1. Trang chủ
  2. » Tất cả

nh-e1-ba-adn-c4-91-e1-bb-8bnh-th-e1-bb-8b-tr-c6-b0-e1-bb-9dng-tu-e1-ba-a7n-16_03_20_03_2020-1

15 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MARKET STRATEGY WEEKLY: Tiếp tục điều chỉnh phân hóa? Diễn biến thị trường quốc tế: Thị trường S&P 500 Index Dow Jones Europe Japanese China Asia Pacific Korea HongKong Singapore Vietnam Malaysia Thailand Indonesia Philippines Global Crude Oil WTI Gold          Chỉ số S&P 500 Index Dow Jones STOXX Europe 600 Nikkei 225 Shanghai Composite MSCI AC Asia Pacific KOSPI Index Hang Seng Index Straits Times Index STI VN-Index FTSE KLCI Index Thailand SET Index Jakarta Composite Index Philippines PSEi Index MSCI ACWI Index CL1 COMB Comdty xau curncy Weekly 10.26% 12.84% 6.09% 17.14% 0.97% 5.02% 9.68% 2.98% 4.90% -1.93% 3.05% -2.44% 8.36% 10.21% 9.94% -4.10% 8.64% YTD -21.34% -24.18% -25.24% -18.04% -9.11% -21.91% -21.84% -16.69% -21.54% -27.57% -15.46% -30.39% -27.84% -32.61% -22.76% -64.77% 7.31% After Covid-19 -23.49% -25.87% -26.51% -19.32% -9.43% -23.75% -24.24% -17.14% -22.29% -29.79% -14.89% -30.16% -27.08% -29.48% -24.37% -62.09% 4.45% P/E 16.73 15.35 14.84 17.15 13.23 13.23 16.60 9.55 9.80 10.85 15.00 12.79 13.65 11.21 15.44 Tính đến sáng ngày 28/3, toàn giới ghi nhận 596,312 trường hợp nhiễm Covid-19 199 quốc gia vùng lãnh thổ, 27,341 người tử vong 132,676 người hồi phục Số ca tử vong tiếp tục tăng mạnh châu Âu Mỹ Mặc dù dịch COVID-19 tiếp tục diễn biến phức tạp, hầu hết thị trường chứng khốn tồn cầu hồi phục tích cực sau nhiều tuần bị "chao đảo" Tuy nhiên, nhiều tổ chức lớn giới đánh giá suy thoái kinh tế COVID-19 nghiêm trọng khủng hoảng tài năm 2008 Điều khiến thị trường tài tồn cầu khó khăn thời gian tới Thượng viện Mỹ ngày 25/3 thông qua dự luật gói kích thích kinh tế trị giá 2.000 tỷ USD để hỗ trợ lao động bị thất nghiệp lĩnh vực bị thiệt hại dịch Covid-19, đồng thời chi hàng tỷ USD để mua khẩn cấp thiết bị y tế cần thiết Lãnh đạo 20 kinh tế lớn G20 cam kết bơm 5.000 tỷ USD vào kinh tế toàn cầu để hạn chế tình trạng việc làm giảm thu nhập Covid-19 TTCK Việt Nam sau thu hẹp đà giảm có phiên tăng liên tiếp cuối tuần, mức tăng chưa đủ để bù đắp mức giảm 6% phiên đầu tuần nên chốt tuần giảm -1,93% Thanh khoản tuần vừa qua giảm, mức giảm cũng so với tuần trước đó, giá trị khớp lệnh bình quân đạt 2.970 tỷ đồng, tương đương với mức bình quân kể từ đầu năm Về giao dịch khối ngoại: Mặc dù đà bán ròng có tín hiệu chững lại giá trị rịng tuần qua mức cao lên đến 1.408 tỷ đồng, bán rịng thơng qua khớp lệnh 1.216 tỷ đồng Chiến lược đầu tư: Duy trì trạng thái thận trọng trước biến động khó lường thời điểm Hạn chế sử dụng margin tuân thủ chặt chẽ quy tắc cắt lỗ để bảo toàn trạng thái tài khoản Với dự báo xuất nhịp hồi kỹ thuật ngắn, NĐT tranh thủ cấu lại tài khoản, ưu tiên mua thăm dò cổ phiếu Bluechips tốt giảm sâu cho mục tiêu từ đến tháng tới Có thể chốt lời T+ hàng tài khoản bắt đầu có lãi, chờ nhịp điều chỉnh mua lại với vùng giá hợp lý Ưu tiên ngành có mức độ tập trung dịng tiền cao, khoản tốt như: ngân hàng, xây dựng vật liệu xây dựng, thực phẩm, bán lẻ, công nghệ, SX&PP điện, Dược phẩm, săm lốp Danh mục đầu tư: Danh mục cổ phiếu ưu tiên gồm: VCB, MBB, BID, TCB, CTG, MWG, PNJ, FPT, REE, POW, HPG, VRE, NLG, VNM, GAS, PLX, PVS, BSR, DRC, DXG, HDG, VRE Các cổ phiếu bắt đáy rủi ro phù hợp với NĐT ưa mạo hiểm: HVN, BVH www.mbs.com.vn Giải pháp kinh doanh chuyên biệt Tình hình dịch bệnh: Mỹ vượt qua Trung Quốc trở thành tâm dịch thế giới! Tính đến sáng ngày 28/3, tồn giới ghi nhận 596,312 trường hợp nhiễm Covid-19 199 quốc gia vùng lãnh thổ, 27,341 người tử vong 132,676 người hồi phục Số ca tử vong tiếp tục tăng mạnh châu Âu Mỹ Số trường hợp nhiễm virus mới/ngày giới Nguồn: Capitaleconomics, MBS Research Số ca nhiễm Mỹ tăng nhanh vòng 24 qua, tăng +18,691 ca so với ngày trước đó, lên 104,126 ca, có 1,696 trường hợp thiệt mạng, tỷ lệ tử vong 1,63% Mỹ vượt qua Trung Quốc Italy để trở thành vùng dịch lớn giới Đại dịch gây lo