UBND TỈNH LÂM ĐỒNG SỞ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ Số: 343/BC-KHĐT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Lâm Đồng, ngày 25 tháng 10 năm 2016 BÁO CÁO Sơ kết năm thực Quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2011-2015 Thực văn số 4338/BKHĐT-CLPT ngày 06/6/2016 Bộ Kế hoạch Đầu tư văn số 3231/UBND-VX ngày 13/6/2016 UBND tỉnh Lâm Đồng việc báo cáo sơ kết năm thực Quy hoạch phát triển nhân lực giai đoạn 2011 - 2015, Sở Kế hoạch Đầu tư tổng hợp, báo cáo sau: I Tình hình triển khai xây dựng, phê duyệt tổ chức thực Quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2011-2015 Thực Quyết định 579/QĐ-TTg ngày 19/4/2011 việc phê duyệt Chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011-2020 Quyết định số 1216/QĐ-TTg ngày 22/7/2011 việc phê duyệt Quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011-2020, tỉnh Lâm Đồng xây dựng phê duyết quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh Lâm Đồng đến năm 2020 định số 916/QĐ-UBND ngày 24/3/2012 Để thực quy hoạch phát triển nhân lực, UBND tỉnh Lâm Đồng ban hành định: - Số 611/QĐ-UBND ngày 01/4/2013 thành lập hội đồng phát triển nhân lực; định số 1177/QĐ-HĐPTNL ngày 19/6/2013 thành lập tổ chuyên viên giúp việc Hội đồng phát triển nhân lực; định số 1034/QĐ-UBND ngày 29/5/2013 ban hành quy chế hoạt động Hội đồng phát triển nhân lực tỉnh Lâm Đồng - Số 3159/QĐ-UBND ngày 24/11/2008 phê duyệt đề án đào tạo, nâng cao phát triển nguồn nhân lực tỉnh Lâm Đồng; số 7427/KH-UBND ngày 30/12/2011 kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán công chức, viên chức tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2011-2015; số 1479/KH-UBND ngày 31/3/2014 kế hoạch hợp tác đào tạo nguồn nhân lực tỉnh Lâm Đồng với Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh năm 2014; định số 1946/QĐ-UBND ngày 25/8/2010 định số 683/QĐ-UBND ngày 04/4/2014 phê duyệt đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn tỉnh Lâm Đồng đến năm 2020 Trên sở định UBND tỉnh, Sở ban ngành, UBND huyện xây dựng kế hoạch triển khai thực quy hoạch phát triển nhân lực, lồng ghép tiêu quy hoạch phát triển nhân lực vào kế hoạch phát triển kinh tế xã hội để triển khai thực Tỉnh Lâm Đồng hoàn thành phê duyệt quy hoạch mạng lưới trường lớp học đến năm 2020 12 huyện, thành phố; lập quy hoạch mạng lưới sở dạy nghề đến năm 2030 II Tình hình thực mục tiêu, nhiệm vụ phát triển nhân lực tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2011-2015 Về quy mô dân dân số độ tuổi lao động a) Quy mơ dân số Tính đến thời điểm 01/7/2015, quy mơ dân số tồn tỉnh Lâm Đồng đạt 1.273 nghìn người; bình quân giai đoạn 2011-2015, tỷ lệ tăng dân số hàng năm 1,1% Dân số khu vực thành thị có 496,1 nghìn người, chiếm 38,97%; khu vực nơng thơn 776,9 nghìn người, chiếm 61,03% tổng số dân Dân số từ 15 tuổi trở lên 936,4 nghìn người, chiếm 73,6% dân số trung bình; nam giới chiếm tỷ lệ 49,26%, nữ giới chiếm tỷ lệ 50,74% Khu vực thành thị có 382,7 nghìn người, chiếm 40,8%, khu vực nơng thơn 553,6 nghìn người, chiếm tỷ lệ 59,2% b) Dân số độ tuổi lao động Dân số độ tuổi lao động (nam 15-60 tuổi, nữ 15-55 tuổi) 794,5 nghìn người, tăng 40,8 nghìn người so với năm 2011; tỷ lệ tăng bình quân hàng năm giai đoạn 2011-2015 1,2% Dân số độ tuổi