1. Trang chủ
  2. » Tất cả

6011_tai-lieu_mon-mach-dien_199_2

29 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Đề cương giảng Môn học Mạch điện TÊN BÀI 2: MẠCH ĐIỆN MỘT CHIỀU Mục tiêu bài: - Trình bày, giải thích vận dụng linh hoạt biểu thức tính tốn mạch điện DC (dịng điện, điện áp, công suất, điện năng, nhiệt lượng ) - Tính tốn thơng số (điện trở, dịng điện, điện áp, công suất, điện năng, nhiệt lượng) mạch DC nguồn, nhiều nguồn từ đơn giản đến phức tạp - Phân tích sơ đồ chọn phương pháp giải mạch hợp lý - Lắp ráp, đo đạc thông số mạch DC theo yêu cầu Nội dung giảng: I Các định luật biểu thức mạch điện chiều 1.Định luật OHM Cho đoạn mạch có điện trở R, dặt vào đoạn mạch điện áp U dịng điện chạy qua đoạn mạch xác định theo định luật Ohm sau: I U R (2.1) Với: + U: điện áp đặt vào đoạn mạch + R: tổng điện trở đoạn mạch 2.Công suất điện Công suất đại lượng đặt trưng cho biến đổi lượng bên mạch điện theo thời gian Cho mạch điện hình H2.2, bao gồm nguồn sức điện động E, điện trở nguồn r0 tải R Dòng điện chạy mạch I, điện áp đặt lên tải U Công suất phát nguồn sức điện động: Pf  E.I (2.2a) Công suất tiêu thụ tải R: P  U I (2.2b) Công suất tổn hao bên nguồn: P0  U I (2.2c) Với U0 tổn thất điện áp bên nguồn: Trang  U  Đề cương giảng Môn học Mạch điện U  r0 I  E  U (2.3) Theo định luật bảo tồn lượng ta có: Pf  P  P0 (2.4) Đơn vị công suất Watt, ký hiệu W Điện (còn gọi lượng điện) cơng dịng điện thực theo thời gian Điện phát nguồn: Af  Pf t (2.5a) Điện tiêu thụ tải: A  P.t (2.5b) Tổn thất điện bên nguồn: A0  P0 t  Af  A (2.5c) Trong công thức (2.5 a, b, c), t thời gian thường tính theo đơn vị (ký hiệu h) Vì vậy, đơn vị điện thường tính theo Wh, KWh MWh 1Wh = 3600J 3.Định luật Joule – Lenz Khi dòng điện chạy vật dẫn làm cho vật dẫn bị nóng lên Đó tác dụng nhiệt dịng điện Vật dẫn có điện trở R Trong khoảng thời gian t, cơng dịng điện thực là: A  P.t  I R.t (2.6) Công truyền cho vật dẫn dạng nhiệt Đương lượng công nhiệt là: 1J = 0,24 cal Vì vậy, nhiệt lượng tỏa vật dẫn là: Q  0, 24 A  0, 24 I R.t (cal) (2.7) Tác dụng nhiệt dòng điện ứng dụng để chế tạo thiết bị đốt nóng dịng điện đèn sợi tóc, bếp điện, mỏ hàn điện, bàn ủi … 4.Định luật Faraday a) Hiện tượng Khi ta nhúng hai điện cực than chì (một cực dương, cực âm) vào bình chứa dung dịch điện phân đồng sunfat (CuSO 4), sau thời gian ta thấy có lớp đồng mỏng bám vào điện cực âm Hiện tượng gọi tượng điện phân Dòng điện chạy qua dung dịch điện phân cho chúng bị phân ly thành ion dương (Cu2+) ion âm (SO42-) Các ion di chuyển điện cực trờ thành nguyên tử hay phân tử trung hịa Càng nhiều ion đến điện cực lượng chất bám vào điện cực (Cu) nhiều b) Phát biểu định luật Trang Đề cương giảng Môn học Mạch điện Khối lượng m chất giải phóng bám vào điện cực tỷ lệ với đương lượng hóa học A chất với điện lượng q qua dung dịch điện phân n A m  k q n (2.8) Với: + A, n khối lượng mol hóa trị chất điện phân + k : hệ số tỷ lệ k F (2.9) + F = 9,65.104 C/mol : số Faraday Khối lượng m thường