Chu trình phát triển vi khuẩn laoĐại thực bào pH acid Thiếu oxy Vi khuẩn phát triển chậm Bã đậu Hang lao pH trung tính Thiếu oxy Vi khuẩn phát triển chậm pH trung tính Nhiều oxy Vi khuẩn
Trang 1thuốc chống lao
Trang 2Sơ lược về bệnh lao.
à một bệnh xã hội gây ra bởi Mycobacterium tuberculosis do Robert Koch tìm ra năm 1882 do đó
còn gọi là vi trùng Koch hay BK
Robert Koch - Nobel 1905
Trang 3Cấu tạo màng Mycobacterium tubeculosis
Trang 4ĐẶC ĐIỂM TRỰC KHUẨN LAO Hiếu khí tuyệt đối
Trực khuẩn lao rất cần oxy để phát triển
Khi thiếu oxy BK sẽ ngừng phát triển và ở trạng thái ngủ
Dạng này không nhạy cảm với thuốc
Trang 5Sinh sản chậm
20 giờ
20giờ / lần và thuốc chỉ cĩ tác dụng vào lúc này → chỉ cần uống thuốc 1 lần / ngày và phải dùng trong nhiều ngày.
Sau khi tiếp xúc với thuốc một số BK bị tiêu diệt số cịn lại
ĐẶC ĐIỂM TRỰC KHUẨN LAO
Trang 6Ở Việt nam tỷ lệ bệnh nhân đề kháng thuốc
Trang 7Chu trình phát triển vi khuẩn lao
Đại thực bào
pH acid Thiếu oxy
Vi khuẩn phát triển chậm
Bã đậu Hang lao
pH trung tính Thiếu oxy
Vi khuẩn phát triển chậm
pH trung tính Nhiều oxy
Vi khuẩn phát triển nhanh
ĐẶC ĐIỂM TRỰC KHUẨN LAO
Trang 8Tên thuốc Dạng trực khuẩn lao nhạy cảm
Streptomycin trực khuẩn trong hang lao
INH trực khuẩn trong hang lao và đại thực bào Pyrazinamid trực khuẩn trong đại thực bào
Rifampycin tác dụng trên cả 3 dạng nhưng kém trên 2
Ethambutol kìm khuẩn
ĐẶC ĐIỂM TRỰC KHUẨN LAO
Trang 9CÁC PHÁC ĐỒ TRỊ LIỆU LAO
- Tiêu diệt nhanh nguồn lây nhiễm
- Ngăn ngừa sự chọn lọc đột biến kháng thuốc
- Tiêu diệt hết các vi trùng trong các sang thương
tránh tái phát
Mục đích
Các giai đoạn của phác đồ điều trị lao
- Giai đoạn tấn công
- Giai đoạn củng cố chống tái phát
Trang 10N
CONHNH2 tên khác: INH, isonicotinic hydrazid,
nidrazid, nesteben, nikozid, rimifon
C 6 H 7 ON 3 p.t l 137,14
1912: được Mayer và Maly tổng hợp nhưng khơng biết tác dụng dược lý
1945 Chorin đã thấy rằng vitamin PP ( amid của acid
nicotinic ) cĩ tác dụng kháng lao yếu.
CONH2
Trang 11N OH
Trang 12Nhân pyridin khá bền vững : Khi đốt INH với Na 2 CO 3 khan
sẽ giải phóng Pyridin cho mùi đặc biệt
Trang 13Do trong nhân chứa dị vòng có N bậc ba nên INH mang
tính chất giống như alcaloid và cũng cho những phản ứng với thuốc thử chung của alcaloid, thí dụ : Với thuốc thử Dragendoc cho tủa nâu.
Trang 14Phản ứng với PDAB : tạo cation quinoid
Phản ứng với vanilin : tạo ftivazid
Trang 15Kiểm nghiệm
Ø Định tính : Dùng các phản ứng trên
Ø Thử tinh khiết: Cl - , SO 4 2- , tro sulfat, As
ØĐịnh lượng: Thủy phân INH bằng acid hay kiềm
giải phóng hydrazin Định lượng hydrazin bằng
phương pháp iod
ISONIAZID
Trang 16Ø Tác dụng kháng khuẩn
INH là thuốc đầu tiên dùng cho điều trị M tuberculosis.
Ngày nay INH dùng chuyên biệt trị lao.
INH là thuốc kháng khuẩn hay diệt khuẩn phụ thuộc
nồng độ thuốc, thể lao, và sự tiếp nhận của cơ thể.
Trang 17Ø Cơ chế tác động
Isoniazid ức chế nhiều enzym.
Trong tế bào mycobacteria, isoniazid cản trở tổng hợp acid mycolic, phá vỡ sự tổng hợp tế bào vi khuẩn
Tuy nhiên cơ chế chưa rõ ràng
ISONIAZID
Trang 18Ø Chỉ định Trị các thể lao trong sự phối hợp với các
thuốc chống lao khác INH làm sang thương mau liền sẹo và kích thích ăn ngon cơm
ISONIAZID
Trang 19Tính chất
Bột kết tinh trắng hay gần như trắng không mùi hay gần như không mùi Ít tan trong nước , cloroform, alcol và rất ít tan trong ether.
Trang 20Ø Định lượng
1/ Phương pháp môi trường khan.
2/ Thủy phân chế phẩm với NaOH giải phóng
NH 3 Hứng NH 3 vào H 2 SO 4 0,05M và định lượng H 2 SO 4 0,05M dư bằng NaOH 0,1M.
Ø Thử tinh khiết
Màu sắc và độ trong của dung dịch Giới hạn acid kiềm
Tạp chất liên quan : Sắc ký lớp mỏng Kim loại nặng
PYRAZINAMID
Trang 21Tác động dược lực
Pyrazinamid (PZA) được dùng chuyên biệt để trị lao PZA là thuốc hàng đầu khi thêm vào phác đồ cùng với isoniazid, ethambutol, rifampicin, streptomycin trong điều trị lao nhạy cảm hay đề kháng.
Ø Cơ chế tác động
N CONH2 pyrazinamidase N COOH
Giảm pH PYRAZINAMID
Trang 22nhanh chóng.
PYRAZINAMID
Trang 232 HCl
H
C2H5C
H CH2 CH2 NHN
H
CH2OH C
CH3CH2
CH3CH2
CH + Cl CH2 CH2 Cl Ethambutol Điều chế
Trang 24Tính chất
Bột kết tinh trắng , hầu như không mùi
Tan trong cloroform, methylen clorid; kém tan hơn trong benzen; hơi tan trong nước Dạng muối HCl
dễ tan trong nước
Nhiệt độ nóng chảy: 87.5-88.8 o C Phản ứng với CuSO4 trong NaOH cho màu xanh
CH2OH
Trang 26Ethambutol được dùng điều trị nhiễm các chủng
mycobacteria: M tuberculosis; M bovis; M marinum;
M kansasii, M avium, M fortuitum, M intracellulare
Thường dùng phối hợp vơi isoniazid, pyrazinamid
Có tác dụng đối với các chủng đã đề kháng INH
ETHAMBUTOL
Tác động dược lực
Trang 27H H
H
P O
OH O
β –D arabinofurnosyl -1-monophosphoryldecaprenol
Arabinosyl transferase ethambutol
Trang 28Cơ chế tác động của ethambutol
Ethambutol
Trang 29Ø Tác dụng phụ
Có thể gây đau đầu, đau khớp, đau bụng
Phản ứng phụ quan trọng nhất là trên thần kinh thị giác dẫn đến không phân biệt được màu xanh, đỏ Không thận trọng ( ngừng thuốc ) có thể dẫn tới
mù
Không nên dùng cho trẻ em.
ETHAMBUTOL
Trang 30Tính chất.
Bột kết tinh màu đỏ gạch đến đỏ nâu.
Dễ tan trong cloroform, methanol, DMSO hơi tan trong aceton, ethanol, ether, tetraclorid và nước Rất bền trong DMSO, khá bền trong nước.
Phân hủy ở 183-188 o C
RIFAMPICIN (TT)
Trang 31Kiểm nghiệm.
Định tính
1/ Phổ IR; phổ UV (λ max 237, 254, 334, 475 nm )
2/ Trộn 25mg chế phẩm với 25ml nước thành hỗn dịch Lọc và thêm vào dịch lọc 1ml dung dịch amonipersulfat 10% trong dung dịch đệm photphat pH=7; màu của
dung dịch chuyển từ vàng cam tới đỏ tím.
Định lượng
Phương pháp đo phổ UV ở bước sóng 475nm
RIFAMPICIN
Trang 32Ø Cơ chế tác động: Rifampicin ức chế ADRP ( DNA dependent RNA
polymerase) dẫn tới ức chế tổng hợp RNA vi khuẩn
Tác động dược lực.
Trang 33Ø Tác dụng phụ
- Rifampicin có thể gây viêm gan
- Rifampicin có thể làm các dịch như nước tiểu, nước bọt, nước mắt có màu đỏ.
- Rifampicin gây độc trên tủy sống.
- Rifampicin đi vào sữa mẹ nhưng ảnh hưởng
RIFAMPICIN
Ø Chỉ định
Bệnh lao các thể, các bệnh nhiễm khuẩn nặng, dự phòng viêm màng não, trị phong
Trang 34Ø Tương tác thuốc
- Rifampicin có tác động trên hệ thống enzym
cytocrome P-450 ở gan và do đó có thể làm giảm nồng độ và hiệu lực của những thuốc sau:
chloramphenicol, corticosteroid, cyclosporin,
diazepam các chất này
- Rifampicin tăng chuyển hóa AZT ở gan trong điều trị HIV.
RIFAMPICIN
Trang 35thuốc kháng cùi
Trang 36- Về hình thể M leprae rất giống trực khuẩn lao M
tuberculosis vì thế trứớc kia người ta dùng thuốc
kháng lao để trị cùi nhưng kết quả rất hạn chế
- Hiện nay với sự tiến bộ của hóa trị liệu bệnh cùi
có thể điều trị khỏi hoàn toàn.
Sơ lược về bệnh phong cùi
Trang 37Các nhóm thuốc kháng cùi
Hiện nay có rất ít thuốc kháng cùi:
Nhóm sulfon : DDS Nhóm phẩm nhuộm iminophenazin: clofazimin Nhóm kháng sinh: Rifampicin
Một số thuốc khác
Trang 39Trước kia người ta có xu hướng sử dụng các dẫn chất DDS vì ít độc hơn nhưng sau này thấy rằng tác dụng các chất này phụ thuộc vào việc giải phóng DDS nên hiện nay ít dùng.
Trang 41Ø Tác dụng phụ
Khó chịu, tan huyết, methemoglobin
Dùng sulfon một thời gian thấy da tím tái người ta cho rằng tạo methemoglobin nhưng thực ra là do
Trang 42Cl
CH3
CH3CH
Trang 43N,5-Bis(4-chlorophenyl)-3,5-dihydro-3-[(1-Kiểm nghiệm.
Ø Định tính
1- Phổ IR, UV ( λmax 283, 487nm trong HCl0,01M) 2- Hoà tan 2-3mg chế phẩm trong 3ml aceton thêm 0,1ml HCl màu tím đậm xuất hiện thêm 0,5ml dung dịch NaOH 5M màu tím chuyển sang màu cam
Ø Định lượng
Chuẩn độ môi trường khan trong hỗn hợp
aceton-CLOFAZIMIN
Trang 44có thể hấp thu 45—70% liều uống
- Sự có mặt thực phẩm làm tăng quá trình hấp thu
- Thuốc có thể tồn tại rất lâu trong các u thậm chí người ta đã thấy thuốc sau 4 năm không dùng thuốc.
CLOFAZIMIN
Trang 46Ø Cơ chế tác động
1/ Clofazimin gắn trên DNA và ức chế sự sao chép
Sự gắn này xảy ra ở base guanin trên chuỗi đơn
và cặp guanin- cytosin trên chuỗi kép DNA vi khuẩn có tỷ lệ guanin và cytosin hơn DNA người
2/ Làm tăng hoạt tính thực bào của tế bào bạch cầu đa nhân và đại thực bào
3/ Ngoài ra clofazimin có hoạt tính chống viêm.
CLOFAZIMIN