1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Chiến thắng biên giới 1950

54 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chiến Thắng Biên Giới 1950
Tác giả Ban Tuyên Giáo Tỉnh Ủy Cao Bằng
Trường học Trường Đại Học
Thể loại Tài Liệu Tuyên Truyền
Năm xuất bản 2020
Thành phố Cao Bằng
Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 628,21 KB

Nội dung

Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1 BAN TUYÊN GIÁO TỈNH ỦY CAO BẰNG DI TÍCH QUỐC GIA ĐẶC BIỆT ĐỊA ĐIỂM CHIẾN THẮNG BIÊN GIỚI NĂM 1950, HUYỆN THẠCH AN, TỈNH CAO BẰNG (Tài liệu tuyên truyền đến cán bộ,[.]

BAN TUYÊN GIÁO TỈNH ỦY CAO BẰNG DI TÍCH QUỐC GIA ĐẶC BIỆT ĐỊA ĐIỂM CHIẾN THẮNG BIÊN GIỚI NĂM 1950, HUYỆN THẠCH AN, TỈNH CAO BẰNG (Tài liệu tuyên truyền đến cán bộ, đảng viên nhân dân) LỜI NÓI ĐẦU Đầu năm 1950, kháng chiến chống thực dân Pháp ta giành nhiều thắng lợi quan trọng Nhằm mục đích đưa kháng chiến tiến lên bước mới, tháng 6/1950, Ban Thường vụ Trung ương Đảng định mở chiến dịch Biên giới Cao Bằng chọn làm chiến trường chiến dịch, địa điểm như: Cứ điểm Đông Khê, Khau Luông, Cốc Xả, Điểm cao 477 vào lịch sử với trận đánh ác liệt, đánh dấu mốc son chói lọi kháng chiến chống giặc ngoại xâm dân tộc ta Đây chiến dịch chiến dịch Chủ tịch Hồ Chí Minh trực tiếp mặt trận đạo, động viên quân dân chiến đấu Chiến thắng Chiến dịch Biên giới bước ngoặt quan trọng góp phần định thắng lợi kháng chiến chống thực dân Pháp Di tích quốc gia đặc biệt Địa điểm chiến thắng Biên giới năm 1950 huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng có giá trị đặc biệt quan trọng gắn liền với nghiệp hoạt động cách mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đại tướng Võ Nguyên Giáp, gắn liền với trưởng thành phát triển Quân đội nhân dân Việt Nam anh hùng Đây niềm tự hào Đảng nhân dân dân tộc tỉnh Cao Bằng, ghi nhận Đảng Nhà nước với đóng góp quân dân Cao Bằng nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Thực Đề án số 19-ĐA/TU ngày 13/8/2019 Tỉnh ủy Cao Bằng “đổi công tác tuyên truyền, giáo dục truyền thống quê hương cách mạng Cao Bằng giai đoạn 2019 - 2025”, để phục vụ công tác tuyên truyền sâu rộng toàn thể cán bộ, đảng viên nhân dân lịch sử vẻ vang dân tộc chiến công oanh liệt quân dân ta; truyền thống cách mạng, tinh thần yêu nước nhân dân dân tộc Cao Bằng; giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước, tin tưởng vào nghiệp đổi Đảng, Bác Hồ nhân dân ta lựa chọn; khơi dậy lịng tự hào, tự tơn dân tộc, ý thức xây dựng quê hương đất nước hệ, hệ trẻ Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Cao Bằng phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Cao Bằng biên soạn tài liệu “Di tích quốc gia đặc biệt Địa điểm Chiến thắng Biên giới năm 1950 huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng (tài liệu tuyên truyền đến cán đảng viên nhân dân)” Tài liệu tuyên truyền rộng rãi cán bộ, đảng viên, tầng lớp nhân dân tỉnh độc giả nước Xin trân trọng giới thiệu Tháng năm 2020 BAN TUYÊN GIÁO TỈNH ỦY CAO BẰNG Phần thứ GIỚI THIỆU DI TÍCH QUỐC GIA ĐẶC BIỆT ĐỊA ĐIỂM CHIẾN THẮNG BIÊN GIỚI NĂM 1950, HUYỆN THẠCH AN, TỈNH CAO BẰNG Di tích quốc gia đặc biệt Địa điểm chiến thắng Biên giới năm 1950 huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng cách thành phố Cao Bằng khoảng 40 km, có 19 di tích điểm di tích phân bố thành cụm di tích nằm địa bàn xã, thị trấn Các địa điểm di tích lịch sử chiến thắng Biên giới năm 1950 huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng có giá trị đặc biệt quan trọng gắn liền với nghiệp hoạt động cách mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đại tướng Võ Nguyên Giáp, gắn liền với trưởng thành, phát triển Quân đội nhân dân Việt Nam Nguồn gốc, lịch sử hình thành Sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945, thực dân Pháp dã tâm dùng vũ lực hòng đặt lại ách thống trị đất nước ta lần Với ý chí "Thà hy sinh tất định không chịu nước, định không chịu làm nơ lệ", tồn thể nhân dân Việt Nam tề hưởng ứng Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến Chủ tịch Hồ Chí Minh, tiến hành kháng chiến trường kỳ, gian khổ với niềm tin tất thắng Thực đường lối kháng chiến toàn dân, tồn diện, dựa vào sức chính, qn dân ta đánh bại chiến lược quân thực dân Pháp Lực lượng ta ngày trưởng thành, lớn mạnh Để cứu vãn tình thế, Chính phủ Pháp thực “Kế hoạch Rơve” tập trung phát triển quân đội xứ (quân ngụy) tăng cường tiểu đoàn Âu – Phi cho chiến trường Bắc Bộ làm lực lượng động để củng cố, mở rộng phạm vi chiếm đóng đồng trung du Bắc Bộ; thiết lập “hành lang Đông – Tây” để cô lập địa Việt Bắc, cắt đứt đường liên lạc Liên khu Liên khu 4; tăng cường hệ thống phòng ngự đường số 4, khoá chặt biên giới Việt – Trung nhằm cô lập địa Việt Bắc với bên ngồi Đồng thời, tích cực chuẩn bị cơng lên địa Việt Bắc lần thứ hai để tiêu diệt quan đầu não Việt Minh nhanh chóng kết thúc chiến tranh Đứng trước tình hình giới nước có nhiều chuyển biến thuận lợi, nhằm đưa kháng chiến