lao động nam chiếm tỷ lệ 52,3% cao nữ Cơ cấu dân số có thay đổi theo hướng tích cực, tỷ trọng dân số 15 tuổi giảm từ 27,4% năm 2011 xuống 26% năm 2015 Ngược lại, tỷ trọng dân số nhóm 15-64 tuổi (là nhóm chủ lực lực lượng lao động) tăng từ 67,5% năm 2011 lên 68% năm 2015 nhóm dân số từ 65 tuổi trở lên tăng từ 5% lên 5,5% Tỷ lệ dân số phụ thuộc chung Lâm Đồng1 giảm từ 48% năm 2011 xuống 47% vào năm 2015, nghĩa năm 2011 100 người nhóm 15-64 tuổi phải “gánh” cho 48 người (41 trẻ em người già), đến năm 2015 tương ứng 47 người (39 trẻ người già) Qua kết điều tra năm 2015 cho thấy tỷ trọng dân số 15 tuổi (0-14 tuổi) Lâm Đồng 27,4% từ 65 tuổi trở lên 5,5% Như dân số Lâm Đồng bước vào thời kỳ cấu dân số vàng lợi lớn nghiệp công nghiệp hóa đại hóa, lực lượng lao động tăng lên, mở tiềm lớn để đưa Lâm Đồng bước vào thời kỳ phát triển ổn định Tuy nhiên tạo thách thức lớn Tỷ lệ dân số phụ thuộc nhằm đánh giá “gánh nặng” nhóm dân số trẻ (dưới 15 tuổi) dân số già (65 tuổi trở lên) nhóm dân số độ tuổi lao động chủ yếu (15-64 tuổi) 3 tương lai, địi hỏi phải có chế đồng có sách phù hợp đáp ứng giáo dục, đào tạo, giải lao động - việc làm, y tế, kế hoạch hóa gia đình,… Lực lượng lao động a) Quy mơ phân bố lực lượng lao động Tỉnh Lâm Đồng có 723,4 nghìn người từ 15 tuổi trở lên thuộc lực lượng lao động, chiếm 56,8% tổng dân số, bao gồm 715,6 nghìn người có việc làm 7,8 nghìn người thất nghiệp Bình quân thời kỳ 2011-2015, tỷ lệ tăng hàng năm lực lượng lao động 1,3%, tương đương năm tăng khoảng 12,4 nghìn người, số người có việc làm có tỷ lệ tăng 1,85%/năm, tương đương năm tăng khoảng 12,6 nghìn người Trong tổng số lực lượng lao động tỉnh, nữ giới chiếm tỷ trọng thấp nam giới (46,8 % nữ giới so với 62,4% nam giới); tỷ trọng lực lượng lao động khu vực thành thị thấp nông thôn (thành thị 37,6% nơng thhơn 62,4%) Do đó, khu vực nơng thơn nơi cần có chương trình khai thác nguồn lực lao động, tạo việc làm đào tạo nghề năm tới b) Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động Năm 2015 tổng số 936,3 nghìn người từ 15 tuổi trở lên có 723,4 nghìn người tham gia lực lượng lao động, chiếm 77,3% Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động có chênh lệch đáng kể nam (83,1%) - nữ (71,6%) thiếu ổn định năm qua (năm 2011: 9,5%; năm 2015: 11,5%), hội làm việc nữ thấp so với nam giới Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động khu vực thành thị (71,1%) thấp khu vực nơng thơn (81,6%), bình quân năm qua xoay quanh điểm phần trăm có xu hướng tăng dần (năm 2011: 4,8%; năm 2015: 10,5%) Điều cho thấy số người học, nội trợ khơng có nhu cầu làm việc khu vực thành thị cao nông thôn Lao động có việc làm tỷ lệ lao động qua đào tạo Năm 2015, tỉnh Lâm Đồng có 715,6 nghìn lao động làm việc ngành kinh tế, nữ chiếm 46,7% có 62,7 %; lao động sinh sống khu vực thành thị chiếm 37,3%, nông thôn chiếm 62,7% Tỷ số việc làm dân số từ 15 tuổi trở lên Lâm Đồng 76,4% Trong tỷ số việc làm dân số thành thị 45%, nông thôn 70,4% Tỷ lệ lao động qua đào tạo năm 2015 tỉnh Lâm Đồng 50% qua đào tạo nghề khoảng 37,7% Lưc lượng lao động tăng thấp số người có việc làm số người thất nghiệp biến động tăng giảm hàng năm Tỷ lệ lao động qua đào tạo trình độ chun mơn kỹ thuật cấp chứng chỉ(3) chiếm 16,9% tổng lực lượng lao động, thấp 