1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chế định quyền sở hữu trong bộ luật dân sự 2015

20 6 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH KHOA THƯƠNG MẠI & DU LỊCH  TIỂU LUẬN Đề tài: CHẾ ĐỊNH QUYỀN SỞ HỮU TRONG BỘ LUẬT DÂN SỰ 2015 Nhóm thực : Nhóm Lớp HP : 422000317250 Khoa : Thương mại & Du lịch Giảng viên hướng dẫn : Lương Thị Thùy Dương TP.HCM, ngày tháng 12 năm 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU …………………………………………………………………… NỘI DUNG Khái quát chung Luật Dân ………………………………………… Khái niệm Luật Dân ………………………………… Đối tượng điều chỉnh Luật Dân ……………………… Phương pháp điều chỉnh Luật Dân ………………… Chế định quyền sở hữu ………………………………………………… Chủ thể ……………………………………………………… Khách thể …………………………………………………… Nội dung ……………………………………………………  Quyền chiếm hữu ………………………………………  Quyền sử dụng ………………………………………… 12  Quyền định đoạt ……………………………………… 14 Những bất cập chế định quyền sở hữu Bộ luật Dân ……… 17 KẾT LUẬN ……………………………………………………………… 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………………… 19 MỞ ĐẦU Tài sản quyền sở hữu tài sản sở vật chất quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm sống, an cư lạc nghiệp cá nhân, cộng đồng chế định quyền sở hữu giữ vai trò trọng tâm chế định dân Trong xã hội, phương thức chiếm hữu sở vật chất chế độ sở hữu điểm đặc trưng có ý nghĩa định Qua thực tiễn năm thực đường lối đổi phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo chế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, nhận thức chế độ sở hữu, vai trò chế độ hình thức sở hữu tồn thời kỳ q độ lên chủ nghĩa xã hội khơng cịn giản đơn trước Ngoài việc tiếp tục khẳng định vai trò chủ đạo, tảng sở hữu tồn dân, Nhà nước ta cịn khuyến khích, bảo đảm phát triển kinh tế - xã hội theo chủ trương đường lối Đảng Tuy nhiên thực tế nay, việc áp dụng chế định pháp luật quyền sở hữu gặp khó khăn, tranh chấp quyền sở hữu diễn phức tạp Việc giải liên quan đến nhiều chế định pháp lý khác, đặc biệt chế định thừa kế Đây vấn đề xúc mà việc giải gặp nhiều khó khăn, vướng mắc Do đó, việc tìm hiểu “chế định quyền sở hữu Bộ luật dân sự” có ý nghĩa quan trọng, cần thiết nhằm đưa giải pháp cụ thể cho quan có chức giải tranh chấp quyền sở hữu, gớp phần quan trọng vào việc đưa pháp luật vào đời sống, phát triển kinh tế - xã hội Trong phạm vi luận này, chúng em sâu phân tích chế định quyền sở hữu Bộ luật Dân năm 2015 NỘI DUNG Khái quát chung Luật Dân I Khái niệm Luật Dân ngành luật độc lập hệ thống Pháp luật Việt Nam gồm tổng thể quy phạm Pháp luật điều chỉnh nhóm quan hệ tài sản quan hệ nhân thân phát sinh cá nhân cá nhân tổ chức trình sinh hoạt, phân phối lưu thông, tiêu dùng II Đối tượng điều chỉnh Quan Hệ Tài Sản Quan hệ tài sản quan hệ người với người thông qua tài sản Quan hệ tài sản gắn với tài sản định thể dạng hay dạng khác Quan hệ tài sản khơng bó hẹp vật vơ tri mà hàm chứa nội dung xã hội quan hệ xã hội liên quan đến tài sản, Quan hệ tài sản mà Bộ luật Dân điều chỉnh quan hệ kinh tế, xã hội cụ thể thông qua việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản định theo nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, tuân thủ theo luật giá trị Quan Hệ Nhân Thân Quan hệ nhân thân quan