi hồn vía, cầu đảo thơng qua hình thức niệm chú, mật khấn cầu Ma thuật tiếp xúc, gọi ma thuật ma sát, thể thơng qua hình thức tay hay chân pháp khí, linh khí, vật linh người thực hành tôn giáo hay người lễ đạt mục đích mà họ mong muốn, cầu đảo, cầu mùa, cầu tự, chữa bệnh, cầu may7 Hình thức ma thuật tiếp xúc cịn thấy Phật giáo Đạo giáo: Ở di tích Chùa Hương (Mỹ Đức, Hà Nội) vào dịp đầu xuân người dân lễ thường dùng tay để xoa vàng, bạc hứng giọt nước hang động rơi xuống bàn tay, gọi giọt sữa mẹ8 Ở đền Quán Thánh (Ba Đình, Hà Nội), người lễ thường dùng tiền mặt hay dùng bàn tay xoa lên bàn chân tượng Trấn Vũ để cầu may, chữa bệnh, cầu tài Các linh mục Công giáo làm phép thánh tẩy (rửa tội cho trẻ em Công giáo sinh) Với ma thuật truyền nhiễm, chủ yếu vị pháp sư thực 61 62 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2014 hình thức niệm chú, kết hợp với bùa để chữa bệnh cho người, gia súc, gia cầm, bn bán, tình dun cầu tự Với ma thuật lây lan, chủ yếu pháp sư dùng cành thiên tuế, cành ngâu hay cành đào nhúng vào bát nước phép niệm vẩy lên người bệnh, xung quanh nhà (lễ trấn trạch), xung quanh nơi làm lễ (cầu an, hô thần nhập tượng, tang ma), thánh tẩy (Cơng giáo) Có nói, bốn loại hình ma thuật nêu diễn nghi thức thực hành tôn giáo chủ yếu pháp sư (bao gồm thầy cúng nhà sư) thực Cịn ơng đồng, bà đồng thường thực hiện, họ chưa trải qua phép tu học tập phương thức thực hành ma thuật9 Các thực hành ma thuật đa dạng, bao gồm lễ thánh tẩy thánh hóa tạo khơng gian thiêng cá nhân cộng đồng để cầu cúng, thỉnh tấu việc trần gian xin trợ giúp bậc thần thánh lực lượng siêu nhiên Những nghi lễ đánh dấu chuyển giao năm âm lịch, dương lịch lễ hội nông nghiệp, giai đoạn đời người Những nghi lễ chuyển đổi mặt mang tính ma thuật, chuyển từ trạng thái sang trạng thái khác, từ năm sang năm khác, từ mùa sang mùa khác, hành động nghi lễ cầu cúng Các nghi lễ chữa bệnh kèm với vật kỹ thuật ma thuật mang tính bảo vệ chữa trị tiến hành kết hợp với hành vi lời nói Những hành động nghi lễ bao gồm việc chẩn đoán bệnh, đưa phương thức chữa trị thể chất tinh thần, chuẩn bị tổ chức nghi lễ phục vụ cho việc chữa trị Phương tiện vật chất ma thuật chữa trị vật mang tính thiêng nước, rượu, bùa mê, bùa hộ mệnh lời thỉnh cầu10 Thuật bói tốn tiên tri bao gồm kỹ thuật trực giác tiên đoán kết hợp với trải nghiệm hư ảo huyền bí; giấc mơ lý giải giấc mơ; sử dụng số phép tính số mang tính pháp thuật thuật chiêm tinh; bói tốn thơng qua rút thăm may rủi; bói tốn động vật (con voi, mực, vẹt), thực vật (lá trầu, chè), thông qua điềm báo dấu hiệu, hay bói theo nguyên tố thuật bói nước, thuật bói đất, thuật bói lửa thuật bói khơng khí; bói dựa hệ thống ký hiệu chữ tượng cỗ bài; xem mặt, xem lòng bàn tay chất tự nhiên khác (pha lê, đá q) Ngồi ra, ma thuật cịn xác định thông qua thuật ngữ mang ngữ nghĩa tiêu cực yêu thuật, ma quỷ, gọi hồn phù thủy Những thuật ngữ Nguyễn Thị Hiền Ma thuật – Nhận diện nghiên cứu… 63 thường sử dụng nói ma thuật, đó, sử dụng để nói đến tương tác tiềm người giới tâm linh, câu thần mang tính ma thuật, làm phép mà viết đề cập phần dưới; việc thoát hồn nhập hồn, yên vị hồn ma, yểm bùa linh hồn xấu xa hay quấy phá Phạm vi lời nguyền rủa truyền thống ma thuật xấu thường coi phép phù thủy đen, ngược lại với ma thuật cứu chữa, trợ giúp gọi phép phù thủy trắng Một điều quan trọng hoạt động thể loại ma thuật không ngôn từ, hành động, vật chất, mà cịn hàm chứa tinh thần, tình cảm chủ tâm phương pháp hình thức tổ chức thực hành Trong học thuật ý thức người, ma thuật gắn liền với tượng siêu nhiên huyền bí (occult) Theo O’ Connor, ma thuật tượng huyền bí có số đặc trưng mối liên hệ định Cả hai dựa khái niệm thực giải mã phương diện kiến thức hoạt động bí truyền, tiềm ẩn nội có người thụ giáo qua nghi lễ cấp sắc11 Thuật ngữ khoa học huyền bí (occult science) nói đến thực siêu việt, bí ẩn, bí truyền, thông qua xúc cảm, hiểu biết kiến thức mang tính trực giác giải thích phương pháp nghiên cứu, thí nghiệm thực hành mang tính học thuật Khoa học huyền bí bao gồm