xác định theo công thức sau : A m( g )  F I t n (2.10) c) Ứng dụng Hiện tượng điện phân ứng dụng lĩnh vực sau : + Luyện kim: nấu đồng, nhôm… + Mạ điện: mạ vàng, mạ bạc, mạ đồng… Vật cần mạ dùng làm cực âm, kim loại dùng để mạ dùng làm cực dương, chất điện phần dung dịch có muối kim loại dùng để mạ + Đúc điện: Trước tiên người ta làm khuân vật định đúc sáp ong hay chất dễ nặn khác, quét lên khn lớp than chì (graphit) mỏng thành dẫn điện Khuôn dùng làm cực âm, cịn cực dương kim loại mà ta muốn đúc dung dịch điện phân muối kim loại Khi đặt hiệu điện vào hai cực đó, kim loại kết thành lớp lên khuôn đúc, dày hay mỏng tuỳ thuộc vào thời gian điện phân Sau người ta tách lớp kim loại khỏi khuôn vật cần đúc Đúc điện phương pháp đúc xác, khuôn đĩa hát, in thường chế tạo phương pháp khác 5.Hiện tượng nhiệt điện a) Hiện tượng Dùng hai vật dẫn kim loại khác nhau, hàn nối lại đầu lại với hình H2.3 Ta nung nóng mối hàn này, hai kim loại khác nên có chênh lệch nhiệt độ hai bên mối hàn Sự chênh lệch nhiệt độ tạo điện áp hai bên mối hàn Trang Đề cương giảng Môn học Mạch điện Sức điện động sinh từ tượng gọi sức điện động nhiệt điện xác định theo biểu thức: E  T (T1  T2 ) (2.11) Với T hệ số nhiệt động, phụ thuộc vào vật liệu hai vật dẫn kim loại b) Ứng dụng tượng nhiệt điện: + Nhiệt kế nhiệt điện: cặp nhiệt điện dùng để đo nhiệt độ + Pin nhiệt điện: ghép nhiều cặp nhiệt điện nối tiếp lại với II CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI MẠCH ĐIỆN MỘT CHIỀU 1.Phương pháp biến đổi điện trở Phương pháp biến đổi điện trở chủ yếu dùng để giải mạch điện có nguồn Phương pháp dực vào phép biến đổi tương đương để đưa mạch điện phân nhánh mạch điện khơng phân nhánh ta xác định dịng điện hay điện áp theo định luật Ohm Ví dụ 2.3: cho mạch điện hình H2.6a Hãy xác định dòng điện nhánh Giải: Mạch H2.6b mạch tương đương mạch H2.6a với: R Ta có: I1  3.6  2 3 50  8,33 A 42 R I  I1  8,33  2,8 A 6 R I3  I1  8,33  5,6 A 3 Ví dụ 2.4: cho mạch điện hình H2.7a Dùng phép biến đổi tương đương để xác định dòng điện I1, I2, I3 điện áp U Trang Đề cương giảng Môn học Mạch điện Hình H2.7a    2.7b 2.7c Giải : hình H2.7b ta có : 3.6  6 3 R"  (4)nt (8)    12 R'  (4)nt (3 P6)   Hình H2.7c, d ta có : R  (12)nt ( R' P R" ))  12  Hình H2.7d Rtd  (16) P R)  6.12  16  12 16.16  8 16  16 Theo định luật Ohm: I R 30  3A I  td   1,5 A 28 R 16 R' I3  I '   1A U  I  1.8  8V R  R"  12 I1  Ví dụ 2.5: cho mạch điện hình H2.8a Hãy tìm dòng điện I1, I2, I3 H2.8b H2.8a Trang Đề cương giảng Môn học Mạch điện Giải: Mạch H2.8b tương đương với mạch H2.8a với 3//6 = 2 Từ mạch H2.8b ta nhận thấy: nguồn dòng 5A mắc song song với điện trở 2 nên ta biến đổi thành nguồn áp mắc nối tiếp với điện trở (mạch H2.8c) Uab Áp dụng K2 cho vịng kín: (2 + 12).I3 = 24 – 10  I3 = 1A Theo K2 ta có: Uab = 2I3 + 10 = 12V  U ab  4A U I  ab  A I1  Ví dụ 2.6: cho mạch điện hình H2.9a Hãy tìm dòng điện I cho biết E=100V Giải: Dùng phép biến đổi tương đương thay điện trở mắc tam giác đỉnh a, b, c