3,4 điểm phần trăm so nước, cao vùng Tây Nguyên 3,3 điểm phần trăm Lao động làm việc khu vực I chiếm tỷ trọng lớn, có trình độ chun mơn kỹ thuật cịn q thấp (5,4%); khu vực II địi hỏi trình độ chun mơn kỹ thuật cao, đến có 17,8% qua đào tạo, chưa đáp ứng nhu cầu phát triển; khu vực III nơi đóng góp nâng cao tỷ lệ qua đào tạo (44,6%), trình độ đại học trở lên chiếm 20,1%, dạy nghề 8%, trung cấp chuyên nghiệp chiếm 9,9%, cao đẳng 6,6% Phát triển nhân lực theo ngành kinh tế Tỷ lệ tăng bình quân hàng năm thời kỳ 2011-2015 lao động làm việc tỉnh Lâm Đồng 1,8% tương đương năm tăng 12,63 nghìn người, chủ yếu tăng từ ngành nơng, lâm, thủy sản dịch vụ Trong năm qua lao động làm việc Lâm Đồng tăng lên 50.520 người, đóng góp chủ yếu tăng ngành nông, lâm, thủy sản với 64,3%, ngành dịch vụ 29,1%, ngành Công nghiệp xây dựng 6,6% Chuyển dịch cấu lao động theo ba khu vực kinh tế năm qua chậm, lao động nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn tron tổng số lao động kinh tế; ngành công nghiệp chưa có bước đột phá bật để thu hút lao động, ngành dịch vụ có bước phát triển chuyển dịch không đáng kể Khu vực nông lâm thủy sản khu vực giải việc làm hàng năm nhiều nhất, sử dụng gần hai phần ba lao động làm việc toàn tỉnh, chiếm 66,2% (giảm 0,2 điểm % so với năm 2011); Công nghiệp xây dựng chiếm 8,3% (giảm 0,2 điểm % so với năm 2011); khu vực Dịch vụ chiếm 25,5% (tăng 0,3 điểm % so với năm 2011) a) Ngành nông, lâm, thủy sản Giai đoạn 2011-2015, lao động khối ngành nông, lâm, thủy sản tăng từ 441,5 nghìn người năm 2011 lên 474 nghìn người, tỷ lệ tăng bình quân hàng năm 1,5% Tỷ trọng lao động khu vực nông lâm thủy sản có xu hướng giảm tốc độ cịn chậm theo hướng chuyển phận qua sản xuất công nghiệp, xây dựng ngành dịch vụ Năm 2011 tỷ trọng lao động ngành nông, lâm, thủy sản chiếm tỷ lệ 66,4% đến năm 2011 giảm 66,2% năm 2015 Xu hướng phần phản ánh tốc độ thị hóa chuyển dịch cấu lao động tỉnh Lâm Đồng Chất lượng lao động ngành nông nghiệp cải thiện, tỷ lệ lao động cấp chứng tăng từ 2,2% năm 2009 lên 5,4% vào năm 2015, đào tạo nghề (từ sơ cấp đến cao đẳng nghề) 1,8%, trình độ trung cấp Thống kê người có trình độ chun mơn kỹ thuật cấp chứng qua sở đào tạo tập trung; khơng tính người có trình độ chun mơn kỹ thuật, khơng có chứng chỉ, đào tạo theo hình thức kèm cặp, truyền nghề, đào tạo doanh nghiệp 5 chuyên nghiệp chiếm tỷ lệ 1,9%, cao đẳng chuyên nghiệp 0,7% đại học sau đại học 1,0% b) Ngành công nghiệp, xây dựng Giai đoạn 2011-2015, số lượng lao động ngành Công nghiệp, xây dựng tăng từ 57,7 nghìn người năm 2011 lên 59,1 nghìn người năm 2015, tỷ lệ tăng bình quân 1,3% Tỷ trọng lao động khu vực công nghiệp xây dựng chiếm 8,3% tổng số lao động làm việc ngành kinh tế tỉnh, đó: - Ngành cơng nghiệp có 34,2 nghìn người, chiếm 58% tổng số lao động khối ngành công nghiệp, xây dựng Trong đó: lao động lĩnh vực chế biến chiếm số lượng lớn với 30 nghìn người, chiếm 87,7% tổng số lao động ngành công nghiệp; lĩnh vực sản xuất phân phối điện, nước khai khống có 4,2 nghìn người, chiếm 12,3% tổng số lao động ngành công nghiệp - Ngành xây dựng: số lượng lao động tăng từ 24,6 nghìn người năm 2011 lên 24,8 nghìn người năm 2015, chiếm 42% lao động khối ngành Tỷ lệ lao động cấp chứng tăng tăng từ 14,07% năm 2009 lên 17,8% vào