hệ thống niềm tin tôn giáo thực hành ma thuật khác thuật giả kim, thuật chiêm tinh, thuật làm bùa hộ mệnh, hệ thống lý giải giấc mơ tượng siêu phàm, bùa chú, yêu thuật, v.v… Một thành phần hành động ma thuật từ ngữ nói Đó câu thần kèm với động tác, nghi lễ, đồ thờ cúng Câu thần thường văn miệng truyền khơng có thay đổi từ hệ sang hệ khác Việc làm sai lệch khỏi hình thức truyền thống làm cho ma thuật vơ hiệu lực Một khía cạnh khác thực hành ma thuật điều kiện quy định từ truyền thống người thực nghi lễ điều kiện nghi lễ Nghi lễ thường thực nơi đặc biệt vào thời gian đặc biệt Người thực cần phải quan sát số kiêng kỵ, kiêng quan hệ tình dục tránh số thức ăn hôi Ma thuật, khoa học tôn giáo Vào cuối kỷ XX, nhà nghiên cứu lĩnh vực nhân học, xã hội học, tôn giáo học gặp nhiều khó khăn việc coi ma thuật 63 64 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2014 nghệ thuật phù phép ngành khoa học huyền bí tàn dư loại hình thờ cúng dân chúng thực hành phi logic, phi lý, nguyên thủy đơn giản Ma thuật định nghĩa phương diện tiêu cực tranh luận học thuật: khơng phải tơn giáo Ma thuật ln thấp tôn giáo, thường bị coi cách thô bạo tượng mê tín Đến lượt mình, hình thức thờ cúng dân chúng hoạt động ma thuật lại bị coi thường, nguyên thủy, thô thiển, phi lý, thơ tục, máy móc bậy bạ, nói cách khác ngược với tôn giáo, tượng cho văn minh, văn hóa, tinh khiết, thiêng liêng, không vụ lợi, hợp lý đầy ý nghĩa tinh thần xã hội Một xu hướng có liên quan tranh luận coi ma thuật đơn phản ứng chống xã hội cá nhân có tâm lý ý thức xã hội khơng bình thường Hay ma thuật thực hành mù quáng, lạc hậu, văn minh, tàn dư người mơng muội Những quan niệm mang tính lịch sử giới trí thức, chí quan điểm thống nhà nước liên quan đến phản đối ma thuật tôn giáo số nhà sử học nhân loại học miêu tả12 Họ nêu cách rõ ràng rằng, định kiến văn hóa ma thuật nghiên cứu tôn giáo ma thuật (ở ngành khoa học xã hội nhân văn) tượng mang tính kế thừa, bắt nguồn từ mối quan hệ đối đầu ngày tăng phức tạp Công giáo ma thuật từ cuối thời cổ đại đầu thời đại Tư tưởng đại Phương Tây tơn giáo hệ thống giáo lý có tổ chức trọng vào kỷ XVIII hệ cải cách Tin Lành kỷ XVI - XVII, nhấn mạnh mối quan hệ trực tiếp cá nhân với Chúa, không nhấn mạnh vào nghi lễ hành động mộ đạo Hệ cải cách Tin Lành Công giáo tách bạch khái niệm tôn giáo với khái niệm ma thuật hai lĩnh vực riêng biệt Trong thực tế, Châu Âu thời Trung cổ nơi có đầy ma thuật Thậm chí ngày nay, số người theo Công giáo sử dụng thần chú, di vật thánh, xương thánh, miếng Thánh giá, khăn mạng Đức Mẹ Những vật mang tính thiêng dùng để làm phép mầu Giống Phật giáo, Công giáo cho rằng, di vật thánh mang tính thiêng (hay có phép mầu) ban phép có lợi vật chất tinh thần Nhà thờ có di vật thể thánh phần thể thánh trở thành nơi hành hương quan trọng Nguyễn Thị Hiền Ma thuật – Nhận diện nghiên cứu… 65 Ở Việt Nam Những nhà truyền giáo cho rằng, người theo Cơng giáo, thực hành mang tính ma thuật bùa chú, phép lạ bị biến mất, sức mạnh ánh sáng Chúa chiến thắng ma quỷ tà thần Trên thực tế, tín đồ Cơng giáo hoài niệm niềm tin vào phép mầu, phép lạ, nước phép, Thánh giá Theo Vũ Hồng Thuật, năm, họ thường đến nhà thờ có vị thánh hay làm phép lạ cầu nguyện để mong giáng phúc nhãn tiền Ở Giáo xứ Kẻ Sặt (Hải Dương), số gia đình Cơng giáo treo gương bát quái để trừ ma quỷ Vào ngày lễ mừng Thánh Tùy (xã Ninh Sở, huyện Thường Tín, Hà Nội), vị thánh tử đạo, tín đồ Cơng giáo từ miền đất nước đến xin tạ ơn thánh nhiều cách Họ cầu nguyện, xoa tay lên hộp đựng di vật thánh, lấy khăn đắp lên hộp di vật sau xoa vào chỗ đau, xin nước thánh linh mục làm phép để uống Để đưa khái niệm tương đối thống ma thuật nhân học nói riêng, ngành khoa học nhân văn nói chung, theo O’ Connor, “tốt ma thuật nên coi phần tôn giáo thể loại đặc biệt trải nghiệm tôn giáo Ma thuật hiểu cách đầy đủ mối liên hệ ma thuật - tôn giáo sở định nghĩa”13 O’ Connor giải thích thêm, mối quan hệ làm rõ rằng, ma thuật ln mang tính tơn giáo, tơn giáo lại khơng là ma thuật Trong nhân học văn hóa học, việc