thành mạch nối hình với điểm chung h Sơ đồ tương đương hình H2.9b Ta có: Hình H2.9a Hình H2.9b Hình H2.9c Trang Hình H2.9d Đề cương giảng Môn học Mạch điện Rah  2.2  0,8  1 Rbh  2.1  0,4  1 Rch  2.1  0,4  1 Thay điện trở nối tiếp nhánh thành điện trở sau lại thay điện trở mắc song song thành điện trở Sơ đồ tương đương hình H2.9c H2.9d Ta có: Rhd  2, 4.1,  0,884 2,  1, Điện trở tương đương mạch H2.9d là: Rtd  0,8  0,884   2, 684 Ta có mạch tương đương hình H2.9e Vậy: I E 100   37,3 A 2, 684 2, 684 Hình H2.9e 2.Phương pháp xếp chồng dịng điện Đối với mạch điện tuyến tính có nhiều nguồn tác động, dòng điện qua nhánh tổng đại số dịng điện qua nhánh nguồn sức điện động tác động riêng lẻ; điện áp nhánh tổng đại số điện áp nhánh nguồn tác động riêng lẻ Giả sử có mạch điện hình H2.10a Để tính dịng điện I1, I2, I3, trước hết ta cho nguồn E1 tác động, nguồn E2 loại bỏ (ngắn mạch nguồn E2) hình H2.10b, nguồn E1 tạo dịng điện I1' , I 2' , I3' nhánh Sau đó, cho nguồn E2 tác động, loại bỏ nguồn E1 (ngắn mạch nguồn E1) hình H2.10c, dịng điện nhánh I1" , I 2" , I3" Cuối ta cộng đại số dòng điện nhánh ta có dịng điện thức nhánh Các mạch điện hình H2.10b, c giải phương pháp biến đổi điện trở Trang Hình H2.10 Đề cương giảng Mơn học Mạch điện Tổng quát, giải mạch điện phương pháp xếp chồng dòng điện gồm bước sau: Bước : cho s.đ.đ E1 tác động độc lập, s.đ.đ cón lại loại bỏ (nối tắt lại), giải mạch điện nguồn phương pháp biến đổi điện trở, ta tính dịng điện nhánh E1 gây : I1' , I 2' , I3' Bước 2: lặp lại bước cho s.đ.đ E2, ta tính dịng điện nhánh là: I1" , I 2" , I3" Bước 3: cộng đại số tất dòng điện nhánh ta dòng điện kết nhánh I1  I1'  I1"  I1'"  I  I 2'  I 2"  I 2'"  (2.21) I  I 3'  I 3"  I 3'"  Ghi chú: (2.21), dòng điện thành phần mang dấu “+” chúng chiều với chiều dòng điện chọn nhánh lúc ban đầu (các dòng điện I1, I2, I3 …) ngược lại chúng mang dấu “-” Ví dụ 2.7: mạch điện hình H2.10a, cho biết E1 = 125V, E2 = 90V, R1=3, R2=3, R3= 6 Tìm dịng điện nhánh sụt áp R3 Giải: cho nguồn E1 tác động, ngắn mạch nguồn E2 (hình H2.10b) ta có: I1'  E1 125   25 A R2 R3 3.6  R1  3 R2  R3 I 3'  I1' I 2'  I1' R3  25  16, 67 A R2  R3 3 R2  25  8,33 A R2  R3 3 Cho nguồn E2 tác động, ngắn mạch nguồn E1 (hình H2.10c) ta có: I 2''  E2 90   18 A R1.R3 3.6 3 R2  3 R1  R3 I1''  I 2'' I 3''  I 2'' R3  18  12 A R1  R3 3 R1  18  6A R1  R3 39 Dòng điện tổng nhánh: I1  I1'  I1''  25  12  13 A I   I 2'  I 2''  16, 67  18  1,33 A I  I 3'  I 3''  8,33   14,33 A U R3  I R3  14,33.6  86V 3.Phương pháp ứng dụng Định luật Kirchhoff a.