ngại khả toàn nội quyền Mỹ, cũng thành viên quốc hội Tòa án Tối cao, bị vơ hiệu hóa Covid-19 Trong đó, New York, Washington California ba bang chịu ảnh hưởng nặng nề Tương tự với quốc gia châu Âu, số ca nhiễm tiếp tục gia tăng biện pháp phong tỏa, hạn chế lại chưa thực có tác dụng kìm hãm lây lan virus Diễn biến dịch bệnh quốc gia sau có 100 ca nhiễm mới/ngày 18000 Trung Quốc 16000 Hàn Quốc 14000 Italy 12000 Iran 10000 Pháp 8000 Đức 6000 Tây Ban Nha Mỹ 4000 2000 Nguồn: worldometers, MBS Research T+55 T+54 T+53 T+52 T+51 T+50 T+49 T+48 T+47 T+46 T+45 T+44 T+43 T+42 T+41 T+40 T+39 T+38 T+37 T+36 T+35 T+34 T+33 T+32 T+31 T+30 T+29 T+28 T+27 T+26 T+25 T+24 T+23 T+22 T+21 T+20 T+19 T+18 T+17 T+16 T+15 T+14 T+13 T+12 T+11 T+9 T+10 T+8 T+7 T+6 T+5 T+4 T+3 T+2 T+1 T+0 *Lưu ý, số ca nhiễm mới/ngày tăng mạnh lên đỉnh điểm Trung Quốc phần thay đổi phương pháp chẩn đoán bệnh MBS Market Strategy Weekly 28.03.2020 Thế giới dần phải chấp nhận thực tế hy sinh kinh tế cho chiến chống đại dịch Covid19 điều không tránh khỏi Điển hình Trung Quốc, với tháng đóng cửa phần lớn hoạt động kinh tế, quốc gia kìm hãm lây lan Trung Quốc dần đưa kinh tế quay trở lại gần mức hoạt động thông thường Lưu lượng vận chuyển hành khách (so với 2019, TB ngày) Doanh số bán nhà 30 thành phố lớn TQ (‘000 hộ, TB ngày) Sản lượng tiêu thụ than nhà máy điện Chỉ số giá bán sỉ lương thực TQ Nguồn: Capitaleconomics, MBS Research Trong đó, hậu kinh tế dịch bệnh để lại trầm trọng so với kỳ vọng Cụ thể, theo số liệu Tổng cục thống kê quốc gia Trung Quốc công bố, tháng đầu năm, giá trị đầu tư tài sản cố định, doanh số bán lẻ sản lượng công nghiệp quốc gia giảm 24,5%; 20,5% 13,5% so với kỳ năm trước Do đó, dự báo tăng trưởng GDP quý kinh tế lớn thứ thế giới giảm xuống khoảng -20% n/n, theo Bloomberg Economics Dự báo tăng trưởng GDP Trung Quốc MBS Market Strategy Weekly 28.03.2020 Các chuyên gia kinh tế Bloomberg cũng điều chỉnh hạ dự báo tăng trưởng năm 2020 Trung Quốc từ 5,2% xuống 1,4% (i) mức sụt giảm sâu quý khiến khả phục hồi kinh tế khó khăn hơn; (ii) virus lây lan toàn cầu đẩy kinh tế giới vào bờ vực suy thoái, dịch bệnh kiểm soát Trung Quốc, kinh tế chịu tác động tiêu cực từ nhu cầu toàn cầu suy yếu, gián đoạn chuỗi cung ứng biến động mạnh thị trường tài chính; (iii) biện pháp kích thích kinh tế mức trung bình so với động thái sách bạo dạn phủ NHTW khác Đây cũng tín hiệu cảnh báo sớm cho kinh tế khác giới, Covid-19 bắt đầu lan rộng toàn cầu từ đầu tháng 3/2020 Chậm 1,5 tháng so với thời điểm bùng nổ dịch bệnh Trung Quốc Vì vậy, tác động kinh tế dịch bệnh phản ánh sớm vào liệu tháng khu vực đồng tiền chung châu Âu quý Mỹ Các báo kinh tế thị trường cho thấy nguy suy thối tồn cầu mức cao Chỉ số niềm tin tiêu dùng Mỹ Số lượng đơn thất nghiệp Mỹ (‘000) Kỳ vọng lãi suất lợi suất trái phiếu Mỹ (%) Các số cổ phiếu Chỉ số sức ép tài PMI tồn cầu phản ứng sách NHTW Nguồn: Capitaleconomics, MBS Research MBS Market Strategy Weekly 28.03.2020 Những diễn biến thị trường phản ứng sách có điểm tương đồng so với khủng hoảng tài tồn cầu năm 2008 Tuy nhiên, điểm khác biệt giới phải đối mặt với khủng hoảng y tế khủng hoảng hệ thống tài ngân hàng Trong hệ thống tài hoạt động ổn định tình trạng kết cú sốc kép suy giảm nguồn cung suy yếu nhu cầu tạm thời Trong đó, biện pháp hỗ trợ phủ NHTW nước triển khai thời gian qua đóng vai trị đệm đỡ bù đắp lỗ hổng kinh tế, hệ thống y tế tìm giải pháp cho khủng hoảng ngành Quốc gia Vĩ mô Thị trường Vi mô Mỹ  Hạ lãi suất xuống 0-0.25%,tái khởi động chương trình nới lỏng định lượng Thơng qua gói kích cầu trị giá 2.000 tỷ USD  Fed bơm khoản khối lượng lớn Kéo dài thời gian chương trình mua tài sản  Lùi thời hạn toán cho 300 tỷ USD thuế thu nhập Cấp 50 tỷ USD tín dụng cho doanh nghiệp vừa nhỏ  PBOC bơm khoản khối lượng lớn Ngân hàng yêu cầu không thu hồi nợ doanh nghiệp gặp khó khăn  Cắt giảm thuế nghĩa vụ toán bảo hiểm xã hội cho doanh nghiệp  ECB cơng bố chương trình mua tài sản khẩn cấp có giá trị 750 tỷ euro nhằm ngăn