Tham khảo “Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 6 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Tô Hiến Thành” để bổ sung kiến thức, nâng cao tư duy và rèn luyện kỹ năng giải đề chuẩn bị thật tốt cho kì thi học kì sắp tới các em nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!
UBND HUYỆN ĐAN PHƯỢNG TRƯỜNG THCS TÔ HIẾN THÀNH KIỂM TRA HỌC KÌ II Năm học 2020 - 2021 Mơn: LỊCH SỬ (Thời gian làm bài: 45 phút) Đề thức KHUNG MA TRẬN Cấp độ Chủ đề Nhận biết TNKQ TL Thông hiểu TNKQ TL Vận dụng TNKQ Tổng TL Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40) Số câu 10 Số điểm 1,25đ 0,75đ 0,5đ 2,5 Tỉ lệ % 12,5% 75% 5% 25% Số câu 10 Số điểm 1,5đ 0,75đ 0,25đ 2,5đ Tỉ lệ % 15% 7,5% 2,5% 25% Số câu Số điểm 0,75đ 0,5đ 0,25đ 1,5đ Tỉ lệ % 7,5% 5% 2,5% 15% Số câu 4 14 Số điểm 1,5đ 1đ 1đ 3,5đ Tỉ lệ % 15% 10% 10% 35% Chủ đề: Nước Cham-pa từ kỉ II đến kỉ X Cuộc đấu tranh giành quyền tự chủ họ Khúc, họ Dương Ngô Quyền chiến thắng Bạch Đằng năm 938 Tổng số câu 20 12 40 Tổng số điểm 5đ 3đ 2đ 10đ Tỉ lệ % 50% 30% 20% 100% UBND HUYỆN ĐAN PHƯỢNG TRƯỜNG THCS TÔ HIẾN THÀNH KIỂM TRA HỌC KÌ II Năm học 2020 - 2021 Môn: LỊCH SỬ (Thời gian làm bài: 45 phút) Đề thức Chọn đáp án điền vào ô tương ứng (0,25đ/câu) Câu _NB_ Sau đánh đuổi quân đô hộ, Trưng Trắc suy tơn lên làm vua hay cịn gọi A Hoàng Đế C Trưng Vương B Trắc Vương D Trưng Đế Câu _VD_ Đánh giá hậu sách bóc lột nhà Hán nhân dân Giao Châu gì? A Đời sống nhân dân cực khổ B Đời sống nhân dân ấm no C Nông nghiệp phát triển D Sản xuất thủ cơng có bước tiến vượt bậc Câu _NB_ Thủ phủ Châu Giao đặt đâu? A.Luy Lâu C Thăng Long B Cổ Loa D Hoa Lư Câu _NB_ Hai Bà Trưng hi sinh vào thời gian nào? A tháng năm 43 C tháng năm 43 B tháng năm 44 D tháng năm 44 Câu _TH_ "Một xin rửa nước thù - Hai xin đem lại nghiệp xưa họ Hùng, - Ba kẻo oan ức lòng chồng, - Bốn xin vẹn vẹn sở cơng lênh này" câu nói ai? A Thi sách C Trưng Nhị B Trưng Trắc D Lý Bí Câu _NB_ Sau suy tôn lên làm vua, Trưng Trắc đóng đâu ? A Mê Linh C Hát Môn B Cổ Loa D Long Biên Câu _NB_ Đâu sản vật mà triều đại phong kiến phương Bắc bắt nhân dân ta phải cống nạp? A Ngà voi C Vải thiều B Cánh kiến D Bánh trưng Câu _TH_ Hai thứ thuế bị nhà Hán đánh nặng gì? A Thuế rượu, thuế muối C Thuế chợ, thuế đò B Thuế muối, thuế sắt D Thuế ruộng, thuế thân Câu _TH_ Giai đoạn lịch sử nước ta từ năm 179TCN đến kỉ X gọi gì? A Nửa đầu thời kì Bắc Thuộc C Thời kì Bắc Thuộc B Nửa cuối thời kì Bắc Thuộc D Thời kì tự chủ Câu 10 _VD_ Chính sách thâm độc nhà Hán nhân dân ta gì? A Kiểm sốt chặt chẽ dân ta C Đồng hố dân tộc ta B Tăng cường bóc lột dân ta D Chiếm dần đất đai Âu Lạc Câu 11 _NB_ Người Hán sau chiếm đất người Chăm cổ đặt A Giao Chỉ C Nhật Nam B Cửu Chân D huyện Tượng Lâm Câu 12 _NB_ Nhân dân Tượng Lâm lãnh đạo Khu Liên dậy giành độc lập A năm 192 – 193 C