tạo mơi trường dành cho thảo luận ma thuật với danh nghĩa dạng trải nghiệm biểu đạt tôn giáo đáng cấp bách Việc làm sống lại thuật ngữ ma thuật điều cần thiết Bởi vì, thuật ngữ truyền tải yếu tố mang tính tinh thần, xúc cảm số thực hành, trải nghiệm tôn giáo định Một điều dễ nhận là, trải nghiệm người có số phải mở phủ, lên đồng thực hành thờ Mẫu người Việt, giao tiếp với người thân nghi thức áp vong, vong nhập, hay trải nghiệm gặp Chúa Trời Ấn Độ giáo Những trải nghiệm tôn giáo chủ đề nghiên cứu ngành nhân học đặc biệt quan tâm, chí cịn trở thành vấn đề trung tâm ngành14 Vì vậy, nghiên cứu, bỏ yếu tố gây xúc cảm mạnh mẽ trải nghiệm văn hóa tơn giáo cách khơng quan tâm đến ma thuật làm hạ giá trị ma thuật, không coi trải nghiệm tôn giáo thực sự, quan điểm văn hóa tơn giáo bị hạn chế bị bỏ 65 66 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2014 qua nhiều vấn đề quan trọng trải nghiệm cá nhân sống tâm linh người Gần đây, số nhà nghiên cứu thay thuật ngữ ma thuật thuật ngữ khác, chẳng hạn thuật ngữ nghi lễ Mặc dù có nhiều hàm ý thuật ngữ ma thuật mang tính nghi lễ (hoạt động, lời nói, động tác, sân khấu tâm linh, đồ cúng, vật thiêng, biểu tượng thiêng) nhiều yếu tố chung (mang đậm tính tâm linh, liên quan đến tinh thần, tâm lý, xúc cảm), thuật ngữ nghi lễ bao chứa hết hàm ý yếu tố ma thuật, mang tính trải nghiệm tinh thần, chủ tâm, lịng mong muốn, phép mầu, làm phép, chuyển hóa mang tính biểu tượng, tâm linh, phép thuật lời nói, hành động tác động lên trạng thái, vị trí xã hội (yếu tố ma thuật nghi lễ thành đinh, nghi lễ mở phủ, nghi lễ hô thần nhập tượng, v.v…) Việc định nghĩa lại thuật ngữ ma thuật phần tơn giáo học, nhân học, cần có quan tâm theo chiều hướng tích cực chủ đề ma thuật để làm sáng tỏ mối quan hệ ma thuật, khoa học với tôn giáo Hơn nữa, mối quan hệ gần gũi ma thuật, nghi lễ, tôn giáo, việc ma thuật định nghĩa phần tôn giáo tạo điều kiện thuận lợi cho công tác nghiên cứu lĩnh vực tâm linh nhằm hiểu chất tinh thần đời sống người Việc định nghĩa lại thuật ngữ nhằm đề cao mối quan hệ qua lại phức tạp tinh tế hệ tư tưởng, giáo điều tơn giáo thống, loại hình thờ cúng dân chúng hoạt động người theo tôn giáo, người thực hành loại hình thờ cúng15 Lịch sử lý thuyết ma thuật tóm lược phần lớn thơng qua việc đánh giá đặc trưng tranh luận liên quan đến định nghĩa mối quan hệ ma thuật, khoa học tôn giáo Cuộc tranh luận bắt đầu vào kỷ XIX kéo dài gần hết kỷ XX, chủ yếu nhà nhân học nhà xã hội học tiên phong Cuộc tranh luận lộ định kiến lý phủ định ma thuật Ma thuật, giống tôn giáo, chủ yếu coi khơng có thực xét khía cạnh thực tế nhà chức học Đáng tiếc là, lý luận tâm lý nhãn quan hoạt động ma thuật tín đồ bị bêu xấu ảo tưởng, rối loạn, ngu dốt, lừa đảo mang tính chất xã hội và/ cá nhân theo giả định mang tính học thuật ngành tâm lý học phi lý bệnh hoạn Nguyễn Thị Hiền Ma thuật – Nhận diện nghiên cứu… 67 Cuộc tranh luận có liên quan đến mối quan hệ ma thuật khoa học sôi q trình phân tích ngành khoa học huyền bí hậu cổ đại trung đại (thuật giả kim, chiêm tinh, bùa chú, bói tốn, v.v ) Trong học thuật, mối quan hệ ma thuật khoa học thường bị giam hãm quan điểm Phương Tây hợp lý phương pháp thực nghiệm khoa học Khoa học theo phương thức Phương Tây nhà nhân học Edward Tylor (1871) James Frazer (1890) nhà lịch sử khoa học cho thể dựa sở thực tế, mạnh kỹ thuật hợp lý mặt thực nghiệm Do đó, hệ kiến thức thực hành ma thuật thời Trung cổ bị coi khoa học giả tạo, cách nói khác dùng để ám khoa học tồi tệ phi khoa học Nhìn nhận quan điểm lịch sử khoa học đương thời truyền thống khoa học ma thuật văn minh cổ đại trung đại ghi lại tiếng Ấn Độ, Trung Quốc, Hi Lạp, La Mã, trở thành tượng lỗi thời thú vị, mơ hình trí thức văn hóa thất bại, mơ hình thí nghiệm khơng hồn thiện dựa chứng thực tế không đầy đủ giải đốn sai lầm chứng sẵn có Trong xã hội công nghiệp đại, khoa học cung cấp kỹ thuật để đối đầu với khó khăn tình bất lợi Ví dụ, bị ốm, khoa học (ở y học) đại cung cấp giải thích (chẳng hạn bị viêm) có phác đồ điều trị bệnh (uống thuốc