Định luật Kirchhoff (hay gọi tắt định luật K1) Trang Đề cương giảng Môn học Mạch điện Định luật Kirchhoff gọi định luật Kirchhoff dòng điện, phát biểu sau: Tổng đại số dọng điện nút bấc kỳ khơng  I k 0 (2.12) nút Qui ước dấu dịng điện: dịng điện có chiều vào nút mang dấu “+” dịng điện có chiều khỏi nút mang dấu “-” Ví dụ 2.1: hình H2.4, áp dụng định luật K1 cho nút A, B, C, D sau: Chiều dương dịng điện chọn hình vẽ: + Tại nút A: I1  I  I  (2.13a) + Tại nút B:  I  I  I  (2.13b) + Tại nút C:  I1  I  I  (2.13c) + Tại nút D: I  I  I  (2.13d) Hình H2.4 Các phương trình (2.13 a, b, c, d) viết lại sau: Nút A: I1  I  I (2.14a) Nút B: I  I  I  (2.14b) Nút C: I  I1  I (2.14c) Nút D: I  I  I  (2.14d) Vì vậy, định luật K1 phát biểu lại sau: tổng dịng điện có chiều dương vào nút tổng dịng điện có chiều dương khỏi nút Trong bốn phương trình ta nhận thấy: bốn phương trình suy từ ba phương trình cịn lại Vì vậy, mạch điện có n nút ta cần viết (n-1) phương trình K1 độc lập với cho (n-1) nút Phương trình cho nút thứ n suy từ (n-1) phương trình viết b.Định luật Kirchhoff (hay gọi tắt định luật K2) Định luật K2 gọi định luật Kirchhoff điện áp phát biểu sau: Tổng đại số điện áp phần tử dọc theo tất nhánh vịng khơng Trang Đề cương giảng Mơn học Mạch điện  U k 0 (2.15) vịng Dấu điện áp xác định dựa chiều dương điện áp chọn so với chiều dương vòng Chiều dương vòng chọn tùy ý (cùng ngược chiều kim đồng hồ) Trong vòng, chiều vòng từ cực “+” sang cực “-” điện áp hay sức điện động điện áp hay sức điện động mang dấu “+”, cón ngược lại mang dấu “-” Ví dụ 2.2: chiều dương vòng chiều dương điện áp dược chọn hình H2.5 Áp dụng định luật K2 cho bốn vòng (1), (2), (3), (4) ta có: Hình H2.5 Vịng (1) :  E1  U1  U  U  (2.16a) Vòng (2) : U  E2  U  U  (2.16b) Vòng (3) : U3  U  U5  (2.16c)  E1  U1  U  E2  U  Vịng (4) : Bốn phương trình viết lại sau: U1  U  U  E1 Vòng (1) : (2.16d) (2.17a) Vòng (2) : U  U  U  E2 (2.17b) Vòng (3) : U3  U  U5  (2.17c) U1  U  U  E1  E2 Vòng (4) : (2.17d) Nhận thấy : tổng đại số sức điện động vòng tổng đại số sụt áp phần tử khác vịng Trang 10 Đề cương giảng Mơn học Mạch điện Hình H2.15 Giả sử ta tìm điện A B Dòng điện nhánh xác định sau : I1  E1  U AC E1   A  R1 R1 I2  I3  E3  U AC E3   A  R3 R3 I4  I5  U AB  A   B  R5 R5 I6  E2  U AB E2  ( A   B )  R2 R2 B R4 E6  U BC E6   B  R6 R6 Tổng quát: + Nếu nhánh thứ i hình H2.16a dịng điện nhánh xác định theo (2.23) UMN UNM Hình H2.16a Ii  Hình H2.16b Ei  U MN Ei  M   N  Ri Ri (2.23) + Nếu nhánh thứ i hình H2.16b dịng điện nhánh xác định theo (2.24) Ij  U NM  N   M  Ri Rj Trang 15 (2.24) Đề cương giảng Mơn học Mạch điện Tóm lại, giải mạch điện có n nít phương pháp điện nút bao gồm bước sau: BƯỚC 1: chọn tùy ý nút làm nút chuẩn, giả sử nút thứ n (n=0) Điện (n – 1) nút lại 1, 2, …, (n-1) BƯỚC 2: lập hệ phương trình điện nút cho (n – 1) nút cịn lại có dạng sau :  g111  g122   g1( n 1)( n 1)    Eg   g   g    g 22 2( n 1)( n 1)    Eg  21     g ( n 1)11  g ( n 1)22   g ( n 1)( n 1)( n 1)    Eg ( n 1)  (2.25a) Trong đó:  g : điện dẫn r  g11, g22, …, gii: tổng điện dẫn nối tới nút I, gọi điện dẫn riêng nút i : gii   g k (2.25b)  g12, g21, …, gij: tổng điện dẫn nối hai nút I j, gọi điện dẫn tương hỗ hai nút i – j (2.25c) gij   g k i j    Eg : tổng nguồn dòng nối tới nút i Nếu chiều nguồn dòng i hướng vào nút I mang dấ “+”, chiều nguồn dịng khỏi nút I mang dấu “-”  Giải hệ phương trình (2.25a) ta tìm điện nút Trong