năm 2015, đào tạo nghề (từ sơ cấp đến cao đẳng nghề) 5,3%, trình độ trung cấp chuyên nghiệp chiếm tỷ lệ 4%, cao đẳng chuyên nghiệp 2% đại học sau đại học 6,5% c) Ngành dịch vụ - Giai đoạn 2011-2015, lực lượng lao động ngành dịch vụ tăng từ 167,8 nghìn người năm 2011 lên 182,5 nghìn người năm 2015, tốc độ tăng lao động bình quân giai đoạn đạt 2,4%/năm Tỷ trọng lao động ngành dịch vụ tăng từ 25,2% năm 2011 lên 25,5% năm 2015 tổng số lao động kinh tế tỉnh Lâm Đồng Chất lượng nhân lực khối ngành dịch vụ ngày cải thiện, tỷ lệ lao động qua đào tạo trình độ chun mơn kỹ thuật chiếm 39,6% năm 2009 lên 44,6% năm 2015, dạy nghề chiếm 8%, trung cấp chuyên nghiệp chiếm 9,9%, cao đẳng chuyên nghiệp chiếm 6,6%, đại học sau đại học chiếm 20,1% - Nhân lực ngành du lịch tỉnh Lâm Đồng có phát triển nhanh số lượng, năm 2010 8.000 người, đến năm 2015 10.500 có khoảng 25.000 lao động liên quan đến hoạt động du lịch, 95% lao động địa phương Chất lượng lao động ngành du lịch cải thiện nâng cao, tỷ lệ lao động qua đào tạo, đào tạo lại, bố trí ngành nghề, lao động có kinh nghiệm nghề nghiệp, trình độ ngoại ngữ có xu hướng tăng Đến nay, có khoảng 75% lao động trực tiếp qua đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn ngoại ngữ Nguồn nhân lực du lịch nhìn chung đa phần cịn trẻ, độ tuổi lao động từ 18 - 35 tuổi chiếm 60% tổng số lao động trực tiếp phục vụ du lịch, phù hợp với đặc điểm ngành 6 Nhân lực theo số chủ thể chủ yếu quản lý phát triển kinh tế - xã hội tỉnh a) Đội ngũ cán công chức, viên chức Hiện có khoảng 25 nghìn cán cơng chức, viên chức khối hành chính, giảm khoảng 1,5 nghìn người so với năm 2010 Trong có 14 nghìn cán cơng chức, viên chức có trình độ đại học, sau đại học, chiếm tỷ lệ 56% (đại học 48,3%, sau đại học 7,7%), tăng 15,2 điểm% so với năm 2010, bước khẳng định vai trò lực lượng tham mưu quan hành địa phương Trong giai đoạn 2011-2015, có 45,5 nghìn lượt cán công chức, viên chức đào tạo trình độ chun mơn, lý luận trị, quản lý nhà nước, kiến thức kỹ chuyên ngành, kỹ lãnh đạo, tin học ngoại ngữ, có 34 người đào tạo trình độ tiến sỹ, 688 người trình độ thạc sỹ, 1.978 người trình độ đại học b) Đội ngũ trí thức Giai đoạn 2011-2015, đội ngũ trí thức có bước phát triển mạnh số lượng Năm 2015, đội ngũ trí thức có 52 nghìn người, chiếm 7,2% lao động tồn tỉnh, tăng 13,5 nghìn người so với năm 2010, tốc độ tăng bình quân đạt 12%/năm cao tốc độ tăng bình quân giai đoạn 2006-2010 c) Đội ngũ giảng viên, giáo viên Năm 2015, tổng số giáo viên, giảng viên 2.242 người, tăng 410 người so với năm 2010, tốc độ tăng bình quân giai đoạn 2011-2015 4,1%/năm Trong đó: đội ngũ giáo viên, giảng viên trường đại học 422 người; trường cao đẳng, cao đẳng nghề 393 người, trung cấp, trung cấp chuyên nghiệp sở dạy nghề 592 người Chất lượng đội ngũ giáo viên, giảng viên trường trọng bồi dưỡng, nâng cao Giáo viên, giảng viên có trình độ sau đại học tăng từ 387 người năm 2010 lên 668 người năm 2015, chiếm tỷ lệ 30% d) Đội ngũ cán y tế Nhân lực ngành y tế tăng nhanh số lượng, năm 2015 tồn ngành có 4.556 người, tăng 933 người so với năm 2010, tốc độ tăng bình quân 4,7%/năm Chất lượng nhân lực ngành y tế có chuyển biến tích cực, số lượng cán có trình độ chun môn kỹ thuật ngày tăng Số bác sỹ, dược sỹ có trình độ sau đại học