1. Trang chủ
  2. » Tất cả

TRÀNG GIANG -2021-2022-

10 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tràng giang (Huy Cận) A Kiến thức Tác giả: Cù Huy Cận * Phong cách nghệ thuật: - Huy Cận hồn thơ ảo não phong trào Thơ Nỗi buồn cảm xúc chủ đạo thơ Huy Cận trước CMT8 - Không gian nghệ thuật đặc trưng thơ Huy Cận không gian bao la vũ trụ, rộng lớn - Hình ảnh thơ mang đậm tính biểu tượng tính triết lí - Sự kết hợp hài hòa màu sắc cổ điển màu sắc đại (đó kết hợp chất Đường thi với chất mẻ thơ ca phương Tây) * Vị trí: - Là gương mặt xuất sắc, có tiếng nói riêng phong trào Thơ - Ông nhà thơ lớn thơ ca VN đại Tác phẩm: * Xuất xứ: Bài thơ in tập “Lửa thiêng” (1940) * Vị trí: - Lửa thiêng tập thơ đầu tay gắn liền với tên tuổi Huy Cận phong trào Thơ - Tràng Giang đánh giá thơ hay đời thơ Huy Cận Thể đầy đủ dấu ấn phong cách nghệ thuật độc đáo ơng * Hồn cảnh sáng tác: - Bài thơ khơi nguồn cảm hứng từ rung động có thật HC - Vào buổi chiều mùa thu 1939, HC dạo chơi ngắm cảnh bên bờ sông Hồng tâm trạng xa q -Nhìn khơng gian vũ trụ bao la, HC có suy tư, trăn trở đời viết nên thơ * Thể thơ: Thất ngôn * Nhan đề: - Bài thơ khơi nguồn cảm hứng từ dịng sơng cụ thể VN Nhan đề lại dịng sơng chung mag tính khái qt cao: Từ tơi riêng tư cá nhân, HC muốn kiếm tìm niềm đồng vọng hệ thơ - Nhan đề từ Hán Việt: Tạo nên màu sắc cổ kính, trang trọng đậm chất Đường thi - Hiệp vần “ang”: +Nhà thơ thay nhan đề từ ngữ khác như: Trường Giang, Sông dài… - Ý nghĩa việc lựa chọn nhan đề: • Tạo nên nhạc điệu ngân nga, vang vọng long bạn đọc • Mở không gian vũ trụ mênh mông đến vô cùng, vô tận *Lời đề từ: “Bâng khuâng trời rộng nhớ sơng dài” - Vai trị: Định hướng ban đầu góp phần mở cảm xúc chủ đạo tồn tác phẩm - Lời đề từ có cách hiểu: + Chủ thể trạng thái bâng khuâng người ngắm cảnh + Chủ thể trạng thái bâng khuâng thiên nhiên, vũ trụ Hiểu theo cách lời đề từ mang đậm nỗi buồn với đơn, bơ vơ hồi niệm - Tô đậm không gian vũ trụ bao la, rộng lớn  Đây không gian NT đặc trưng thơ HC * Bố cục: phần với khổ thơ Xuyên suốt thơ cảm hứng nỗi buồn, ảo não gắn liền với không gian vũ trụ rộng lớn B PHÂN TÍCH Khổ 1: * Thi liệu: - Xuất thi liệu quan thuộc thơ trung đại thơ Đường: dịng sơng, sóng nước, thuyền + Mang đến màu sắc cổ điển thơ * Thể thơ: Thất ngôn * Nhan đề: - Bài thơ khơi nguồn cảm hứng từ dịng sơng cụ thể VN Nhan đề lại dịng sơng chung mag tính khái quát cao: Từ riêng tư cá nhân, HC muốn kiếm tìm niềm đồng vọng hệ thơ - Nhan đề từ Hán Việt: Tạo nên màu sắc cổ kính, trang trọng đậm chất Đường thi - Hiệp vần “ang”: +Nhà thơ thay nhan đề từ ngữ khác như: Trường Giang, Sông dài… - Ý nghĩa việc lựa chọn nhan đề: • Tạo nên nhạc điệu ngân nga, vang vọng long bạn đọc • Mở không gian vũ trụ mênh mông đến vô cùng, vô tận *Lời đề