kháng sinh) Khoa học thực phương pháp luận để hiểu giới thông qua quan sát, thử nghiệm khách quan phát triển luận điểm lý thuyết Khoa học giải với quan sát kinh nghiệm, quan sát mà chúng đưa thông qua nhãn quan chúng ta, việc kiểm tra mô động vật kính hiển vi Kết luận khoa học cần phải kiểm chứng Điều có nghĩa là, nhà khoa học cần phải có khả phát triển thí nghiệm quan sát để kiểm chứng độ tin cậy kết luận Dù sao, tất tộc người có quan sát chi tiết giới họ điều khiển vật môi trường để đến số hiểu biết giới họ Các dân tộc có hệ thống kỹ thuật sử dụng phương pháp lý thực tế để đạt số mục đích Bronislaw Malinowski phân biệt khoa học ma thuật Những lập luận ông ứng dụng rộng rãi nghiên cứu nhân học tơn giáo ma thuật: “Khoa học, chí tạo kiến thức 67 68 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2014 nguyên thủy người mơng muội, dựa kinh nghiệm phổ biến bình thường sống ngày, kinh nghiệm thu thập trình đấu tranh người với thiên nhiên để tồn tại, xây dựng quan sát cố định lý trí Ma thuật dựa kinh nghiệm cụ thể trạng thái tinh thần, người khơng phải quan sát thiên nhiên mà thân họ, thật bộc lộ khơng lý trí, mà cịn hoạt động tình cảm thể người Khoa học xây dựng lòng tin vững kinh nghiệm, nỗ lực lý trí có giá trị Ma thuật thiết lập với niềm tin rằng, hy vọng thất bại lịng ham muốn khơng thể lừa dối Những lý thuyết đạo logic, lý thuyết ma thuật đạo liên kết ý tưởng ảnh hưởng lịng ham muốn”16 Ví dụ, người nông dân kiếm kế sinh nhai trồng hoa màu Có nhiều vấn đề khác (thiên nhiên, trồng, đất canh tác, v.v ) tác động đến thành công họ Thất bại sản xuất hoa màu dẫn tới thiếu ăn chết đói gia đình Những người nơng dân hiểu biết rõ nghề nông họ Họ quen thuộc với nhiều loại đất, biết thời gian tốt để trồng trọt, biết làm hình nộm để đuổi chim thú, xây bờ rào để bảo vệ hoa màu khỏi động vật phá hoại Nhưng mặc cho họ làm ruộng chăm cẩn thận đến nào, điều khơng may xảy ra: hạn hán, dịch bệnh phá hoại mùa màng Họ phân vân tự hỏi, điều lại xảy với tơi, tơi làm để ngăn cản rủi ro? Để trả lời câu hỏi này, người nông dân thực hành ma thuật để kêu cầu tới vị thần thánh Họ làm lễ dâng cúng cầu mong vị thần bảo vệ sống, bảo vệ hoa màu, giúp cho mùa vụ bội thu Dù sao, hoạt động cầu cúng phụ thuộc vào nhiều điều, liệu mong mỏi điều tốt đẹp có diễn hay khơng? Trong quan điểm nhà Nhân học thời kỳ đầu từ Edward Tylor, James Frazer đến Bronislaw Malinowki cho rằng, ma thuật mang tính vị lợi tính trung gian Ma thuật sử dụng mục đích tích cực tiêu cực Ma thuật thực với kỹ thuật huyền bí phải làm kiểu cách Con người sử dụng ma thuật để cầu cho nhân khang vật thịnh, hay với mục đích giành người yêu, làm cho người khác bất hạnh Giống Edward Tylor, James Frazer tin rằng, ma thuật giả khoa học, dựa trực tiếp vào hành Nguyễn Thị Hiền Ma thuật – Nhận diện nghiên cứu… 69 động Là người theo trường phái tiến hóa luận, James Frazer cho rằng, ma thuật giai đoạn sớm tiến hóa văn hóa lồi người, thay tôn giáo Một số nhà nghiên cứu thuộc trường phái tiến hóa tin rằng, tơn giáo nhường chỗ cho khoa học đại Dĩ nhiên, chẳng có điều xảy Trong tất xã hội, ma thuật, tôn giáo khoa học đồng thời tồn với thực hành nguyên lý riêng chúng Ma thuật khác với khoa học chỗ, hành động nghi lễ chứng minh thực tiễn Giá trị chúng cân đo, xác minh thực chứng17 Vấn đề chỗ, ma thuật khơng bị phê phán góc độ tiêu chí hay sai, theo chuẩn mực mục đích khác Ví dụ, thầy cúng khơng làm lễ kiểu khơng đặt tượng vị trí bàn thờ, ơng gia đình chịu hậu Nghiên cứu Vũ Hồng Thuật cho biết trường hợp gia chủ không nghe lời thầy cúng lấy bùa trấn trạch vào ngày rằm, mà đến sớm ngày, bùa khơng có tác dụng việc trị bệnh cho vợ anh Đến tháng sau, anh lấy bùa trấn trạch khác vào ngày rằm theo dẫn thầy cúng, bệnh tình vợ anh thuyên giảm sau tuần18 Có thể nói, người Việt, ý tưởng ma thuật, theo Leopold Cadière, “gần bao trùm hết hình thức phụng tự, hay lẫn vào hành vi yếu việc phụng tự hầu hết trường hợp cúng tế Việc cúng tế quan trọng cả, làm thỏa lịng quyền lực siêu nhiên mang cho nhiều ân huệ Vì cần phải thần