chặn khủng hoảng nợ  NHTW Đức khởi động chương trình cho vay doanh nghiệp quy mơ lớn Pháp đưa khoản vay có bảo lãnh Nhật Bản  BOJ mua gấp đôi khối lượng chứng quỹ ETF REIT  BOJ tăng cường mua thương phiếu trái phiếu doanh nghiệp, mua bổ sung 5,3 nghìn tỷ n trái phiếu phủ  Cho doanh nghiệp vay lãi suất thấp Hỗ trợ cho phụ huynh bị ảnh hưởng đóng cửa trường học Anh  Hạ lãi suất xuống 0,1% Mua tài sản có giá trị lên đến 200 tỷ bảng Kích thích tài khóa lên đến 0,5% GDP  Mức đệm vốn chu kỳ cắt giảm nhằm nới lỏng điều kiện tín dụng  Bảo lãnh cho vay 330 tỷ bảng, miễn cắt giảm thuế 20 tỷ bảng Trợ cấp 80% lương cho người lao động có nguy việc Trung Quốc Khu vực đồng euro  Cắt giảm lãi suất cho vay tỷ lệ dự trữ bắt buộc 850 tỷ nhân dân tệ hạn mức bổ sung phát hành trái phiếu cho quyền địa phương  ECB tăng cường mua tài sản, chiết khấu nợ cho ngân hàng thương mại EU nới lỏng quy điịnh tài khóa – Pháp Tây Ban Nha quốc gia triển khai kích thích tài khóa Cho đến tiềm ẩn nhiều rủi ro xung quanh quy mô mức độ nghiêm trọng đại dịch, nhiên thị trường cịn nhiều ́u tố được nhà đầu tư cân nhắc kỳ vọng:     Tâm lý thị trường dần ổn định, diễn biến leo thang dịch bệnh khơng cịn khiến nhà đầu tư hoảng loạn bán tháo Các phủ dự báo tiếp tục có biện pháp hỗ trợ tài khóa sâu rộng bối cảnh đại dịch cịn chưa đưa vào tầm kiểm sốt Dịng tiền đầu tư e ngại rủi ro, có xu hướng phân bổ vào nhóm tài sản theo tỷ trọng định Trong đó, sách tiền tệ, tài khóa quy định pháp luật nới lỏng, tạo môi trường thuận tiện cho dòng tiền quay trở lại kinh tế thị trường Vắc-xin thuốc điều trị cho virus SARS-CoV-2 điều khó khả thi ngắn hạn, nhiên có khả bác sỹ tìm phác đồ điều trị thích hợp giúp người nhiễm bệnh nhanh chóng phục hồi, kết hợp với biện pháp giãn cách xã hội ngăn chặn lây lan virus, giúp số người phục hồi cao số người nhiễm mới, đưa dịch bệnh vào tầm kiểm sốt Chìa khóa cho khủng hoảng y tế phải đến từ giải pháp y tế Vì vậy, tiến triển tích cực cơng kiểm sốt dịch bệnh nay, dù nhỏ, tín hiệu tốt cho kinh tế thị trường MBS Market Strategy Weekly 28.03.2020 Diễn biến thị trường chứng khoán giới Major World Market Indices performance 20% 17.14% YTD Weekly After nCoV 12.84% 10.26% 10.21% 9.94% 9.68% 10% 8.36% 6.09% 5.41% 5.02% 4.90% 3.05% 2.98% 0.97% 0% -1.93% -2.44% -10% -20% -30% Thailand Vietnam China HongKong Malaysia Singapore Asia Pacific MSCI AC ASEAN Europe Indonesia Korea Global Philippine S&P 500 Index Dow Jones Japanese -40% Giới đầu tư hào hứng bắt đáy tuần vừa qua bất chấp liệu kinh tế không tích cực Hỗ trợ đà tăng thị trường gói kích tích kinh tế từ tở chức chính phủ nước Liệu có phải nhịp phục hồi trình xuống đáy, hay báo hiệu đà leo dốc bền vững thời gian tới? Khi mà nhà đầu tư toàn cầu liên tục bán tất tài sản để chuyển sang nắm giữ tiền mặt vào lúc Sau rơi vào thị trường giá xuống (bear market) tốc độ nhanh từ trước tới nay, nhiều số thị trường chứng khốn tồn cầu có tuần phục hồi thần tốc Phần lớn thị trường tồn cầu tăng điểm tuần vừa qua, dẫn đầu đà tăng thuộc thị trường chứng khoán Nhật Bản Mỹ Mặc dù phần lớn thị trường tìm ngưỡng hỗ trợ tuần vừa qua điểm chung thấy mức biến động phiên lớn, cũng dạng biến động phổ biến trình giá xuống Khép lại môt tuần đầy biển động, thị trường chứng khốn Mỹ dù bị xóa bớt phần đà leo dốc phiên liên tiếp số chứng khốn ghi nhận đà tăng mạnh nhiều năm Dow Jones leo dốc 12,84% tuần vừa qua, đánh dấu tuần tăng mạnh kể từ năm 1938 S&P 500 cũng tiến 10,26% tuần, ghi nhận tuần có thành tốt kể từ tháng 03/2009 Nasdaq Composite cũng chứng kiến tuần tăng mạnh 11 năm, nhảy vọt 9,1% Ngoài thị trường Nhật đứng đầu TOP thị trường có mức tăng mạnh tồn cầu với mức tăng 17% thì thị trường khu vực Đơng nam Á cũng có phục hồi ấn tượng với thị trường đóng góp vào mức tăng Phillipines Indonesia, thị trường Indonesia có phiên tăng mạnh vịng 20 năm Hỡ trợ đà tăng chứng khốn tồn cầu tuần vừa qua tiếp tục động thái nhằm xoa dịu tác động từ Covid-19: 1)Thượng viện Mỹ thông qua dự luật cứu trợ trị giá ngàn tỷ USD