từ: “Bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài” - Vai trị: Định hướng ban đầu góp phần mở cảm xúc chủ đạo toàn tác phẩm - Lời đề từ có cách hiểu: + Chủ thể trạng thái bâng khuâng người ngắm cảnh + Chủ thể trạng thái bâng khuâng thiên nhiên, vũ trụ Hiểu theo cách lời đề từ mang đậm nỗi buồn với cô đơn, bơ vơ hồi niệm - Tơ đậm khơng gian vũ trụ bao la, rộng lớn  Đây không gian NT đặc trưng thơ HC * Bố cục: phần với khổ thơ Xuyên suốt thơ cảm hứng nỗi buồn, ảo não gắn liền với không gian vũ trụ rộng lớn B PHÂN TÍCH Khổ 1: * Thi liệu: - Xuất thi liệu quan thuộc thơ trung đại thơ Đường: dịng sơng, sóng nước, thuyền + Mang đến màu sắc cổ điển thơ - Nỗi sầu không riêng tơi HC mà thi nhân cịn nói hộ tâm trạng chung hệ Thơ mới: Tâm niên tri thức cảnh ngộ nước, mang thân phận nơ lệ chưa tìm hướng Những từ ngữ góp phần làm nên hồn thơ ảo não, đặc trưng HC Hoài Thanh “Thi nhân VN” nhận xét: “HC lượm lặt chút buồn rơi tớt để tạo nên vần thơ ảo não” * Câu cuối: “Củi cành khơ lạc dịng” - Thi liệu: + Thơ cổ: thường viết loài cao quý, trang trọng mang tính chất tượng trưng ước lệ, tượng trưng như: tùng, cúc, trúc, mai (Nguyễn Trãi, Nguyễn Khuyến) + Trong thơ HC: sử dụng hình ảnh cành củi, mang vẻ đẹp đời thường tự nhiên, chân thật Câu thơ gắn liền với công phu lao động nghệ thuật HC: • Đầu tiền HC viết: “Củi cành tươi lạc dịng” • Sau nhà thơ sửa lại “Gỗ to lạc dòng” “một cánh bèo lạc dòng” Những câu thơ chưa phù hợp để chứng tỏ tình trạng buồn đến ảo não người ngắm cảnh • Hình ảnh cành củi tươi gỗ sức sống chưa đủ sức nhấn mạnh vùi dập đến khơ héo • Hình ảnh cánh bèo mang màu sắc truyền thống nên chưa nói hết sáng tạo mặt thi liệu HC + Cuối cùng, HC định lựa chọn hình ảnh “cành củi khơ” để đưa vào câu thơ mìnhTạo nên câu thơ hay, đặc sắc đồng thời phù hợp việc diễn tả tâm riêng người - Biện pháp tu từ: + Đảo ngữ: Hình ảnh cành củi đảo lên vị trí đầu câu thơ Tơ đậm nhỏ bé Mong manh đến tội nghiệp + Đối lập tương phản: cành củi khơ >< dịng • Cành củi khô gợi vùi dập qua trăm nghìn sóng gió đến mức khơng cịn chút sức sống + Ẩn dụ: • Dịng sơng biểu tượng cho dòng đời với nhiều bến bờ, phức tạp, bon chen • Cành củi khơ biểu tượng cho kiếp người Mở rộng biểu tượng cho tơi thơ lạc lỏng, hồi nghi chưa tìm lối cho • Hình ảnh mang tính biểu tượng triết lí cao gắn liền với đặc trưng phong cách NT độc đáo HC - Liên hệ: + Tâm trạng băn khoăn Lưu Trọng Lưu gửi gắm qua thơ Tiếng Thu “Con nai vàng ngơ ngác Đạp vàng khơ” + Nhà thơ Tố Hữu có qng thời gian phương hướng chưa giác ngộ lí tưởng Đảng: “Bâng khng đứng đơi dịng nước Chọn dịng hay để nước đơi” -Dậy lên niênNỗi buồn thơ HC khơng cịn tiếng nói cá nhân mà cịn đại diện cho tiếng nói chung thời đại Thơ đau thương, bế tắc Khổ * Câu 1: “Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu” - Hình ảnh “cồn nhỏ”: +BPTT: đảo ngữ - từ láy : “lơ thơ” Tô đậm hoang vắng, lạnh lẽo, rợn ngợp nỗi buồn cồn cát sơng - Hình ảnh “gió đìu hiu”: + Từ láy “đìu hiu” gợi cảm giác gió thống qua nhẹ nhàng, có không + Đem đến cho không gian Tràng Giang ảm đạm, thê lương đến tàn tạ + HC học tập cách sử dụng từ láy Đoàn Thị Điểm Chinh phụ ngâm : "Non Kì quạnh quẽ trăng treo, Bến Phì gió thổi đìu hiu gị"  Đem đến màu sắc cổ điển thơ mới: gắn liền với phong cách NT HC *Câu 2: “Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều” - Thời gian: buổi chiều đây thời gian nghệ thuật quen thuộc thơ ca gắn liền với nỗi buồn: + Ca dao: “Chiều chiều đứng ngõ sau Trông quê mẹ, ruột đau chín chiều.” + Bà Huyện Thanh Quan: Qua đèo Ngang/Chiều hôm nhớ nhà - Câu thơ có cách hiểu: + Đâu vọng lại âm tiếng chợ chiều từ làng xa Âm q nhỏ bé, xa mờ, nhạt nhịa Khơng đủ sức phá vỡ không gian vốn tĩnh lặng, hoang vắng + Đâu có dù âm nhỏ bé tiếng chợ chiều từ làng xa vọng lại Sự phủ định hoàn toàn đẩy tranh thiên nhiên xuống Tràng Giang + NT ẩn dụ biểu tượng cho tâm hồn ln khát khao tình u, hạnh phúc phải đối diện với tận nỗi buồn đơn cơi - Liên hệ + XD: hình ảnh thiên nhiên thơ XD thường có đơi, có lứa quấn quýt giao hòa giống khu vườn tình Thiên nhiên thơ HC lại nhuộm màu chia li, xa cách + Hàn Mặc Tử: Đây thôn Vĩ Dạ neo tâm hồn nơi bến sông trăng HC lại nương náu tâm hồn bến liêu Tuy hình ảnh HMT lung linh, huyền ảo gặp gỡ với HC lo âu, nuối tiếc trước bước thời gian - câu thơ sau: nắng xuống trời lên sâu chót vót/ sơng dài trời rộng bến liêu + Đã mở không gian thơ cao rộng, mênh mông bát ngát ¬ Khung cảnh mở chiều rộng lớn: có chiều cao (nắng xuống, trời lên), có chiều rộng (trời rộng) chiều dài (sông dài), chí có độ “sâu” + Thủ pháp nghệ thuật tương phản đối lập sử dụng hiệu Vũ trụ bao la, vơ tận, cịn người q nhỏ bé, độc lẻ loi, nỗi buồn tựa hồ lan tỏa thấm sâu vào không gian, tràn mênh mơng, vơ tận ¬ ” + Cách dùng từ thật độc đáo nhà thơ khơng dùng từ “cao” mà dùng từ “sâu” Nếu dùng từ “Cao” độ cao vật lý bầu trời Còn “sâu” không diễn tả độ cao vật lý mà diễn tả tâm trạng rợn ngợp, lẻ loi, trước khơng gian Đó rợn ngợp tâm hồn thi nhân trước vô vũ trụ.dường HC cảm nhận xa thẳm, hun hút, vô tận không gian dường thấm vào tâm hồn, tràn nỗi buồn vô tận + Đến hai câu thơ này, ta lại thấy gợi lên nỗi buồn mênh mang khắp sông dài trời rộng Tạo vật có nhiều nét độc đáo Độc đáo trước hết chỗ tạo dựng không gian: chữ “xuống, lên, dài, rộng, sâu” gợi không gian nhiều chiều, có cài thăm thẳm hun hút, lại có dài rộng, mênh mang Chút nắng chiều sót lại, rơi xuống tạo cảm giác bầu trời cao thêm lên Những tia nắng ngày tàn rơi vào thăm thẳm để đẩy bầu trời lên cao chót vót, xa vời Nhưng nhìn Huy Cận