tiến lên bước mới, tháng 6/1950, Ban Thường vụ Trung ương Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh định mở Chiến dịch Biên giới Mục đích chiến dịch là: Tiêu diệt phận quan trọng sinh lực địch; giải phóng phần biên giới phía Đơng Bắc, khai thơng đường giao thơng với nước xã hội chủ nghĩa; mở rộng củng cố địa Việt Bắc, tiến tới giành quyền chủ động chiến lược chiến trường chính, tạo điều kiện thúc đẩy kháng chiến chống thực dân Pháp mau chóng giành thắng lợi Tháng 7/1950, Ban Thường vụ Trung ương Đảng định thành lập Bộ huy Đảng uỷ mặt trận Biên giới, Đại tướng Võ Nguyên Giáp làm Chỉ huy trưởng kiêm Bí thư Đảng uỷ mặt trận Ngày 12/8/1950, Ban Thường vụ Trung ương Đảng thị cho cấp uỷ đảng, nêu rõ Chiến dịch Biên giới chiến dịch quan trọng, địa phương toàn quốc cần phối hợp để kiềm chế, tiêu hao sinh lực địch, không cho chúng tiếp viện Trong Thư gửi chiến sĩ ngồi mặt trận, Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ trận chiến tiêu diệt địch với tâm “Chỉ cho đánh thắng, không cho đánh bại” Tỉnh Cao Bằng chọn làm chiến trường chiến dịch Biên giới, đồng thời hậu phương chỗ cung cấp sức người, sức phục vụ chiến dịch Bản Tả Phầy Nưa, xã Quốc Phong, huyện Quảng Uyên (nay thuộc huyện Quảng Hòa) chọn làm “bản doanh” Sở huy Chiến dịch Với tầm quan trọng chiến dịch Biên giới, đầu tháng 9/1950, Chủ tịch Hồ Chí Minh lên đường mặt trận Người kiểm tra kế hoạch tác chiến, công tác chuẩn bị động viên cán bộ, chiến sĩ, dân công tham gia chiến dịch Ngày 14/9/1950, Chủ tịch Hồ Chí Minh đến Sở huy tiền phương Nà Lạn (xã Đức Long, huyện Thạch An) trực tiếp đạo chiến dịch Sáng sớm 16/9/1950, Chủ tịch Hồ Chí Minh lên đài quan sát mặt trận đỉnh núi Báo Đông (xã Đức Long, huyện Thạch An) trực tiếp quan sát theo dõi đạo trận đánh điểm Đông Khê – trận đánh mở cho chiến dịch Biên giới năm 1950 Tại đây, Người làm thơ “Lên núi” tiếng: Chống gậy lên non xem trận địa, Vạn trùng núi đỡ vạn trùng mây Quân ta mạnh nuốt Ngưu Đẩu, Thề diệt xâm lăng lũ sói cầy Trong suốt đời hoạt động cách mạng, lần lần Chủ tịch Hồ Chí Minh trực tiếp mặt trận Tin Chủ tịch Hồ Chí Minh trận gây xúc động mạnh mẽ lòng cán bộ, chiến sĩ nhân dân nước Hình ảnh “Bác Hồ trận” thể ý chí chiến, thắng quân thù cao Đảng nhân dân ta, nguồn sức mạnh động viên tinh thần vơ to lớn, lan truyền đến tồn thể quân dân ta, tiếp thêm sức mạnh cho toàn quân toàn dân ta tâm giành thắng lợi chiến dịch Khắp mặt trận, quân dân nô nức “thi đua giết giặc lập công”, phấn khởi tin tưởng vào thắng lợi Căn tình hình địch, ta chiến trường dọc biên giới, ban đầu, Đảng ủy Mặt trận Bộ huy Chiến dịch chủ trương chọn mục tiêu trận mở chiến dịch thị xã Cao Bằng, nhằm kéo quân tiếp viện địch lên để tiêu diệt Song, sau cân nhắc kỹ, Bộ huy Chiến dịch định chuyển hướng xuống đánh Đông Khê, điểm yếu Cao Bằng, vừa đảm bảo thắng mà cô lập Cao Bằng “diệt viện” Đề nghị Ban Thường vụ Trung ương Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh chuẩn y Thể tư tưởng đạo chiến dịch, kế hoạch tác chiến chia làm bốn bước: (1) Tiêu diệt Đông Khê; (2) Đánh quân tiếp viện lên Đông Khê; (3) Đánh Thất Khê; (4) Đánh thị xã Cao Bằng Đúng sáng ngày 16/9/1950, quân ta bắt đầu tiến công cụm điểm Đông Khê, mở chiến dịch Sau 54 chiến đấu gay go, liệt, đến ngày 18/9/1950, ta tiêu diệt hồn tồn Đơng Khê, đẩy địch vào tình nguy khốn: Thất Khê bị uy hiếp, Cao Bằng bị lập, phịng thủ đường số lung lay Mất Đông Khê, quân Pháp buộc phải rút khỏi Cao Bằng theo đường số kế hoạch “hành quân kép”: Một mặt, tổ chức binh đoàn, Lơ Pagiơ (Le Page) huy, từ Thất Khê lên chiếm lại Đơng Khê để đón qn từ Cao Bằng Sác-tông (Charton) huy rút về; mặt khác, hành binh Phốccơ (Phoque) đánh lên Thái Nguyên để thu hút chủ lực ta Nắm vững phương châm “đánh điểm, diệt viện”, đội ta kiên nhẫn mai phục Ngày 30/9/1950, địch cho binh đoàn Lơ Pagiơ tiến lên Đông Khê, quân Sác-tông Cao Bằng bắt đầu rút Bộ Chỉ huy Chiến dịch tập trung lực lượng tiêu diệt cánh quân địch Đêm 30/9/1950, binh đoàn ứng cứu Lơ Pagiơ từ Thất Khê kéo lên bị quân ta chặn đánh tơi bời Sáng 03/10/1950, binh đồn Sác-tơng tên Tỉnh trưởng bù nhìn Nơng Ngọc Tu rút khỏi thị xã Cao Bằng theo quốc lộ số hy vọng hợp quân với Lơ Pagiơ Cốc Xả (xã Trọng Con, huyện Thạch An) sáng ngày 03/10/1950, đội ta vào chiếm giữ đầu cầu sông Hiến; thị xã 10 ... đến Chiến dịch Biên giới năm 1950 phân bố chủ yếu Cụm di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh với chiến thắng Biên giới năm 1950 Cụm di tích điểm Đơng Khê 2.1 Cụm di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh với chiến thắng. .. biên giới Việt - Trung Chiến thắng Biên giới năm 1950 mang ý nghĩa dân tộc thời đại sâu sắc, bước ngoặt 11 quan trọng góp phần định thắng lợi kháng chiến chống thực dân Pháp dân tộc ta Chiến thắng. .. giới củng cố lòng tin thắng lợi cuối kháng chiến nhân dân ta Những học kinh nghiệm quý báu Chiến dịch Biên giới rút vận dụng thành công chiến dịch sau này, đặc biệt Chiến thắng lịch sử Điện Biên