hồi đầu tuần này, Hạ viện thơng qua gói kích thích khổng lồ lịch sử vào ngày thứ Sáu, gửi cho Tổng thống Mỹ Donald Trump để ký ban hành 2) Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) cũng tham gia để củng cố kinh tế Fed hạ lãi suất xuống gần công bố chương trình nới lỏng định lượng chưa từng có Chủ tịch Fed Jerome Powell cho biết hơm thứ Năm khơng “có hạn định cho hỗ trợ” để giúp kinh tế ổn định Bên cạnh đó, 3) Trong họp ngày 26/3 vừa qua, lãnh đạo 20 kinh tế lớn G20 cam kết bơm 5.000 tỷ USD vào kinh tế toàn cầu MBS Market Strategy Weekly 28.03.2020 để hạn chế tình trạng việc làm giảm thu nhập Covid-19 Con số tương đương số tiền G20 bơm nhằm kích thích kinh tế năm 2009 Họ khẳng định làm "mọi việc để vượt qua đại dịch" Các nước cũng cam kết trì dịng chảy nguồn cung thiết bị y tế hàng hóa thiết yếu, đồng thời giải vấn đề gián đoạn chuỗi cung ứng Ngoài thì, 4) WB cũng cân nhắc gói hỗ trợ 160 tỷ USD để ứng phó với dịch COVID19 Bất chấp đà tăng tuần qua thị trường, số chứng khốn tồn cầu thấp 20% so với mức cao kỷ lục xác lập hồi tháng trước Nhà đầu tư tháo chạy khỏi tài sản rủi ro chứng khoán bối cảnh không chắc chắn thiệt hại kinh tế ảnh hưởng dịch COVID-19 Triển vọng kinh tế quốc gia Châu Âu ảm đảm, bùng phát dịch bệnh cũng khiến số doanh nghiệp phải đóng cửa cửa hàng, dẫn đến tăng vọt số người nộp đơn xin trợ cấp thất nghiệp Bộ Lao động Mỹ báo cáo số người nộp đơn xin trợ cấp thất nghiệp vọt lên 3.28 triệu người hồi tuần trước, dễ dàng vượt qua mức kỷ lục trước 695,000 người Trong đó, bóng ma khủng hoảng 1997 cũng ám ảnh thị trường châu Á Như vậy, kể từ đại dịch Covid-19 bùng phát, chứng khốn tồn cầu có tuần phục hồi tích cực tuần vừa qua Câu hỏi được nhiều nhà đầu tư quan tâm lúc là: Liệu có phải nhịp phục hồi trình xuống đáy, hay báo hiệu đà leo dốc bền vững thời gian tới? Khơng đưa câu trả lời chắc chắn, chứng khoán biến động dội tới kể từ tháng qua đại dịch Covid19 trải nghiệm chưa từng có kinh tế tồn cầu Theo liệu lịch sử, thị trường chứng khoán thường trung bình 18 tháng để bắt đầu hồi phục kể từ tín hiệu cho thấy tăng trưởng kinh tế chậm lại Tuy nhiên, dịch Covid-19 viết nên lịch sử với hàng nghìn tỷ USD ngân hàng trung ương bơm thị trường, dễ hiểu phần giới đầu tư bắt đầu cảm nhận thị trường tới đáy Cịn thị trường chứng khốn khu vực Châu Á, dù số phần lớn cho thấy tín hiệu hồi phục giới đầu tư thận trọng Chỉ số MSCI Châu Á Thái Bình Dương khơng bao gồm Nhật Bản có mức tăng gần 13% kể từ mức thấp năm Các biện pháp Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) bao gồm việc mua trái phiếu với số lượng khơng giới hạn nhằm giữ chi phí vay mượn mức thấp khiến đồng USD rớt giá đem lại đà tăng cho thị trường khu vực Tuy nhiên, chí với hàng tỷ USD cam kết gói kích thích, mối lo lắng lớn nhà đầu tư cổ phiếu lúc dịch bệnh ảnh hưởng đến kinh tế lợi nhuận doanh nghiệp số ca nhiễm liên tục gia tăng quốc gia rơi vào tình trạng phong tỏa Bên cạnh dòng vốn ngoại 12 tháng qua hầu hết quốc gia châu Á chuyển sang mức âm gần ngang với gì chứng kiến giai đoạn 2008-2009, ngồi tín hiệu kỹ thuật tiêu cực cũng xuất số chung khu vực (MSCI Châu Á Thái Bình Dương) mẫu hình có tên gọi “chữ thập tử thần” (death cross) xuất (được hình thành đường trung bình động 50 ngày cắt xuống đường 200 ngày) Dòng tiền đầu tư quốc tế tuần vừa qua đã quay trở lại kênh đầu tư truyền thống Vàng trái phiếu sau đồng USD suy yếu Việc đồng USD suy yếu hỗ trợ hàng hóa neo giá theo đồng bạc xanh, khiến chúng trở nên đắt đỏ người sử dụng đồng tiền khác Sau tăng hồi tuần trước, đồng bạc xanh đảo chiều giảm tuần này, với số đồng USD (ICE U.S Dollar Index) – thước đo diễn biến đồng USD so với đồng tiền chủ chốt khác – trượt gần 4%, tuần giảm mạnh kể từ năm 2009 Tuần vừa qua, vàng giới tăng 9,5% ghi nhận mức tăng mạnh kể từ năm 2008 Trong đó, giá trị thị trường trái phiếu toàn cầu cũng tăng 1,5 nghìn tỷ USD sau để nghìn tỷ Về phía doanh nghiệp, giới doanh nghiệp Mỹ sốt sắng cắt giảm đầu tư, dừng chương trình mua cổ phiếu quỹ, cắt cổ tức, rút hạn mức tín dụng nhằm tăng lượng tiền mặt dự trữ lúc doanh thu suy giảm mạnh tác động dịch bệnh Covid-19 MBS Market Strategy Weekly 28.03.2020 Diễn biến thị trường chứng khoán Việt Nam: Vào vùng phân hóa?      