trường hợp mạch có hai nút a b, ta chọn b = a = Uab Khi ta cịn lại phương trình nhất: g aa a   Eg (2.25d) a Với gaa tổng điện dẫn nối hai nút a b Trường hợp đặc biệt:   a= E a b = Trang 16 Đề cương giảng Mơn học Mạch điện Ví dụ 2.12: cho mạch điện hình H2.17 Hãy tìm dịng điện nhánh phương pháp điện nút Giải: chọn chiều dịng điện nhánh hình vẽ Chọn nút b làm nút chuẩn: b = Phương trình điện nút cho nút a:  1 15 24 (   ) a   12 12  a  12   a  12(V )   b = Hình H2.17 Dịng điện nhánh: I1  E1   a 15  12   1( A) R1 I2  E2  a 24  12   1( A) R2 12 I3  a R3  12  2( A) Ví dụ 2.13: cho mạch điện hình H2.18 Hãy tìm dịng điện nhánh, tổng công suất tiêu tán điện trở sụt áp điện trở 12 16V 2 I1 A I5 1 12V B 2 4 I3 I4 C Hình H2.18 Giải: chọn chiều dịng điện hình vẽ Chọn C = Hệ phương trình điện nút: 16  1 (   1) A  (1) B   (1)  (1   )  12  A 12 B 12 2   B   A 12 A  16 B  12 2 A   B    16  A  12  B    7(V )  A  B  6(V ) Dòng điện nhánh: Trang 17 12 I2 Đề cương giảng Môn học Mạch điện 16   A 16    4,5( A) 2  I  A   3,5( A) 2  A  B  I5    1( A) 1 12   B 12    0,5( A) 12 12  I  B   1,5( A) 4 I1  I2  Tổng công suất tiêu tán điện trở: P  I12  I 22 12  I 32  I 42  I 52  (4,5) 2  (0,5) 12  (3,5) 2  (1,5)  12.1  78(W ) Sụt áp điện trở 12 : U12 = I2.12 = 0,5.12 = 6(V) Ví dụ 2.14: cho mạch điện hình H2.19 Hãy tìm dịng điện I 1, I2 sụt áp điện trở 2 I1 4Ω A 4Ω I2 24Ω 100V 4Ω B 12Ω 2Ω C Hình H2.19 Giải: chọn C = Hệ phương trình điện nút: 100  1 (   24 ) A  ( ) B   ( )  (   )  A B 12  13 A  6 B  600   A  2 B  100   A 100  60   10( A) 4  30 U   B   10(V ) 6 I1   13  24  A   B  25       A B    60(V )  A  B  30(V ) I2   A  B Trang 18  60  30  7,5( A) Đề cương giảng Môn học Mạch điện BÀI TẬP CHƯƠNG II BÀI TẬP ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT KIRRCHOFF Bài tập 2.1: cho mạch điện hình BT2.1 Hãy viết định luật K1 cho nút a, b K2 cho vòng I, II, III mạch điện R1 I1 R2 R5 I5 I4 I3 (I ) E1 I2 (I I) R3 R4 (II I) E2 Hình BT2.1 Bài tập 2.2: cho mạch điện hình BT2.2 Hãy viết định luật K1 cho nút K2 cho vòng I, II mạch điện R2 R1 R3 (I ) E1 E3 (I I) E2 Hình BT2.2 Bài tập 2.3: cho mạch điện hình BT2.3 Hãy viết định luật K1 cho nút 1, K2 cho vòng 1, 2, 3, mạch điện 4V 16 I3 (3) I1 2 I6 12 I4 44V (1) 8 I5 4 I2 4 (4) Hình BT2.3 Trang 19 (2) 32V Đề cương giảng Môn học Mạch điện Bài tập 2.4: Cho mạch điện hình BT2.4 Tìm Vab cơng suất phát nguồn 5V Bài tập 2.5: Cho mạch điện hình BT2.5 Tìm i Vab 4Ω 4Ω a 10V 3Ω 20V 5V 2Ω 5Ω i a 10V 4Ω 4V 10Ω b 4Ω b Hình BT2.4 Hình BT2.5 GIẢI MẠCH ĐIỆN BẰNG PHƯƠNG PHÁP BIẾN ĐỔI ĐIỆN TRỞ Bài tập 2.6: Cho mạch điện hình BT2.6 Tìm dịng điện chạy nhánh I1, I2, I3 Tính cơng suất phát nguồn 9V (P9V) công suất tiêu tán điện trở 60 (P60) 20Ω I1 A I3 120Ω I2 I 60Ω 9V V II B Hình BT2.6 Bài tập 2.7: Cho mạch điện hình BT2.7 Tìm I , I1 , I , I , I x Tính V1 ,Vx 4Ω I 1,5Ω V1 12V I2 6Ω I1 VX 1Ω I3 3Ω IX 2Ω Hình BT2.7 Bài tập 2.8: Cho mạch điện hình BT2.8 Tính cơng suất tiêu tán điện trở R 4Ω 2Ω I1 2Ω 5A 16V R 6Ω 20Ω 8Ω 4Ω 