từ 807 người năm 2010 tăng lên 868 người (chiếm 23,2%) năm 2010 Đội ngũ cán y tế có mặt 147/147 xã, phường, thị trấn, 100% thơn tỉnh có nhân viên y tế, 81,6% xã, phường, thị trấn có bác sỹ; bác sỹ bình quân vạn dân đạt 6,9 bác sỹ; đáp ứng ngày tốt nhu cầu khám chữa bệnh, chăm sóc nâng cao sức khỏe cho nhân dân 7 đ) Đội ngũ doanh nhân Trong năm qua, loại hình doanh nghiệp đóng địa bàn có đóng góp khơng nhỏ tăng trưởng kinh tế tỉnh Qua khẳng định doanh nhân(4) lực lượng động, có vai trị quan trọng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Giai đoạn 2011-2015, đội ngũ doanh nhân phát triển mạnh số lượng, tăng từ 5.568 người năm 2010 lên 9.860 người năm 2015 lên, tốc độ tăng bình quân đạt 10,4%/năm Giai đoạn 2011-2015 tổ chức 236 lớp, đào tạo bồi dưỡng cho 27,3 nghìn lượt doanh nhân, qua góp phần nâng cao kiến thức, trình độ quản lý cho đội ngũ doanh nhân Thất nghiệp Tỷ lệ thất nghiệp chung toàn tỉnh 1,07%; tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi lao động năm 2015 tỉnh Lâm Đồng 1,14% cao Tây nguyên (1,03%) thấp nước (2,33%), khu vực thành thị 2,1% thấp nước (3,37%) Tây Nguyên (2,27%), tỷ lệ thất nghiệp nữ cao so với nam giới Số người thất nghiệp nữ độ tuổi lao động 4.578 người (tăng 1.183 người so năm 2014), cao so với nam giới 1.628 người III Đánh giá chung Kết đạt Các tiêu phát triển nhân lực UBND tỉnh phê duyệt số 916/QĐ-UBND ngày 24/3/2012 đạt yêu cầu đề ra, cụ thể: - Lâm đồng bước vào thời kỳ cấu dân số vàng, dân số bình qn tồn tỉnh năm 2015 đạt 1,27 triệu người; giai đoạn 2011-2015 tốc độ tăng bình quân dân số 15 tuổi trở lên khoảng 1,7% năm, tương đương với mức tăng 15 nghìn người/năm; dân số độ tuổi lao động tăng từ 748,3 nghìn người năm 2011 lên 794,6 nghìn người vào năm 2015 - Bình quân giai đoạn 2011-2015, tỷ lệ tăng hàng năm lực lượng lao động 1,3%, tương đương năm tăng khoảng 8,9 nghìn người; số người có việc làm có tỷ lệ tăng 1,7%/năm, tương đương năm tăng khoảng 11,4 nghìn Bình quân năm qua, lực lượng lao động Lâm Đồng chiếm 75% dân số từ 15 tuổi trở lên, năm 2015 77,3% - Tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 50%, đào tạo nghề đạt 37,7%; tỷ lệ lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật chiếm 16,9% tổng lực lượng lao động, thấp 3,4 điểm % so nước, cao vùng Tây Nguyên 3,3 điểm % Lao động niên Lâm Đồng chiếm 17,4% tổng lực lượng lao động, thành thị chiếm 26,1%, nông thôn chiếm 73,9% Theo báo cáo quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011-2020, tạm quy ước Doanh nhân người lãnh đạo doanh nghiệp tính từ phó giám đốc trở lên, bao gồm doanh nghiệp quốc doanh, quốc doanh (khơng bao gồm doanh nghiệp nước ngồi FDI) 8 - Cơ cấu lao động có chuyển dịch theo hướng tích cực, khu vực nơng nghiệp có xu hướng giảm dần khu vực công nghiệp, dịch vụ tăng tương ứng Năng suất lao động bình quân cải thiện đáng kể, năm 2015 đạt 55,1 triệu đồng/người/năm, tăng 13,6 triệu đồng so với năm 2010 - Quy mô lao động ngành kinh tế, chủ thể tham gia phát triển kinh tế tăng so với năm 2010, chất lượng lao động cải thiện - Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán công chức, viên chức trọng thực hiện, chất lượng nâng lên, bước chuẩn hóa, đáp ứng tốt yêu cầu chuyên môn, nghiệp vụ - Chi ngân sách cho giáo dục, đào tạo đào tạo