Thị trường giảm sang tuần thứ liên tiếp có hồi phục phiên cuối tuần cùng xu hướng với thị trường giới Hỗ trợ đà lên nhóm cổ phiếu vốn hóa lớn khối ngoại giảm bán rịng Thanh khoản tương đương so với bình quân kể từ đầu năm, giá trị khớp lệnh đạt 2.970 tỷ đồng Việc thị trường hồi phục xu hướng giảm khiến nhà đầu tư thận trọng giải ngân Khối ngoại bán ròng sang tuần thứ liên tiếp sàn HSX, dòng vốn cũng bị rút qua kênh ETF với giá trị khoảng 40,88 triệu USD kể từ đầu năm Về kỹ thuật: thị trường vào giai đoạn phân hóa vùng 650 điểm, nhà đầu tư cũng nên chuẩn bị kịch xấu thị trường không giữ ngưỡng hỗ trợ Chiến lược đầu tư: giải ngân từng phần cổ phiếu tăng điểm phiên cuối tuần, đón đầu cổ phiếu rổ ETF Tập trung vào cổ phiếu giảm sâu thuộc nhóm ngân hàng, dầu khí, vật liệu xây dựng, thực phẩm % Thay đổi index 0% -2% -1.4% -1.93% -0.4% -6% -6.8% -6.0% -6.19% -6.96% -10% -5.9% -6.76% -6.92% -7.2% -8.73% -8% 3.8% 0% -3.9% -4.67% -4% % Thay đổi dòng tiền index 10% 5.5% -12.3% -4.2% -23.2% -11.6% -25.2% -28.4% -2.9% -2.9% -40.9% -37.7% -36.8% -31.6% -20% -30% -40% -50% -10% Vnindex Vn30 Midcap SmallcapDiamond Finlead Finselect Tuần trước Tuần vừa qua Vnindex Vn30 Midcap SmallcapDiamond Finlead Finselect Tuần trước Tuần vừa qua TTCK nước sau thu hẹp đà giảm có phiên tăng liên tiếp cuối tuần, mức tăng chưa đủ để bù đắp mức giảm 6% phiên đầu tuần Hỗ trợ đà tăng mã vốn hóa lớn bối cảnh dịng tiền thận trọng Tín hiệu tích cực lúc khối ngoai giảm đà bán ròng quay trở lại mua ròng phiên cuối tuần Chuỗi tăng phiên liên tiếp vừa qua cũng thành tốt kể từ dịch covid-19 bùng phát sau kỳ nghỉ lễ tết nguyên đán Sau chuỗi giảm mạnh khiến số VN-Index 27,6% kể từ đầu năm rơi vào thị trường giá xuống (bear market), thị trường thu hẹp đà giảm cùng biên độ dao động vùng 652 điểm Mức giảm 1,93% tuần vừa qua cũng mức thấp tuần, mức giảm nhóm idnex khác chưa cải thiện, nhóm midcap smallcap chí cịn giảm mạnh tuần vừa qua với mức giảm bình quân 6,6%, số ETF mức giảm cũng tăng so với tuần trước đó, bình quân khoảng 7,5% Sở dĩ thị trường chung giảm nhóm index khác chịu áp lực giảm mạnh thị trường kéo nhóm cổ phiếu vốn hóa lớn Các cở phiếu lớn đã có luân phiên dẫn dắt thị trường nhịp tăng phiên vừa qua nổi bật VIC, VCB, VNM, BVH, SAB,…đây cổ phiếu đầu ngành Chỉ số VN-Index tuần vừa qua để 13,67 điểm thì cổ phiếu VHM, HPG, MWG TCB đóng góp 63% mức giảm tồn thị trường Theo thống kê, sau phiên tăng liên tiếp kể từ mức thấp 652 điểm số VN-Index có gần 70% số cổ phiếu tăng điểm sàn HSX, có 26% số mã giảm điểm 4% số mã không thay đổi Đáng lưu ý, số 70% số mã tăng điểm, tương ứng với 268 mã thì có tới 92 mã (~24% số mã tồn thị trường) có tỷ suất lợi nhuận đánh bại thị trường chung (Vindex tăng 6,71% cùng thời gian) Nhóm chủ yếu mã vốn hóa lớn như: VIC, BVH, SAB, VRE, VCB,….so với mức tăng 6,71% số VN-Index, nhóm 10 mã có vốn hóa lớn khoản cao có mức tăng bình quân khoảng 16% MBS Market Strategy Weekly 28.03.2020 Có thể thấy, sau hãm đà rơi thị trường vào giai đoạn phân hóa tập trung vốn mã vốn hóa lớn nhịp phục hồi đầu tiên, khả nhóm tiếp tục luân phiên dẫn dắt thị trường thời gian tới nhà đầu tư nghi ngờ vào nhịp hồi phục thì thị trường kéo lên Điều không gặp vài năm trở lại nhóm vốn hóa lớn tiên phong động lực để đưa thị trường lên, chí hội không dành cho số đông phần lớn thời gian thị trường leo dốc Thanh khoản tuần vừa qua giảm, mức giảm ít so với tuần trước đó, giá trị khớp lệnh bình quân đạt 2.970 tỷ đồng, tương đương với mức bình quân kể từ đầu năm Trong đó, tổng giá trị giao dịch đạt 4.300 tỷ đồng, tăng nhẹ gần 3% so với tuần trước Việc khoản giảm nhẹ nhóm cổ phiếu vốn hóa lớn dẫn dắt thị trường phiên tăng vừa qua có nhiều mã tăng trần khiến dịng tiền khơng thể vào thêm, cũng khối ngoại giảm giao dịch