thánh chấp nhận; phải dâng cúng lúc, vào trường hợp để chắn ưng thuận”19 Emile Durkheim cho rằng, phân biệt ma thuật với tơn giáo Theo đó, khơng giống nghi lễ tơn giáo có xu hướng liên quan đến toàn thể cộng đồng, ma thuật thường tập trung vào cần thiết điều mong muốn cá nhân Chẳng hạn, người nông dân muốn có mưa, người đàn ơng trẻ muốn có vợ, người phụ nữ cần chữa bệnh Đối lập với nghi lễ tơn giáo mà tiến hành mục đích tốt cho cộng đồng, ma thuật hướng tới mục đích cuối thực tế, niềm mong mỏi cá nhân, người thụ lễ người làm lễ20 Nghiên cứu ma thuật Nhân học Quan điểm nhà nhân học thời kỳ đầu công hiệu hoạt động ma thuật nhấn mạnh vào tính phi lý phi logic nó, dựa 69 70 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2014 tiêu chuẩn thực nghiệm Châu Âu đương thời Các quan điểm liên ngành sau quan điểm liên ngành lại thừa nhận loại hình thờ cúng hoạt động ma thuật có sở thực tế dựa quan sát kinh nghiệm tự nhiên Hoạt động ma thuật hướng đến việc xếp tạo trải nghiệm có ý nghĩa người kiểm sốt hịa giải xã hội cá nhân thơng qua thể mang tính biểu trưng21 Tuy nhiên, lịch sử học thuật, hệ thống ma thuật coi không đạt kết tương tự thiết lập mơ hình tương tự ngành khoa học tự nhiên Phương Tây đại, không làm hiệu lực giảm bớt hoạt động chúng Lịch sử phương pháp tiếp cận khoa học thực hành ma thuật thực có xu hướng bị bóp méo, chí ngăn cản tìm hiểu mang tính học thuật mối tương tác hệ thống tôn giáo, khoa học ma thuật Các văn hóa lịch sử trước ngày có liên quan đến loại hình thờ cúng hoạt động ma thuật có nhiều số liệu thông tin truyền thống ma thuật tài liệu giới trí thức (bản viết tay in) tài liệu dân chúng (truyền miệng, sưu tầm thành văn bản) Ví dụ, tài liệu giới trí thức thuật làm bùa giả kim tài liệu dân chúng nói cơng thức làm bùa mê bùa may mắn Hay tài liệu thuyết vũ trụ thuật chiêm tinh mang tính triết học ăn khớp với hướng dẫn phổ biến việc đoán số tử vi giải đoán chiêm tinh, niên giám chiêm tinh dân gian Nhiều văn hóa giới giàu tri thức ma thuật, sở hữu kho khổng lồ sách cúng nghi thức ma thuật Những tri thức trao truyền miệng Nghiên cứu ma thuật từ góc độ Nhân học phát triển kỷ qua, kể từ cơng trình nghiên cứu cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Edward Tylor James Frazer Edward Tylor nhà tiến hóa luận xã hội Ơng nhìn thấy tơn giáo tiến hóa từ điều kiện đơn giản ngun thuỷ Ơng cho rằng, số khía cạnh tơn giáo sớm, phát triển cịn tồn sót tộc người hóa thạch tơn giáo tiến hóa Edward Tylor xếp ma thuật vào tầng lớp thấp tơn giáo tiến hóa tơn giáo thực thực hành vào cuối kỷ XIX Châu Âu, Hồn linh giáo nhận thức “nguyên thủy sai lầm giới tự nhiên đặt linh hồn vào vật vô tri vô giác22 Theo nhà nhân học này, quan niệm theo hướng vạn vật Nguyễn Thị Hiền Ma thuật – Nhận diện nghiên cứu… 71 có linh hồn hoàn toàn thuộc thời sơ khai loài người, khơng phải thời đại Cịn James Frazer nhìn thấy ma thuật logic sai lầm truyền cảm hay lây nhiễm Ơng giải thích, tơi đâm kim vào búp bê làm giống kẻ thù tơi, tơi làm cho kẻ thù bị đau truyền cảm Nếu tơi ăn trộm từ người may mắn, may mắn họ lây nhiễm sang Ma thuật tôn giáo trở thành nội dung trung tâm tác phẩm The Golden Bough James Frazer Theo nhà Nhân học này, ma thuật giao cảm (sympathetic magic) bao gồm hai tiểu loại nói phương thức cơng hiệu ma thuật: Một là, phép vi lượng đồng cân (homeopathic magic) Đây ma thuật hoạt động thông qua hành động tương đồng gián tiếp, giống sản sinh giống nhau; Hai là, phép lây nhiễm (contagious magic) Đây ma thuật hoạt động thông qua hành động tiếp xúc trực tiếp có ảnh hưởng đến kết mong muốn Hành hộng ma thuật đồng thời biểu thị hai phương thức cơng hiệu này, nguyên tắc hoạt động, chúng bổ trợ lẫn khơng loại trừ Ví dụ, bùa mê tình yêu dùng chất vi lượng đồng cân (thảo dược, đá, vải vật, xét mặt tượng trưng tác dụng chữa bệnh, gắn liền với tình yêu mong muốn tăng thêm) chất hoạt động qua lây nhiễm (một tóc vật dụng mà người bị bỏ bùa xé sờ phải) James Frazer cho rằng, thời đại phép thuật thay tôn giáo, đồng thời kỷ nguyên niềm tin vào thánh thần (một vị thần hay nhiều vị thần) phải nhường lại cho thời đại thứ ba thời đại tư người, thời đại khoa học đến với chúng ta23 Những nhà Nhân học nghiên cứu ma thuật góc độ vị chủng luận Trong sách Primitive Cultures, Edward Taylor cho rằng, ma thuật hình thức logic tư duy, mà logic lại dựa vào tiền đề xấu xa hay tồi tệ Theo ơng, văn hóa lạc nguyên thủy, thầy pháp có cách tiếp cận giống nhà khoa học Nhưng thầy pháp mắc sai lầm, họ cho rằng, mối quan hệ nhân khơng tồn đơn giản vật giống Thêm nữa, Edward Tylor không đặt ma thuật vào giới tơn giáo, khơng có thần thánh liên quan, mà theo ông, thần thánh yếu tố quan trọng cần thiết để nhận diện tôn giáo Ngày nay, nhà Nhân học lại cho rằng, ma thuật mang tính tơn giáo, có mối liên hệ với chế mang 71 72 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2014 tính siêu nhiên, khơng phải lúc Những nhà Nhân học thời kỳ đầu số nhà nghiên cứu ngày tách ma thuật thành phạm trù riêng khỏi tôn giáo24 James Frazer Edward Tylor cho rằng, ma thuật phần tư sai lầm lây nhiễm mà họ gán ghép cho điều kiện xã hội ngun thủy tiến hóa tộc người mà họ nghiên cứu Họ nhìn thấy ví dụ ma thuật xã hội tàn dư thời nguyên thủy Đánh giá quan điểm nhà nhân học nghiên cứu ma thuật, cơng trình Magic, Science, Religion and the Scope of Rationality, Stanley Tambiah cho rằng, người tiên phong nghiên cứu tơn giáo ma thuật có quan điểm hời hợt không quan tâm đến trải nghiệm tôn giáo người James Frazer Edwad Tylor dựa vào viết, ghi chép người du lịch, người truyền giáo người phục vụ cho chế độ thực dân Hai ơng coi nhà Nhân học “ghế bành”, nghĩa không nghiên cứu thực tế không tiếp xúc với người đối tượng mà hai ông lý giải, suy luận văn hóa họ Đến đầu kỷ XX, nhà nhân học trọng nghiên cứu điền dã, cố gắng thể hình ảnh thực người, tộc người mà họ nghiên cứu Nhiều quan điểm thực hành thờ cúng, ma thuật thay đổi, để lại nhiều di sản quý báu cho học thuật đại, tiêu biểu Bronislaw Malinowski (Kỳ sau đăng tiếp) CHÚ THÍCH: Danh từ magic tiếng Anh có nghĩa ma thuật, yêu thuật, ảo thuật, ma lực, sức lôi cuốn, phép kỳ diệu, phép thần thơng; động từ magic có nghĩa làm ảo thuật cho biến Xem thêm: Dictionary.reference.com/browse/magic Xem thêm: John Middleton (2005), “Magic: Theories of Magic”, Lindsay Jones chủ biên, Encyclopedia of Religion, tái lần thứ hai, Thomson Gale, Detroit: 5562 Vũ Hồng Thuật (2013), Nghiên cứu so sánh văn hóa bùa người Kinh hai nước Việt - Trung, Luận án Tiến sĩ Nhân học, Trường Đại học Vân Nam, Trung Quốc; Trương Bằng, Lý giải ma thuật, http://baike.baidu.com/view/22158.htm Http://en.wikipedia.org/wiki/Magic_%28paranormal%29 Cao Quốc Phiên (1990), Bước đầu tìm hiểu tập tục cổ tục lưu truyền Trung Quốc, tái lần thứ hai, Nxb Đại học Hà Hải Nguyễn Thị Hiền Ma thuật – Nhận diện nghiên cứu… 73 Vũ Hồng Thuật Roy W Hamilton (2003), “Tro Tram Festival and the Veneration of Ngo Thi Thanh in a Vietnamese Village”, Roy W Hamilton chủ biên, The Art of Rice: Spirit and Sustenance in Asia, UCLA Fowler Museum of Cultural History, Los Angeles: 220 - 239 Vũ Hồng Thuật (2004), “Nghiên cứu nghi lễ ma thuật động Hương Tích Chùa Hương”, Văn hóa Phật giáo, số 1: 14-19 Vũ Hồng Thuật (2008), “Đời sống tâm linh ván in bùa trấn trạch”, Lê Hồng Lý, Nguyễn Thị Phương Châm tuyển chọn, Sự biến đổi tơn giáo tín ngưỡng Việt Nam nay, Nxb Thế giới: 227 - 258 10 Nguyễn Thị Hiền (2012), “Khái niệm tôn giáo từ góc độ nhân học”, Nghiên cứu Tơn giáo, số 10: 24 - 33 11 O’Connor, Kathleen Malone (1997), “Magic”, Thomas A Green chủ biên, An Encylcopedia of Beliefs, Customs, Tales, Music and Art, tập II, ABC-CLIO, California: 521 12 Xem: Keith V Thomas (1971), Religion and the Decline of Magic: Studies in Popular Beliefs in Sixteenth and Seventeenth Century England, Weidenfirld & Nicolson, London; Frances A Yates (1979), Giordano Bruno and the Hermetic Tradition, University of Chicago Press, Chicago; Carlo Ginzburg (1985), Night Battles: Witchcraft and Grarian Cults in the Sixteenth and Seventeenth Centuries, Penguin, New York; John Butler (1979), “Magic, Astrology, and the Early American Religious Heritage, 1600 - 1760”, American Historical Review, No 2: 317 - 346; Valerie I.J Flint (1990), The Rise of Magic in Early Medieval Europe, Princeton University Press, Princeton 13 O’Connor, Kathleen Malone (1997), “Magic”, Sđd: 521 - 523 14 Stanley J Tambiah (1990), Magic, Science, and the Scope of Rationality, Cambridge University Press, Cambridge 15 Nguyễn Quốc Tuấn (2011), “Bàn thêm tín ngưỡng tơn giáo địa Việt Nam qua kiện ngày quốc lễ giỗ Tổ Hùng Vương”, Nghiên cứu Tôn giáo, số 7; Nguyễn Quốc Tuấn (2013), “Nhận thức lại khái niệm ‘tín ngưỡng’ ‘tơn giáo’ từ góc độ nghiên cứu tơn giáo”, Nghiên cứu Tơn giáo, số 8; Nguyễn Thị Hiền (2012), “Khái niệm tôn giáo từ góc độ nhân học”, Nghiên cứu Tơn giáo, số 10 16 Bronislaw Malinowski (1992), Magic, Science and Religion, Waveland Press, Illinois: 87 17 Stanley J Tambiah (1990), Magic, Science, and the Scope of Rationality, Sđd 18 Vũ Hồng Thuật (2008), “Đời sống tâm linh ván in bùa trấn trạch”, Bđd 19 Leopold Cadière (2006), “Tôn giáo người Việt”, Đỗ Trinh Huệ biên khảo, Văn hóa, tơn giáo, tín ngưỡng Việt Nam nhãn quan học giả L Cadière, Nxb Thuận Hóa, Huế: 103 - 154 20 Emile Durkheim (Joseph Ward Swain dịch từ tiếng Pháp, 1965), The Elementary Foms of the Religious Lifes, The Free Press, New York 21 Stanley J Tambiah (1979), A Performative Approach to Ritual, The British 73 74 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2014 Academy and Oxford University Press, London 22 E B Tylor (1871), Primitive Culture: Researches into the development of Mythology, Philosophy, Religon, Language, Art and Custom, J Muray, London 23 D S Pals (1986), Seven Theories of Religion, Oxford University Press, Oxford 24 Stanley J Tambiah (1990), Magic, Science, and the Scope of Rationality, Sđd TÀI LIỆU THAM KHẢO Emily M Ahern (1979), “The Problem of Efficacy: Strong and Weak Illocutionary Acts”, Man, No 14: - 17 John L Austin (1975), How to Things with Words, Oxford University Press, Oxford Trương Bằng, Lý giải ma thuật, http://baike.baidu.com/view/22158.htm John Butler (1979), “Magic, Astrology and the Early American Religious Heritage, 1600 - 1760”, American Historical Review, No 2: 317 - 346 Leopold Cadière (2006), “Tôn giáo người Việt”, Đỗ Trinh Huệ biên khảo, Văn hóa, tơn giáo, tín ngưỡng Việt Nam nhãn quan học giả L Cadière, Nxb Thuận Hóa, Huế: 103 - 154 Emile Durkheim (Joseph Ward Swain dịch từ tiếng Pháp, 1965), The Elementary Foms of the Religious Lifes, The Free Press, New York Edward E Evans-Pritchard (1937), Witchcraft, Magic, and Oracles among the Azande, Clarendon, Oxford Alfred Gell (1998), “Technology and Magic”, Anthropology Today, No 2: - 9 Alfred Gell (1998), Art and Agency: An Anthropological Theory, Clarendon Press, Oxford 10 Valerie I.J Flint (1990), The Rise of Magic in Early Medieval Europe, Princeton University Press, Princeton 11 James G Frazer (1922), The Golden Bough, Macmillan, London 12 Carlo Ginzburg (1985), Night Battles: Witchcraft and Grarian Cults in the Sixteenth and Seventeenth Centuries, Penguin, New York 13 O’Connor, Kathleen Malone (1997), “Magic”, Thomas A Green chủ biên, An Encylcopedia of Beliefs, Customs, Tales, Music, and Art, tập II, ABC-CLIO, California: 519 - 528 14 Nguyễn Cung Hà (2013), “Hóa giải số bệnh chưa rõ nguyên nhân vài suy nghĩ hoạt động ngoại cảm”, Gặp gỡ giao lưu Viện Nghiên cứu Ứng dụng Tiềm Con người với người có khả đặc biệt năm 2013, Viện Nghiên cứu Ứng dụng Tiềm Con người, Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam: 48 - 56 15 Nguyễn Thị Hiền (1998), Then in Tày Traditional Culture and Soul-Calling Ritual, Luận văn Thạc sĩ Nhân học, Indiana University, Bloomington 16 Nguyễn Thị Hiền (2010), “Bệnh âm: chẩn đoán chữa bệnh nghi lễ lên đồng người Việt”, Lương Văn Hy cộng sự, Hiện đại động thái truyền thống Việt Nam: Những cách tiếp cận nhân học, 2, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh: 37 - 51 Nguyễn Thị Hiền Ma thuật – Nhận diện nghiên cứu… 75 17 Nguyễn Thị