năm 194 – 195 B năm 193 – 194 D năm 195 – 196 Câu 13 _TH_ Chữ viết người Chăm kỉ IV bắt nguồn từ đâu? A chữ Hán C chữ La tinh B chữ Phạn D chữ Nôm Câu 14 _NB_ Nguồn sống chủ yếu người Chăm pa A đánh bắt cá C trông ăn B nông nghiệp trồng lúa nước D trồng lúa mì Câu 15 _VDC_ Hiện nay, di sản người Chăm pa tồn đến ngày A Chùa Một Cột C Thánh địa Mỹ Sơn B Chùa Tây Phương D Cầu Trường Tiền Câu 16 _NB_ Với người chết, người Chăm có tục A chôn cất người chết B hỏa táng người chết rải tro sông, suối C hỏa táng người chết bỏ tro vào bình, vị ném xuống sông hay biển D hỏa táng người chết bỏ tro vào bình, vị chơn xuống đất Câu 17 _NB_ Nhân dân Chăm theo A đạo Phật đạo Bà La Môn C Phật giáo Nho giáo B Nho giáo đạo Bà La Môn D Đạo giáo đạo Bà La Môn Câu 18 _TH_ Quốc gia cổ Lâm-Ấp Cham-pa hình thành địa bàn văn hố nào? A Sa Huỳnh C Ĩc eo B Đồng Nai D Đông Sơn Câu 19 _NB_ Nước Cham-pa kỉ VI gồm vùng nào? A Phía Bắc đến Hồnh Sơn phía Nam đến Phan Rang B Phía Bắc đến Quảng Bình phía Nam đến Phan Rang C Phía Bắc đến Quảng Bình phía Nam đến Phan Thiết D Phía Bắc đến Quảng Nam phía Nam đến Đồng Nai Câu 20 _TH_ Văn hóa Champa ảnh hưởng rõ nét từ văn hóa nào? A Trung Quốc C Ấn Độ B Ai Cập D Ả Rập Câu 21 _VD_ Vua Đường phong Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ có ý nghĩa đấu tranh chống Bắc thuộc nhân dân ta? A Mua chuộc Khúc Thừa Dụ phục vụ cho nhà Đường B Xoa dịu mâu thuẫn nhân dân An Nam với nhà Đường C Đem lại quyền tự chủ cho người Việt, tạo điều kiện để giành độc lập hoàn toàn D Bảo đảm yên ổn cho vùng biên cương nhà Đường Câu 22 _TH_ Cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán xâm lược lần thứ thắng lợi có ý nghĩa quan trọng? A Kết thúc 1000 năm đô hộ phong kiến phương Bắc B Mở thời kì mới: độc lập, tự chủ lâu dài C Bảo vệ tự chủ dân tộc từ sau dậy Khúc Thừa Dụ D Đem lại tự chủ cho dân tộc sau thời gian dài bị đô hộ Câu 23 _NB_ Đầu năm 906, vua Đường buộc phải phong Khúc Thừa Dụ làm A Thái thú C Tiết độ sứ An Nam đô hộ B Đô úy D Thứ sử An Nam đô hộ Câu 24 _TH_ Người định xây dựng đất nước tự chủ theo đường lối “chính cốt chuộng khoan dung, giản dị nhân dân yên vui” A Khúc Hạo C Dương Đình Nghệ B Khúc Thừa Dụ D Khúc Thừa Mĩ Câu 25 _NB_ Sau đánh thắng quân Khúc Thừa Mĩ, nhà Nam Hán đặt quan đô hộ A Tống Bình C Đường Lâm B Thăng Long D Ái Châu Câu 26 _NB_ Sau đánh thắng quân Nam Hán, Dương Đình Nghệ làm gì? A tiến quân sang đất Trung Quốc để đánh chúng đến B tự xưng Tiết độ sứ, cho sứ sang thần phục nhà Nam Hán C tự xưng Tiết độ sứ, tiếp tục xây dựng tự chủ D tự xưng hoàng đế, tiếp tục xây dựng tự chủ Câu 27 _NB_ Ai người “mở đường” cho quân Nam Hán sang xâm lược nước ta? A Dương Đình Nghệ B Kiều Cơng Tiễn C Ngơ Quyền D Ngơ Mân Câu 28 _TH_ Mục đích vua Nam Hán sang nước ta gì? A Giúp Kiều Công Tiễn giữ vững chức Tiết độ sứ B Mở rộng