3Ω 12Ω Trang 20 56Ω 15Ω 6Ω 3Ω I2 Hình BT2.8 Hình BT2.9 Đề cương giảng Môn học Mạch điện Bài tập 2.9: Cho mạch điện hình BT2.9 Tìm I1 I2 Tính P16V P15 Bài tập 2.10: Cho mạch điện hình BT2.10 Tính U P12A 20Ω 12Ω 6Ω U 12Ω 8Ω 12A 4Ω 4Ω Hình BT2.10 Bài tập 2.11: Cho mạch điện hình BT2.11 Tính I1, I2, điện áp điện trở 2 tổng công suất tiêu tán mạch 12Ω a I1 4Ω 4Ω I2 4Ω 24Ω 100V I2 3Ω 6Ω 5A 12Ω I3 I1 24V 2Ω b Hình BT2.11 Hình BT2.12 Bài tập 2.12: Cho mạch điện hình BT2.12 Tìm dòng điện I1, I2, I3 Bài tập 2.13: Cho mạch điện hình BT2.13 Tìm dịng điện nhành Tính P15V điện tiêu thụ thời gian 32 1Ω I I3 I2 6 I1 I4 2Ω 15V I1 4 12 30 6Ω 3Ω 4Ω 50V 15 6 2 I2 Hình BT2.13 Hình Bài tập 2.14: Cho mạch điện hình BT2.14 Tìm IBT2.14 I Bài tập 2.15: Cho mạch điện hình BT2.15 Tìm I 8 12Ω I 12 3A 4 I 6 4 4Ω 12 6Ω 8Ω 24Ω 60V 6Ω 8Ω 12Ω Hình BT2.15 4Ω Hình BT2.16 Trang 21 40 Đề cương giảng Môn học Mạch điện Bài tập 2.16: Cho mạch điện hình 2.16 Tìm I Bài tập 2.17: Cho mạch điện hình BT2.17 Tìm dịng điện nhánh 6 I2 4 I1 3 I4 I3 12 40V I5 I6 6 12 Hình BT2.17 GIẢI MẠCH ĐIỆN BẰNG PHƯƠNG PHÁP XẾP CHỒNG DÒNG ĐIỆN Bài tập 2.18: Cho mạch điện hình BT2.18 Tìm dịng điện nhánh Tính tổng cơng suất phát nguồn I1 4 I2 6 I1 4 5 I3 24V I2 I3 3 40V 18V 10 12V Hình BT2.18 Hình BT2.19 Bài tập 2.19: Cho mạch điện hình BT2.19 Tìm dịng điện nhánh Tính tổng cơng suất tiêu tán mạch Bài tập 2.20: Cho mạch điện hình BT2.20 Tìm dịng điện nhánh 16V 12V 1 I5 2 2 4 I3 I1 12 I2 I4 Hình BT2.20 Bài tập 2.21: Cho mạch điện hình BT2.21 Tìm dịng điện nhánh Tính U13 U23 I I1 60V 5 I5 12 2 I3 I4 4 6 Trang 22 Hình BT2.21 36V Đề cương giảng Môn học Mạch điện Bài tập 2.22: Cho mạch điện hình BT2.22 Tìm dịng điện nhánh Tính P10 P6 I1 1 I5 10 I4 I3 6 2 25V I2 2 10V 9V Hình BT2.22 Bài tập 2.23: Cho mạch điện hình BT2.23 Tìm dịng điện nhánh I1 I5 4 I2 8 6 I3 I4 2 4 Hình BT2.23 GIẢI MẠCH ĐIỆN BẰNG PHƯƠNG PHÁP DÒNG ĐIỆN NHÁNH Bài tập 2.24: Cho mạch điện hình BT2.24 Tìm dịng điện nhánh Tính P96V tổng cơng suất tiêu tán mạch I1 16 12 I2 I1 8 14 I3 I3 96V I2 80V 8 6 55V 47V Hình Hình BT2.24 Bài tập 2.25: Cho mạch điện hình BT2.25 Tìm BT2.25 dịng điện nhánh Tính tổng cơng suất phát nguồn điện phát 12 Bài tập 2.26: Cho mạch điện hình BT2.26 Tìm dịng điện nhánh I1 8 5 I2 I3 2 28V 5V Hình BT2.26 Trang 23 21V Đề cương giảng Môn học Mạch điện Bài tập 2.27: Cho mạch điện hình BT2.27 Tìm dịng điện nhánh Tính P12, P6 P35V 5 I1 10 I5 50V I2 20 I3 I4 12 6 35V Hình BT2.27 Bài tập 2.28: Cho mạch điện hình BT2.28 Tìm dịng điện nhánh I1 2V I5 2 2 I4 I3 6 28V I2 4 40V 4 Hình BT2.28 Bài tập 2.29: Cho mạch điện hình BT2.29 Tìm dịng điện nhánh Tính tổng cơng suất tiêu tán mạch 4 I1 I5 38V 2 10 I3 I4 8 5 I2 28V Hình BT2.29 Bài tập 2.30: Cho mạch điện hình BT2.30 Tìm dịng điện nhánh Tính U14, U24 U12 4 8 I1 2 I5 I6 8V 6 I4 I6 I4 4 I3 I1 I2 5 12 2 6 I3 8 Hình BT2.30 4 22V Hình BT2.31 Trang 24 I2 4 30V 49V I5 Đề cương giảng Môn học Mạch điện GIẢI MẠCH ĐIỆN BẰNG PHƯƠNG PHÁP DÒNG ĐIỆN VÒNG (DÒNG ĐIỆN MẮC LƯỚI) Bài