Hiền (2012), “Khái niệm tôn giáo từ góc độ nhân học”, Nghiên cứu Tơn giáo, số 10: 24 - 33 18 Shaun Malarney (2002), Culture, Ritual, and Revolution in Vietnam, Routledge Curzon, London 19 Bronislaw Malinowski (1992), Magic, Science and Religion, Waveland Press, Illinois 20 Marcel Mauss Henri Hurbert (R Brian dịch từ tiếng Pháp, 1972), A General Theory of Magic, Norton, New York 21 John Middleton (2005), “Magic: Theories of Magic”, Lindsay Jones chủ biên, Encyclopedia of Religion, tái lần thứ hai, Thomson Gale, Detroit: 5562 - 5569 22 D S Pals (1986), Seven Theories of Religion, Oxford University Press, Oxford 23 Cao Quốc Phiên (1990), Bước đầu tìm hiểu tập tục cổ tục lưu truyền Trung Quốc, tái lần thứ hai, Nxb Đại học Hà Hải 24 Stanley J Tambiah (1969), “The Magical Power of Words”, Man, No 3: 175 208 25 Stanley J Tambiah (1979), A Performative Approach to Ritual, The British Academy and Oxford University Press, London 26 Stanley J Tambiah (1990), Magic, Science, and the Scope of Rationality, Cambridge University Press, Cambridge 27 Keith V Thomas (1971), Religion and the Decline of Magic: Studies in Popular Beliefs in Sixteenth and Seventeenth Century England, Weidenfirld & Nicolson, London 28 Vũ Hồng Thuật Roy W Hamilton (2003), “Tro Tram Festival and the Veneration of Ngo Thi Thanh in a Vietnamese Village”, Roy W Hamilton chủ biên, The Art of Rice: Spirit and Sustenance in Asia, UCLA Fowler Museum of Cultural History, Los Angeles: 220 - 239 29 Vũ Hồng Thuật (2004), “Nghiên cứu nghi lễ ma thuật động Hương Tích Chùa Hương”, Văn hóa Phật giáo, số 1: 14 - 19 30 Vũ Hồng Thuật (2008), “Đời sống tâm linh ván in bùa trấn trạch”, Lê Hồng Lý, Nguyễn Thị Phương Châm tuyển chọn, Sự biến đổi tôn giáo tín ngưỡng Việt Nam nay, Nxb Thế giới: 227 - 258 31 Vũ Hồng Thuật (2011), “Bước đầu tìm hiểu loại hình bùa người việt”, Các cơng trình nghiên cứu Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, tập VII, Nxb Khoa học xã hội: 403 - 426 32 Vũ Hồng Thuật (2013), Nghiên cứu so sánh văn hóa bùa chúa người Kinh hai nước Việt - Trung, Luận án Tiến sĩ Nhân học, Trường Đại học Vân Nam, Trung Quốc 33 Nguyễn Anh Tuấn (2008), “Tìm cốt người âm”: Hiện tượng tìm mộ ngoại cảm Việt Nam thời kỳ Đổi mới”, Lê Hồng Lý, Nguyễn Thị Phương Châm tuyển chọn, Sự biến đổi tơn giáo tín ngưỡng Việt Nam nay, Nxb Thế giới: 259 - 284 75 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2014 76 34 Nguyễn Quốc Tuấn (2011), “Bàn thêm tín ngưỡng tôn giáo địa Việt Nam qua kiện ngày quốc lễ giỗ Tổ Hùng Vương”, Nghiên cứu Tôn giáo, số 35 Nguyễn Quốc Tuấn (2013), “Nhận thức lại khái niệm ‘tín ngưỡng’ ‘tơn giáo’ từ góc độ nghiên cứu tôn giáo”, Nghiên cứu Tôn giáo, số 36 E B Tylor (1871), Primitive Culture: Researches into the development of Mythology, Philosophy, Religon, Language, Art and Custom, J Muray, London 37 Frances A Yates (1979) Giordano Bruno and the Hermetic Tradition, University of Chicago Press, Chicago Abstract MAGIC: IDENTIFY AND RESEARCH ON ANTHROPOLOGY (PART 1) In anthropology, it is justifiable and urgent to organize discussions on magic in terms of religion’s experience and expression This article mentioned views and disputations over the concept of magic as a part of the anthropology of religion and the relation among magic, religion and science It also analysed some typical views in researching on magic in the anthropological perspective over the last century; focused on the social and spiritual issues which were contributed by magic; proposed the issues that the contemporary sciences need to concern and have a right behaviour with pratice on magic which can not be explained by the experimental science The cases of human life relate to practice of magic in Vietnam and in the world which need to research in view of the sciences in order to discover the diversity of life, the natural phenomena and their relations Keywords: Anthropology, magic, practice, religion, science

Ngày đăng: 11/04/2022, 17:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN