Chuyên đề: ĐIỆN TẾ BÀO (Nội dung 28, 29, 30 SGK Sinh học 11) TÓM TẮT LÝ THUYẾT Điện tế bào là một chỉ số đánh giá tế bào, mô hưng phấn hay không hưng phấn Hưng phấn là sự biến đổi lí hóa xảy tế bào bị kích thích I Điện nghỉ 1.1 Thí nghiệm - Dùng điện cực (vi điện cực) nối với điện kế cực nhạy, đặt điện cực mặt ngồi màng nơron, cịn điện cực thứ hai đâm xuyên qua màng vào mặt màng tế bào - Kết quả: Kim điện kế lệch khoảng, chứng tỏ có chênh lệch điện màng 1.2 Khái niệm điện nghỉ - Điện nghỉ chênh lệch hiệu điện bên màng tế bào tế bào khơng bị kích thích, phía bên màng mang điện âm so với bên màng mang điện dương 1.3 Cơ chế hình thành điện nghỉ (tham khảo) - Điện nghỉ hình thành chủ yếu yếu tố sau: + Sự phân bố ion hai bên màng tế bào di chuyển các ion qua màng tế bào + Tính thấm có chọn lọc màng di chuyển ion qua màng tế bào + Bơm Na-K a Sự phân bố ion, sự di chuyển ion và tính thấm màng tế bào đối với ion - Bên tế bào ion kali có nồng độ cao hơn, ion Natri có nồng độ thấp so với bên ngồi tính thấm ion K+ tăng, cổng K+ mở - Ion Kali di chuyển từ nằm sát mặt màng tế bào làm cho mặt ngồi tích điện dương so với mặt tích điện âm b Vai trò bơm Na – K - Bơm Na – K có bản chất Prơtêin nằm màng tế bào Có vai trị vận chủn Kali từ bên trả vào bên làm cho nồng độ Kali bên ln cao bên ngồi giúp trì điện nghỉ II Điện hoạt động 2.1 Khái niệm điện hoạt động – Khi bị kích thích thì tế bào thần kinh hưng phấn xuất điện hoạt động – Điện hoạt động biến đổi điện nghỉ màng tế bào từ phân cực sang mất phân cực, đảo cực tái phân cực 2.2 Cơ chế hình thành điện hoạt động (tham khảo) a Giai đoạn mất phân cực: - Khi bị kích thích thì tế bào thần kinh hưng phấn xuất điện hoạt động - Khi bị kích thích tính thấm màng thay đổi cổng Na+ mở, Na+ khuếch tán từ ngồi vào màng làm trung hịa điện tích âm bên - Dẫn đến điện bên màng giảm nhanh từ -70 mV đến mV b Giai đoạn đảo cực: - Các ion Na+ mang điện dương vào khơng để trung hịa điện tích âm bên tế bào, mà các ion Na+ vào dư thừa - Làm cho bên mang điện dương (+35 mV) so với bên mang điện tích âm c Giai đoạn tái phân cực: - Bên tế bào Na+ nhiều nên tính thấm màng Na+ giảm nên cổng Na+ đóng Tính thấm K+ tăng nên cổng K+ mở rộng làm cho K+ khuyếch tán từ tế bào ngồi nên bên ngồi mang điện tích dương Khơi phục điện nghỉ ban đầu (-70 mV) III Lan truyền xung thần kinh sợi thần kinh 3.1 Sự lan truyền xung thần kinh sợi thần kinh khơng có bao miêlin – Xung thần kinh lan truyền liên tục từ vùng sang vùng khác kề bên – Xung thần kinh lan truyền mất phân cực, đảo cực tái phân cực liên tiếp hết vùng sang vùng khác sợi thần kinh 3.2 Sự lan truyền xung thần kinh sợi thần kinh có bao miêlin – Trên sợi thần kinh có bao miêlin, lan truyền xung thần kinh thực theo lối “nhảy cóc” từ eo Ranvie sang eo Ranvie khác – Sự lan truyền theo kiểu sợi thần kinh có bao miêlin nhanh rất nhiều so với lan truyền sợi thần kinh khơng có bao miêlin, lại tiết kiệm lượng hoạt động bơm IV Truyền tin qua xinap 4.1 Khái niệm xinap - Xinap nơi tiếp xúc tế bào thần kinh với tế bào thần kinh với các tế bào khác như: tế bào cơ, tế bào tuyến … có vai trị dẫn truyền xung thần kinh – Có loại xináp: xináp hóa học xináp điện 4.2 Cấu tạo xinap - Xinap gồm màng trước, màng sau, khe xinap chuỳ xinap Chùy xinap có các bọc chứa chất trung gian hóa học - Chất trung gian hóa học phổ biến nhất thú axêtincơlin norađrênalin 4.3 Quá trình truyền tin qua xinap Quá trình truyền tin qua xináp gồm các giai đoạn sau: - Xung thần kinh lan truyền đến chùy xináp làm Ca2+ vào chuỳ xináp - Ca2+ làm cho các bọc chứa chất trung gian hoá học gắn vào màng trước vỡ Chất trung gian hoá học qua khe xináp đến màng sau - Chất trung gian hoá học gắn vào thụ thể màng sau xináp làm xuất điện hoạt động màng sau Điện hoạt động (xung thần kinh) hình thành lan truyền tiếp CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG I Trắc nghiệm: Câu 1: Điện nghỉ là: A Sự không chênh lệch điện hai bên màng tế bào tế bào khơng bị kích thích, phía màng mang điện âm ngồi màng mang điện dương B Sự chênh lệch điện hai bên màng tế bào tế bào khơng bị kích thích, phía màng mang điện dương ngồi màng mang điện âm C Sự chênh lệch điện hai bên màng tế bào tế bào không bị kích thích, phía màng mang điện âm ngồi màng mang điện dương D Sự chênh lệch điện hai bên màng tế bào tế bào bị kích thích, phía màng mang điện âm ngồi màng mang điện dương Câu 2: Trị số điện nghỉ tế bào thần kinh khổng lồ mực ống là: A – 50mV B – 60mV C – 70mV D – 80mV Câu 3: Khi bị kích thích, điện nghỉ biến thành điện hoạt động gồm giai đoạn theo thứ tự: A Mất phân cực ( Khử cực) → Đảo cực → Tái phân cực B Đảo cực → Tái phân cực → Mất phân cực ( Khử cực) C Mất phân cực ( Khử cực) → Tái phân cực → Đảo cực D Đảo cực → Mất phân cực ( Khử cực)→ Tái phân cực Câu 4: Sự lan truyền xung thần kinh sợi trục khơng có bao miêlin diễn nào? A Xung thần kinh lan truyền liên tục từ vùng sang vùng khác mất phân cực đến tái phân cực đảo cực B Xung thần kinh lan truyền liên tục từ vùng sang vùng khác cực đảo cự đến mất phân cực tái phân cực C Xung thần kinh lan truyền liên tục từ vùng sang vùng khác mất phân cực đến đảo cực tái phân cực D Xung thần kinh lan truyền không liên tục từ vùng sang vùng khác mất phân cực đến đảo cực tái phân cực Câu 5: Vì lan truyền xung thần kinh sợi có bao miêlin lại “nhảy cóc”? A.Vì thay đổi tính thấm mang xảy các eo Ranvie B Vì đảm bảo cho tiết kiệm lượng C.Vì các eo Ranvie, sợi trục bị bao bao miêlin cách điện D Vì tạo cho tốc độ truyền xung nhanh Câu 6: Điểm khác biệt lan truyền xung thần kinh sợi trục có bao miêlin so với sợi trục khơng có bao miêlin là: A Dẫn truyền theo lối “nhảy cóc”, chậm tiêu tốn lượng B Dẫn truyền theo lối “nhảy cóc”, chậm chạp tiêu tốn nhiều lượng C Dẫn truyền theo lối “nhảy cóc”, nhanh tiêu tốn lượng D Dẫn truyền theo lối “nhảy cóc”, nhanh tiêu tốn nhiều lượng Câu 7: Quá trình truyền tin qua xináp diễn theo trật tự nào? A Khe xinap → Màng trước xinap → Chuỳ xinap → Màng sau xinap B Màng trước xinap → Chuỳ xinap → Khe xinap → Màng sau xinap C Màng sau xinap → Khe xinap → Chuỳ xinap → Màng trước xinap D Chuỳ xinap → Màng trước xinap → Khe xinap → Màng sau xinap Câu 8: Thụ thể tiếp nhận chất trung gian hoá học năm phận xinap? A Màng trước xinap B Khe xinap C Chuỳ xinap D Màng sau xinap Câu 9: Chất trung gian hoá học nằm phận xinap? A Màng trước xinap B Chuỳ xinap C Màng sau xinap D Khe xinap Câu 10: Chất trung gian hoá học phổ biến nhất động vật có vú là: A Axêtincôlin đôpamin B Axêtincôlin Sêrôtônin C Sêrôtônin norađrênalin D Axêtincôlin norađrênalin II Tự luận: Câu Điện nghỉ gì? Mô tả cách đo điện nghỉ tế bào thần kinh mực ống Câu So sánh lan truyền xung thần kinh sợi có bao miêlin sợi khơng có bao miêlin Câu Tính thời gian xung thần kinh lan truyền từ vỏ não xuống ngón chân người, biết chiều cao người 1,6m Câu Trình bày các giai đoạn truyền tin qua xináp Câu Tại xung thần kinh dẫn truyền cung phản xạ theo chiều (từ màng trước đến màng sau)? Mọi thắc mắc vui lòng liên hệ: GV: Lê Thị Thúy Số ĐT, Zalo: 0974.233.383 Email: pylethuy@gmail.com