hệ người với người giá trị thân nhân cá nhân, tổ chức pháp luật thừa nhận Quan hệ nhân thân gắn liền với chủ thể định ngun tắc khơng thể dịch chuyển cho chủ thể khác Luật dân điều chỉnh quan hệ nhân thân cách quy định giá trị nhân thân coi quyền nhân thân, trình tự thực hiện, giới hạn quyền nhân thân đó, đồng thời quy định biện pháp thực hiện, bảo vệ quyền nhân thân (Điều 11 – 14 Bộ luật Dân năm 2015) III Phương pháp điều chỉnh  Các chủ thể tham gia quan hệ Pháp luật dân bảo đảm bình đẳng mặt pháp lý  Các bên bình đẳng việc hưởng quyền gánh chịu nghĩa vụ  Bình đẳng bên trách nhiệm trường hợp không thực thực không đúng, đầy đủ nghĩa vụ  Các chủ thể tham gia quan hệ Pháp luật dân có quyền tự định đoạt  Các bên tự thỏa thuận trách nhiệm quan hệ Pháp luật Chế định quyền sở hữu A CHỦ THỂ CỦA QUYỀN SỞ HỮU Chủ thể quyền sở hữu người tham gia quan hệ pháp luật dân sở hữu Chủ sở hữu BLDS cá nhân, pháp nhân chủ thể khác (hộ gia đình, tổ hợp tác) theo quy định Điều 158 BLDS có đủ ba quyền quyền chiếm hữu, quyền sử dụng quyền định đoạt tài sản  Đôi nét pháp nhân:     Được thành lập hợp pháp Cơ cấu tổ chức chặt chẽ Có tài sản độc lập, tự chịu trách nhiệm tài sản Nhân danh tham gia quan hệ pháp luật cách độc lập B KHÁCH THỂ CỦA QUYỀN SỞ HỮU Trong quan hệ sở hữu, tài sản khách thể chủ yếu thường gặp Khái niệm tài sản Tài sản - với tư cách khách thể quan hệ sở hữu - Điều 105 Bộ luật dân năm 2015 xác định sau: "Tài sản vật, tiền, giấy tờ có giá quyền tài sản” Vật đối tượng giới vật chất theo nghĩa rộng bao gồm động vật, thực vật vật khác vói ý nghĩa vật lí trạng thái (rắn, lỏng, khí) Với ý nghĩa phạm trù pháp lí, vật phận giới vật chất đáp ứng nhu cầu (vật chất) người Tuy nhiên, phận giới vật chất coi vật Vì vậy, có phận giới vật chất dạng coi vật dạng khác lại không coi vật Ví dụ: Khơng khí tự nhiên, nước suối, nước sông, nước biển không coi vật Nhưng vật đóng vào bình nước hay làm nóng, làm lạnh lại coi vật Như vậy, yếu tố đáp ứng nhu cầu người, vật với tư cách tài sản phải nằm chiếm hữu người, có đặc trưng giá trị trở thành đối tượng giao dịch dân Vật tài sản không vật tồn hữu mà bao gồm vật (hay tài sản) chắn có Điều 175 Bộ luật dân năm 2015 (BLDS 2015) xác định loại tài sản hoa lợi lợi tức - gia tăng tài sản ữong điều kiện định Tương tự, tiền loại giấy tờ có giá xác định loại tài sản có tính chất đặc biệt Để nhận diện tài sản thiết phải đặc điểm pháp lý chúng Trên sở tìm hiểu quy định pháp luật dân truyền thống đại, cho rằng, tài sản có đặc điểm pháp lý sau: Thứ nhất, tài sản đối tượng mà người sở hữu Nếu tài sản vật hữu hình người nắm giữ chiếm giữ thông qua giác quan tiếp xúc; tài sản vật vơ hình người phải có cách thức để quản lý kiểm sốt tồn chúng, ví dụ: tài sản trí tuệ phải thể "vật mang" định để người nhận biết chủ thể sáng tạo đăng ký xác lập quyền quan nhà nước có thẩm quyền Thứ hai, tài sản phải mang lại lợi ích định cho người, có giá trị trị giá thành tiền Ở đây, cần có phân biệt yếu tố giá trị trị giá thành tiền tài sản Tài sản có giá trị hiểu tài sản có ý nghĩa mặt tinh thần hay có giá trị sử dụng cụ thể với chủ thể khác Ví dụ: ảnh cũ từ thời thơ ấu vơ có giá trị người để định giá ảnh có giá trị tiền phải có thơng qua bán đấu giá hay vào thoả thuận bên để xác định trị giá tiền chẳng trả giá cho ảnh Như vậy, khơng phải tài sản có giá trị trị giá thành tiền Tuy nhiên, có chủ thể xâm phạm đến ảnh đó, đốt hay xé bỏ chủ sở hữu ảnh có quyền kiện địi bồi thường tài sản bị xâm phạm Tòa án phải thụ lý để bảo vệ quyền lợi chủ sở hữu Và để xác định mức bồi thường cần định giá cho ảnh - câu chuyện khơng đơn giản cho Tịa án khơng phải hàng hóa có giá thị trường Ngồi ra, tài sản cịn phải thỏa mãn đặc điểm chuyển giao giao lưu dân hay phải đối tượng giao dịch dân Cụ thể: Điều 115 BLDS 2015 có định nghĩa: "Quyền tài sản quyền trị giá tiền, bao gồm quyền tài sản đối tượng quyền sở hữu trí tuệ, quyền sử dụng đất quyền tài sản khác." C NỘI DUNG CỦA QUYỀN SỞ HỮU I Quyền chiếm hữu Khái niệm Chiếm hữu việc chủ thể nắm giữ, chi phối tài sản cách trực tiếp gián tiếp chủ thể có quyền tài sản Vậy quyền chiếm hữu quyền chủ thể nắm giữ, chi phối tài sản cách trực tiếp gián tiếp, pháp luật công nhận bảo vệ Quyền chiếm hữu trực tiếp việc chủ sở hữu trực tiếp thực việc nắm giữ, chi phối tài sản Quyền chiếm hữu gián tiếp quyền mà chủ sở hữu giao cho người khác thực quản lý tài sản Được quy định Điều 179 Bộ luật Dân năm 2015, theo quyền chiếm hữu hiểu theo cách đơn giản thơng thường xem nắm giữ, quản lý chi phối hay nhiều tài sản nhiều chủ thể Ví dụ: cá nhân thực việc cất giữ số tiền họ tủ hay két sắt nhà Phân loại quyền chiếm hữu: Dựa vào ba tiêu chí khác quyền chiếm hữu có cách phân loại khác nhau, cụ thể:  Tính tình việc chiếm hữu  Tính liên tục  Tính cơng khai  Dựa vào tính tình việc chiếm hữu, quyền chiếm hữu chia làm hai loại: (1) Chiếm hữu khơng tình xác định trường hợp người chiếm hữu biết pháp luật buộc họ phải biết chiếm hữu tài sản chủ thể khác không dựa sở pháp luật (2) Chiếm hữu tình áp dụng trường hợp mà người chiến hữu khơng biết họ khơng thể cách mà biết chiếm hữu khơng dựa sở pháp luật +Cụ thể trường hợp đòi hỏi người chiếm hữu biết phải biết việc chiếm hữu thực hành vi khơng tình thường liên quan đến loại tài sản có đăng ký quyền sở hữu bất động sản, động sản mà pháp luật yêu cầu phải đăng ký quyền sở hữu Ví dụ: người mua xe máy từ chủ thể khác mà khơng có giấy đăng ký xe, đòi hỏi người mua phải yêu cầu chứng minh quyền bán hợp pháp người bán xe thông qua giấy tờ chứng minh quyền sở hữu theo quy định pháp luật + Đối với loại tài sản thuộc sở hữu chung đồng chủ sở hữu phải thể ý chí chuyển giao quyền cho người chiếm hữu tài sản tất người đồng sở hữu; liên quan đến việc chuyển giao quyền chiếm hữu chủ thể khơng có quyền chuyển giao quyền chiếm hữu (người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người bị hạn chế lực hành vi dân sự) phải có đồng ý người đại diện theo pháp luật Ví dụ: người ham rẻ nên đồng ý mua dàn loa giá trị 300 triệu với giá 50 triệu từ em bé 12 tuổi mà khơng có đồng ý cha mẹ em bé)  Dựa vào tính liên tục việc chiếm hữu, chia làm chiếm hữu liên tục chiếm hữu không liên tục: (1) Chiếm hữu liên tục: quy định Điều 182 Bộ luật Dân năm 2015 hiểu việc chiếm hữu mặt thực tế mặt pháp lý chủ sở hữu tài sản Chiếm hữu mặt thực tế việc chủ sở hữu, người có quyền chiếm hữu tự giữ tài sản Khi chủ sở hữu trao quyền chiếm hữu tài sản cho chủ thể khác chủ sở hữu có quyền chiếm hữu mặt pháp lý tài sản, chủ thể chủ sở hữu trao quyền chiếm hữu có quyền chiếm hữu thực tế tài sản Đây trường hợp sở hữu trao quyền chiếm hữu thực tế cách tự nguyện Ví dụ: Ơng A vào bệnh viện khám bệnh, gửi xe cho người trơng xe tên B bãi giữ xe bệnh viên, trường hợp này, ông A người chiếm hữu mặt pháp lý tài sản xe máy, cịn ơng B người chiếm hữu mặt thực tế tài sản xe máy Đồng thời, tính liên tục chiếm hữu ghi nhận bao gồm hai điều kiện: việc chiếm hữu diễn khoảng thời gian định; khơng có tranh chấp quyền tài sản có tranh chấp chưa giải án, định có hiệu lực pháp luật Tồ án quan nhà nước có thẩm quyền khác (2) Chiếm hữu không liên tục việc chủ thể chiếm hữu tài sản không đảm bảo hai điều kiện chiếm hữu liên tục nêu  Dựa vào tính cơng khai việc chiếm hữu: Cách phân loại quy định Điều 183 Bộ luật Dân năm 2015, bao gồm hai loại sau: (1) Chiếm hữu công khai tức việc tài sản chiếm hữu sử dụng theo tính năng, cơng dụng người chiếm hữu thời bảo quản, giữ gìn tài sản việc chiếm hữu thực cách công khai, minh bạch (2) Chiếm hữu không công khai việc mà chủ thể chiếm hữu tài sản không thực cách minh bạch, mang yếu tố che giấu Chủ thể thực quyền chiếm hữu Quyền chiếm hữu chủ sở hữu, điều 186 Bộ luật dân 2015 quy định: “Điều 186 Quyền chiếm hữu chủ sở hữu: Chủ sở hữu thực hành vi theo ý chí để nắm giữ, chi phối tài sản không trái pháp luật, đạo đức xã hội” Trong thực tế, chủ sở hữu thường tự hành vi, ý chí trực tiếp thực việc nắm giữ, chi phối tài sản hay gọi chiếm hữu thực tế Pháp luật đề cao quyền chủ thể ln đặt lợi ích chung xã hội lên hết, việc thực quyền chiếm hữu phải đảm bảo không vi phạm pháp luật, đạo đức xã hội gây ảnh hưởng đến chủ thể khác, ảnh hưởng đến cộng đồng, xã hội, quốc gia Tuy nhiên chủ sở hữu hành vi, ý chí chí chuyển giao quyền chiếm hữu cho người khác thông qua hình thức ủy quyền thơng qua thực hợp đồng giao dịch dân Cụ thể: 10 Trường hợp 1: Quyền chiếm hữu người chủ sở hữu ủy quyền quản lý tài sản Điều 187: “Quyền chiếm hữu người chủ sở hữu ủy quyền quản lý tài sản” Người chủ sở hữu ủy quyền quản lý tài sản thực việc chiếm hữu tài sản phạm vi, theo cách thức, thời hạn chủ sở hữu xác định Người chủ sở hữu ủy quyền quản lý tài sản trở thành chủ sở hữu tài sản giao theo quy định Điều 236 Bộ luật này" Chủ sở hữu lý mà khơng thể trực tiếp thực quyền chiếm hữu tài sản, ủy quyền cho chủ thể khác thực quản lý tài sản thay Mặc dù quyền quản lý tài sản thực tế thuộc người ủy quyền, song chủ sở hữu người có quyền tài sản Người ủy quyền đơn giản thực cơng việc quản lý tài sản theo thỏa thuận với chủ sở hữu mà Ủy quyền thành lập văn tron quy định rõ phạm vi thực quyền chiếm hữu người ủy quyền, cách thức thực thời hạn ủy quyền Người ủy quyền chủ thực quyền chiếm hữu phạm vi, cách thức thỏa thuận, hết thời hạn ủy quyền, người ủy quyền chấm dứt quyền chiếm hữu tài sản Người ủy quyền trở thành tài sản chủ sở hữu giao quản lý Bởi việc chiếm hữu tài sản người ủy quyền có pháp luật Trường hợp 2: Quyền chiếm hữu người giao tài sản thông qua giao dịch dân “Điều 188 Quyền chiếm hữu người giao tài sản thông qua giao dịch dân sự” Khi chủ sở hữu giao tài sản cho người khác thông qua giao dịch dân mà nội dung không bao gồm việc chuyển quyền sở hữu người giao tài sản phải thực việc chiếm hữu tài sản phù hợp với mục đích, nội dung giao dịch Người giao tài sản có quyền sử dụng tài sản giao, chuyển quyền chiếm hữu, sử dụng tài sản cho người khác chủ sở hữu đồng ý Người giao tài sản trở thành chủ sở hữu tài sản giao theo quy định Điều 236 Bộ luật 11 Cũng giống quyền chiếm hữu người chủ sở hữu tài sản ủy quyền Chủ sở hữu thực quyền sở hữu gián tiếp thông qua giao dịch chuyển quyền chiếm hữu tài sản cho người khác Trường hợp phát sinh bên thỏa thuận việc chuyển giao quyền chiếm hữu quyền sở hữu Khi chủ sở hữu người có quyền sở hữu, giám sát tài sản Người chiếm hữu thông qua giao dịch dân với chủ sở hữu, thực quyền chiếm hữu tài sản phù hợp với mục đích, nội dung giao dịch thỏa thuận Tuy nhiên hình thức ủy quyền, chủ thể ủy quyền thực quyền nắm giữ, chi phối tài sản phạm vi thỏa thuận; hình thức chuyển giao quyền thông qua giao dịch dân sự, chủ thể chuyển giao có quyền sử dụng tài sản Theo quyền sử dụng quyền khai thác công dụng, hoa lợi, lợi tức tài sản Người chuyển giao xét thấy khơng cịn đủ điều kiện thực quyền chiếm hữu, chuyển quyền chiếm hữu, sử dụng tài sản cho người khác phải chủ sở hữu đồng ý Người chuyển giao tài sản người chiếm hữu tài sản có pháp luật, nên khơng thể trở thành chủ sở hữu tài sản giao dịch theo xác lập quyền sở hữu theo thời hiệu chiếm hữu, lợi tài sản khơng có pháp luật Như vậy, thấy quyền chiếm hữu không quyền chủ sở hữu nắm giữ, chi phối tài sản, mà để chủ sở hữu chuyển giao quyền chiếm hữu cho chủ thể khác thực quyền chiếm hữu có pháp luật Người chiếm hữu trường hợp pháp luật công nhận bảo vệ Trên quy định pháp luật quyền chiếm hữu chủ thể thực quyền chiếm hữu II Quyền sử dụng Khái niệm: - Điều 189: Bộ Luật dân 2015 có quy định quyền sử dụng hiểu quyền việc khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức tài sản Tuy nhiên hiểu cách đơn giản quyền sử dụng việc khai thác việc hưởng lợi ích từ khối tài sản khai thác Cũng xét quyền chiếm hữu, quyền sử dụng khơng thuộc chủ sở hữu tài sản mà cịn thuộc người khơng phải chủ sở hữu chủ sở hữu giao quyền theo quy định pháp luật Ví dụ: Việc cho người khác thuê nhà để hưởng lợi tức 12 Phân loại Điều 190 Quyền sử dụng chủ sở hữu Quyền sử dụng chủ sở hữu: Đối với quyền sử dụng chủ sở hữu, chủ sở hữu sử dụng tài sản theo ý chí khơng gây thiệt hại làm ảnh hưởng đến lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ích cơng cộng, quyền lợi ích hợp pháp người khác Pháp luật ghi nhận chủ sở hữu có tồn quyền sử dụng tài sản theo ý chí Nhưng quyền sử dụng quyền tuyệt đối mà bị hạn chế lợi ích khác như: Lợi ích quốc gia, dân tộc; lợi ích công cộng; quyền lợi ích hợp pháp người khác Lợi ích quốc gia, dân tộc vấn đề có nội hàm rộng, bao hàm tất tạo thành điều kiện cần thiết cho trường tồn cộng đồng với tư cách quốc gia - dân tộc có chủ quyền, độc lập, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ; đồng thời, thể phát triển lên mặt quốc gia dân tộc theo hướng làm cho đời sống vật chất tinh thần cộng đồng ngày phong phú, tốt đẹp hơn; cho nâng cao không ngừng sức mạnh tổng hợp, lực cạnh tranh quốc gia trường