phiên cuối tuần Ngoài ra, theo kỹ thuật việc thị trường hồi nhịp giảm cũng làm nhà đầu tư nghi ngờ thị trường hồi mang tính kỹ thuật không xuất phát từ yếu tố bản, có phần vốn giải ngân để thăm dị Top ảnh hưởng đến VN-Index (điểm) GTGD Bình qn, theo tuần 1,022.49 9,000 1,050 8,000 950 7,000 6,000 880.90 850 5,000 4,000 750 3,000 2,000 696.06650 1,000 550 10 14 18 22 26 30 34 38 42 46 50 13 -1 -2 -3 -4 GTGD Khớp lệnh Cơ cấu tăng/giảm Top 10 cổ phiếu tăng (từ đáy VN-Index = 652 điểm) so với giá đóng cửa 30% Tổng GTGD so với giá cao nhất không thay đổi, 4.4% 25% giảm điểm, 26.2% 20% 15% Tăng điểm, 69.4% 10% 5% 0% VIC YEG BVH SAB VRE PAN NLG VCB DBC VNM Về giao dịch khối ngoại: Mặc dù bán ròng sang tuần thứ liên tiếp sàn HSX việc giảm đà bán quay lại mua rịng phiên cuối tuần tín hiệu tích cực thị trường lúc Tuần vừa qua khối ngoại tiếp tục bán ròng 1.408 tỷ đồng, bán rịng thơng qua khớp lệnh 1.216 tỷ đồng Kể từ đầu năm nay, khối ngoại bán ròng 8.156 tỷ đồng sàn HSX, giao dịch thơng qua khớp lệnh 8.976 tỷ đồng Trong tuần vừa qua, khối ngoại mua rịng nhóm cổ phiếu so với nhóm tuần trước MBS Market Strategy Weekly 28.03.2020 đó, nhóm cổ phiếu khối ngoại mua rịng gồm: Dệt may, logistics, cao su tự nhiên, ô tô công nghệ Nhìn chung, áp lực bán giảm đáng kể nhóm vốn hóa lớn so với tuần trước Ở nhóm số ETF, tuần vừa qua nhóm Diamond giảm từ mức 79 tỷ xuống cịn tỷ, nhóm FinLead FinSelect cũng có mức giảm từ 470 tỷ bán rịng xuống 70 tỷ tuần vừa qua 15000 GTGD NĐTNN-THEO TUẦN (2019 - 2020,Tỷ VND) Mua/bán ròng khớp lệnh Mua/bán ròng thỏa thuận 10000 GTGD khớp lệnh HSX, Tỷ đồng 600 400 200 5000 -200 -400 -5000 -600 -800 -10000 -1000 -15000 11 14 17 20 23 26 29 32 35 38 41 44 47 50 53 12 Về dòng vốn đầu tư quốc tế: Các nhà đầu tư nước liên tục rút vốn khỏi thị trường EM tháng từ đầu tháng Nguyên nhân đồng tiền giá, đại dịch covid-19 ảnh hưởng nặng nề đồng USD lên giá Tuy phiên cuối tuần vừa qua, dịng vốn có tín hiệu quay trở lại thị trường Đông nam Á như: Việt nam, Indonesia Thái lan Ở thị trường nước, dòng vốn đầu tư quốc tế qua kênh ETF bị rút ròng mạnh, sau rút 43 triệu USD, tuần vừa qua khối ngoại tiếp tục rút ròng 17 triệu USD khiến dòng tiền kể từ đầu 10 MBS Market Strategy Weekly 28.03.2020 năm bị rút rịng 40,88 trệu USD Có thể quỹ VanEck FTSE Vietnam cấu lại toàn danh mục họ bị rút ròng kể từ đâu năm Aggregates 1W YTD 1Y Flow (USD) -17.139.716 -40.881.839 26.676.704 -2,67 -6,36 4,15 1W Flow (MLN USD) YTD Flow (MLN USD) Flow/Assets(%) Name Ticker VFMVN30 ETF Fund E1VFVN30 VN (1,14) 5,82 KIM KINDEX Vietnam VN30 ETF Sy 245710 KS (3,30) 2,99 Premia MSCI Vietnam ETF 9804 HK (0,38) 0,97 Premia MSCI Vietnam ETF 2804 HK (0,38) 0,97 Xtrackers FTSE Vietnam Swap UC XFVT GR (8,77) (23,53) VanEck Vectors Vietnam ETF VNM US (3,17) (28,11) Về kỹ thuật, số VN-Index đã có tín hiệu chững lại đà giảm hồi phục trở lại sau chạm sát vùng hỗ trợ xoay quanh ngưỡng 650 +/- Thị trường vào giai đoạn phân hóa với mức vốn tập trung nhóm cổ phiếu vốn hóa lớn, tuần thị trường có khả chịu áp lực rung lắc lượng hàng bắt đáy có lãi với gần 70% số cổ phiếu tăng điểm 24% số cổ phiếu có tỷ suất lợi nhuận cao so với số VN-Index Các nhịp rung lắc kèm khoản khơng cao tín hiệu tích cực, kịch tích cực thị trường tạo đáy sau cao đáy trước phiên tăng/giảm đan xen Khó biết liệu thị trường hồi phục xu hướng tìm đáy nhịp hồi bền vững Do nhà đầu tư nên dự phịng kịch xấu thị trường khơng thể giữ vững mốc 650 điểm Về định giá, mức PE mức 10.8 lần thấp dẫn đồng thời cũng mức thấp năm qua Bởi vậy, coi yếu tố quan trọng để chờ đợi hội mua tốt thị trường bị rơi vào trạng thái bán đà sát vùng hỗ trợ kỹ thuật mạnh xoay quanh vùng 600-650 điểm.Việc TTCK Mỹ thực xác lập đỉnh rơi vào Bear market nhìn rộng TTCK toàn cầu down trend việc phục hồi kỹ thuật ngắn hạn có lẽ chưa có nhiều ý nghĩa khó xa Với diễn biến giảm sâu VN-Index, mức độ hồi kỹ thuật diễn nhiên áp lực bán ròng NĐTNN trì mạnh yếu tố cản trở cho đà tăng trở lại thị trường Về định giá, mức PE forward