nghề hàng năm tăng, chiếm khoảng 12-13% (biểu số liệu chi tiết kèm theo) Tồn tại, hạn chế - Mặc dù cấu lao động có chuyển dịch theo hướng giảm dần tỷ lệ lao động khu vực nông nghiệp, tăng dần tỷ lệ lao động công nghiệp - xây dựng dịch vụ Tuy nhiên, tốc độ chuyển dịch chậm, chưa đạt mục tiêu so với quy hoạch đề Năm 2015, cấu lao động nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn 66,2%; công nghiệp xây dựng 8,3%, dịch vụ 25,5% (mục tiêu quy hoạch 54,6%; 16,3%; 29,2%) - Trình độ chuyên môn kỹ thuật lực lượng lao động thấp 16,9%, cấu lao động qua đào tạo khu vực cịn có chênh lệch lớn (tỷ lệ có trình độ chun mơn kỹ thuật khu vực I 5,4%, khu vực II 17,8%, khu vực III 44,6%) - Tình trạng xuất cư lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật có xu hướng tăng dần Số người xuất cư bình quân năm, thời kỳ 20112015 Lâm Đồng có khoảng 11.068 người xuất cư Nguyên nhân tồn hạn chế - Kinh tế Lâm Đồng có điểm xuất phát thấp, quy kinh tế mô nhỏ, thị trường sản xuất, tiêu thụ sản phẩm hàng hóa, xuất chưa ổn định, khả hội nhập sức cạnh tranh số sản phẩm chủ lực cịn yếu ngun nhân ảnh hưởng đến hội tìm kiếm việc làm lực lượng lao động tỉnh - Nông nghiệp ngành kinh tế chủ lực, lao động ngành nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn chủ yếu lao động có tay nghề thấp, chưa qua đào tạo chun mơn kỹ thuật Trong ngành cơng nghiệp chưa có bước đột phá bật thu hút lao động, ngành dịch vụ có nhiều cố gắng chưa có chuyển dịch đáng kể - Tốc độ thị hoá năm qua diễn chậm; khu vực thành thị chưa mở thị trường thu hút lực lượng lao động tỉnh 9 Lao động có việc làm chủ yếu tập trung loại hình kinh tế cá thể (người lao động tự giải việc làm), doanh nghiệp chưa động lực tạo hội giải việc làm cho phần lớn người lao động tỉnh - Trong năm qua kinh tế nước nói chung tỉnh Lâm Đồng nói riêng gặp nhiều khó khăn; dẫn đến tình trạng thất nghiệp xuất cư lao động tăng - Công tác đào tạo nghề, giải việc làm số địa phương chưa quan tâm mức, chưa nhận thức vị trí, vai trị đào tạo nguồn nhân lực địa phương Giải pháp khắc phục tồn tại, hạn chế Tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền, đạo thực Quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2011-2020 nhằm nâng cao nhận thức công tác phát triển nhân lực cấp, ngành Đổi công tác đào tạo nghề, đẩy mạnh đào tạo nghề gắn với giải việc làm nhu cầu xã hội; đa dạng hóa ngành nghề cho người lao động; tiếp tục triển khai đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn nhằm nâng cao chất lượng lao động, chuyển nhanh cấu lao động Khuyến khích doanh nghiệp mở rộng quy mơ phát triển sản xuất; đẩy mạnh nâng cao chất lượng thu hút đầu tư dự án có quy mơ lớn, có khả giải nhiều việc làm, thu hút nhiều trình độ chun mơn kỹ thuật bậc cao Sử dụng có hiệu nguồn vốn từ Trung ương, địa phương; huy động thêm nguồn lực xã hội hóa việc đầu tư xây dựng sở đào tạo nhân lực; khuyến khích doanh nghiệp, người sử dụng lao động thực công tác đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao chất lượng nhân lực Trên báo cáo sơ kết năm thực quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2011-2015./ Nơi nhận: - Viện chiến lược - Bộ Kế hoạch Đầu tư; - UBND tỉnh; - Lưu: VT, KGVX KT GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC Bùi Văn Lâm