hướng bầu trời lại thấy cảm giác sâu chót vót ơng bị hút vào thăm thẳm bầu trời cảm giác rợn ngợp không + Cách sử dụng từ lạ, độc đáo tạo nên đối nghĩa chiều cao vào chiều sâu; bầu trời cao “chót vót” mặt nước “sâu” thăm thẳm tạo nên không gian mở rộng, cao xa, rộng mở Nếu câu thứ gợi cảm nhận bầu trời cao câu thứ lại gợi hình ảnh dịng sơng dài rộng mênh mang, đồng thời mang lại cảm giác vũ trụ, bao la rộng lớn thơ HC + Câu “nắng xuống trời lên sâu chót vót” gợi sự, đơn, lẻ loi, hiu hắt cịn câu “sơng dài trời rộng bến liêu” lại gợi nỗi buồn cao thẳm, mối sầu dằng dặc Khơng gian rộng, hình ảnh người lại nhỏ bé, cô độc, lẻ loi, cô đơn vắng lặng, ¬ Hình ảnh “bến liêu” gợi nỗi buồn nhân thế, nỗi buồn sống nhỏ nhoi, hữu hạn thiên nhiên, bến cô liêu không diễn tả cảnh vắng lặng dịng sơng bến nước mà cịn gợi lên cô đơn tâm hồn thi sĩ Liên hệ: Cách liên tưởng tạo nên Sự tịch liêu hoang vắng u buồn giống ý thơ Xuân Diệu “chiếc đảo hồn rợn bốn bề” hay vần thơ U châu đăng đài ca “Người trước chẳng thấy đâu/ Người sau chưa tới/ Ngẫm trời đất thật vơ cùng/ Riêng lịng đau mà lệ chảy”  Như khổ thơ thứ 2: Cảnh sắc tràng giang mở rộng nhiều chiều, không gian lãng quê mộc mạc đượm buồn thấm đẫm khát khao, tâm tư tình cảm nhà thơ, nỗi buồn sơng núi, nỗi buồn xuất phát từ lịng, tình u q hương đất nước Huy Cận, thê hệ nhà thơ thời tiền chiến Khổ 3: *Câu 1: “Bèo dạt đâu hàng nối hàng” - Thi liệu: bèo hình ảnh quen thuộc ca dao nói thân phận bếp bênh, trôi người phụ nữ “Thân em thể bèo trơi Sóng dập gió dồi biết tấp đâu” - Cụm từ “dạt đâu” gợi ấn tượng cảnh bèo trôi dạt theo dịng nước, phương hướng vơ định - Cụm từ “hàng nối hàng” mô tả nhịp đưa đẩy, lặng lẽ, buồn tẻ cảnh bèo mặt nước Tràng giang - NT ẩn dụ: Hình ảnh bèo biểu tượng cho thân phận người + Cũng giống cành củi khơ, cánh bèo bị sóng gió vùi dập dịng sơng mênh mơng trăm ngả + Cái nhà thơ phải trải qua sóng gió đời với nhiều đau thương mát - Liên hệ HC thơ “Quẩn quanh” tâm sống nhàn tẻ đến bế tắc: “Quanh quẩn vài ba dáng điệu Tới hay lui chừng mặt người” *Câu 2, 3: “Mênh mơng khơng chuyến đị ngang Khơng cầu gợi chút niềm thân mật?” - Hình ảnh “chuyến đò ngang” nhịp cầu: gợi sống đời thường với ấm người  gắn liền với niềm vui, hạnh phúc trở về, sum họp, đồn tụ - Liên hệ: hình ảnh vô quen thuộc, giản dị Đây biểu tượng cho làng quê VN thơ Đỗ Trung Quân + “Quê hương cầu che nhỏ Mẹ nón nghiêng che” + “Quê hương đị nhỏ Êm đềm khua nước ven sơng” - Sự phủ định đẩy lên tới mức tuyệt đối: Khơng chuyến đị, khơng cầu + Khơng gian hồn toàn bị bao bọc lạnh lẽo, hoang vắng + Ánh mắt kiếm tìm vơ vọng Hc mong nhận dù chút ấm niềm đồng cảm, sẻ chia + Hình ảnh thơ tô đậm trơ trọi, không gian vũ trụ + Nữ sĩ HXH thơ Tự tình đối diện với trơ trọi trước độc vũ trụ: “trơ hồng