mức 10.x lần thấp dẫn đồng thời cũng mức thấp năm qua Bởi vậy, coi yếu tố quan trọng để chờ đợi hội mua tốt thị trường bị rơi vào trạng thái bán đà sát vùng hỗ trợ kỹ thuật mạnh xoay quanh vùng 680-720 điểm Chiến lược đầu tư: Duy trì trạng thái thận trọng trước biến động khó lường thời điểm Hạn chế sử dụng margin tuân thủ chặt chẽ quy tắc cắt lỗ để bảo toàn trạng thái tài khoản Với dự báo xuất nhịp hồi kỹ thuật ngắn, NĐT tranh thủ cấu lại tài khoản, ưu tiên mua thăm dò cổ phiếu Bluechips tốt giảm sâu cho mục tiêu từ đến tháng tới Có thể chốt lời T+ hàng tài khoản bắt đầu có lãi, chờ nhịp điều chỉnh mua lại với vùng giá hợp lý Ưu tiên ngành có mức độ tập trung dòng tiền cao, khoản tốt như: ngân hàng, xây dựng vật liệu xây dựng, thực phẩm, bán lẻ, công nghệ, SX&PP điện, Dược phẩm, săm lốp 11 MBS Market Strategy Weekly 28.03.2020 Danh mục cổ phiếu ưu tiên gồm: VCB, MBB, BID, TCB, CTG, MWG, PNJ, FPT, REE, POW, HPG, VRE, NLG, VNM, GAS, PLX, PVS, BSR, DRC, DXG, HDG, VRE Các cổ phiếu bắt đáy rủi ro phù hợp với NĐT ưa mạo hiểm: HVN, BVH Các kích thị trường tuần tới: Kịch (lạc quan 30%): VN-Index phục hồi kỹ thuật trở lại mốc 700 hướng đến vùng 720-750 điểm!   Với kịch bản lạc quan, đà giảm có thể chững lại vùng hỗ trợ 680-700 điểm sau đó số VN-Index có thể có nhịp phục hồi trở lại vùng kháng cự ngắn 720-750 điểm Hành động: Xem xét mua thăm dò với tỷ trọng nhỏ chờ tín hiệu VN-Index báo hiệu vùng đáy kỹ thuật chắn mới có thể tăng tỷ trọng nhất xu hướng giảm ngắn hạn chi phối Bên cạnh đó cần theo dõi áp lực bán ròng NĐTNN trường hợp mua ròng trở lại củng cố cho kịch bản Kịch (Thận trọng 60%): VN-Index tiếp tục giảm trở lại swing quanh mốc 650+/- 20 điểm   12 Trong kịch bản thận trọng hơn, diễn biến thị trường chứng khoán giới tiếp tục có xáo trộn khó đoán, dao động tăng/giảm với biên độ lớn với xu hướng giảm điểm NĐTNN bán ròng mạnh mẽ dòng tiền nội co hẹp, khả thị trường chịu áp lực giảm điểm có thể tiếp tục diễn thời điểm cuối tháng đầu tháng với mức dao động swing quanh vùng 650+/- 20 điểm.Đây vùng P/E hấp dẫn để dòng tiền đầu tư trung hạn quay trở lại Hành động: Quan sát phản ứng số tại vùng 700+/- điểm, áp lực bán mạnh xuất hiện tại vùng thậm chí thấp hội mua vào xuất hiện VN-Index có tín hiệu điều chỉnh mạnh sát vùng hỗ trợ 630-650 điểm MBS Market Strategy Weekly 28.03.2020 Kịch (kém lạc quan 10%): VN-Index giảm xuyên qua vùng 600 mức đáy dao động giai đoạn 2013-2015   13 Trong kịch bản lạc quan, VN-Index tiếp tục giảm mạnh trở lại xuyên thủng hỗ trợ 600 điểm dẫn tới tình trạng bán tháo mất kiểm soát Kịch bản xảy rủi ro bệnh dịch tăng mạnh mất kiểm soát, NĐTNN bán mạnh tại khu vực ảnh hưởng Hành động: Quan sát, chờ điểm giải ngân thích hợp số dừng đà giảm xác lập tín hiệu tích lũy vùng hỗ trợ kỳ vọng 550-580 điểm MBS Market Strategy Weekly 28.03.2020 Diễn biến Thị trường chứng khoán phái sinh: Xu hướng giảm tiếp tục chi phối- Basis âm kỳ lục! Tổng KLGD Tổng Vị mở VN30 VN30F1M 250000 900 850 200000 800 750 150000 700 100000 650 600 50000 550     500 Thị trường phái sinh tuần qua giao dịch sôi động với biên độ lớn, giới đầu tìm đến phần để kiếm lợi nhuận vị Short, phần hedging cho danh mục tài sản sở Do vị bán trở nên áp đảo, tất hợp đồng giảm mạnh tuần qua Basis VN30F1M VN30 lập kỳ lục phiên cuối tuần (âm 27 điểm) Thống kê cho thấy basis âm 20 điểm thị trường tạo điểm đảo chiều ngắn hạn Tuy nhiên, bối cảnh thị trường nhiều rủi ro Mức basis âm thể kỳ vọng thị trường tiếp tục giảm giới đầu tư Nhìn chung, thị trường tiếp tục chịu chi phối từ yếu tố bên, điểm tích cực lúc việc khối ngoại dừng chuỗi bán ròng 33 phiên liếp Do vậy, chiến lược chốt lời vị Short ưu tiên Hoạt động Long canh mở ngưỡng hỗ trợ mạnh 580-608 điểm, ý việc đánh ngược trend cần phải chủ động để tránh nhịp sụt bất ngờ Thanh khoản thị trường phái sinh tuần giảm 6,33% so với tuần liền trước đạt tổng 860.749 hợp đồng khớp lệnh KLGD trung bình phiên giảm từ 183.753 hợp đồng/phiên xuống 172.150 hợp đồng/phiên Khối lượng mở (OI) cuối