Ngày đăng: 08/04/2022, 10:28

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Đứng trước tình hình thế giới và trong nước có  nhiều  chuyển  biến  thuận  lợi,  nhằm  đưa  cuộc  kháng chiến tiến lên một bước mới, tháng 6/1950,  Ban Thường vụ Trung ương Đảng và Chủ tịch Hồ  - Chiến thắng biên giới 1950
ng trước tình hình thế giới và trong nước có nhiều chuyển biến thuận lợi, nhằm đưa cuộc kháng chiến tiến lên một bước mới, tháng 6/1950, Ban Thường vụ Trung ương Đảng và Chủ tịch Hồ (Trang 6)
Căn cứ tình hình địch, ta trên chiến trường dọc  biên  giới,  ban  đầu,  Đảng  ủy  Mặt  trận  và  Bộ  chỉ huy Chiến dịch chủ trương chọn mục tiêu trận  mở màn chiến dịch là thị xã Cao Bằng, nhằm kéo  quân tiếp viện của địch lên để tiêu diệt - Chiến thắng biên giới 1950
n cứ tình hình địch, ta trên chiến trường dọc biên giới, ban đầu, Đảng ủy Mặt trận và Bộ chỉ huy Chiến dịch chủ trương chọn mục tiêu trận mở màn chiến dịch là thị xã Cao Bằng, nhằm kéo quân tiếp viện của địch lên để tiêu diệt (Trang 9)
1. Nguồn gốc, lịch sử hình thành 5 2. Các điểm di tích - Giá trị lịch sử  16  - Chiến thắng biên giới 1950
1. Nguồn gốc, lịch sử hình thành 5 2. Các điểm di tích - Giá trị lịch sử 16 (Trang 53)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w