quốc tế, vị trí, vai trị, uy tín quốc tế quốc gia, dân tộc Ví dụ: Việc chủ sử hữu sử dụng tài sản nhà để chứa chấp cho lực phản động coi hành vi gây ảnh hưởng đến lợi ích quốc gia, dân tộc Điều 191: Quyền sử dụng người chủ sở hữu Người chủ sở hữu sử dụng tài sản theo thỏa thuận với chủ sở hữu theo quy định pháp luật Ví dụ: Việc sử dụng máy vi tính, xe tơ, thiết bị kĩ thuật khác Trong trường hợp chủ sở hữu phải thông qua người thứ ba để thực quyền sử dụng tài sản khai thác lợi ích vật chất, tính tài sản 13 Quyền sử dụng tài sản độc quyền chủ sở hữu tài sản mà người chủ sở hữu có quyền Có hai xác lập quyền sử dụng cho người chủ sở hữu tài sản, là:  Theo thỏa thuận với chủ sở hữu  Theo quy định pháp luật Theo thỏa thuận với chủ sở hữu qua hợp đồng dân sự, ví dụ hợp đồng thuê tài sản hợp đồng mượn tài sản Hợp đồng thuê tài sản thỏa thuận bên, theo bên cho thuê giao tài sản cho bên thuê để sử dụng thời hạn, bên thuê phải trả tiền thuê Bên thuê phải bảo quản tài sản thuê, phải bảo dưỡng sửa chữa nhỏ; làm mất, hư hỏng phải bồi thường Bên thuê phải sử dụng tài sản thuê theo cơng dụng tài sản mục đích thỏa thuận Hợp đồng mượn tài sản thỏa thuận bên, theo bên cho mượn giao tài sản cho bên mượn để sử dụng thời hạn mà trả tiền, bên mượn phải trả lại tài sản hết thời hạn mượn mục đích mượn đạt Tóm lại: Quyền sử dụng quyền mà pháp luật quy định cho chủ sở hữu (hoặc người chiếm hữu hợp pháp) phép sử dụng tài sản nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt sản xuất, kinh doanh việc sử dụng khơng gây thiệt hại làm ảnh hưởng đến lợi ích Nhà nước, lợi ích cơng cộng, quyền, lợi ích hợp pháp người khác, không trái với đạo đức chung xã hội III Quyền định đoạt: Khái niệm 14  Điều 192 Bộ luật Dân năm 2015 quy định: “Quyền định đoạt quyền chuyển giao quyền sở hữu tài sản, từ bỏ quyền sở hữu, tiêu dùng tiêu huỷ tài sản”  Điều 193 Điều kiện thực quyền định đoạt Việc định đoạt tài sản phải người có lực hành vi dân thực không trái quy định pháp luật Trường hợp pháp luật có quy định trình tự, thủ tục định đoạt tài sản phải tuân theo trình tự, thủ tục Phân loại:  Về chủ thể có quyền định đoạt, Bộ luật Dân năm 2015 có quy định chủ thể có quyền định đoạt chủ sở hữu người chủ sở hữu  Điều 194 có quy định quyền định đoạt chủ sở hữu sau: “Chủ sở hữu có quyền bán, trao đổi, tặng cho, cho vay, để thừa kế, từ bỏ quyền sở hữu, tiêu dùng, tiêu huỷ thực hình thức định đoạt khác phù hợp với quy định pháp luật tài sản”  Điều luật liệt kê hành vi mà chủ thể sở hữu thực để định đoạt tài sản thuộc sở hữu mình, loại hành vi có mục đích chuyển quyền sở hữu đổi với tài sản gồm: o Chủ sở hữu xác nhận hợp đồng như: bán, trao đổi, tặng cho, cho vay o Chủ sở hữu thực hành vi pháp lý đơn phương định đoạt tài sản để thừa kế thông qua lập di chúc; từ bỏ quyền sở hữu tài sản Bên cạnh đó, chủ sở hữu cịn thực hành vi định đoạt thể vật chất tài sản tiêu dùng hay tiêu hủy tài sản  Quyền định đoạt người chủ sở hữu quy định Điều 195: “Người chủ sở hữu tài sản có quyền định đoạt tài sản theo uỷ quyền chủ sở hữu theo quy định luật” 15 Như vậy, chủ thể chủ sở hữu lại có quyền định đoạt tài sản có sau: o Theo ủy quyền định đoạt chủ sở hữu o Theo quy định pháp luật Đối với thứ nhất, người ủy quyền nhân danh chủ sở hữu để xác lập hợp đồng bán, tặng cho, trao đổi, cho vay lợi ích chủ sở hữu Theo quy định Điều 55 Luật công chứng 2014 có quy định "Khi cơng chứng hợp đồng ủy quyền, cơng chứng viên có trách nhiệm kiểm tra kỹ hồ sơ, giải thích rõ quyền nghĩa vụ bên hậu pháp lý việc ủy quyền cho bên tham gia." Đối với thứ hai, Những người chủ sở hữu có quyền định đoạt tài sản theo quy định pháp luật Đó trường hợp: quan thi hành án có quyền ký hợp đồng thuê bán đấu giá tài sản; quan nhà nước có thẩm quyền xử lý tài sản vi phạm quy định pháp luật để sung công quỹ; bên giữ tài sản có quyền bán tài sản tài sản có nguy hư hỏng, giá trị không xử lý  Bộ luật quy định hạn chế quyền định đoạt, điều thể cụ thể Điều 196 Bộ luật Dân năm 2015: Quyền định đoạt bị hạn chế trường hợp luật quy định Khi tài sản đem bán tài sản thuộc di tích lịch sử – văn hố theo quy định Luật di sản văn hố Nhà nước có quyền ưu tiên mua Trường hợp cá nhân, pháp nhân có quyền ưu tiên mua tài sản nhấất định theo quy định pháp luật bán tài sản, chủ sở h ữu ph ải dành quyềềnư u tền mua cho chủ thể 16  Vai trò rấất quan tr ọng đốấi với chủ sở h ữu, pháp luật quy định v ậy h pợlý đ bể oảv nh ệ ng ữ quyềền vốấn có chủ sở hữu Làm c s tềền đềề để xấy d ngựcũng nh ápưd ngụthốấng nhấất chềấ định khác có liền quan Những bất cập chế định quyền sở hữu - Về hình thức sở hữu BLDS quy định hình thức sở hữu (tại Điều 172): sở hữu nhà nước, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân, sở hữu chung, sở hữu tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, sở hữu tổ chức trị xã hội – nghề nghiệp, sở hữu tổ chức xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp Cách quy định chưa hợp lí cách phân loại hình thức sở hữu vào loại hình tổ chức (như sở hữu tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội…) chưa khoa học Khi xác định hình thức sở hữu phải xét đến ý nghĩa chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản Nếu có khác 17 biệt hình thức sở hữu cần phải dẫn đến khác biệt nội dung quyền sở hữu, phải có khác biệt điều kiện hậu pháp lý chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản Qua nghiên cứu ta thấy nội dung quyền sở hữu khơng có thay đổi chủ sở hữu chủ thể khác nhau: tổ chức trị, tổ chức trị xã hội, tổ chức xã hội cá nhân Sự phân loại hình thức sở hữu BLDS hành thực tế khơng có ý nghĩa mặt pháp lý (xét góc độ luật tư) khơng khác biệt hình thức sở hữu Chỉ sở hữu riêng (một chủ, đơn lẻ) sở hữu chung (sở hữu nhiều chủ) khác Trong sở hữu chung sử dụng, định đoạt tài sản cần phải có thỏa thuận đồng chủ sở hữu Không đồng chủ sở hữu tự ý định vấn đề Đây điểm khác biệt so với trường hợp tài sản sở hữu riêng chủ thể (cá nhân pháp nhân), chủ thể có tồn quyền định - Trong hệ thống pháp luật Việt Nam nói chung BLDS hành nói riêng, thuật ngữ “vật quyền” chưa sử dụng Do khơng có lý thuyết chung vật quyền mà Việt Nam điều kiện xây dựng hệ thống giải pháp có tác dụng hồn thiện quyền cụ thể có tính chất vật quyền, nhằm tạo điều kiện cho quyền phát huy tác dụng tích cực thực tiễn sống - Các quyền người chủ sở hữu tài sản theo quy định Điều 173: quyền này, bản, mang tính chất vật quyền khơng có chủ thuyết vật quyền nên quy định có hạn chế sau đây: Thứ nhất, Điều 173 quy định loại quyền người chủ sở hữu gồm quyền sử dụng đất quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề; đồng thời quy định “các quyền khác theo thoả thuận theo quy định pháp luật” Như vậy, nhiều loại vật quyền khác chưa quy định BLDS Mặt khác, “các quyền khác theo thoả thuận” khơng với nguyên tắc chủ yếu vật quyền “vật quyền luật định” thực bảo vệ theo quy định khoản 3, khoản Điều 173 Thứ hai, chưa quy định cụ thể nội dung số loại vật quyền hạn chế phổ biến Thứ ba, chưa quy định cụ thể mối quan hệ quyền, hậu pháp lý việc xử lý quyền - Thời điểm chuyển quyền sở hữu vật quyền khác bất động sản (Hiệu lực việc đăng ký vật quyền bất động sản) cịn có bất cập: 18 Theo quy định hành: "Việc chuyển quyền sở hữu bất động sản có hiệu lực kể từ thời điểm đăng ký quyền sở hữu, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác" (Điều 168 BLDS); “Việc chuyển quyền sử dụng đất có hiệu lực kể từ thời điểm đăng ký quyền sử dụng đất theo quy định pháp luật đất đai” (Điều 692 BLDS) Theo quy định nêu bất động sản, đăng ký điều kiện làm phát sinh hiệu lực chuyển quyền sở hữu, quyền sử dụng đất Tuy nhiên, nguyên tắc bị phá vỡ có quy định: “trừ trường hợp pháp luật có quy định khác” Cách quy định BLDS số văn pháp luật hành gây nên không thống pháp luật, cụ thể là, Luật Đất đai Luật Nhà Hiện nay, nhà loại tài sản thuộc loại trừ Điều 168 BLDS theo quy định Luật Nhà ở, quyền sở hữu nhà chuyển kể từ thời điểm hợp đồng công chứng (Điều 93.5 Luật Nhà ở) Tuy nhiên, đất đai quyền sử dụng đất lại chuyển kể từ thời điểm đăng ký quyền sử dụng đất theo quy định pháp luật đất đai (Điều 692 BLDS) Như vậy, khối tài sản thống nhà đất thời điểm chuyển quyền đất nhà đất lại khác Quy định không thống hệ thống pháp luật, gây khó khăn, vướng mắc thực tiễn áp dụng KẾT LUẬN Chế định tài sản quyền sở hữu quy định Bộ luật Dân năm 2015 kế thừa chế định tài sản Bộ luật Dân trước đó, đồng thời sửa đổi, bổ sung nhiều vấn đề quan trọng thể phát triển chế định lịch sử xây dựng pháp luật dân Đây địi hỏi tất yếu q trình hồn thiện quy định luật dân nước nhà, chế định tài sản quyền sở hữu chế định trọng tâm, quan trọng Bộ luật Dân sự, nên việc bổ sung, hoàn thiện chế định quan trọng, làm sở tiền đề để xây dựng áp dụng thống chế định khác có liên quan 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật Dân 2015 Luật cơng chứng 2014 Một số tạp chí, tài liệu tham khảo khác 20 ... quyền sở hữu - Về hình thức sở hữu BLDS quy định hình thức sở hữu (tại Điều 172): sở hữu nhà nước, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân, sở hữu chung, sở hữu tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, sở hữu. .. thỏa thuận trách nhiệm quan hệ Pháp luật Chế định quyền sở hữu A CHỦ THỂ CỦA QUYỀN SỞ HỮU Chủ thể quyền sở hữu người tham gia quan hệ pháp luật dân sở hữu Chủ sở hữu BLDS cá nhân, pháp nhân chủ thể... chủ sở hữu đồng ý Người giao tài sản trở thành chủ sở hữu tài sản giao theo quy định Điều 236 Bộ luật 11 Cũng giống quyền chiếm hữu người chủ sở hữu tài sản ủy quyền Chủ sở hữu thực quyền sở hữu

Ngày đăng: 11/04/2022, 13:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w