tuần tăng 7,39% so với cuối tuần trước đạt 18.703 hợp đồng toàn thị trường, OI hợp đồng VN30F1M 17.646 hợp đồng, hợp đồng cịn lại có OI 630; 263; 164 hợp đồng Chúng trì quan điểm xu hướng ngắn hạn giảm Tuy vậy, với mức basis chênh kỳ lục nhà đầu tư nên chốt vị Short xem xét Long dần vùng hỗ trợ 600-610 điểm Lưu ý, việc đánh ngược trend cần chủ động để tránh nhịp sụt giảm bất ngờ Khung 15m 1h Daily Tổng kết SELL SELL SELL Hỗ trợ 600-607 583-590 550-580 Kháng cự 626-630 636-640 648-653 Chiến lược giao dịch tuần tới:   14 Chiến lược giao dịch ngày: Xu hướng giảm tiếp tục chi phối, nhiên, basis chênh 27 điểm không ủng hỗ vị Short đuổi Giới đầu tư xem xét chốt lời vị short, hoạt động Long ngược cần chủ động, tránh nhịp sụt giảm bất ngờ Chiến lược giao dịch ngắn hạn: Chốt lời vị Short, kiên nhẫn chờ đợi điểm Short MBS Market Strategy Weekly 28.03.2020 Liên hệ trung tâm nghiên cứu: Trần Hồng Sơn Trưởng phận/Kiểm sốt son.tranhoang@mbs.com.vn Ngơ Quốc Hưng Chuyên Viên Nghiên cứu cao cấp hung.ngoquoc@mbs.com.vn Phạm Văn Quỳnh Chuyên viên Nghiên cứu quynh.phamvan@mbs.com.vn Nguyễn Quỳnh Hoa Chuyên viên Nghiên cứu hoa.nguyenquynh@mbs.com.vn Nguyễn Hòa Hợp Chuyên viên Nghiên cứu hop.nguyenhoa@mbs.com.vn CƠNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHỐN MB (MBS) Được thành lập từ tháng năm 2000 Ngân hàng TMCP Qn đội (MB), Cơng ty CP Chứng khốn MB (MBS) cơng ty chứng khốn Việt Nam, Sau nhiều năm không ngừng phát triển, MBS trở thành công ty chứng khoán hàng đầu Việt Nam cung cấp dịch vụ bao gồm: môi giới, nghiên cứu tư vấn đầu tư, nghiệp vụ ngân hàng đầu tư, nghiệp vụ thị trường vốn Mạng lưới chi nhánh phòng giao dịch MBS mở rộng hoạt động có hiệu nhiều thành phố trọng điểm Hà Nội, TP, HCM, Hải Phòng vùng chiến lược khác Khách hàng MBS bao gồm nhà đầu tư cá nhân tổ chức, tổ chức tài doanh nghiệp Là thành viên Tập đồn MB bao gồm cơng ty thành viên như: Công ty CP Quản lý Quỹ đầu tư MB (MB Capital), Công ty CP Địa ốc MB (MB Land), Công ty Quản lý nợ Khai thác tài sản MB (AMC) Công ty CP Việt R,E,M,A,X (Viet R,E,M) MBS có nguồn lực lớn người, tài cơng nghệ để cung cấp cho Khách hàng sản phẩm dịch vụ phù hợp mà cơng ty chứng khốn khác cung cấp MBS tự hào nhìn nhận là:  Công ty môi giới hàng đầu, đứng đầu thị phần môi giới từ năm 2009  Công ty nghiên cứu có tiếng nói thị trường với đội ngũ chun gia phân tích có kinh nghiệm, cung cấp sản phẩm nghiên cứu kinh tế thị trường chứng khoán;  Nhà cung cấp đáng tin cậy dịch vụ nghiệp vụ ngân hàng đầu tư cho công ty quy mô vừa Tuyên bố miễn trách nhiệm: Bản quyền năm 2014 thuộc Công ty CP Chứng khốn MB (MBS) Những thơng tin sử dụng báo cáo thu thập từ nguồn đáng tin cậy MBS khơng chịu trách nhiệm tính xác chúng Quan điểm thể báo cáo (các) tác giả không thiết liên hệ với quan điểm thức MBS Không thông tin ý kiến viết nhằm mục đích quảng cáo hay khuyến nghị mua/bán chứng khốn Báo cáo khơng phép chép, tái cá nhân tổ chức chưa phép MBS MBS HỘI SỞ Tòa nhà MB, số Liễu Giai, Ba Đình, Hà Nội ĐT: + 84 3726 2600 - Fax: +84 3726 2601 Webiste: www.mbs.com.vn 15 MBS Market Strategy Weekly 28.03.2020

Ngày đăng: 08/04/2022, 22:54

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Tình hình dịch bệnh: Mỹ vượt qua Trung Quốc trở thành tâm dịch của thế giới! - nh-e1-ba-adn-c4-91-e1-bb-8bnh-th-e1-bb-8b-tr-c6-b0-e1-bb-9dng-tu-e1-ba-a7n-16_03_20_03_2020-1
nh hình dịch bệnh: Mỹ vượt qua Trung Quốc trở thành tâm dịch của thế giới! (Trang 2)
2 MBS Market Strategy Weekly 28.03.2020 - nh-e1-ba-adn-c4-91-e1-bb-8bnh-th-e1-bb-8b-tr-c6-b0-e1-bb-9dng-tu-e1-ba-a7n-16_03_20_03_2020-1
2 MBS Market Strategy Weekly 28.03.2020 (Trang 2)
 Bảo lãnh cho vay 330 tỷ bảng, miễn  và  cắt  giảm  thuế  20  tỷ  bảng.  Trợ  cấp  80%  lương  cho  người lao động có nguy cơ mất  việc - nh-e1-ba-adn-c4-91-e1-bb-8bnh-th-e1-bb-8b-tr-c6-b0-e1-bb-9dng-tu-e1-ba-a7n-16_03_20_03_2020-1
o lãnh cho vay 330 tỷ bảng, miễn và cắt giảm thuế 20 tỷ bảng. Trợ cấp 80% lương cho người lao động có nguy cơ mất việc (Trang 5)
w