nhan với nước non” + Thấy đồng cảm nhà thơ không thời đại *Câu 4: “Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng” - Hình ảnh “bờ xanh, bãi vàng” + NT phối màu tạo nên tranh sống động, phẳng phiu, tươi tắn + Hình ảnh thơ mở khơng gian cây, ven sông mang thở sống gắn liền với vươn lên, trỗi dậy vẻ đẹp nên thơ, lãng mạn - Từ láy “lặng lẽ”: + Từ láy đặt vị trí đầu câu thơ xóa tan ấn tượng tranh tràn đầy sức sống Không gian lại trở với hoang vắng, tĩnh lặng vốn có ban đầu + Chính nỗi buồn lặng thi nhân lan tỏa thiên nhiên để cảnh vật nhuộm màu tâm trạng - Liên hệ: Nhà thơ Nguyễn Du Truyện Kiều “Cảnh cảnh chẳng đeo sầu/Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ” Khổ 4: *Câu 1: “Lớp lớp mây cao đùn núi bạc” - Thi liệu: hình ảnh quen thuộc: mây + Thơ Đường: “Bạch Vân thiên tải không du du” (Mây trắng ngàn năm bay chơi vơi) + Thơ trung đại: “Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt”- Thu điếuMang màu sắc cổ điển cho thơ đặc trưng cho phong cách HC - Từ ngữ: + Từ láy “lớp lớp”: gợi cảm giác đám mây, chồng xếp,trùng điệp, nối tiếp bầu trời + Động từ: “đùn”: HC học tập cách dùng từ thi thánh Đỗ Phủ Thu hứng: “Lưng trời sóng gợn lịng sơng thẳm/Mặt đất mây đùn cửa ải xa” - Hình ảnh “núi bạc” gợi liên tưởng thú vị núi xếp chồng xếp đám mây Ánh mặt trời buổi hoàng hôn chiếu vào tạo nên sắc bạc + Bức tranh TN mang vẻ đẹp vĩ, nên thơ, tráng lệ + Hình ảnh mang đậm nỗi buồn dấu ấn hồn thơ ảo não - Thời gian nghệ thuật: buổi chiều Biểu tượng cho nỗi buồn ngày hết đêm chuẩn bị buông xuống - Cái đẹp mong manh, ngắn ngủi: Chỉ gió nhẹ mây tan biến núi khơng cịn + Sự đối lập tương phản tơi nhỏ bé vũ trụ kì vĩ, lớn lao Tô đậm cảm giác cô đơn, bơ vơ, lạc lõng dòng đời * Câu 2: “Chim nghiêng cánh nhỏ bóng chiều xa” - Thi liệu: H/ảnh cánh chim chiều quan thuộc + Bà Huyện Thanh Quan : “Ngàn mai gió chim bay mỏi” Mang đến màu sắc cổ điển thơ HC - Câu thơ có cách hiểu + C1: Giữa ko gian lạnh lẽo, yên tĩnh hình ảnh cánh chim yếu tố động xuyên qua tĩnh, + C2: Từ nghệ thuật đối lập tương phản, cánh chi đc đặt hoàn toàn đối trọi với TN, vũ trụ, bao la rơng lớn Nó giống chấm buồn lặng lẽ không gian mênh mênh Đôi cánh nhỏ bé ko đủ sức trc bóng chiều nên chim phải nghiêng để bóng chiều sa xuống  Dù hiểu theo cách cánh chim ẩn dụ cho cô đơn, bơ vơ thi nhân - Hình ảnh cánh chim cịn gợi bước thời gian: + Ở câu trên, người đọc cảm nhận ánh nắng buổi chiều qua hình ảnh nắng trời lên núi bạc Đến câu thơ bóng chiều sa xuống báo hiệu cho1 ngày hết đêm chuẩn bị buông Khung cảnh tàn tạ, thê lương tô đậm nỗi buồn sầu người ngắm cảnh * câu cuối: - Câu đầu: + “lòng quê” niềm thương nhớ quê hương HC + Từ láy “dợn dợn” : NT dùng từ cách tinh tế, cảm xúc bâng khuâng, xao xuyến đứng trước vũ trụ bao la, rộng lớn Từ gợi tả hô ứng + Cụm từ “vời nước” cụ thể hóa tâm trạng HC gắn liền với cảnh ngộ xa quê  tác giả biết gửi gắm nỗi niềm thương nhớ xi theo dịng nước để vể với quê hương miền Trung yêu dấu - Câu sau : + HC học tập ý thơ Thôi Hiệu đời Đường Hoàng Hạc lâu: “Quê hương khuất bóng hồng hơn/Trên sơng khói sóng cho buồn lịng ai” + Điểm gặp HC Thôi Hiệu: nhà thơ sử dụng thi liệu: khói hồng Giúp nhà thơ diễn tả nỗi buồn tình yêu quê hương xa cách + Điểm khác biệt sáng tạo HC so với Thơi Hiệu: • TH nhà thơ nhìn khói sơng nhớ q hương mình Xuất phát từ đặc trưng thi pháp thơ Đường: bút pháp tượng trưng ước lệ + nghệ thuật tả cảnh ngụ tình để chi phối tới cảm xúc tâm hồn người • HC câu thơ xuất phủ định cuối cao thơ  HC khơng cần nương theo khói song mà nỗi nhớ q trực tiếp trào dâng thổ lộ Lối viết phản ánh tinh thần Thơ mới: đề cao cá nhân người nghệ sĩ đồng thời phá bỏ khuôn mẫu ước lệ thơ ca cổ điển * Nhận xét: Sự so sánh không nhằm đề khẳng định TH HC nhớ quê mà mục đích để thấy dược nét riêng, độc đáo nhà thơ gắn liền với thời đại sinh sống Người đọc cảm nhận cơng phu, nghiêm túc HC q trình lao động nghệ thuật: Học tập người xưa in đậm dấu ấn độc đáo, sáng tạo phong cách NT C ĐÁNH GIÁ: Nghệ thuật - Thể phong cách NT độc đáo HC (4 biểu hiện) - Khẳng định tài người nghệ sĩ chân Nội dung: - Bài thơ thành công thể phong cảnh tranh thiên nhiên đẹp đượm buồn - Thể tâm riêng tư HC: Nỗi buồn, cô đơn, lạc lỏng Đại diện cho tâm chung hệ thơ - Thấy vẻ đẹp tâm hồn HC: Niềm khát khao giao cảm với đời mãnh liệt-Tình yêu đời, yêu sống tha thiết - Tình yêu quê hương đất nước chân thành, tha thiết Một số nhận định Tràng Giang- Huy Cận - “Tràng Giang thơ ca hát non sông, đất nước” – Xuân Diệu - Trong “Thi nhân Việt Nam”, Hồi Thanh có nhận xét Huy Cận là: Đời nằm vòng chữ tơi, bề rộng ta tìm bề sâu, sâu lạnh Ta thoát lên tiên Thế Lữ, phiêu lưu trường tình Lưu Trọng Lư , ta điên cuồng Hàn mạc Tử, Chế Lan Viên, ta đắm say Xuân Diệu Nhưng động tiên khép tình u khơng bền, điên cuồng tỉnh, say đắm bơ vơ cuối ta ngơ ngẩn trở hồn ta Huy Cận - Buồn thương, sầu não âm hưởng khiến "Lửa Thiêng" ngậm ngùi dài ... sống tha thiết - Tình yêu quê hương đất nước chân thành, tha thiết Một số nhận định Tràng Giang- Huy Cận - ? ?Tràng Giang thơ ca hát non sông, đất nước” – Xuân Diệu - Trong “Thi nhân Việt Nam”, Hồi... nhỏ bé tiếng chợ chiều từ làng xa vọng lại Sự phủ định hoàn toàn đẩy tranh thiên nhiên xuống Tràng Giang + NT ẩn dụ biểu tượng cho tâm hồn ln khát khao tình yêu, hạnh phúc phải đối diện với tận... chưa tới/ Ngẫm trời đất thật vơ cùng/ Riêng lòng đau mà lệ chảy”  Như khổ thơ thứ 2: Cảnh sắc tràng giang mở rộng nhiều chiều, không gian lãng quê mộc mạc đượm buồn thấm đẫm khát khao, tâm tư tình

Ngày đăng: 11/04/2022, 10:56

w