tập 2.32: Cho mạch điện hình BT2.32 Tìm dịng điện nhánh I1 6 10 I1 I2 2 4 I3 I3 6 20V 30V 3 36V I2 15V Hình BT2.33 Hình BT2.32 Bài tập 2.33: Cho mạch điện hình BT2.33 Tìm dịng điện nhánh Tính tổng cơng suất phát mạch Bài tập 2.34: Cho mạch điện hình BT2.34 Tìm dòng điện nhánh 5 I1 50V I5 10 20 I3 I4 12 6 I2 35V Hình BT2.34 Bài tập 2.35: Cho mạch điện hình BT2.35 Tìm dịng điện nhánh I1 12 I5 4 I3 52V 8 I2 I4 6 8 20V 16V Hình BT2.35 Bài tập 2.36: Cho mạch điện hình BT2.36 Tìm dịng điện nhánh Bài tập 2.37: Cho mạch điện hình BT2.37 Tìm dịng điện nhánh Tính tổng cơng suất tiêu tán mạch Tính lượng nhiệt tỏa thời gian Bài tập 2.38: Cho mạch điện hình BT2.38 Tìm dịng điện nhánh Trang 25

Ngày đăng: 11/04/2022, 15:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Cho một mạch điện như hình H2.2, bao gồm  nguồn  sức  điện  động  E,  điện  trở  trong  của  nguồn  r0  và  tải  R - 6011_tai-lieu_mon-mach-dien_199_2
ho một mạch điện như hình H2.2, bao gồm nguồn sức điện động E, điện trở trong của nguồn r0 và tải R (Trang 1)
Ví dụ 2.3: cho mạch điện như hình H2.6a. Hãy xác định dòng điện trong các nhánh.  - 6011_tai-lieu_mon-mach-dien_199_2
d ụ 2.3: cho mạch điện như hình H2.6a. Hãy xác định dòng điện trong các nhánh. (Trang 4)
Giải: hình H2.7b ta có: - 6011_tai-lieu_mon-mach-dien_199_2
i ải: hình H2.7b ta có: (Trang 5)
Hình H2.7a - 6011_tai-lieu_mon-mach-dien_199_2
nh H2.7a (Trang 5)
Ví dụ 2.6: cho mạch điện như hình H2.9a.  Hãy  tìm  dòng  điện  I.  cho  biết  E=100V - 6011_tai-lieu_mon-mach-dien_199_2
d ụ 2.6: cho mạch điện như hình H2.9a. Hãy tìm dòng điện I. cho biết E=100V (Trang 6)
Ta có mạch tương đương như trên hình H2.9e. Vậy:   - 6011_tai-lieu_mon-mach-dien_199_2
a có mạch tương đương như trên hình H2.9e. Vậy: (Trang 7)
Ví dụ 2.7: mạch điện như hình H2.10a, cho biết E 1= 125V, E 2= 90V, R1=3, R2=3, R3= 6 - 6011_tai-lieu_mon-mach-dien_199_2
d ụ 2.7: mạch điện như hình H2.10a, cho biết E 1= 125V, E 2= 90V, R1=3, R2=3, R3= 6 (Trang 8)
Ví dụ 2.1: như hình H2.4, áp dụng định luật K1 cho các nút A, B, C, D như sau:  - 6011_tai-lieu_mon-mach-dien_199_2
d ụ 2.1: như hình H2.4, áp dụng định luật K1 cho các nút A, B, C, D như sau: (Trang 9)
Hình H2.5 - 6011_tai-lieu_mon-mach-dien_199_2
nh H2.5 (Trang 10)
Hình H2.11 - 6011_tai-lieu_mon-mach-dien_199_2
nh H2.11 (Trang 11)
Hình H2.13 - 6011_tai-lieu_mon-mach-dien_199_2
nh H2.13 (Trang 12)
Ví dụ 2.9: cho mạch điện như hình vẽ H2.12. Hãy tìm các dòng điện I1, I2 và I3.  - 6011_tai-lieu_mon-mach-dien_199_2
d ụ 2.9: cho mạch điện như hình vẽ H2.12. Hãy tìm các dòng điện I1, I2 và I3. (Trang 12)
Ví dụ 2.11: cho mạch điện như hình H2.15. Hãy xác định dòng điện trong các nhánh và tổng công suất phát của hai nguồn - 6011_tai-lieu_mon-mach-dien_199_2
d ụ 2.11: cho mạch điện như hình H2.15. Hãy xác định dòng điện trong các nhánh và tổng công suất phát của hai nguồn (Trang 14)
+ Nếu nhánh thứ i như hình H2.16b thì dòng điện trong nhánh xác định theo (2.24).  - 6011_tai-lieu_mon-mach-dien_199_2