giao thương, buôn bán C Xâm chiếm, mở rộng lãnh thổ D Cầu hòa Câu 29 _NB_ Năm 905, nhân hội nhà Đường suy sụp, người nhân dân ủng hộ, đánh chiếm Tống Bình, giành quyền tự chủ cho đất nước ta? A Ngơ Quyền C Dương Đình Nghệ B Khúc Thừa Dụ D Khúc Hạo Câu 30 _NB_ Lưu Hoằng Tháo đem quân sang xâm lược nước ta vào thời gian nào? A 937 C 939 B 938 D 940 Câu 31 _TH_ Sơng Bạch Đằng có tên Nơm A Sơng Rừng B Sông Rừng Rậm C Sông Đước D Sông Đáy Câu 32 _TH_ Ngô Quyền kéo quân Bắc nhằm mục đích A Trừng trị Kiều Cơng Tiễn làm phản B Tập hợp lực lượng C Mở rộng địa bàn D Cho quân lính tập luyện Câu 33 _VDC_ Kế hoạch đánh giặc Ngơ Quyền có điểm độc đáo A Qn sĩ đơng B Vũ khí đại C Lợi dụng thủy triều lên xuống làm trận địa cọc ngầm D Biết trước kế giặc Câu 34 _NB_ Kết Trận Bạch Đằng Ngô Quyền năm 938 A kết thúc hoàn toàn thắng lợi C không phân thắng bại B thất bại D thắng lợi phần Câu 35 _VD_ Hiện nay, lăng Ngô Quyền xây dựng Đường Lâm – Sơn Tây – Hà Nội, điều có ý nghĩa gì? A Mang tính chất thờ cúng tổ tiên B Đây nơi ông C Đây nơi ông xưng vương D Nhân dân nhớ đến công lao ông Câu 36 _VD_ Ý nghĩa lịch sử quan trọng chiến thắng Bạch Đằng? A Ca ngợi công lao Ngô Quyền B Tinh thần yêu nước sâu sắc nhân dân ta C Kết thúc 1000 năm Bắc thuộc, mở kỉ nguyên đất nước D Đánh tan âm mưu xâm lược quân Nam Hán nước ta Câu 37 _VD_ Những cọc gỗ ngầm Ngơ Quyền có điểm độc đáo A to nhọn B đầu cọc gỗ đẽo nhọn bịt sắt C lấy từ gỗ lim D lấy từ gỗ bạch đàn Câu 38 _NB_ Lúc quân Nam Hán kéo quân vào Bạch Đằng lúc A thủy triều xuống B thủy triều lên C quân ta chưa đóng xong cọc ngầm D quân ta đóng xong nửa trận địa cọc ngầm Câu 39 _NB_ Tướng Hoằng Tháo trận Bạch Đằng A bị tử trận C bị quân ta bắt sống B ngụy trang trốn nước D chui vào ống cống trở nước Câu 40 _TH_ Ngô Quyền đề kế hoạch đánh giặc nào? A Khẩn trương tổ chức kháng chiến B Họp bàn với tướng lĩnh cách đánh giặc C Chọn khu vực cửa sông, vùng trung lưu, hạ lưu sông Bạch Đằng làm điểm chiến với giặc D Tất ĐÁP ÁN: 1.C 2.A 3.A 4.A 11.D 12.A 13.B 14.B 21.C 22.C 23.C 31.A 32.A 33.C 5.B 6.A 7.D 8.B 9.C 10.C 15.C 16.C 17.A 18.A 19.A 20.C 24.A 25.A 26.C 27.B 28.C 29.B 30.B 34.A 35.D 36.C 37.B 38.B 39.A 40.D ... 30% 20 % 100% UBND HUYỆN ĐAN PHƯỢNG TRƯỜNG THCS TƠ HIẾN THÀNH KIỂM TRA HỌC KÌ II Năm học 20 20 - 20 21 Môn: LỊCH SỬ (Thời gian làm bài: 45 phút) Đề thức Chọn đáp án điền vào ô tương ứng (0 ,25 đ/câu)... giặc D Tất ĐÁP ÁN: 1.C 2. A 3.A 4.A 11.D 12. A 13.B 14.B 21 .C 22 .C 23 .C 31.A 32. A 33.C 5.B 6. A 7.D 8.B 9.C 10.C 15.C 16. C 17.A 18.A 19.A 20 .C 24 .A 25 .A 26 .C 27 .B 28 .C 29 .B 30.B 34.A 35.D 36. C 37.B... cương nhà Đường Câu 22 _TH_ Cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán xâm lược lần thứ thắng lợi có ý nghĩa quan trọng? A Kết thúc 1000 năm đô hộ phong kiến phương Bắc B Mở thời kì mới: độc lập, tự