1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Lơp-7-BaiHoc-04-Phan-1

16 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 878,44 KB

Nội dung

Bài Học 3 Công Chúa Huyền Trân BÀI HỌC 4 VIỆT NAM CỘNG HÒA Lớp Bảy – Niên Khóa 2013 2014 Trường Việt Ngữ & Văn Hóa Phan Bội Châu CẦU NGUYỆN ĐẦU GIỜ (Xin các thầy cô, các em chúng ta cùng cầu nguyện th[.]

BÀI HỌC 4: VIỆT NAM CỘNG HÒA Lớp Bảy – Niên Khóa 2013-2014 Trường Việt Ngữ & Văn Hóa Phan Bội Châu CẦU NGUYỆN ĐẦU GIỜ (Xin thầy cô, em cầu nguyện thinh lặng phút.)  Trích từ Matthews 25:21, “Trong việc mà anh trung thành, tơi đặt anh lên coi việc nhiều Hãy vào mà hưởng niềm vui chủ anh!” Ước mong công việc nhỏ bé thầy cô, trợ giáo học sinh nơi mang lại hoa trái mà Thiên Chúa mong muốn nơi người Amen  VIỆT NAM CỘNG HÒA Việt: người Việt, nước Việt  Nam: miền Nam, phương nam  Cộng: gom lại, hòa vào với  Hịa: hịa thuận, có lợi, cách hài hịa khơng xung khắc  Việt Nam Cộng Hịa:    Một quốc gia Đơng Nam Á đời vào năm 1955 kết thúc vào năm 1975 điều hành theo mơ hình cộng hịa có từ thời La Mã Hai thời kỳ: Đệ Nhất Cộng Hòa (1954-1963)  Đệ Nhị Cộng Hòa (1963-1975)  RƯỚC CỜ VIỆT NAM CỘNG HÒA NGÀY NAY CỘNG HỊA LÀ GÌ? Một hình thức điều hành quốc gia người lãnh đạo dân chúng bầu lên định hay thừa kế  Lãnh đạo định:     Một đảng phái hay phe nhóm định cho lên đứng đầu (Các thể chế quân phiệt, đảng phiệt độc tài) Biến thể: tổ chức bầu cử cho dân chúng trá hình Lãnh đạo thừa kế:   Cha truyền nối Ví dụ: Bắc Hàn Biến thể: có vua chúa có tính cách lễ nghi: Vương Quốc Anh, Nhật Bản MỘT CUỘC HỌP TẠI NGHỊ VIỆN LA MÃ - ROME DÂN CHỦ VÀ CỘNG HÒA  Dân Chủ:     Dân Chủ hình thức điều hành quốc gia mà tất người dân có quyền thực việc điều hành Ví dụ: Hội Nghị Diên Hồng Cộng Hịa có số người dân chúng bầu lên có quyền định trực tiếp đến công việc quốc gia Dân chủ biến thể:    Người dân có quyền điều hành đến vấn đề hệ trọng Những vấn đề quan trọng lãnh thổ, chiến tranh, hiệp ước thương mại, qn sự, trị bị gạt ngồi, có người cầm quyền định Cộng Hịa đích thực có tính dân chủ người bầu lên có trách nhiệm với dân phục vụ cho dân MỘT CUỘC HỌP TẠI QUỐC HỘI ĐỘC TÀI     Độc Tài hình thức cai trị quốc gia mà kẻ cầm quyền muốn định Độc tài nghịch với thể chế dân chủ người dân có quyền định từ việc nhỏ đến việc lớn vấn đề lãnh thổ, hiệp ước với ngoại quốc Tất thể chế độc tài dùng hình thức răn đe bạo lực để tồn cai trị dân chúng Các mức độ răn đe:      Hăm dọa: Nếu người không thi hành bị… Bắt bớ: giam người nhà tù, nơng trường, trại lao động khổ sai, phịng biệt giam, giam lỏng nhà Tra tấn: hành hạ thể hay tâm lý người bị bắt hay cai trị Thủ tiêu: giết âm thầm không xét xử Hành hình: giết có xét xử khơng có luật sư bảo vệ hay không theo luật pháp nhân quyền quốc tế CÁC NHÀ ĐỘC TÀI CẬN ĐẠI TRƯNG CẦU DÂN Ý Trưng cầu: hỏi, xin phép, vấn, bầu phiếu kín để đến kết luận chung  Dân ý: ý kiến người dân quốc gia hay lãnh thổ      Dân ý = ý dân “Ý dân ý trời” có thể chế dân chủ thật Biến thể: Dùng “Ý dân ý trời” ngạn ngữ phương châm khắp nơi có người dân bất đồng ý kiến liền bị đe dọa bạo lực Trưng cầu dân ý: hỏi ý kiến người dân qua bỏ phiếu  Biến thể: dùng “Trưng cầu dân ý” bình phong thực chất có định ngấm ngầm từ bên TRƯNG CẦU DÂN Ý ĐỂ THIẾT LẬP THỂ CHẾ DÂN CHỦ VIỆT NAM CỘNG HÒA LẬP PHÁP  Lập:  Thành lập, thiết lập, làm ra, tạo nên VD: Nhà hàng thiết lập từ năm 1950  Luật pháp, pháp luật    Pháp: Lập pháp:    Một ngành tầng lớp cai trị có nhiệm vụ lập nên luật lệ hay thay đổi bỏ luật có VD: Ngành lập pháp phải Quốc Hội định gọi dân chủ cộng hòa VD: Nhà vua, tổng thống hay chủ tịch khơng có quyền lập nên luật Các vị nhà lập pháp thể chế dân chủ HÀNH PHÁP Thi hành luật lệ nhà lập pháp làm nên  Hành pháp thi hành luật lệ không uốn cong hay cưỡi lên luật lệ  Hành pháp giúp xã hội có kỷ cương gọi “Dân Chủ Pháp Trị”  Nhà vua, tổng thống, chủ tịch, đảng đương nhiệm ln có khuynh hướng vượt ngồi nhiệm vụ “hành pháp”  Cai trị độc đốn khơng theo luật lệ dân chúng hay quốc hội đưa “hành pháp”  TƯ PHÁP Tư: tư vấn, tra hỏi  Một nhánh hiến pháp để xem xét bên lập pháp hay hành pháp có theo luật lệ hay khơng  Tư pháp giải đáp xung đột pháp lý hay luật lệ ngành hành pháp lập pháp  Tư pháp phải quan sát cảnh báo dân chúng biết người hành pháp có “uốn cong” luật lệ hay không  Tư pháp phủ luật bất hợp lý ngành lập pháp đưa  Tư pháp không xen vào công việc thi hành luật hành pháp họ không phạm luật  CÁC NGÀNH CHIA CÔNG VIỆC ĐỂ CAI TRỊ ĐẤT NƯỚC TẠO NÊN HIẾN PHÁP

Ngày đăng: 08/04/2022, 18:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w