u nhánh thứ i như hình H2.16b thì dòng điện trong nhánh xác định theo (2.24). (Trang 15)
+ Nếu nhánh thứ i như hình H2.16a thì dòng điện trong nhánh xác định theo (2.23).  - 6011_tai-lieu_mon-mach-dien_199_2
u nhánh thứ i như hình H2.16a thì dòng điện trong nhánh xác định theo (2.23). (Trang 15)
Ví dụ 2.12: cho mạch điện như hình H2.17. Hãy tìm dòng điện trong các nhánh bằng phương pháp điện thế nút - 6011_tai-lieu_mon-mach-dien_199_2
d ụ 2.12: cho mạch điện như hình H2.17. Hãy tìm dòng điện trong các nhánh bằng phương pháp điện thế nút (Trang 17)
Hình H2.19 - 6011_tai-lieu_mon-mach-dien_199_2
nh H2.19 (Trang 18)
Ví dụ 2.14: cho mạch điện như hình H2.19. Hãy tìm dòng điện I1, I2 và sụt áp trên điện trở 2  - 6011_tai-lieu_mon-mach-dien_199_2
d ụ 2.14: cho mạch điện như hình H2.19. Hãy tìm dòng điện I1, I2 và sụt áp trên điện trở 2  (Trang 18)
Bài tập 2.1: cho mạch điện như hình BT2.1. Hãy viết định luật K1 cho các nút a, b - 6011_tai-lieu_mon-mach-dien_199_2
i tập 2.1: cho mạch điện như hình BT2.1. Hãy viết định luật K1 cho các nút a, b (Trang 19)
Bài tập 2.2: cho mạch điện như hình BT2.2. Hãy viết định luật K1 cho các nút 1 - 6011_tai-lieu_mon-mach-dien_199_2
i tập 2.2: cho mạch điện như hình BT2.2. Hãy viết định luật K1 cho các nút 1 (Trang 19)
Bài tập 2.28: Cho mạch điện như hình BT2.28. Tìm dòng điện trong các nhánh. - 6011_tai-lieu_mon-mach-dien_199_2
i tập 2.28: Cho mạch điện như hình BT2.28. Tìm dòng điện trong các nhánh (Trang 24)
Bài tập 2.27: Cho mạch điện như hình BT2.27. Tìm dòng điện trong các nhánh. - 6011_tai-lieu_mon-mach-dien_199_2
i tập 2.27: Cho mạch điện như hình BT2.27. Tìm dòng điện trong các nhánh (Trang 24)
Bài tập 2.40: Cho mạch điện như hình BT2.40. Tìm dòng điện I. - 6011_tai-lieu_mon-mach-dien_199_2
i tập 2.40: Cho mạch điện như hình BT2.40. Tìm dòng điện I (Trang 26)
Bài tập 2.39: Cho mạch điện như hình BT2.39. Tìm dòng điện trong các nhánh. - 6011_tai-lieu_mon-mach-dien_199_2
i tập 2.39: Cho mạch điện như hình BT2.39. Tìm dòng điện trong các nhánh (Trang 26)
Bài tập 2.42: Cho mạch điện như hình BT2.42. Tìm dòng điện trong các nhánh. - 6011_tai-lieu_mon-mach-dien_199_2
i tập 2.42: Cho mạch điện như hình BT2.42. Tìm dòng điện trong các nhánh (Trang 27)
Bài tập 2.43: Cho mạch điện như hình H2.62. Tìm dòng điện trong các nhánh. Bài tập 2.44: Cho mạch điện như hình BT2.44 - 6011_tai-lieu_mon-mach-dien_199_2
i tập 2.43: Cho mạch điện như hình H2.62. Tìm dòng điện trong các nhánh. Bài tập 2.44: Cho mạch điện như hình BT2.44 (Trang 27)
Bài tập 2.48: Cho mạch điện như hình BT2.48. Tìm dòng điện trong các nhánh. - 6011_tai-lieu_mon-mach-dien_199_2
i tập 2.48: Cho mạch điện như hình BT2.48. Tìm dòng điện trong các nhánh (Trang 28)
Bài tập 2.47: Cho mạch điện như hình BT2.47. Tìm dòng điện trong các nhánh. - 6011_tai-lieu_mon-mach-dien_199_2
i tập 2.47: Cho mạch điện như hình BT2.47. Tìm dòng điện trong các nhánh (Trang 28)
Hình - 6011_tai-lieu_mon-mach-dien_199_2
nh (Trang 29)
w